GIÁO ÁN VĂN 7 - KỲ I (CKTKN)

172 341 0
GIÁO ÁN VĂN 7 - KỲ I (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 7 TIT 1 Ngy son: 17/8/2011 CNG TRNG M RA. (Lý Lan) A. MC TIấU: I.CHUN KIN THC K NNG: 1.Kin thc: Giỳp HS cm nhn v hiu c tỡnh cm thiờng liờng, p ca cha m i vi con cỏi. Thy c ý ngha ln lao ca nh trng i vi cuc i mi con ngi. 2.K nng: Rốn luyn cỏch c v nm ni dung ngh thut ca truyn. 3.Thỏi : Giỏo dc tỡnh yờu thng cha m, thy cụ v bn bố. II.NNG CAO M RNG B.PHNG PHP: C.CHUN B: +Giỏo viờn: Tranh nh v ngy tu trng. +Hc sinh: Son bi. D.TIN TRèNH LấN LP 1.n nh t chc: 2.Kim tra bi c: (2) KT vic chun b ca HS. 3.Bi mi: t vn : (1) Ai trong chỳng ta cng ó tri qua ngy u tiờn i hc. Vy tõm trng ca mi ngi trong thi im ú nh th no? Bờn cnh nhng ngi i hc, tõm trng ca cỏc bc ph huynh ra sao? Hụm nay ta vo tỡm hiu bi nm rừ ni dung truyn. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung HOT NG 1 Đây là văn bản trích từ báo Ngời yêu trẻ số 166- TP Hồ Chí Minh ngày 1.9.2000. ? Văn bản thuộc thể loại nào? Là văn bản có nội dung gần gũi với đời sống con ngời và cộng đồng xã hội hiện đại Văn bản này đã thể hiện một cách xúc động tấm lòng yêu thơng, tình cảm thiết tha sâu nặng và niềm tin bao la của ngời mẹ hiền đối với đứa con. Đồng thời nói lên vai trò to lớn của nhà trờng đối với tuổi thơ, đôíu với mỗi con ngời. Ngày khai trờng là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong mỗi con ngời, mở ra mộ chân trời mới với tuổi thơ. HOT NG 2 ? Hãy tóm tắt văn bản bằng một câu ngắn gọn? Văn bản ghi lại tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con. ? Trong đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của mẹ và của I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: Lí lan 2.Tác phẩm: - Đây là văn bản nhật dụng II-Phân tích: Giỏo viờn: Nguyn Hu Phong THCS Lý thng Kit 1 Giáo án Ngữ văn 7 con có gì khác nhau? Con Mẹ Ngủ dễ dàng, gơng mặt thanh thoát của con nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở. - Không ngủ đợc. - Không tập trung vào đợc việc gì. - Mẹ trăn trọc - Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp khi cùng ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của mẹ ? - Cảm xúc nôn nao hồi hộp, xao xuyến. - Con vô t hồn nhiên. ? Vì sao mẹ lại trằn trọc không ngủ đợc? ( BT trắc nghiệm) - Mẹ mừng vì đã thấy con khôn lớn, ngày mai con vào lớp 1. - Mẹ vui sớng vì con đã đi học, tin tởng vào con sẽ học giỏi chăm ngoan và sẽ trở thành ngời công dân có ích cho Tổ Quốc. ? Trong đêm không ngủ đó mẹ con làm gì cho con ? - Đắp mền, buông mùng, lợm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. ? Mẹ tâm sự với ai ? Với chính mình vào đêm trớc ngày khai trờng. ? Theo em cách viết nh vậy có tác dụng gì? Nổi bật tâm trạng, khắc sâu đợc tâm t tình cảm và những điều sâu kín trong lòng mà mẹ khó nói ra bằng lời. Đây chính là phơng thức biểu đạt trong văn biểu cảm. ? Mẹ hồi hộp vui sớng vì ngày mai con vào lớp 1. Điều đó gợi cho mẹ nhớ tới kỷ niệm nào ? Ngày mẹ đi học. ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn văn trên? Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến ( từ láy) ? Theo em tác giả dùng từ láy liên tiếp nh vậy có tác dụng gì ? Gợi cảm xúc chất chứa trong lòng mẹ, nhớ về ngày đi học, nhớ về bà, nhớ về mái trờng xa. ? Qua đó em tháy mẹ là ngời ntn? Yêu thơng, giầu đức hy sinh, tình cảm và tâm hồn trong sáng, sâu sắc. Đó là biểu hiện chung của nhg bà mẹ VN, đáng quý và đáng trân trọng. HS theo dõi tiếp đoạn 2. ? Câu văn nào trong đoạn nói đến vai trò của nhà trờng đối với thế hệ trẻ? Ai cũng biết rằng sau này ? Câu văn đó khẳng định diều gì? ? Theo em văn bản vừa phân tích, đoạn văn nào có nội dung thâu tóm toàn bộ văn bản? Đi đi con mở ra ? Em đã 7 năm bớc qua cổng trờng, vậy điều kỳ diệu ấy là gì? ( HS tho luận nhóm) - Nhà trờng là cái nôi trang bị cho em về kiến thức, đạo đức, tình cảm, hy vọng. - Nhà trờng là thế giới tuổi thơ. HOT NG 3 - Mẹ hồi hộp, vui sớng và hy vọng. -Mẹ yêu thơng con vô cùng, chăm lo chu đáo cho con. -Nhà trờng có vai trò quan trọng rong đời sống của mỗi con ngời III.Tổng kết: +Ghi nhớ: Giỏo viờn: Nguyn Hu Phong THCS Lý thng Kit 2 Giáo án Ngữ văn 7 ? Qua phân tích em cảm nhận đợc điều gì từ văn bản? HS đọc ghi nhớ Bài tập 1: Hs thảo luận: Em có thể tán thành ý kiến trên, ngày đầu tiên bớc vào lớp 1, ai cũng có sự thay đổi lớn trong tâm hồn, ai cũng thấy mình bỗng dng trở thành ng lơn, ng quan trọng Tâm trạng của ai cũng náo nức, hồi hộp, chờ mong VI. Luyện tập: E.TNG KT RT KINH NGHIM: *Củng cố: ? Nêu nội dung chính của văn bản? *Hớng dẫn học sinh tự học: - Đọc kỹ văn bản, nắm chắc nội dung, Nt của Vb - Su tầm nhg bài ca dao, câu thơ nói về tình thy trò, cha mẹ và nhà trờng. - Soạn bài: Mẹ tôi TIT 2 Ngy son:20/8 M TễI A. MC TIấU: I.CHUN KIN THC K NNG: 1. Kin thc: Cm nhn c tỡnh cm thiờng liờng sõu nng ca cha m i vi con cỏi. Khụng c ch p lờn tỡnh cm ú. 2.K nng: Cm th tỏc phm vn chng. 3. Thỏi : Giỏo dc tỡnh cm yờu thng v kớnh trng cha m . B.PHNG PHP C.CHUN B: +Giỏo viờn: Son giỏo ỏn, tranh nh v tỏc gi. +Hc sinh: c bi v tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa. II.NNG CAO M RNG: D.TIN TRèNH LấN LP: I.n nh t chc: II.Kim tra bi c: ? Hãy tóm tắt văn bản bằng một câu ngắn gọn? Văn bản ghi lại tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con. ? Trong đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của mẹ và của con có gì khác nhau? III.Bi mi: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG HOT NG 1 ? Em hóy gii thiu 1 vi nột v tỏc gi? I. Tỡm hiu chung 1.Tỏc gi: ( 1846- 1908 ) - L nh vn í. Giỏo viờn: Nguyn Hu Phong THCS Lý thng Kit 3 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 ?Tác giả thường viết về đề tài gì? ? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Mẹ tôi? +GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha thiết, thể hiện được những tâm tư tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của ông với vợ mình. Khi đọc lời khuyên: Dứt khoát, mạnh mẽ thể hiện thái độ nghiêm khắc. +GV gọi hs đọc chú thích. ? Ta có thể chia văn bản làm mấy phần? Ý nghĩa của từng phần? HOẠT ĐỘNG 2 Theo dõi phần đầu văn bản , em thấy En ri cô đã mắc lỗi gì? ? Em có suy nghĩ gì về lỗi lầm của En ri cô? ? Tìm những chi tiết nói về thái độ của người bố đối với En ri cô? ? Để diễn tả được tâm trạng của người bố, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? ? Những chi tiết trên đã thể hiện được thái độ gì của người bố? ? Em có đồng tình với người bố không ? ( Hs tự bộc lộ ) - Trong thư người bố đã gợi lại những việc làm, những tình cảm của mẹ dành cho En ri cô. Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ? - Thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lòng nhân hậu. 2.Tác phẩm: - Là văn bản nhật dụng viết về người mẹ - In trong tập truyện : “Những tấm lòng cao cả” 3. Đọc: 5. Bố cục : 2 phần + Đoạn đầu : Lí do bố viết thư +Còn lại : Nội dung bức thư II. Phân tích: 1. Lỗi lầm của En ri cô : - Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo => Đây là việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ. 2. Thái độ của bố: - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố không nén được cơn tức giận đối với con . - Con mà xúc phạm đến mẹ con ư?  Phương thức biểu cảm được diễn đạt bằng các kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ đi vào lòng người . Thể hiện thái độ buồn bã, đau đớn và tức giận . 3. Hình ảnh người mẹ: - Mẹ đã phải thức suốt đêm có thể mất con. - Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc hi sinh tính mạng để cứu sống Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt 4 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Khi nói về hình ảnh người mẹ tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức đó có tác dụng gì? - Qua lời kể của người cha, em cảm nhận được điều gì về người mẹ? ? Người bố đã khuyên En ri cô những gì? ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng câu văn ở đoạn này? Tác dụng của cách dùng đó? ? Qua bức thư, em thấy bố của En ri cô là người như thế nào? ? Tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại viết thư ? (Tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trường và ngoài xã hội) HOẠT ĐỘNG 4 ? Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì? -Hs đọc ghi nhớ con  Phương thức tự sự kết hợp với miêu tả làm nổi bật tình cảm của người mẹ.  Là người mẹ hết lòng yêu thương con, sẵn sàng quên mình vì con. 4. Lời khuyên của bố: - Không bao giờ được thốt ra những lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, - Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xoá đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con .  Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên rõ ràng, dứt khoát .  Là người bố nghiêm khắc nhưng đầy tình thương yêu sâu sắc . - Viết thư để biểu cảm ( tự sự- miêu tả- biểu cảm )dễ đi vào lòng người. III. Tổng kết: Ghi nhớ : sgk E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: - Sau khi học xong văn bản này, em rút ra được bài học gì ? -Liên hệ với bản thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì? *Híng dÉn häc sinh tù häc:-Soạn bài mới bài “Từ ghép” Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt 5 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 TIẾT 3 Ngày soạn : 23/8 TỪ GHÉP A. MỤC TIÊU: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: 1.Kiến thức: Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. 2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép 3.Thái độ: Yêu mến sự giàu đẹp của Tiếng Việt. II.NÂNG CAO MỞ RỘNG B. PHƯƠNG PHÁP: C.CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Bảng phụ .Những điều cần lưu ý : Học về từ ghép không phải chỉ để nhận diện một từ nào đó là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập mà điều quan trọng là hiểu được cơ chế tạo nghĩa của các loại từ ghép . +Học sinh: Bài soạn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS III.Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 -GV:Ghi 2 từ in đậm lên bảng. ? Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? ? Em có nhận xét gì về trật tự của những tiếng chính trong những từ ấy? ?- Theo em từ ghép chính phụ có cấu tạo như thế nào? - Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính Bà, thơm? ( Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm ngát ) -HS đọc Ví dụ 2 - Chú ý các từ trầm bổng, quần áo . ? Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ không ? I. Các loại từ ghép: *Ví dụ 1 Bà ngoại Thơm phức Tc Tp Tc  Tp - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính  quan hệ chính phụ  Từ ghép chính phụ.Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. *Ví dụ 2: - Trầm bổng -Quần áo Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt 6 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 ? Vậy 2 tiếng này có quan hệ với nhau như thế nào? ? Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của từ có thay đổi không ? ? Từ ghép đẳng lập có cấu tạo như thế nào? - Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự vật xung quanh chúng ta ? ( Bàn ghế, sách vở, mũ nón ) ? So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, chúng giống và khác nhau ở điểm nào ? ? Từ ghép được phân loại như thế nào ? - ? Thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập ? HOẠT ĐỘNG 2 ? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà? ? Nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của tiếng thơm? ? Từ ghép chính phụ có nghĩa như thế nào? ? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần và áo? + Quần áo : chỉ quần áo nói chung -> hợp nghĩa, có nghĩa khái quát hơn. Quần, áo : chỉ riêng từng loại . -Trầm bổng với trầm và bổng? + Trầm bổng : Miêu tả âm thanh lúc thấp, lúc cao nghe rất êm tai => nghĩa chung, khái quát. Trầm, bổng : chỉ âm thanh riêng từng loại ? Từ ghép đẳng lập có nghĩa như thế nào ? ? Có mấy loại từ ghép? Nêu định nghĩa của mỗi loại? - 2 tiếng ngang bằng nhau  quan hệ bình đẳng  Từ ghép đẳng lập Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) * Ghi nhớ 1: sgk II. Nghĩa của từ ghép: 1. Nghĩa của từ ghép chính phụ : + Bà : chỉ người phụ nữ cao tuổi  nghĩa rộng . +Bà ngoại : chỉ người phụ nữ cao tuổi đẻ ra mẹ  nghĩa hẹp +Thơm : có mùi như hương của hoa, dễ chịu  nghĩa rộng . +Thơm phức : có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn  nghĩa hẹp. - Tiếng phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính và có tính chất phân nghĩa . 2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập : Có tính chất hợp nghĩa và có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó. Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt 7 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 -Hs đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3 GV : Gọi 2 hs lên bảng làm bt - Phân loại từ ghép đẳng lập, chính phụ? - Vì sao em lại xếp như vậy ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập ? Gọi hs trả lời - Trả lời tại sao ? III. Tổng kết: Ghi nhớ 1,2 sgk IV. Luyện tập: * Bài 1( 15 ): - Từ ghép đẳng lập : Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi . - Từ ghép chính phụ: Xanh ngắt,nhà máy, nhà ăn, nụ cười . * Bài 2 ( 15 ): - Bút mực ( bi, máy, chì ) - Thước kẻ (vẽ, may, đo độ ) * Bài 3: ( 15 ) - Núi rừng ( sông, đồi ) - Mặt mũi ( mày,… ) E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: - Tìm 3 từ ghép chính phụ và 3 từ ghép đẳng lập. Cho biết nghĩa của nó. *Hướng dẫn học sinh tự học : - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài “liên kết trong văn bản” TIẾT 4 Ngày soạn : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: 1. Kiến thức: Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt : Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu XD được những văn bản có tính liên kết. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, yêu cái hay của Tiếng Việt. II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: B.PHƯƠNG PHÁP Tìm hiểu ví dụ + Vấn đáp C.CHUẨN BỊ: +Giáo viên:Soạn giáo án, bảng phụ, nghiên cứu tài liệu. Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt 8 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 +Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn ở SGK. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 +GV : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk. ? Nếu En Ri Cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì sao? ( vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết ) ? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì ? ( liên kết ) ? Thế nào là liên kết? + GV : liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản * BT1 : Tôi đến trường. Em Thu bị ngã . ? Ở đây nêu mấy thông tin? Những thông tin này như thế nào với nhau? ( 2 thông tin - không liên quan với nhau ) ? Em hãy sửa lại câu văn để 2 thông tin này gắn kết với nhau? ( Trên đường tới trường, tôi thấy em Thu bị ngã . ) +HS đọc VD ( sgk - 18 ) ? Sự sắp xếp ý giữa câu 1 và câu 2 có gì bất hợp lí? Vì sao ? ( Chưa có sự nối kết với nhau - vì chưa có tính liên kết ) ? Làm thế nào để xoá bỏ được sự bất hợp lí đó? ? Giữa câu 1,2,3 có sự liên kết với nhau chưa? Vì sao? + GV : Những từ : còn bây giờ, con là những từ, tổ hợp từ được sử dụng làm phương tiện liên kết trong đoạn văn ? So sánh đoạn văn khi chưa dùng phương tiện liên kết và khi dùng phương tiện liên kết? I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản : 1. Tính liên kết của văn bản : - Ví dụ : - Đoạn văn khó hiểu vì giữa các câu văn không có mối quan hệ gì với nhau. - Liên kết: là sự nối kết các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu 2. Phương tiện liên kết trong văn bản : - Ví dụ : - Thêm cụm từ : còn bây giờ - Từ : Đứa trẻ phải thay băng từ : con Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt 9 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 +Chưa dùng : câu văn rời rạc, khó hiểu. Khi dùng: câu văn rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu ? Một văn bản muốn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng các phương tiện gì? -Thế nào là tính liên kết trong văn bản? Nêu các phương tiện liên kết trong văn bản - HS đọc ghi nhớ . HOẠT ĐỘNG 2 - Đọc đoạn văn và sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lí để tạo thành 1 đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ ? Vì sao lại sắp xếp như vậy? (sắp xếp như vậy thì đoạn văn mới rõ ràng, dễ hiểu.) ? Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao? ? Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống? - Muốn tạo được tính liên kết trong văn bản cần phải sử dụng những phương tiện liên kết về hình thức và nội dung. II. Tổng kết: * Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập : * Bài 1 ( SGK) : Sơ đồ câu hợp lí : 1 - 4 - 2 - 5 - 3 * Bài 2 ( 19 ) : - Đoạn văn chưa có tính liên kết. - Vì chỉ đúng về hình thức ngôn ngữ song không cùng nói về một nội dung. * Bài 3 ( 19 ) : Điền từ : bà, bà , cháu, bà, bà, cháu, thế là. E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: -Viết 2-3 câu văn có tính liên kết câu -Gv đánh giá tiết học *Híng dÉn häc sinh tù häc: Về nhà học bài cũ và soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” TIẾT 5 Ngày soạn CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Khánh Hoài - Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt 10 [...]... đ i tốt - Biết cách trình bày đoạn văn, chữ sạch đẹp - Sai 5 -7 l i 3- i m 5,6 : - N i dung kể chưa chọn lọc, chưa biết kể chuyện hấp dẫn - Trình bầy đoạn văncòn nhiều lúng túng - Sai 7- 10 l i 4- i m 3,4 : B i viết quá yếu so v i yêu cầu Sai nhiều l i 5- i m 0,1,2 : - Sai lạc đề E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: -Nhắc l i các bước tạo lập văn bản -Nhận xét giờ học *Dặn dò: -Học b i cũ -Soạn b i. .. ************************************************ Tiết 15: Ngày soạn Đ I TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: 1 Kiến thức: Qua giờ học HS nắm được: - Kh i niệm đ i từ - Các lo i đ i từ 2 Kỹ năng: - Nhận biết đ i từ trong văn bản n i và viết - Sử dụng đ i từ phù hợp vớ yêu cầu giao tiếp 3 Th i độ: Có ý thức sử dụng đ i từ hợp v i tình huống giao tiếp B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm tho i ; quy nạp, phân tích C CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Soạn giáo án, ... cô chẳng giàu thì nghèo ? B i 2 nh i l i l i của ai? N i v i ai? Số cô có mẹ có cha - Thầy b i đã phán gì ? Số cô có vợ có chồng Sinh con đầu lòng chẳng g i thì trai - Em có nhận xét gì về l i của thầy b i? - Đây là kiểu n i dựa nước đ i, không có ý nghĩa tiên đoán - Thầy b i trong b i ca dao là ngư i như thế Thầy là kẻ lừa bịp, d i trá nào?  Cô g i xem b i là ngư i ít hiểu biết, mù quáng ? Để... học II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm + Vấn đáp C CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Tranh ảnh về gia đình, soạn giáo án, nghiên cứu t i liệu +Học sinh: Đọc b i và trả l i các câu h i trong sgk C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra b i cũ: - Sau khi học xong văn bản “Mẹ t i , em rút ra được b i học gì ? -Liên hệ v i bản thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền... dùng b, Mình 1-> Trỏ ngư i n i (ng i 1) Mình2,3 -> Trỏ ngư i đ i tho i (ng i 2) đ i từ xưng hô ở ng i nào? (1,3 ) - Dựa vào đâu để em xác định được *B i 2: “mình” ở câu trên là trỏ ngư i đ i tho i? A - Cháu i liên lạc Vui lắm chú à (dựa vào văn cảnh cụ thể) ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà - > đ i từ B - i học về Lan xuống bếp h i mẹ: -GV: Yêu cầu HS làm tiếp b i tập 2 DT -HS: Làm b i - Mẹ i! Cơm chín... bố cục khác - Ôn tập ngữ văn 7 15 ) II Luyện tập: * B i 1: - Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu quả cao - Không biết sắp xếp cho hợp lí =>không hiểu * B i 2: Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” : - MB: Gi i thiệu nhân vật T i, em t i và việc chia tay - TB : + H/c gđ, t/c 2 anh em + Chia đồ ch i và chia búp bê + Hai anh em chia tay - KB : + Búp bê không chia tay * B i 3 : Bố cục:... m i trổ bông, hạt còn cô thôn nữ i thăm đồng ngậm sữa, g i sự ? B i 4 là l i của ai? Ngư i ấy muốn biểu Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con hiện tình cảm gì? ngư i Tóm l i Hai b i ca dao là l i của ai n i III Tổng kết: v i ai ? Nêu n i dung chính của 2 b i ca * Ghi nhớ: SGK dao? -Hs đọc ghi nhớ E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: -Cho hs tìm 1 số câu tục ngữ cùng chủ đề - Làm các b i tập còn l i. .. án, nghiên cứu t i liệu liên quan đến b i dạy, bảng phụ +Học sinh: B i soạn, ôn l i kiến thức đã học C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II Kiểm tra b i cũ: Từ láy có mấy lo i? M i lo i cho 3 VD? III B i m i: Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 1 I Thế nào là đ i từ: +GV: Treo bảng phụ có 4 ví dụ * VD 1: +Đọc đoạn văn a a, Nó: em t i trỏ ngư i ? Đoạn văn được trích trong văn bản... CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Bảng phụ,soạn giáo án +Học sinh: Chuẩn bị b i m i D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra b i cũ: III B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ N I DUNG HOẠT ĐỘNG 1 I Bố cục và những yêu cầu về bố cục - Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học, bạn trong văn bản: sắp xếp các ý như sau : 1 - Bố cục của văn bản: +GV : Treo bảng phụ - hs đọc - Trình tự lá đơn lộn xộn - Lí do nghỉ... 3.Th i độ: Học tập nghiêm túc,yêu thích môn học II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: B.PHƯƠNG PHÁP: Diễn dịch + Quy nạp + Luyện tập C CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Bảng phụ,soạn giáo án +Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước văn bản D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra b i cũ: Căn cứ vào những chi tiết nào để một văn bản có tính mạch lạc? Cho VD? III B i m i: Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 1 I . BỊ: +Giáo viên: Bảng phụ,soạn giáo án. +Học sinh: Chuẩn bị b i m i. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra b i cũ: III. B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ N I DUNG HOẠT ĐỘNG 1 -. nghĩa của các lo i từ ghép . +Học sinh: B i soạn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra b i cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS III.B i m i: Gi i thiệu b i: HOẠT ĐỘNG. khai trờng tâm trạng của mẹ và của I- Gi i thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: Lí lan 2.Tác phẩm: - Đây là văn bản nhật dụng II-Phân tích: Giỏo viờn: Nguyn Hu Phong THCS Lý thng Kit 1 Giáo án

Ngày đăng: 30/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.

    • a/ Đề bài 1

    • b/ Yêu cầu

    • c./ Thang điểm

      • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

      • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

      • B.PHƯƠNG PHÁP:

      • Đàm thoại, phân tích, thảo luận, trực quan

      • C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

      • III.Bài mới:

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • B.PHƯƠNG PHÁP

        • C.CHUẨN BỊ:

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

        • II.NÂNG CAO MỞ RỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan