Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết 37 NĨI Q NS:26.9 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs : -Hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của nó trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày. B. CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . C.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. n đònh: 2 .Bai mới : Tiến trình các hoạt động Ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu nói quá và tác dụng của nói quá. -Hs đọc các câu tục ngữ, ca dao - sgk/101. -Nói : “ Đêm chưa nằm đã tối” , “ mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” có quá sự thật không? Thực chất các câu trên ngụ ý điều gì? + có quá sự thật. + ngụ ý hiện tượng thời gian: đêm tháng 5, ngày tháng 10 là rất ngắn + ngụ ý lao động của người nông dân rất vất vả. -Đối chiếu với thực tế, nội dung các câu trên nhằm mục đích gì? + phóng đại quy mô, tính chất mức độ của sự vật hiện tượng được miêu tả Quy nạp : thế nào là nói quá ? -So sánh các câu ở cột A, cột B em có nhận xét gì ? giải thích? A B + Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Đêm tháng 5 rất ngắn + Ngày tháng mưới chưa cười đã tối Ngày tháng 10 rất ngắn +Mồ hôi thánh thót như mua ruộng cày Mồ hôi ướt đẫm Những câu ở cột A dùng biện pháp nói quá Những câu ở cột B đồng nghóa tương ứng không dùng nói quá. Những câu dùng biện pháp nói quá cách nói sinh động hơn, nhấn mạnh hơn, ấn tượng hơn, tăng sức biểu cảm tác dụng của nói quá. GV: cũng như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, nói quá có cách nói bóng bẩy, gọt giũa, tăng sức biểu cảm của lời nói, nói quá cũng là một biện pháp tu từ. -Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? đọc ghi nhớ/102. I . Bài học : 1.Nói quá và tác dụng của nói quá: 56 Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn GV: nói quá còn có tên : khoa trương , thậm xưng , ngoa dụ, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ * Trong lời nói hằng ngày , người ta có dùng phép nói quá ? - Có . Nói quá dùng trong lời nói hằng ngày : cười vỡ bụng, mệt đứt hơi… Thảo luận: Đưa tình huống phân biệt nói quá với nói khoác? ( bt/ 6) Giống : đều là phóng đại mức độ , quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng. Khác: ở mục đích. Nói quá là phép tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. Nói khoác nhằm làm người nghe tin vào những điều không có thực, là hành động có tác dụng tiêu cực. * Thử tìm những văn bản nghệ thuật có sử dụng phép nói quá ? G có thể chốt lại một số trường hợp dùng phép nói quá . * Câu “ Mồ hôi…” sử dụng nói quá kết hợp với phép tu từ nào? so sánh * Tìm 4 thành ngữ so sánh có sử dụng nói quá như : ngáy như sấm? ( bt/4) *Hoạt động 2: Luyện tập củng cố: học ghi nhớ/102 II. Luyện tập: 4. Củng cố – Luyện tập : * Bài 1 / 102 : Tìm biện pháp nói quá , giải thích ý nghóa của chúng . a. sỏi đá cũng thành cơm chỉ sức mạnh của lao động , lao động có thể làm nên tất cả b. đi lên đến tận trời còn rất khoẻ , có thể làm bất cứ việc gì . c. thét ra lửa hung hăng , hống hách , quát nạt làm cho người ta kinh sợ . 5. Dặn dò : * Học bài cũ : + khái niệm và tác dụng của phép nói quá . + Làm bài tập 3 , 5 / 102 : cần cho học sinh hiểu ý nghóa của từng câu tục ngữ trước lúc đặt câu . * Chuẩn bò : Ôn tập truyện kí Việt Nam . + lập bảng thống kê sgk / 104 . + trả lời câu 2 , câu 3 . E. RKN : 57 Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :38 ƠN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM NS: 27.9 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt Nam. ngắn B. CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo bảng,câu hỏi SGK . C.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra việc soạn bài của H 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã học theo mẫu đã cho. - Gọi 3 H trình bày phần chuẩn bò của mình ở từng văn bản và từng mục cụ thể. - H theo dõi phần trình bày của bạn và nhận xét. - H đọc kó phần chú ý sgk /104 * Hoạt động 2: Nêu lên những nét giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc. Giống nhau: - Đều là văn tự sự, truyện kí hiện đại (được sáng tác vào thời kì 1930-1945) - Lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả. - Đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bò vùi dập . - Chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì, xấu xa) - Có lối viết chân thật, gần đời sống, sinh động. G nêu vài nét về dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng. -Văn học đổi mới ngày càng sâu sắc, mạnh mẽ theo hướng hiện đại 1.Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí VN đã học (4 văn bản) H tự làm. 2.Những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung vàhình thức nghệ thuật của 3 văn bản trong các bài 2, 3,4 a.Giống nhau: -Là văn tự sự, truyện kí hiện đại (được sáng tác vào thời kì 58 Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn hoá. Đặc biệt là từ năm 1930 văn học VN thực sự bước vào văn học hiện đại. H kể tên các văn bản truyện kí VN hiện đại đã học ở lớp 6,7 đều ra đời vào thời kì 1900-1945. - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) -Một thứ quà của lúa non - Cốm của Thạch Lam. - Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài) H tìm điểm khác nhau của 3 văn bản (Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc) dựa vào bảng thống kê (bảng phụ G trình bày) G nhận xét phần trình bày của H. * Hoạt động 3: Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3, 4 kể trên, em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào ? vì sao? H chọn nhân vật hoặc đoạn văn theo cảm nhận của mình. - G nhận xét, cho điểm khuyến khích. 1930-1945) -Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả. -Miêu tả số phận cực khổ của những con người bò vùi dập. -Chan chứa tinh thần nhân đạo. b.Khác nhau: (Xem củng cố) 4.Củng cố: Nêu điểm giống và khác nhau ở 3 văn bản : Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc. Điểm khác nhau: (Phần ghi bảng) Văn bản Thể loại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật -Trong lòng mẹ. -Tức nước vỡ bờ. -Lão Hạc -Hồi kí. (trích) -Tiểu thuyết - Truyện ngắn. -Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé. -Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn. -Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ. -Văn hồi kí chân thực, trữ tình tha thiết. -Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực sinh động. -Nhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí và trữ tình. 5.Dặn dò: * Học bài: Nắm vững điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản vừa ôn. * Soạn bài: Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 E. RKN : 59 Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :39 THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 NS:28.9 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp H. -Thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông , tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện B. CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . C.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra: -Em hãy nêu điểm giống và khác nhau ở các văn bản thuộc truyện ký hiện đại (Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc ) 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Hướng dẫn H đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản. * H tìm bố cục của văn bản, ý chính của từng phần. - 3 phần. -Phần 1 Thông điệp “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” -Phần 2: Phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. -Phần 3 Lời kêu gọi không sử dụng bao bì ni lông trong một ngày. * Văn bản được viết theo phương thức nào ? -Văn bản được viết theo phương thức thuyết minh. H. đọc : “Như chúng ta đã biết…môi trường” * Thảo luận : Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến với môi trường và sức khoẻ con người -Là tính không phân huỷ của pla-xtic. * H tìm thêm việc sử dụng bao bì ni lông khác và tác hại của nó. -Ni lông thường bò vứt bừa bãi nơi công cộng, là những di tích, thắng cảnh, làm mất mỹ quan của cả khu vực. -Rác thải ni lông thường được để chung vào một chỗ với các rác thải khác. Nó không tự phân huỷ được -Mỗi năm có hơn 400.000 tấn pô-li-e-ti-len được chôn lấp tại miền Bắc I.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Phân tích: a.Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông: -Gây ô 60 Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn nước Mỹ. Ngoài nguyên nhân cơ bản, còn có những nguyên nhân nào khác ? -Khi chế tạo ni lông, đặc biệt là ni lông màu, người ta còn đưa và những chất liệu phụ gia khác gây bệnh. * Em có suy nghó gì khi sử dụng bao bì ni lông và đây là một vấn đề như thế nào trong việc xử lý ? -Đây là vấn đề nan giải. * Đứng trước một thực tế như vậy, chúng ta phải làm gì ? * Theo em, những kiến nghò mà văn bản đề xuất triệt để chưa ? -Xử lí bao bì ni lông là vấn đề nan giải cho nên các biện pháp đề xuất chưa thật triệt để (đ/v các nước, không riêng gì Việt Nam) * Em có thể phân tích tính chưa triệt để ở các biện pháp đề xuất trên. -Xử lí bao bì ni lông rất khó . -Vì dùng bao bì ni lông có nhiều mặt thuận lợi. * Những kiến nghò văn bản đề xuất về việc sử dụng bao bì ni lông chưa thật triệt để song phần nào đó nó có tính thuyết phục, em hãy làm rõ. -Trong khi loài người chưa loại bỏ được hoàn toàn bao bì ni lông, tức chưa có biện pháp thay thế, thì chỉ có thể đề ra những biện pháp hạn chế việc dùng bao bì ni lông. * Qua việc phân tích tìm hiểu văn bản, theo em vấn đề tác giả muốn đề cập ở đây là gì ? H đọc ghi nhớ sgk / 107. * Hoạt động 3: Luyện tập * H đọc 3 câu cuối của văn bản và nêu suy nghó của mình Đây là lời kêu gọi mọi người về một ngày không dùng bao ni lông. nhiễm môi trường . -nh hưởng đến sức khoẻ con người. là vấn đề nan giải đối với nhân loại. b.Lời kêu gọi: “Một ngày không dùng bao bì ni lông” thiết thực để bảo vệ trái đất. II.Ghi nhớ: Học ghi nhớ sgk/107 III.Luyện tập: H đọc 3 câu cuối và nêu suy nghó bản thân. 4.Củng cố: Em phải làm gì sau khi học văn bản này? 5.Dặn dò: * Học : vấn đề mà văn bản muốn đề cập ? Suy nghó của bản thân về vấn đề này ? * Soạn : Xem trước bài “ Nói giảm nói tránh” E. RKN : 61 Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :40 NĨI GIẢM – NĨI TRÁNH NS:28.9 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: -Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học. -Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết. B. CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . C.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra: H. đọc 3 câu cuối của văn bản” Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” và nêu nội dung tác giả đề cập ở đây . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp tu từ này. * G. dùng bảng phụ ghi 3 Vd sgk / 107,108. -Vì vậy, tôi đã sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác … đột ngột .(Hồ Chí Minh, Di chúc) - Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi) - Lượng con ông Độ … chẳng còn. (Hồ Phương, thư nhà) * Những từ ngữ được gạch dưới trong các đoạn trích trên có nghóa là gì ? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? -Các phần gạch dưới đều đúng trong trường hợp nói đến cái chết. -Cách nói như thế là để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn. * H tìm những từ ngữ khác nói đến cái chết. -Qui tiên, khuất núi, từ trần. * H. đọc câu văn “Phải bé lại … êm dòu vô cùng” (Nguyên I.Bài học: * Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh 62 Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn Hồng- Những ngày thơ ấu) Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác cùng nghóa? -Dùng từ ngữ “bầu sữa” trong câu này cốt để tránh thô tục. * H. đọc 2 Vd. a.Con dạo này lười lắm. b.Con dạo này không được chăm chỉ lắm. So sánh hai cách nói trên, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhò hơn đối với người nghe ? -Cách nói b là cách nói tế nhò, có tính chất nhẹ nhàng hơn với người nghe. Ở các vd trên tác giả dùng phép tu từ nói giảm nói tránh. Vậy theo em, nói giảm nói tránh là gì ? Và tác dụng của nó ? H. đọc ghi nhớ sgk /108 * H. tìm Vd có dùng phép tu từ nói giảm nói tránh ở các văn bản đã học và nêu tác dụng . Lưu ý : Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi. *Hoạt động 2: luyện tập Học ghi nhớ sgk / 108 II.Luyện tập: 4.Củng cố – Luyện tập. * Bài 1/108 Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống /…/ : a.Khuya rồi, mời bà /đi nghỉ/ ………… * Bài 4/109 H thảo luận tổ. 5.Dặn dò: * Học bài: -Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh và nêu tác dụng của nó. Cho Vd -Làm BT 3/109. * Chuẩn bò làm bài kiểm tra 1 tiết văn học theo nội dung hướng dẫn ôn tập . E. RKN : 63 . ngày Tr i Đ t năm 2000” và nêu n i dung t c giả đề cập ở đây . 3.B i m i: * Gi i thiệu b i: TIẾN TRÌNH T CHỨC CÁC HO T ĐỘNG GHI BẢNG * Ho t động1: T m hiểu kh i niệm n i giảm n i tránh và t c. trước b i “ N i giảm n i tránh” E. RKN : 61 Ngữ văn 8 – T. H.C.S H i Quy Phan Văn Sơn Ti t :40 N I GIẢM – N I TRÁNH NS:28.9 A.MỤC TIÊU B I HỌC: Giúp HS: -Hiểu được thế nào là n i giảm n i tránh. giảm n i tránh và t c dụng của n i giảm n i tránh trong ngôn ngữ đ i thường và trong t c phẩm văn học. -Có ý thức vận dụng biện pháp n i giảm n i tránh trong giao tiếp khi cần thi t. B. CHUẨN BỊ: