Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
267 KB
Nội dung
GIÁOÁNVĂN LỚP 11 Năm học 2004 – 2005 Giáo viên : Tổ Văn SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG TRƯƠNG THPT BÌNH PHÚ VĂNHỌC VN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX (Tiếp theo chương trình lớp 10 ) Tiết 1-2 : KIÊU BINH NỔI LOẠN ( Trích Hồng Lê Nhất thống chí ) - Ngơ Gia Văn Phái – A. Kiểm tra bài cũ : B. u cầu : Giúp học sinh hiểu : 1. Đoạn trích phản ánh một sự kiện lịch sử sơi động cả kinh thành Thăng Long vào những năm 80 của thế kỉ XVIII : Sự kiện lính kiêu binh nổi dậy tơn Trịnh Tơng lên ngơi chúa, tiêu diệt phe cánh Đặng Thị Huệ, quận Huy, phò Trịnh Cán tính chất bất lực cùng cực của các tập đồn phong kiến đương thời : mâu thuẫn giữa những thế lực có địa vị lại được giải quyết bằng sự can thiệp của tầng lớp tay sai có địa vị thấp nhất (qn lính) trong phủ chúa. 2. Những đặc sắc trong bút pháp nghệ thuật của tiểu thuyết lịch sử cổ điển : - Tính chất biên niên cụ thể trong bút pháp ghi chép sự kiện. - Tính cách nhân vật được miêu tả cụ thể trong hành động và ngơn ngữ đối thoại. - Thái độ tác giả biểu hiện qua ngơn ngữ phê phán trực diện hoặc qua bút pháp trào phúng. C. Dạy bài mới : I. Giới thiệu : 1. Tác giả : “HLNTC” do dòng họ Ngơ Thì sáng tác - Ngơ Thì Chí : soạn 7 hồi đầu tác phẩm (phần chính) - Ngơ Thì Du : soạn 7 hồi tiếp theo (phần phụ) - Ngơ Thì Thiến : soạn 3 hồi cuối. 2. Tác phẩm : a. Thể loại : Tác phẩm tự sự văn xi chữ Hán, viết theo thể chương hồi b. Nội dung : Viết về những sự kiện lịch sử xảy ra khoảng 3 thập kỉ cuối cùng của TK XVIII khi Trịnh Sâm lên ngơi chúa (1768) đến lúc Gia Long lên ngơi vua (1802) sự suy thối triều Lê - Trịnh và khí thế của phong trào Tây Sơn. c. Xuất xứ - Đại ý của đoạn : - Đoạn trích là hồi thứ 2 của HLNTC - Phản ánh sự kiện lính kiêu binh nổi dậy tơn Trịnh Tơng lên ngơi chúa, tiêu diệt phe cánh Đặng Thị Huệ -quận Huy cuộc khủng hoảng trong nội bộ giai cấp thống trị đương thời sau khi Trịnh Sâm chết. II. Phân tích : 1. Hàng ngũ qn lính trong cuộc biến động : a. Động cơ nổi dậy của kiêu binh : - Bất bình trước việc “Bỏ trưởng lập thứ” (Nhà chúa bỏ con cả… bất bình lắm). - Họ bị lợi dụng, phò Trịnh Tơng theo sự cổ động những người thân tín Thế Tử (Lòng người… đánh chén). b. Tính chất : Vơ tổ chức, manh động (hồn tồn nghe theo ý kiến kế hoạch của những người cầm đầu , khơng qui định ngày giờ nổi dậy…). c. Sức mạnh của kiêu binh : Tinh thần hăng hái và sự đồng lòng (3 qn hưởng ứng, hò reo, qt tháo, giết và đánh phá dinh thự quận Huy) Hành động và uy thế của kiêu binh đã xoay chuyển tương quan lực lượng giữa các phe. 2. Hàng ngũ giai cấp thống trị trong cuộc biến động : a. Trịnh Tông : người thắng thế. - Động cơ hành động : Giành lại quyền vị. - Tính cach : o Ngồi không huởng thụ thành quả (với mọi mưu tính, kế hoạch đều do bầy tôi thân tín chủ động khởi sự ) o Bất lực (Trong lúc gấp… rước pho tượng phật) thái độ châm biếm kín đáo của tác giả Trịnh Tông đuợc lên ngôi chúa nhưng thực chất cũng tiêu biểu cho sự bất lực của một tập đoàn giai cấp. b. Quận Huy : kẻ thất bại. - Một đại thần nắm quyền lực của triều đình, một con người ngoan cố nhất. - Một con người bị cô lập, có kết cục thảm hại (bị giết chết, nhà cửa bị phá tan tành) 3. Kết thúc màn kịch : Tân chúa đã lên ngôi nhưng sự chém giết vẫn tiếp diễn (luôn trong mấy ngày… chưa dứt) Kiêu binh sẽ tiếp tục là “kiêu binh”. III. Tổng kết : Qua bút pháp chân thực, hình ảnh ngôn ngữ có tính chất trào phúng miêu tả sự kiện “lên ngôi chúa” của Trịnh Tông, đoạn trích là bức tranh tố cáo sự suy yếu, khủng hoảng, bất lực cùng cực của tập đoàn phong kiến đương thời Tiết 9 : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - Nguyễn Công Trứ - A. Kiểm ta bài cũ : B. Yêu cầu bài mới : giúp học sinh hiểu 1. Bài thơ có giá trị thể hiện những đặc điểm trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Công Trứ. - Sáng tác theo thể ca trù. - Số lượng lớn từ ngữ Nôm ( nhiều ngôn ngữ thông tục hàng ngày). - Cái tôi đối lập với tập đoàn. 2. Hình tượng nghệ thuật biểu hiện khuynh hướng khát vọng tự do : Thái độ khinh đời ngạo thế tự ý thức về tài năng, phẩm chất và giá trị bản thân. Bên cạnh phong các trào phúng là màu sắc triết lý vừa có dư âm truyền thống, vừa có yếu tố báo hiệu tinh thần hiện đại : Ý thức về cái tôi. C. Nội dung – Phương pháp lên lớp : I. Giới thiệu : 1. Tác giả :( 1778 – 1858) - Nhà thơ tiêu biểu của VHVN ở nöûa đầu thế kỉ XIX. - Tri thức có tài, có chí, khao khát sự nghiệp công danh nhưng thi cử lận đận. - Con đường làm quan có nhiều thăng trầm. - Nhà Nho yêu nước, thương dân. - Hầu hết sáng tác viết bằng chữ Nôm. 2. Tác phẩm : a. Thể loại : Ca trù ( luật thơ tự do, kết hợp song thất lục bát, lục bát với kiểu nói lối của hát chèo) b. Hoàn cảnh sáng tác : 1848 – năm ông cáo quan về quê. c. Chủ đề : Bài thơ thể hiện phong cách, thái độ ngông nghênh, khác đời ngạo thế, tự ý thức về tài năng, phẩm chất và giá trị của bản thân nhà thơ sự khác biệt giữa cá nhân và tập đoàn quan lại đương thời. II. Phân tích : 1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ : Biểu hiện từ “ngất ngưởng” (4 lần) thái độ, tinh thần con người vươn lên trên thế tục con người khác đời và và bất chấp mọi người. 2. Tài năng và danh vị xã hội của nhà : - “Vũ trụ… phận sự” } Câu thơ chữ Hán, khẳng định vai trò quan trọng của kẻ sĩ, tự nhận trách nhiệm với niềm kiêu hãnh, tự hào. - “Ông Hi Văn… Thừa Thiên… “ } Từ Hán Việt trang trọng, âm điệu nhịp nhàng (điệp từ, cách ngắt nhịp) Khẳng định một tài năng lỗi lạc xuất chúng về học vị, chức tước, chiến tích đánh giá cao về tài năng, nhân cách của mình. 3. Thái độ sống : - “Đô môn… đeo ngất ngưởng ” Hình tượng trào phúng cách làm ngất ngưởng việc làm người đời khinh thị, cả thế gian kinh kì. - “Tay kiếm… ông ngât ngưởng ” Từ ngữ gợi tả Lối sống phóng túng thảnh thơi vui vẻ. - “Được mất… vướng tục” Điệp từ phủ định Tự đánh giá con người mình một cách tổng quát, toàn diện một nhân cách, một bản lĩnh cao, khinh khi tất cả những gì của thói thường. - “Chẳng trái… sơ chung” Lí tưởng trung quaân giúp đời. - “Trong triều… như ông” câu khẳng định, thái độ ngông ngạo, thách thức, ý thức sâu sắc giá trị cá nhân. III. Kết luận : Bài thơ xây dựng hình tượng có ý vị trào phúng nhà thơ tự tổng kết về cuộc đời mình, khẳng định tài năng, phẩm chất, bản lĩnh, nhận thức rõ rệt và đầy đủ về sự khác biệt giữa cá nhân và tầng lớp quan lại chốn triều trung. Đây là sự đối lập giưãa một bậc tài danh có phẩm chất nhà Nho chân chính với một tầng lớp phong kiến bất tài, vô danh. Tiết 10 : DƯƠNG PHỤ HÀNH - Cao Bá Quát - A. Kiểm tra bài cũ : B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được 1. Đề tài và hình tượng nghệ thuật có tính chất độc đáo (hình ảnh người phụ nữ phương Tây, bê cạnh người chồng trên chiếc tàu ngoại quốc), ngòi bút miêu tả biểu hiện nhiều cảm xúc trữ tình phong phú (sự ngạc nhiên và cả niềm tán thưởng kín đáo của tác giả đối với người phụ nữ phương Tây, cũng như với ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ, ứng xử giữa một cặp vợ chồng ngoại quốc xa lạ, nỗi quan hoài do niềm liên cảm sâu sắc của nhà thơ). 2. Cao Bá Quát chủ yếu viết bằng ngoại ngữ và thể loại tiếp nhận từ vănhọc Trung Quốc, nhưng điều đó không hạn chế tính chất phong phú, độc đáo của đề tài và hình tượng, cũng như giá trị nhân văn sâu sắc của thơ ông nói chung và “Dương phụ hành” nói riêng. C. Nội dung – Phương pháp lên lớp : I. Giới thiệu : 1. Tác giả : (1808 – 1855) - Là một người có nhân cách cứng cỏi, phóng khoáng, có tài năng, đức độ, quan hệ tốt đẹp với gia đình, bè bạn, quê hương, nhân dân , đất nước. - Bị sự đố kị của quan trường chỉ đỗ cử nhân - Bất bìng với triều đình tham gia lãnh đạo nông dân khởi nghĩa Bị hi sinh - Là một nhà thô lớn, sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán (trên 1000 bài thơ, hơn 20 bài văn xuôi) - Thơ Cao Bá Qt phong phú nội dung : tình u q hương đất nước, gia đình, người nghèo khổ, tự hào với q khứ lịch sử dân tộc, phê phán mạnh mẽ triều chính đương thời Bộc lộ tâm hồn phóng khống và trí tuệ sáng suốt tiếp nhận những màu sắc xa lạ với cái nhìn truyền thống 2. Tác phẩm : a. Hồn cảnh sáng tác : Trong dịp Cao Bá Qt đi theo một phái đồn của triều Nguyễn sang Inđonêsia có dịp tiếp xúc với người Châu Âu, nền văn minh xa lạ, mở rộng tầm mắt và tâm hồn. b. Kết cấu : - Viết theo lối cổ thể (cổ phong), gồm 2 khổ thơ là 2 bài cổ tuyệt độc lập - Căn cứ trên dòng cảm xúc trữ tình có thể chia : 7 câu đầu : Người phụ nữ phương Tây Câu kết : Cảm xúc của tác giả c. Chủ đề : Qua hìn ảnh một thiếu phụ phương Tây bên cạnh một người chồng trìu mến chăm nom Nỗi lòng thương nhớ người vợ nơi q nhà của chính nhà thơ -> Cái nhìn rộng rải, phóng khoáng, tiến bộ II. Phân tích : 1. Thời gian và khơng gian : - Ánh trăng, gió biển, đêm sương Khơng gian rộng lớn thiên nhiên kì vĩ liên tưởng đến những con người cơ đơn, xa nhà giữa biển cả mênh mơng, đêm trường lạnh lẽo. 2. Hình ảnh người thiếu phụ phương Tây : a. Trang phục : - “Thiếp phụ… trắng phau” Từ ngữ gợi hình Trang phục màu trắng tốt lên vẻ trắng trong, rạng rỡ Thái độ ngạc nhiên, sự tán thưởng kín đáo trước vẻ đẹp xa lạ Tâm hồn nghệ sĩ của nhà thơ. b. Tư thế - cử chỉ : - “Tựa vai chồng… nâng đỡ dậy” Miêu tả chi tiết, cụ thể Nàng như còn nét thơ trẻ, nũng nịu, đòi sự chăm sóc của chồng Khác biệt với người vợ phương Đơng cổ xưa phải hầu hạ chồng Cái nhìn sắc sảo, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ 7 câu thơ dựng nên một hình tượng xa lạ nhưng dun dáng, đẹp đẽ, gây ấn tượng và gợi niềm tán thưởng, cảm thơng trước một thiếu phụ phương Tây bên cạnh người chồng trìu mến chăm nom nàng Cách nhìn rộng rãi, phóng khống, tiến bộ đối với thế giới bên ngồi. 3. Nỗi lòng sâu kín của nhà thơ : - “Biết đâu… biệt ly này” Câu hỏi đối với người thiếu phụ phương Tây có chồng quấn qt ở cạnh bên Nỗi lòng thương nhớ người vợ ở q nhà, khát khao hạnh phúc của nhà thơ Giá trị nhân văn của bài thơ. III. Kết luận : Với đề tài và hình tượng nghệ thuật có tính chất độc đáo, bài thơ bộc lộ rõ quan điểm phóng khống, khơng cổ hủ, kì thị dân tộc của nhà tri thức Cao Bá Qt. Đồng thời ở đó cũng bộc lộ tâm hồn thơ phong phú, tài nănng quan sát tinh tế và đặc biệt nghệ thuật miêu tả, ghi việc tài hoa của nhà thơ. Tiết 13-14 : NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822 – 1888) A. Kiểm tra bài cũ : B. u cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được NĐC có cái đẹp trong con ngừơi đến văn chương (cũng như Nguyễn Trãi ngày trước, Hồ Chí Minh về sau ) 1. V con ngi : NC l mt tm gng sỏng ngi v ngh lc, o c, c bit l thỏi sut i khụng mt mi cho l phi, cho quyn li nhõn dõn, t nc. 2. V vn chng : Sỏng tỏc NC l bụng hoa ngh thut tiờu biu cho dũng vn chng o c, tr tỡnh, l ngn c u ca vn chng chng Phỏp gn mt trm nm ca dõn tc. C. Ni dung v phng phỏo lờn lp : I. Tiu s : - Trc 1858, cuc i gp nhiu au kh, bt hnh : m mt, mự mt, ng cụng danh dang d, tỡnh duyờn trc tr va dy hc, va bc thuc, va lm th. - Khi thc dõn Phỏp chim Gia nh (1859), bt hp tỏc vi k thự. o Cựng vi cỏc lónh t ngha quõn bn mu chng Phỏp o Cựng nhõn dõn tham gia phong tro t a o Gic Phỏp tỡm mi cỏch mua chuc nhng ụng vn nờu cao khớ tit, khụng chu khut phc. - 1888 ụng t trn trong nim thng tic ca nhng th h hc trũ. Cuc i NC l mt tm gng sỏng ngi v ngh lc v o c, c bit l v thỏi sut i gn bú v chin u cho l phi, cho quyn li ca nhõn dõn v t nc. Trong mt Chiu, cú 3 con ngi ỏng quớ : mt nh giỏo mu mc, mt thy thuc tn tõm, mt nh vn, mt nh th ln. II. S nghip vn chng : 1. Tỡnh hỡnh sỏng tỏc Quan im ngh thut : c. Tỡnh hỡnh sỏng tỏc : - 3 tỏc phm di : Lc Võn Tiờn, Dng T - H Mu, Ng tiu y thut vn ỏp. - Mt s bi vn t ni ting : Vn t ngha s Cn Giuc, Vn t Trng nh, Vn t ngha s trn vong lc tnh. - Nhiu bi th ng lut. d. Quan im ngh thut : Vn chng ca ụng nhm mc ớch chin u, bo v o c ca nhõn dõn v quyn li ca t quc. - Lm sỏch giỳp i - Vit vn l õm k gian t, õm my cng khụng xiờu khụng vo - Vn chng va phi cú ý p, va phi cú li hay. 2. Tỏc phm : Lc Võn Tiờn ( ti o c) a. Thi im sỏng tỏc : Trc khi thc dõn Phỏp xõm lc b. Giỏ tr chung ca tỏc phm : - Laứkhuực ca chin thng ca nhng ngi kiờn quyt chớnh ngha m chin u (Lc Võn Tiờn, Kiu Nguyt Nga, Hn Minh, ụng Quỏn) - L bn ỏn kt ti nhng k bt nhõn, phi ngha (gia ỡnh Vừ Cụng, Thỏi S, Trnh Hõm, Bựi Kim ) Tỏc phm Lc Võn Tiờn tr thnh mt truyn th ni ting. 3. Vn th chng thc dõn Phỏp ( ti chng gic cu nc) - Phi by thm ho ca t nc, t cỏo ti ỏc ca gic ngoi xõm (Vn t ngha s trn vong lc tnh) - Nguyn ra bn ngi theo gic (Vn t ngha s Cn Giuc) - Biu dng nhng bc anh hựng cu nc (th u Phan Tũng), ca ngi nhng ngi nụng dõn ngha quõn (Vn t ngha s Cn Giuc), kờu gi chng gic n cựng (Vn t ngha s Cn Giuc). - cao tinh thn bt hp tỏc vi k thự (hỡnh nh Kỡ Nhõn S trong Ng Tiu Y Thut ) - Nuụi dng c tin trong hon cnh chim úng quờ hung t nc (Xỳc cnh). 4. Phong cỏch ngh thut ca th vn NC : - Vn th NC thoỏng nhỡn thỡ khoõng úng mt, nừn n m chõn cht, phỏc thc - Nột tiờu biu nht tr thnh phong cỏch ngh thut him cú l tớnh cht o c - tr tỡnh Th vn NC ó t ti thnh tu chung trong vn hc dõn tc : Th ng : Cú ụi bi ỏng c xp vo hng nhng bi th ng xut sc. Truyn Th : Lc Võn Tiờn ch ng sau Truyn Kiu Vn t : tỏc phm ca NC l s mt trong kho tng vn t Vit Nam. NC xng ỏng l nh vn tiờu biu nht cho dũng vn chng o c, l lỏ c u ca vn th chng ngoi xõm thi Phỏp thuc. Tit 15-16 : VN T NGHA S CN GIUC - Nguyn ỡnh Chiu - A. Kim tra bi c : B. Yờu cu bi dy : Giỳp hc sinh hiu c giỏ tr ca bi Vn t 1. Trc ht nú l ting khúc cao c : khúc cho cỏc ngha s hi sinh v cng l khúc cho t quc au thng. 2. Qua ting khúc cao c ú, hin lờn mt tng i ngh thut him cú v ngi nụng dõn ngha quõn tng xng vi phm cht vn cú ca h. 3. L s kt hp rt p gia tớnh cht tr tỡnh vi tớnh cht hin thc v ging iu bi trỏng giỏ tr s thi ca bi vn t. C. Ni dung v phng phỏp lờn lp : I. Gii thiu : 1. Hon cnh sỏng tỏc : 1861 Phỏp ỏnh chim Cn Giuc, ngha quõn tn cụng n gic , 21 ngi hi sinh. Quang (tun ph Gia nh) cựng nhõn dõn lm l truy iu, NC c u thỏc vit bi vn t ny. 2. Ch : Vi nim tic thng kớnh phc nhng ngha s hi sinh vỡ nc, tỏc gi ó dng nờn mt tng i ngh thut v hỡnh nh ngi nụng dõn Nam Boọ trong bui u khỏng chin chng Phỏp. 3. Th loi : - Vn t : mt th loi tr tỡnh, thng c vit theo th phỳ lut ng. - B cc : gm 4 phn a. Lung khi : Ni au cú tớnh khỏi quỏt v ngi ó cht b. Thớch thc : Hi tng cụng c ngi cht c. Ai vón : Than tic ngi cht d. Kt : Cm ngh v trỏch nhim ca ngi sng i vi ngi ó cht. - Cõu vn bin ngu : gm 5 dng (t t, bỏt t, song quan, cỏch cỳ, gi hc) II. Phõn tớch : 1. Lung khi : Cõu 1-2 Hi ụi ! . t Cõu vn bỏt t ngt ụi 2 v i lp tỡnh th ht sc cng thng ca thi cuc. Mi nm n So sỏnh i lp Khng nh chuyn mt cũn cuaỷ hai cỏch sng. 2. Thớch thc : Cõu 315 : Hi tng li cuc i nhõn vt :ngửụứi noõng dõn ngha s a. Ngi nụng dõn cựng kh : (Cõu 3-5) “Cui cút… chưa từng ngó” Liệt kê sự việc, sử dụng từ phủ định cuộc đời lam lũ, cần mẫn làm ăn, tính tình chất phác, chưa hề biết chiến trận binh đao lòng cảm thơng của tác giả. b. Người nghĩa sĩ tự nguyện đánh Tây : (Câu 6-9) • Lòng căm thù giặc sâu sắc : “Tiếng phong hạc… cắn cổ” điển cố, thành ngữ, so sánh, hình ảnh trực giác, rõ ràng, cụ thể Nỗi lo sợlòng căm ghétý muốn ghê gớmcăm thù mãnh liệt. • Có ý thức trách nhiệm đối với Tố quốc : “Một mối… bán chó” Từ Hán Việt, điển cố, thành ngữ dân gian, đối lập có ý thức về cơ đồ thống nhất Tổ quốc là cơ đồ to lớn có thể đứng trong lịch sử vạch rõ bộ mặt của bọn Việt gian bán nứơc. • Tự nguyện đánh giặc, trở thành nghĩa binh : - “Nào đợi… bộ hổ” Câu khẳng định dưới hình thức phủ định, từ mệnh lệnh, động từ liên tiếp Hành động tự nguyện đứng vào hàng ngũ nghĩa qn với quyết tâm cao c. Người dũng sĩ cơng đồn : (Câu 10-15) - “18 ban võ nghệ… hai họ” động từ chỉ hành động mạnh, dứt khốt Trước khi ra trận, họ khơng hề được chuẩn bị gì, trang bị vũ khí thơ sơ, thiếu thốn nhưng nhất thời đã làm cho giặc thất điên bát đảo. - “Chi nhọc… súng nổ” động từ mạnh, một loạt yếu tố trùng lặp, câu văn gối hạc, vụn vặt, nhịp điệu gấp gáp, giọng văn dồn dập Trận chiến đầu ào ạt, quyết liệt, căng thẳng tinh thần chiến đấu dũng cảm, gan dạ của nghĩa qn nơng dân Hình ảnh người nơng dân nghĩa qn Cần Giuộc hiện lên như một tượng đài nghệ thuật sừng sững, rực rỡ. 3. Ai vãn (Câu 16 – 23) : Nỗi xót thương người nơng dân nghĩa qn hi sinh và sự căm giận kẻ thù. - “Những làm…treo mộ” điển cổ, điển tích xót thương trước một nghịch cảnh đau đớn. - “Vì ai… ngã gió”; “Sống làm chi… rất khổ” câu nghi vấn Sỉ vả trút trách nhiệm vào giặc Pháp xâm lược, vua quan hèn nhát, việt gian theo giặc những kẻ gây ra nỗi đau mất nuớc. 4. Kết (Câu 24 – 30) : - “Chùa Đơng Thạnh… nước đổ”; “Đau đớn bấy… trước ngõ” Từ ngữ hàm súc, gợi hình, gợi cảm, hình ảnh tả thực + tượng trưng cuộc đời hắt hiu, cơ độc của những bà mẹ già, vợ yếu, con thơ Tấm lòng, tiếng khóc của nhà thơ dành cho những ngườI thân cuả nghĩa sĩ. - “Binh tướng… con đỏ” Hường tới vận mệnh của đất nước, số phận đồng bào. - “Thác mà trả… Vương thổ” lời văn xúc động Tấm lòng tiếc thương và ngưỡng mộ của cả dân tộc đối với những người nơng dân nghĩa sĩ - những anh hùng vơ danh bất tử, tuy thất thế mà vẫn hiên ngang Tình cảm hết sức chân thành, thiết thực, cao cả của nhà thơ. III. Tổng kết : Với sự kết hợp rất đẹp giữa tính chất trữ tình với tính chất hiện thực và giọng điệu bi tráng, bài văn tế là một tiếng khóc của nhà văn : Khóc cho các nghĩa sĩ hi sinh và khóc cho Tổ quốc đau thương. Qua tiếng khóc cao cả đó, hiện lên một tượng đài nghệ thuật hiếm có về người nông dân nghĩa quân Nam Bộ trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC cùng với các bài văn tế khác của NĐC đã đưa văn tế của ông tới địa vị đứng đầu trong kho tàng văn tế Việt Nam. Tiết 17 : XÚC CẢNH - Nguyễn Đình Chiểu – A. Kiểm tra bài cũ : B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được : - Tấm lòng cao đẹp của NĐC trong cảnh ngộ đau hương tăm tối của quê hương đất nước - Một thành công đáng kể trong nghệ thuật thơ thất ngôn bát cú Đường luật của NĐC. C. Nội dung và phương pháp lên lớp : I. Giới thiệu : 1. Xuất xứ : Bài thơ trích từ cuốn “Ngư tiều y thuật vấn đáp” do nhân vật Đường Nhập Môn đọc lên trong tác phẩm tâm trạng của Đường Nhập Môn = tâm trang của nhà thơ. 2. Hoàn cảnh sáng tác : Viết trong giai đoạn cuối đời lúc Nam Bộ mất dần về tay Pháp. 3. Chủ đề : Tâm trạng đau xót của nhà thơ trước cảnh đất nước bị chia cắt, lòng căm thù giặc sâu sắc, tin tưởng vào tương lai của đất nước tâm trạng chung của người trí thức và nhân dân Nam Bộ trong xã hội đương thời. II. Phân tích : 1. Hai câu đề : “Hoa cỏ… không?” ẩn dụ, từ ngữ gợi hình, câu hỏi cảm thán Tâm trạng chờ mong da diết của nhân dân vào người có tài để được cứu thoát khỏ cảnh lầm than lời oán trách kẻ vô trách nhiệm. 2. Hai câu thực : “Mây giăng… hồng” ẩn dụ, đối ngẫu Đất nước bị chia cắt, bốn phương u ám nỗi đau của kẻ mong chờ tin tức của tổ quốc nhưng bặt vô âm tính. 3. Hai câu luận : “Bờ cỏi… chung” đối, ngắt nhịp bất thường, từ nghi vấn, phủ định, từ khẳng định Nỗi đau xót vì đất nứơc rơi vào tay giặc và lời thề không đội trời chung lòng căm thù cao độ của tác giả đối với kẻ thù. 4. Hai câu kết : “Bao giờ… sông” Niềm tin sắt son của nhà thơ về độc lập tư do của đất nước. III. Kết luận : Với kết cấu chặt chẽ của một bài thơ Đường, “Ngóng gió đông” đạt tới mức trữ tình sâu lắng thông qua nghệ thuật ngôn từ, bút pháp ước lệ tượng trưng tâm trạng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu trong cảnh đau thương của đất nước : Nỗi buồn thương, sự gắn bó sâu nặng với đất nước, thuỷ chung son sắt với tổ quốc, không chung sống với kẻ thù, khát vọng đất nước được giải phóng. Tiết 21-22 : NGUYỄN KHUYẾN (1835 – 1909) A. Kiểm tra bài cũ : B. Yêu cầu bài dạy : 1. Thấy được mối gắn bó của nhà thơ với q hương. Đó là nguồn gốc những thành cơng của Nguyễn Khuyến trong văn học. 2. Về sáng tác của Nguyễn Khuyến : Tuy ơng có thơ u nước, thơ trào phúng nhưng tiêu biểu nhất là những tác phẩm trữ tình viết về nơng thơn. Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nơng thơn. Chú ý đến phong cách thơ của Nguyễn Khuyến và những thành cơng ngơn ngữ thơ ơng. C. Nội dung – Phương pháp i. Cuộc đời nhà thơ : - Nguyễn Khuyến là một nhà Nho nhiều lần đi thi, đỗ đầu 3 kì thi (Tam ngun n Đỗ) Làm quan để thờ vua giúp dân” - Sống trong giai đoạn nước nhà đang đứng trước xâm lược của thực dân Pháp. - Do hồn cảnh cáo quan về q dạy học u nước nhưng bất lực. - Con người trong sạch, thanh liêm khi làm quan và khi về q sống với nơng thơn. - Gắn bó với nơng thơn và nhân dân lao động thơ viết về nơng thơn rất chân thành , tha thiết. ii. Sự nghiệp thơ ca : Sáng tác lúc đã từ quan, nhiều thể loại (thơ, văn, câu đối) viết bằng chữ Hán và chữ Nơm. I. Nội dung : 1. Bộc bạch tâm sự của minh : - u nước nhưng bất lực trước htời cuộc (Cuốc kêu cảm hứng) - Thẹn với non sống vì phận làm trai chưa tròn (Di chúc). 2. Viết về con người, cảnh vật, cảnh sống ở nơng thơn nhà thơ của nơng thơn - Hình ảnh, cảnh vật nơng thơn rất quen thuộc, bình dị, được tình q hương (3 bài thơ thu) ơng có lối quan sát, rung cảm sâu xa, miêu tả thiên nhiên một cách nhạy bén và tinh tế. - Bức tranh sinh hoạt nơng thơn giản dị, đơn sơ và ấm cúng (Cảnh tết, Than m ùa hạ) - Cảm thơng sâu sắc với cảnh sống vất vả, thiếu thốn của người dân nghèo khi mất mùa, lụt lội (Chốn q, Chợ Đồng, Nước lụt Hà Nam). 3. Chế giễu – đã kích những kẻ tham lam, ích kỉ, cơ hội nhà thơ trào phúng. - Đả kích bọn quan lại đục kht nhân dân, chế giễu đám Nho sĩ bất tài, vơ dụng (Hỏi thăm quan tuần mất cướp, Tiến sĩ giấy, Ơng nghè tháng 8) - Vạch trần bộ mặt thật cuả chế độ thực dân Pháp ( Hội Tây, Lấy Tây, Hoài cổ ) - Tự cười mình (Tự thuật, Tự trào). II. Nghệ thuật : - Thơ chữ Hán : Yếu tố trào phúng, điển cố lấy từ ca dao - Thơ Nơm : Ngơn ngữ giản dị, trong sáng, tinh tế, giàu hình ảnh và cảm xúc. - Giọng cười trong thơ kín đáo, thâm trầm nhưng sâu cay, thâm th. Tiết 23-24 : KHĨC DƯƠNG KH - Nguyễn Khuyến - A. Kiểm tra bài cũ : B. u cầu bài dạy : Cho học sinh thấy được tính chất thống thiết của nhà thơ đối với người bạn già của mình. C. Nội dung – Phương pháp : [...]... thuật n i bật C N i dung – Phương pháp : - G i cho học sinh nhớ l i 3 giai đoạn của Vănhọc Việt Nam thơì trung đ i (X-XIX) đã được học ở lớp 10 và một phần lớp 11 - Nhắc l i b i cảnh lịch sử, tác giả, tác phẩm tiêu biểu, n i dung, nghệ thuật của từng giai đoạn - G i cho học sinh so sánh sự phát triển của vănhọc qua 3 giai đoạn về n i dung, nghệ thuật Giai đoạn X-XV XV - XVIII XVIII-XX B i cảnh lịch... : Th I kì vănhọc từ đầu XX-1945 có một vị trí rất quan trọng tồn bộ tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Nó đã kế thừa tinh hoa của truyền thống vănhọc dân tộc Mở ra phía trước một th I kì m i trong tương lai : Th i kì vănhọc hiện đ I trong quan hệ rộng r i nhiều nền văn hố thế gi i Tiết 59 : XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT - Phan B i Châu - A Kiểm tra b i cũ : B u cầu b i dạy : Giúp họchọc sinh hiểu được... bụng, nhân i Tương phản v i hai ngư I con g i b i bạc 2 Phần 2 : Việc chơn cất Gơriơ vắng mặt con g i đã gây n i đau lòng cho chàng Ratinhăc - 2 cổ xe khơng, co treo huy hiệu cuả hai chàng rễ chi tiết độc đáo, sâu xa Tình cảnh não lòng, bi đát, Lên án tr i tim khơ cằn, rỗng khơng tình cha con, nhẫn tâm vơ bờ - Bọn gia nhân biến nhanh, 2 gã đào huyệt đ i tiền đ i cơng Lên án l i - III Tiết 49... soạn kịch thiên t i, cảm nhận c i hay, c i đẹp của kịch Sile (qua hành động kịch, miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật, đ i tho i ) C N i dung – Phương pháp : I Gi i thiệu : 1 Tác giả : Phriđrich Sile (1759-1805) - Một trong những nhà văn ưu tú nhất của vănhọc Đức TK XVIII - Dù bị cấm đốn gắt gao nhưng ơng vẫn say mê nghiên cứu vănhọc và nghệ thuật - Sáng tác của ơng sục s i tinh thần chống đ i chế độ... xấu xa của xã h i - Tình u thương đất nước, tình cam gia đình, bạn bè VĂNHỌC NƯỚC NG I Tiết 39-40 : CHA VẪN CƯƠNG QUYẾT KHƠNG CHUYỂN CHĂNG (Trích h i thứ II vở kịch “Âm mưu và i tình” _ Sile) A Kiểm tra b i cũ : B - u cầu b i dạy : Giúp học sinh thấy được P.Sile là một trong những nhà văn ưu tú nhất của Văn học Đức XVIII Sáng tác của ơng sục s i tinh thần chống đ i chế độ phong kiến Thưởng thức nghệ... sức hấp dẫn đặc biệt Tấm lòng của nhà thơ đ i v i cảnh sắc và phong tục q hương, đồng th i gi i bày tâm trạnh của một con ngư I giàu nghị lực, giàu ước mơ trên con đường đ i tẻ ngắt, lắm gian trn Tiết 50 : T I U EM - A Puskin - A Kiểm tra b i cũ : B C u cầu b i dạy : Giúp học sinh thấy được B i thơ của Puskin góp phần làm cho tình u có văn hố, có tính ngư I Giọng i u riêng của Puskin, đóng góp của... ngư i u III Tiết 51-52: VĂNHỌC SỬ - “T i u em… u em” i p ngữ gi i bày tình u mãnh liệt, chân thành, vượt qua th i ích kỉ Nhân cách trong sáng, vị tha, cao thượng Lòng nhân i cao cả Kết b i : “T i u em” là một b i thơ trữ tình có giá trị, v i ngơn ngữ trong sáng, giản dị Tình u chân thành, mãnh liệt, tha thiết nhưng cao thượng của nhà thơ : VĂNHỌC VIỆT NAM TỪ ĐỀU XX ĐẾN CMT8 1945 A Kiểm... luợc từ năm 1858 đ621n hết XIX cơ cấu XHVN có những biến đ I đặc sắc : Nhiều đơ thị, thị trấn mọc lên Xuất hiện nhiều tầng lớp XH m I Nhu cầu văn học, thẩm mĩ m I Nhu cầu văn học hoạt động kinh doanh văn học : nghề in, xuất bản, làm báo, nghề viết văn phát triển Văn học ph i nhanh chóng hiện đ i hố Q trình hiện đ I hố : Diễn ra qua 3 bước a Bước 1: Từ đầu XX - cu I thập kỉ thứ nhất (1920 Chữ... ngư i và đạo lý 4 Hai câu kết : Từ chuyện cơ Kí b ihọc nhân sinh a III - “Gớm ghê… các thầy” từ ngữ mỉa mai, châm biếm nếp sống như cơ Kí khơng còn là hiện tượng cá biệt mà nó phổ biến trong xã h i Đáng thương + đáng trách Kết luận : Giọng thơ châm biếm h i hước, tạo nên b i hàng loạt nhũng i u tr i lẽ, ngược đ i tác giả phê phán, tố cáo hai thế lực : thực dân và đồng tiền phá ho i ghê... “Còn ai hay… trở về!” câu cảm, từ ngữ g i hình, g i cảm Sự ám ảnh và n I lo âu, hi vọng và tuyệt vọng của mẹ cha mòn m i đ i chờ - “T i đến… giàu sang” Hình ảnh cu thể, chi tiết g i cảm Những kỉ niệm chồng chất của đ i ngư i thuỷ thủ trong tình cảm bạn bè và những ngườIithân - “R i chẳng ai… lò than” hình ảnh g i liên tưởng, từ phủ định, khẳng định Ngư i đ i sẽ lãng qn v I th i gian, kỉ niệm . là tiếng cư i dữ d i và quyết liệt tiêu biểu cho khuynh hướng văn học tố cáo hiện thực cu i TK XIX đầu XX và là đ i biểu xuất sắc cu i cùng của văn học. Mnh Trinh, tỏc gi tiờu biu cho mt khuynh hng vn hc giai on na cui th k3 XIX. C. Ni dung Phng phỏp : I. Gii thiu : 1. Tỏc gi :( 1862-1905 ) - Hc gii, sm