Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :129 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN NS : 20.4 I.Mục tiêu: Giúp HS • Thấy được chỗ ưu ,nhược trong bài kiểm tra văn của mình để rút kinh nghiệm cho các bài làm sau. Đặc biệt là bài kiểm tra học kỳ. • Chữa lỗi của mình và của bạn qua lỗi sai kiến thức của nhau. • Tham khảo những bài làm tốt. II.Các bước lên lớp: +Ổn định: +Bài cũ:(Kết hợp trong giờ trả bài) +Bài mới: A Học sinh đọc đề ra. B Học sinh lập ý trả lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên. C Học sinh tham gia sữa chữa .Giáo viên nhận xét,bổ sung. D Phát bài,sữa lỗi (GV Đã vào điểm ở nhà) III. Củng cố - dặn dò : +Củng cố: -Xem lại bài đã làm, các lỗi mắc phải,kinh nghiệm cần phải rút ra. +Dặn dò: -Về nhà xem lại các văn bản thơ, văn đã học. -Tăng cường đọc sách tham khảo.Lưu tâm đến việc hoàn cảnh ra đời, tác giả, thể lọai -Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ sau này. -Tiết sau “ Kiểm tra Tiếng Việt 45’ ” 106 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:130 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( 45’ ) NS: 21.4 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS -Thể hiện năng lực tiếp thu kiến thức của mình. -Thấy được điểm yếu, mạnh của mình để có kế hoạch học tập. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Đề thi 2. Học sinh : Tâm thế làm bài. III. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Nhắc học sinh thái độ kiểm tra. 3.Bài mới: Đề ra : 1.Nêu tên các kiểu câu đã học, mỗi loại cho một ví dụ. (2Đ) 2.Lựa chọn trật tự từ có tác dụng gì khi tạo lập văn bản? Cho ví dụ, Phân tích để chứng minh . (4đ ) 3.Hội thoại là gì? Xác lập một mẩu hội thoại có 3 đối tượng (em, một người bạn và thầy giáo chủ nhiệm) giao tiếp cùng lúc về việc lớp. (2đ) 4.Chỉ rõ chỗ sai, lí do sai, sửa lại cho đúng cách diễn đạt ở câu sau: Anh ấy có hai chiếc áo, một chiếc màu xanh và một chiếc mới mua hơm qua.( 2đ ) 3. Thu bài: V. Củng cố - dặn dò : +Củng cố: -Xem lại bài đã làm, các lỗi mắc phải,kinh nghiệm cần phải rút ra. +Dặn dò: -Về nhà xem lại các nội dung Tiếng Việt đã học. -Tăng cường đọc sách tham khảo.Lưu tâm đến việc giao tiếp. -Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ sau này. -Tiết sau “ Trả bài TLV số 7 ” Tiết: 131 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 107 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn NS: 22.4 I.Mục tiêu: Giúp HS • Thấy được chỗ ưu ,nhược trong bài văn số 7 của mình để rút kinh nghiệm cho các bài viết sau. • Chữa lỗi của mình và của bạn qua văn phong của nhau. • Đọc tham khảo những bài viết tốt. II.Các bước lên lớp: +Ổn định: +Bài cũ:(Kết hợp trong giờ trả bài) +Bài mới: A Học sinh đọc đề ra. B Học sinh lập dàn ý dưới sự hướng dẫn của giáo viên. C Học sinh tham gia sữa chữa dàn ý.Giáo viên nhận xét,bổ sung. D Phát bài,sữa lỗi,đọc tham khảo bài làm tốt.(GV Đã vào điểm ở nhà) *Phần này giáo viên ghi lỗi riêng của từng em ra sổ tay.Cho học sinh lần lượt nhận xét,sữa chữa. III. Củng cố - dặn dò : +Củng cố: -Xem lại bài đã làm, các lỗi mắc phải,kinh nghiệm cần phải rút ra. +Dặn dò: -Về nhà xem lại phần lý thuyết các thể loại tập làm văn đã học. -Tăng cường đọc sách tham khảo.Lưu tâm đến việc tập làm dàn ý thật nhiều. -Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ sau này. -Tiết sau học Tổng kết phần văn Tiết;132 TỔNG KẾT PHẦN VĂN NS: 23.4 108 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghò luận được học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại. -Đồng thời thấy được nét riêng về nội dung tư tưởng và giá trò nghệ thuật của mỗi văn bản. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : Bài soạn - sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Kết hợp trong ơn tập 3.Bài mới: Tiến trình tổ chức các hoạt động Phần ghi bảng *Hoạt động 1: -Thế nào là văn nghò luận? .VNL là dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. -H nhắc lại tên các văn bản nghò luận học ở lớp 8? .Chiếu dời đô, Hòch tướng só, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học, Thuế máu. -Văn bản nào là nghò luận trung đại và hiện đại? .CDĐ, HTS, NĐVT, BLVPH NL trung đại. .TM nghò luận hiện đại. *Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi -Thảo luận: Văn NLTĐ với văn NLHĐ có nét gì khác biệt nổi bật ? -H đọc yêu cầu câu 4 /sgk. Nêu phần ghi nhớ các văn bản NL đã học? -Chứng minh các văn bản NL đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ, nên có sức thuyết phục cao? .CDĐ: nêu sử sách làm tiền đề soi sáng tiền đề vào thực tế hai I.Nội dung ôn tập: *Câu 3: Nét khác biệt nổi bật giữa văn nghò luận trung đại và nghò luận hiện đại a.Nghò luận trung đại: CDĐ, HTS, -Sử dụng từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ: hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu, dùng nhiều điển tích, điển cố văn phong “văn sử triết bất phân”. -Mang đậm dấu ấn của thế giới quan con người trung đại tư tưởng “thiên mệnh” (CDĐ), đạo “thần chủ” (HTS), lí tưởng nhân nghóa (NĐVT), tâm lí sùng cổ … b.Nghò luận hiện đại: TM -Cách viết giản dò, câu văn gần lời nói thường, gần đời sống *Câu 4: Chứng minh các văn bản NL đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ, nên có sức thuyết phục cao. -Có lí: có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ. -Có tình: có cảm xúc (không bộc lộ bằng những câu trữ tình, cảm thán, mà khi đề cập một vấn đề hệ trọng nào, tác giả bao giờ cũng gởi gắm một thái độ, một niềm tin, một khát vọng …) -Có chứng cứ: có sự thật hiển nhiên để khẳng đònh luận điểm ba yếu tố này kết hợp chặt 109 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn triều ĐL kết luận khẳng đònh. .HTS: khích lệ lòng cằm thù giặc lòng trung quân ái quốc ý chí xả thân vì nước lòng tự trọng khi nhận rõ sai lầm ý chí quyết chiến thắng. .BLVPH: phê phán những sai trái trong việc học khẳng đònh phương pháp học tác dụng. -Phân biệt nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại (bài CDĐ, HTS, NĐVT) ở câu hỏi 5? -Vì sao bài “Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam ta khi đó .Bài cáo khẳng đònh dứt khoát VN là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên. ( thể hiện rõ ở đoạn mở đầu, từ lời văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất “tuyên ngôn” về nền độc lập của ta) -So với bài “Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về nềân độc lập được thể hiện trong BNĐC có điểm gì mới? chẽ, yếu tố có lí phải là chủ chốt. *Câu 5: Nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại (bài CDĐ, HTS, NĐVT) a.Hình thức thể loại: khác nhau ( Chiếu dời đô - thể chiếu Hòch tướng só - thể hòch, Nước Đại Việt ta - thể cáo.) b.Nội dung tư tưởng: * Giống nhau: ba tác phẩm đều bao trùm một tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn. * Khác nhau: -CDĐ: ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh. -HTS: tinh thần buất khuất quyết chiến quyết thắng giặc xâm lăng bạo tàn. -NĐVT: ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một nước VN độc lập. *Câu 6: a.“Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam. -Vì bài cáo khẳng đònh dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên. b.So sánh nét mới giữa “Bình Ngô đại cáo” và ‘Sông núi nước Nam”: -SNNN là ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác đònh ở hai phương diện: lãnh thổ ( sông núi nước Nam) và chủ quyền (vua Nam ở). -BNĐC thì ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có những yếu tố mới, đầy ý nghóa đó là: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán 4.Củng cố - luyện tập: -H đọc diễn cảm một số bài thơ , đoạn thơ mà em yêu thích. 5.Dặn dò: * Học: -Nội dung bài ôn tập. 110 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn -Nắm vững nội dung tư tưởng và đặc điểm thể loại của từng bài. * Soạn: -Chương trình đòa phương phần Tiếng Việt. -Làm bài tập /sgk. -Trả lời câu hỏi 2,3,4 /sgk /145. 111 . trưng thể loại. - ồng thời thấy được nét riêng về nội dung tư tưởng và giá trò nghệ thuật của mỗi văn bản. II. CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : Bài soạn - sgk III. PHƯƠNG PHÁP. Giúp HS -Thể hiện năng lực tiếp thu kiến thức của mình. -Thấy được điểm yếu, mạnh của mình để có kế hoạch học tập. II. CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên: Đề thi 2. Học sinh : Tâm thế làm bài. III. PHƯƠNG. dưới sự hướng dẫn của giáo viên. C Học sinh tham gia sữa chữa .Giáo viên nhận xét,bổ sung. D Phát bài,sữa lỗi (GV Đã vào điểm ở nhà) III. Củng cố - dặn dò : +Củng cố: -Xem lại bài đã làm, các