Ghi nhớ quy ớc, vận dụng quy ớc trả lời câu C1, nêu đợc: Cọ xát mảnh vải và thanh nhựa Chúng đều nhiễm điện, chúng hút nhau chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại.. - Nêu đợc tác dụng chun
Trang 1Soạn ngày:
Dạy ngày: Lớp dạy: 7A , 7B , 7C
Tuần 19 Chơng III Điện học
Tiết 19. Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát.
I Mục tiêu.
- Mô tả 1 hiện tợng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
- Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)
II Chuẩn bị * Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
- 1 thớc nhựa, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh ni lông
- 1 quả cầu nhựa xốp có dây treo, 1 bút thử điện thông mạch
+H Nêu mục tiêu của chơng học
- G ? Vào những ngày hanh khô khi cởi áo
len, dạ các em đã từng thấy hiện tợng gì
+H Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm bản
thân trả lời câu hỏi
- G Trên cơ sở câu trả lời của H Bài mới
HĐ2 Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ
xát có khả năng hút các vật khác.
- G.Yêu cầu H đọc thí nghiệm 1, kể tên các
dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm
Yêu cầu H tiến hành làm TN theo nhóm
+H Kể tên các dụng cụ và cách tiến hành
Làm thí nghiệm nhóm
- G Theo dõi, lu ý H: Trớc khi cọ xát các vật
đa các vật (thớc nhựa, mảnh ni lông, thanh
thủy tinh) lại gần giấy vụn, quả cầu xốp để
kiểm tra xem có hiện tợng gì xảy ra cha ?
Khi H tiến hành TN nhắc nhở H: Khi cọ xát
các vật cần cọ mạnh, nhiều lần theo một
chiều
+H Từ kết quả TN tham gia thảo luận để lựa
chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
HĐ3 Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện
có khả năng làm sáng bóng đèn của bút
thử điện.
- G ? Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có
thể hút các vật khác
+H Trả lời , đa ra phơng án làm thí nghiệm
kiểm tra câu trả lời
- G Phân tích, dẫn dắt đến thí nghiệm 2, từ
đó yêu cầu H tiến hành làm thí nghiệm 2
+H Làm thí nghiệm 2 trong nhóm
Từ kết quả thí nghiệm thu đợc đối chiếu
với câu trả lời và hoàn thành phần kết luận
HĐ4 Vận dụng.
I Vật nhiễm điện.
1.Thí nghiệm 1.
- Trớc khi cọ xát : Không có hiện ợng gì
t Sau khi cọ xát : thớc nhựa hút vụn giấy…
+ Kết luận: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác.
2 Thí nghiệm 2.
- Cọ xát mảnh phim nhựa
- Đặt bút thử điện vào mảnh phim nhựa đã nhiễm điện thấy bóng đèn của bút thử điện sáng
+Kết luận : Nhiều vật khi bị cọ xát
có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
Trang 2- G Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm
cùng thảo luận để đa ra phơng án trả lời câu
C1, C2, C3 phần vận dụng
+H
- Hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm đa ra phơng án trả lời
- Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
do cọ xát nhiều nên ở mép cánh quạt bụi bám nhiều nhất
+C 3 Gơng, kính , màn hình ti vi khi
cọ xát với khăn lau khô thì bị nhiễm
điện nên chúng hút các bụi vải khô
D Củng cố (3 )’)
- G ? Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì
Đọc phần : “Có thể em cha biết” trả lời tình huống đặt ra ở đầu bài học.+H Trả lời câu hỏi , giải thích tình huống
E Hd (1 ).’)
- Học bài theo vở ghi, sách giáo khoa
- Làm bài 17.1- 17.3 (SBT), đọc trớc bài mới
IV Rút kinh nghiệm.
B Bài cũ (3 )’) – G Đa ra câu hỏi :
? Vì sao vào những ngày hanh khô khi cởi áo len trong tối thì thấy tiếng lách tách
và thấy chớp sáng li ti
+H Trả lời
Trang 3các vật nhẹ khác Nếu để 2 vật nhiễm điện gần
nhau thì chúng sẽ tơng tác với nhau ntn ?
+H Đa ra dự đoán
- G Trên cơ sở dự đoán của H bài học
HĐ2 Làm TN tạo ra hai vật nhiễm điện cùng
loại, tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng.
- G Yêu cầu H đọc TN1 tìm hiểu các dụng cụ cần
thiết và cách tiến hành thí nghiệm
+H Tìm hiểu dụng cụ TN và cách tiến hành TN
- G Chia nhóm, phát dụng cụ TN cho các nhóm,
yêu cầu H làm thí nghiệm
+H Nhận dụng cụ, tiến hành làm TN trong nhóm
- G Lu ý H cách cọ xát khi làm thí nghiệm, yêu
cầu H trả lời câu hỏi:
? Hai mảnh ni lông khi cùng cọ xát vào mảnh len
thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau ?
Vì sao
+H Trả lời, nêu đợc: Hai vật giống nhau cùng cọ
xát vào một vật thì sẽ nhiễm điện nh nhau
- G Yêu cầu H tiếp tục làm TN với hai vật giống
nhau khác, từ kết quả 2 TN hoàn thành NX
+H Làm thí nghiệm, hoàn thành nhận xét
HĐ3 Phát hiện 2 vật nhiễm điện khác loại hút
nhau.
- G Hai vật nhiễm điện giống nhau thì đẩy
nhau.Vậy hai vật nhiễm điện khác nhau thì sao ?
+H Nêu ra dự đoán
- G Để biết đợc ta làm TN, yêu cầu H đọc TN2 tìm
hiểu cách tiến hành TN và làm TN trong nhóm
+H Nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm
- G Theo dõi H làm TN, lu ý H làm thí nghiệm
theo 3 bớc
+H Lắng nghe hớng dẫn, nêu kết quả thí nghiệm
Từ kết quả thí nghiệm hoàn thành phần nhận xét
- G ? Tại sao ta có thể khẳng định thanh thủy tinh
và thanh nhựa nhiễm điện khác loại
+H Trả lời, nêu đợc: Chúng nhiễm điện khác loại
vì nếu nhiễm điện cùng loại thì chúng phải đẩy
nhau
HĐ4 Hoàn thành KL, trả lời câu hỏi.
- G Yêu cầu H từ các nhận xét thu đợc từ hai thí
nghiệm hoàn thành phần kết luận
+H Hoàn thành phần kết luận
- G Thông báo quy ớc về hai loại điện tích, yêu
cầu H vận dụng trả lời C1
+H Ghi nhớ quy ớc, vận dụng quy ớc trả lời câu
C1, nêu đợc: Cọ xát mảnh vải và thanh nhựa
Chúng đều nhiễm điện, chúng hút nhau chứng tỏ
chúng nhiễm điện khác loại Mảnh vải mang điện
tích dơng nên thớc nhựa mang điện tích âm
HĐ5.Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.
I Hai loại điện tích.
1 Thí nghiệm 1.
• Hai mảnh ni lông.
- Trớc khi cọ xát hai mảnh
ni lông : Không có hiện ợng gì
t Sau khi cọ xát: Hai mảnh
- Đặt đũa nhựa cha nhiễm
điện lên mũi nhọn, đa thanh thủy tinh cha nhiễm
điện lại gần: Không có hiện tợng gì.
- Đa thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần thớc nhựa cha nhiễm điện:
Thanh thủy tinh hút thớc nhựa.
- Nhiễm điện cho cả thanhthủy tinh và thớc nhựa:
Thanh thủy tinh hút thớc nhựa mạnh hơn.
+Nhận xét ……
khác… hút……
• Kết luận.
Hai điện tích cùng loại thì
đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Có hai loaị điện tích:
Điện tích dơng và điện tích âm.
+C 1
thớc nhựa mang điện tích
âm
Trang 4- G Treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử,
yêu cầu H đọc phần II
+H Đọc phần II nêu cấu tạo của nguyên tử
- G.Thông báo cấu tạo gồm hai phần: hạt nhân
mang điện tích dơng và các (e) mang điện tích
âm…
HĐ6 Vận dụng.
- G Yêu cầu H trả lời câu C2, C3, C4
+H Suy nghĩ, đa ra câu trả lời
- G Chính xác
II Sơ lợc cấu tạo nguyên tử.
1 ở tâm ng.tử có 1 hạt nhân
2 Xung quanh ng.tử có các (e) mang điện tích âm
…3.Tổng điện tích âm của(e)
D Củng cố(1 ).’) Nội dung phần ghi nhớ
E Hd(1 ).’) Học bài và làm bài tập 18.1 – 18.4 (Sbt), đọc trớc bài mới
IV Rút kinh nghiệm.
- Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện( bóng đèn bút thử
điện sáng, đèn pin sáng…)và nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
có hớng
- Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thờng dùng với hai cực của chúng
- Mắc, kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công
tắc,dây nối hoạt động đèn sáng
II Chuẩn bị.
* Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ to hình 19.1 ; 19.2 ; các loại pin.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
+ 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len + 1 pin đèn, bóng đèn pin, công tắc, dây dẫn
III Tiến trình hoạt động.
A ổn định (1 ).’)
B Bài cũ (6 ).’) – G Yêu cầu 2 H:
? Có mấy loại điện tích, nêu sự tơng tác giữa các vật mang điện tích, trả lời bài 18.1
? Thế nào là vật mang điện tích âm, điện tích dơng; làm bài 18.3
C Bài mới (34’).)
• HĐ1 Tổ chức tình huống.
- G ? Nêu ích lợi của việc sử dụng điện
+H Nhờ có điện mà ti vi, đài, quạt…hoạt
động
- G Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt
động khi có dòng điện chạy qua Vậy dòng
điện là gì ? Bài mới
Trang 5• HĐ2 Tìm hiểu dòng điện là gì.
- G Treo tranh vẽ hình 19.1, yêu cầu H các
nhóm quan sát tranh vẽ tìm hiểu sự tơng tự
giữa dòng điện với dòng nớc
+H Quan sát, thảo luận trong nhóm hoàn
thành câu C1
- G Chốt lại câu trả lời, yêu cầu H trả lời C2
+H Dự đoán, trả lời C2
- G Làm TN 19.1c kiểm tra lại
? Khi bút thử điện ngừng sáng làm thế nào
để đèn này lại sáng
+H Quan sát TN, đa ra câu trả lời: Cọ xát
mảnh phim nhựa lần nữa
- G Thông báo khái niệm dòng điện, yêu cầu
H nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy
qua các thiết bị điện
+H Đèn sáng, quạt quay, ti vi hoạt động…
chứng tỏ có dòng điện chạy qua đèn, quạt, ti
vi
• HĐ3 Tìm hiểu các nguồn điện thờng
dùng.
- G Thông báo tác dụng của nguồn điện,
nguồn điện có hai cực là cực dơng (+) và cực
- G Treo hình vẽ 19.3, yêu cầu H mắc mạch
điện trong nhóm theo hình
Kết luận.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng
II Nguồn điện.
1 Các nguồn điện thờng dùng.
- Nguồn điện có khả năng cung cấpdòng điện để các dụng cụ điện hoạt
động
*C 3 Pin tiểu, pin cúc áo, pin
vuông…
Các nguồn điện khác: Đi na mô xe
đạp, pin mặt trời, ắc quy…
2 Mạch điện có nguồn điện
Nguyên nhânmạch hở Cách khắc phục.
- Dây tóc đứt
- Đui đèn txkhông tốt
- Các đầu dây
tx không tốt
- Dây đứtngầm
D Củng cố (3 )’) – G Yêu cầu H làm bài 19.1 (Sbt)
+H Thảo luận chung toàn lớp đa ra các câu trả lời
*Bài 19.1 a Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.
b Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là hai cực dơng và âm của nguồn điện đó
c Dòng điện lâu dài chạy trong dây dẫn nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện
E Hd(1 )’) Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài 19.2 và 19.3 (Sbt)
IV Rút kinh nghiệm.
………
………
Trang 6……… Ngày soạn : …………
Ngày dạy : ………… Lớp dạy :
Bài 20 Chất dẫn điện và chất cách điện
Dòng điện trong kim loại.
I Mục tiêu.
- Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện
là chất không cho dòng điện đi qua
- Kể tên một số vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (vật liệu cách
- Bóng đèn pin, 5 đoạn dây nối, 2 mỏ kẹp
- Đoạn dây đồng, thép; đoạn vỏ nhựa, ruột bút chì, đoạn dây chì
III Hoạt động dạy học.
1 ổn định.
2 Bài cũ
G Đa ra một mạch điện hở gồm: 2 pin, 1 khóa K, 1 bóng đèn và dây dẫn mạch hở do 2 đầu dây dẫn là hai mỏ kẹp không nối với nhau )
- Trong mạch điện này có dòng điện chạy qua không
- Muốn có dòng điện chạy qua em phải kiểm tra và mắc lại mạch điện ntn
- Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện chạy trong mạch
H Trả lời các câu hỏi
G Đánh giá, cho điểm
3 Bài mới.
Họat động 1: Đặt vấn đề
- G Nếu giữa hai mỏ kẹp đợc nối nới một
đoạn dây đồng thì có dòng điện chạy trong
mạch không
+H Đa ra câu trả lời
- G Làm TN kiểm chứng câu trả lời
? Nếu thay đoạn dây đồng bằng đoạn vỏ
nhựa thì có dòng điện chạy trong mạch
không
+H Trả lời
- G Dây đồng gọi là vật dẫn điện, vỏ nhựa
gọi là vật cách điện bài mới
Họat động 2: Xác định chất dẫn điện,
cách điện.
- G Chất dẫn điện, cách điện là gì
+H Đọc mục I đa ra câu trả lời
- G Yêu cầu H đoán các vật cách điện,
dẫn điện trong bộ thí nghiệm của nhóm,
làm TN kiểm chứng
+H Đa ra dự đoán các vật dẫn điện, cách
điện và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán
- G Theo dõi H làm TN, lu ý H: Khi mắc
mạch điện phải chập 2 mỏ kẹp lại để đảm
- Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua…
- Chất cách điện là chất không
cho dòng điện đi qua…
- Vật dẫn điện: dây thép, dây
đồng, ruột bút chì
- Vật cách điện: miếng sứ, vỏ nhựa
+C 1
1 Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai
Trang 7tranh vẽ hình 20.1 trả lời C1.
+ H Quan sát, trả lời
- G Yêu cầu H tiếp tục trả lời C2, C3
+H Đa ra câu trả lời
- G Thông báo: ở điều kiện bình thờng
không khí không dẫn điện, nớc thờng dùng
dẫn điện
chốt cắm, lõi dây
2 Các bộ phận cách điện là: trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây
+C 2
+C 3
Họat động 3: Tìm hiểu dòng điện trong
kim loại
G Yêu cầu H nhắc lại k/n dòng điện
H Nêu khái niệm dòng điện
G Yêu cầu H nhớ lại sơ lợc cấu tạo
nguyên tử trả lời C4
H Suy nghĩ, trả lời
G Nếu nguyên tử thiếu 1 (e) thì phần còn
lại của nguyên tử mang điện tích gì
H Nêu đợc: mang điện tích dơng
G Thông báo nội dung phần b, nhấn
mạnh: (e) tự do là điểm khác với (e) trong
vật cách điện
G Đa ra tranh vẽ mô hình cấu tạo đơn
giản của nguyên tử khi cha có dòng điện
chạy qua, yêu cầu H quan sát trả lời C5
H Suy nghĩ, trả lời
G Trên cơ sở câu C5 và kiến thức bài trớc,
yêu cầu H trả lời C6
H Đa ra câu trả lời
G Chốt lại: Khi có dòng điện trong kim
loại, các (e) không còn chuyển động tự do
nữa mà nó chuyển dời có hớng
II Dòng điện trong kim loại.
1 (e) tự do trong kim loại
a Kim loại là chất dẫn điện, kim loại đớc cấu tạo từ các nguyên tử
+C 4
b Trong kim loại có các (e) thoát
ra khỏi nguyên tử và chuyển
động tự do trong kim loại Chúng đợc gọi là các (e) tự do
+C 5 (e) tự do là vòng tròn nhỏ có dấu (-) ; phần còn lại của nguyên
tử là những vòng tròn lớn có dấu (+)
+C 6 (e) tự do mang điện tích âm
bị cực âm đẩy, cực dơng hút
2 Dòng điện trong kim loại.
Kết luận Các (e) tự do trong kim
loại chuyển dịch có hớng tạo thành dòng điện chạy qua nó
Họat động 4: Vận dụng
G Yêu cầu H trả lời C7, C8, C9
H Vận dụng kiến thức vừa học đa ra câu
trả lời
G Theo dõi, hớng dẫn, chính xác
III Vận dụng.
+C 7 +C 8 +C 9
4.Củng cố- Hớng dẫn
Bt : 20.1, 20.2, 20.3, 20.4/SBT
- G: Chốt lại các kiến thức trọng tâm và cho H các bài tập, hớng dẫn chuẩn bị cho tiết học tới + H: Học theo hớng dẫn của
IV Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
………
………
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy : 7A, 7B ,7C Tiết 23 Bài 21 Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
I Mục tiêu.
- Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực loại đơn giản
Trang 8- Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng
nh chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực
II Chuẩn bị.
* Chuẩn bị cho cả lớp : Tranh vẽ to bảng kí hiệu các bộ phận của mạch điện
* Chuẩn bị cho các nhóm : - 1 đèn pin, bóng đèn pin lắp sẵn với đế
- Công tắc, dây dẫn, pin
III Hoạt động dạy học.
A ổn định (1 ).’)
B Bài cũ (5 ).’)
- G ? Dòng điện là gì, nêu bản chất của dòng điện trong kim loại
Vận dụng trả lời bài 20.1
lắp ráp hay sửa chữa mạch điện thực
HĐ2 Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện, mắc mạch điện theo sơ đồ.
- G Treo bảng kí hiệu 1 số bộ phận mạch
điện, giới thiệu kí hiệu của các bộ phận
+H Tìm hiểu và ghi nhớ các kí hiệu
- G Yêu cầu H vận dụng các kí hiệu đó để vẽ
sơ đồ mạch điện hình 19.3
+H Vận dụng vẽ sơ đồ mạch địên , vẽ lại sơ
đồ khác cho mạch điện với vị trí các bộ phận
trong mạch điện thay đổi khác đi
- G Kiểm tra, uốn nắn sai sót khi vẽ cho H
HĐ3 Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ớc.
- G Yêu cầu H đọc thông báo mục II trả lời:
? Quy ớc chiều dòng điện
+H Đọc thông báo, trả lời câu hỏi
- G Trên cơ sở quy ớc yêu cầu H trả lời C4,
C5
+H Suy nghĩ cá nhân đa ra câu trả lời
- G Chính xác, lu ý H kí hiệu của nguồn
điện
II Chiều dòng điện.
* Quy ớc chiều dòng điện: Chiều
dòng điện là chiều từ cực dơng quadây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
- G Yêu cầu H nhắc lại chiều dòng điện, quy ớc chiều dòng điện
+ H Nêu khái niệm chiều dòng điện và quy ớc chiều dòng điện
- G Yêu cầu H trả lời nhanh bài 21.1
Trang 9+H Đa ra phơng án đúng.
E Hd (1 ).’)
- Học phần ghi nhớ, làm bài 21.2 – 21.3 (Sbt)
- Đọc trớc bài 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
IV.Rút kinh nghiệm.
………
………
………
………
………
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy :7A, 7B, 7C
Bài 22 tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
Của dòng điện
I Mục tiêu.
- Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên và
kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn
II Chuẩn bị.
- Chuẩn bị cho cả lớp : + Nguồn điện Acquy 6 – 9V
+ Dây dẫn, công tắc, đoạn dây sắt mảnh, mẩu xốp
- Chuẩn bị cho các nhóm :
+ 2 pin loại 1,5 V và đế lắp 2 pin nối tiếp, bút thử điện
+ Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế, công tắc, dây dẫn, đèn LED
III Hoạt động dạy học.
A ổn định(1 ).’)
B Bài cũ (5 ).’)
- G Mắc mạch điện gồm nguồn, dây dẫn, khóa, đèn ; yêu cầu H dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện, vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện
? Bản chất của dòng điện trong kim loại
? Quy ớc về chiều dòng điện
+H Lên bảng trả lời, dùng kí hiệu vẽ sơ đồ
- G Đánh giá, nhận xét
C Bài mới (36’).)
HĐ1 Tổ chức tình huống học tập.
- G ? Khi có dòng điện trong mạch ta có
nhìn thấy các điện tích dơng hay (e)
? Căn cứ vào đâu để biết có dòng điện
chạy trong mạch
+H Nêu dấu hiệu nhận biết
- G Để biết có dòng điện chạy trong mạch
ta phải căn cứ vào tác dụng của dòng điện
-> Bài mới
HĐ2 Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện.
- G Yêu cầu H trả lời C1, nêu tên các dụng
cụ thiết bị thờng dùng đợc đốt nóng khi có
dòng điện chạy qua
+H Trả lời C1
- G Phát dụng cụ TN cho các nhóm, yêu
cầu H mắc mạch điện nh sơ đồ hình 22.1
và thảo luận trả lời câu C2
+H Lắp mạch điện, thảo luận trả lời C2
- G Lắp TN nh hình 22.2
Làm TN, yêu cầu H quan sát để trả lời C3
I Tác dụng nhiệt.
+C 1 Bóng đèn dây tóc, bếp điện,
bàn là, lò nớng…
+C 2 a Bóng đèn nóng lên, có thể
xác định qua cảm giác bằng tay
b Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng
c Bộ phận đó của bóng đèn thờng làm bằng vônfram có nhiệt độ nóng chảy 33700C
+
C 3 a Các mảnh xốp bị cháy
Trang 10
*
KL …nóng lên ………… nhiệt
độ …… phát sáng
+
C 4 Khi đó cầu chì nóng lên tới
nhiệt độ cao -> cầu chì nóng chảy và
bị đứt => mạch hở
HĐ3 Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.
- G Kể ra nhiều loại đèn điện hoạt động
dựa vào tác dụng này, trớc tiên ta tìm hiểu
- G Yêu cầu H tiếp tục tìm hiểu cấu tạo
của đèn LED và làm TN với đèn này
+H Làm thí nghiệm, trả lời câu C7, hoàn
+C 7 Đèn điốt phát quang sáng khi
bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn
đợc nối với cực dơng của pin và bản kim loại to đợc nối với cực âm
cực A của nguồn điện và đóng công tắc K Nếu đèn LED sáng thì A là cực dơng, nếu đèn không sáng thì A
là cực âm
D Củng cố (2 ) ’) ? Bài học hôm nay cần ghi nhớ vấn đề gì
E Hd (1 ).’) Làm bài 22.1 – 22.3 (SBT), đọc trớc bài mới
IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn
Ngày dạy Lớp dạy : 7A, 7B, 7C
Tiết 25 Bài 23 tác dụng từ, tác dụng hóa học
Tác dụng sinh lí của dòng điện.
Trang 11- Chuẩn bị cho cả lớp : + Nam châm vĩnh cửu, mẩu thép nhỏ, chuông điện
+ Acquy 12V, công tắc, bóng 6V, dây dẫn
+ Bình đựng dung dịch CuSO4, tranh vẽ chuông điện
- Chuẩn bị cho các nhóm : + Cuộn dây dẫn đã cuốn sẵn dùng làm nam châm điện
+ Nguồn, kim la bàn, dây dẫn, công tắc
III Hoạt động dạy học.
A ổn định(1 ).’)
B Bài cũ (6 ).’)
- G Yêu cầu 2 H lên bảng trả lời câu hỏi :
*HS1 ? Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22
- G Cho H quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng
nam châm điện ở trang đầu chơng
? Nam châm điện là gì, nó hoạt động dựa
vào tác dụng nào của dòng điện ? =>Bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lời
HĐ2 Tìm hiểu nam châm điện
- G ? Nam châm có tính chất gì
+H Nam châm hút sắt, thép; nó có 2 cực
- G Đa ra 1 NC đợc sơn màu đánh dấu cực:
? Tại sao ngời ta lại sơn màu đánh dấu 2
nửa nam châm khác nhau
+H Để phân biệt hai cực Bắc – Nam
- G • Làm TN để H nhận thấy đợc 1 trong
2 cực của kim nam châm bị hút còn cực kia
bị đẩy
• Dùng mạch điện 23.1 giới thiệu về NCĐ,
yêu cầu H mắc mạch điện theo nhóm khảo
sát tính chất của NCĐ, trả lời C1
- Khi đa 1 kim nam châm lại gần đầumột thanh nam châm thẳng thì 1 trong 2 cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy
• Nam châm điện.
+C 1 a Khi công tắc ngắt: Không có hiện tợng gì Khi công tắc đóng: đầu cuộn dây hút mẩu thép
b Khi đa 1 trong 2 cực của nam châm lại gần thì cực này của NC hoặc bị hút hoặc bị đẩy
KL 1 ….nam châm điện
2 ….tính chất từ…
HĐ3 Tìm hiểu hoạt động của chuông điện.
- G Treo tranh vẽ hình 23.2 mô tả cấu tạo
của chuông điện
+C 2 Khi đóng công tắc dòng điện đi
qua cuộn dây, cuộn dây trở thành NCĐ Khi đó cuộn dây hút miếng sắtlàm cho đầu gõ chuông đập vào chuông => chuông kêu
+C 3 Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng
sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm…
+C 4 HĐ4 Tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện.
- G Giới thiệu các dụng cụ TN, mắc mạch
điện hình 23.3, cho H quan sát mầu sắc ban
đầu của hai thỏi than
? Than chì là v.liệu dẫn điện hay cách điện
II Tác dụng hóa học.
+C 5 d2 CuSO4 là chất dẫn điện ( đèntrong mạch sáng )
+C 6 Sau TN thỏi than nối với cực âm
Trang 12? d2 CuSO4 là chất dẫn điện hay cách điện
+H Đa ra câu trả lời
- G Làm TN, yêu cầu H trả lời câu C6
+H Trả lời C6, hoàn thành phần kết luận
đợc phủ một lớp màu đỏ nhạt, lớp màu đỏ nhạt đó là KL đồng…
KL …….vỏ bằng đồng
HĐ5 Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện.
- G Nếu ta sơ y có thể bị điện giật làm chết
ngời, vậy điện giật là gì ?
+H Đọc SGK đa ra câu trả lời
- G ? Dòng điện qua cơ thể có lợi hay có
hại Cho VD chứng tỏ điều này
III Tác dụng sinh lí.
- Nếu sơ y để cho dòng điện đi qua cơ thể ngời thì dòng điện…
- Dòng điện có thể gây nguy hiểm tớitính mạng con ngời, phải hết sức …
- Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập vớng mắc cho tiết ôn tập sau
IV.Rút kinh nghiệm.
Soạn dạy:
I Mục tiêu.
- Kiểm tra sự nắm vững kiến thức của học sinh
- Chuẩn bị các kiến thức cơ bản cho bài kiểm tra ở tiết sau
II Chuẩn bị.
- G Soạn giáo án, hệ thống các kiến thức
+H Học bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi, các vấn đề còn vớng mắc
III Tiến trình hoạt động.
A ổn định (1 )’)
B Bài cũ (5 )’) – G Yêu cầu H trả lời các câu hỏi:
? Dòng điện có mấy tác dụng, kể tên các tác dụng đó
? Lấy thí dụ chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ, phát sáng, hóa học
+H Trả lời câu hỏi
- G Chính xác
C Bài mới (36’).)
HĐ1 Hệ thống kiến thức.
- G Kiểm tra sự nắm vững kiến thức của
học sinh thông qua hệ thống các câu
hỏi :
? Có thể làm cho một vật bị nhiễm điện
bằng cách nào
? Vật nhiễm điện có tính chất gì
? Có mấy loại điện tích ; những điện tích
loại nào thì đẩy nhau, hút nhau
? Vật nhiễm điện dơng, âm là gì
? Dòng điện là gì, dòng điện trong kim
loại là gì, chiều dòng điện quy ớc
? Chất dẫn điện, chất cách điện là gì
? Dòng điện có mấy tác dụng, kể tên các
I Kiến thức cần nhớ.
1 Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách
cọ xát; vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử
5 Chất dẫn điện là chất cho dòng điện
Trang 13tác dụng của dòng điện
+H -Thảo luận, đa ra các câu trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung
câu trả lời
- G Chính xác
đi qua…
6 Dòng điện có 5 tác dụng: tác dụng nhiệt, từ, hóa học, phát sáng, sinh lí
HĐ2 Giải đáp, hớng dẫn các bài tập trong SGK.
- G Yêu cầu H đa ra các bài tập còn
v-ớng mắc, cha hiểu kỹ lỡng để cả lớp
cùng thảo luận đa ra câu trả lời
+H - Đa ra các bài tập còn thấy vớng
mắc
- Thảo luận, cùng suy nghĩ đa ra câu trả
lời
- G Theo dõi, điều khiển H trong các
nhóm hoạt động
Bài nào H vớng mắc thì G mới hớng
dẫn, giải đáp
II Bài tập
*17.4 Khi ta cử động cũng nh khi cởi
áo do áo len bị cọ xát nên đã nhiễm
điện Khi đó giữa các phần bị nhiễm
điện trên áo len hay giữa áo len và áo bên trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti
*18.4 Cả Hải và Sơn đều có thể đúng,
có thể sai Để kiểm tra ta lần lợt đa lợc nhựa và mảnh ni lông của Hải lại gần các vụn giấy trang kim Nếu cả lợc nhựa và mảnh ni lông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng Còn nếu chỉ 1 trong
2 vật này hút thì Sơn lại đúng…
HĐ3 Vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch.
- G Yêu cầu H vẽ sơ đồ mạch điện:
nguồn 3 pin nối tiếp, dây dẫn , bóng đèn,
công tắc đóng và dùng mũi tên biểu diễn
chiều dòng điện chạy trong mạch
+H Trên cơ sở các kí hiệu của các bộ
phận mạch điện vẽ sơ đồ mạch điện theo
yêu cầu
Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng
điện chạy trong mạch
III Vẽ sơ đồ mạch điện, biểu diễn chiều dòng
điện.
D Củng cố (2 ).’)
? Để bảo quản bình Ac quy, ngời ta thờng đặt ac quy ở những nơi có độ ẩm thấp ( không khí khô ), hãy giải thích
+H Nêu đợc: Để ở nơi có độ ẩm thấp để tránh hiện tợng rò điện ( tạo thành dòng
điện yếu ) giữa hai cực của ac quy làm ac quy nhanh hỏng hoặc nhanh hết điện (
không khí khô cách điện ).
E Hd (1 ).’) Học bài, chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm tra tiết sau
IV.Rút kinh nghiệm.
………
………
………
………
………
Soạn dạy:
I Mục tiêu.
II Chuẩn bị.
- G Soạn giáo án, hệ thống các kiến thức
+H Học bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi, các vấn đề còn vớng mắc
III Tiến trình hoạt động.
A ổn định (1 )’)
B Kiểm tra (42’).) Nội dung đề kiểm tra
Câu I.( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Trang 141 Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện ?
2 Trong các cách sau, cách nào làm cho thớc nhựa bị nhiễm điện
A Đập nhẹ thớc nhựa nhiều lần lên bàn
B áp thớc vào li nớc nóng
C Chiếu ánh sáng đèn vào thớc nhựa
D Cọ xát mạnh thớc nhựa bằng miếng vải khô nhiều lần
3 Trong các dụng cụ và thiết bị sử dụng điện trong gia đình, vật liệu cách điện
đ-ợc sử dụng nhiều nhất là:
4 Cho các chất dẫn điện sau: nhôm, đồng, dung dịch axit, than chì Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự:
A Dung dịch axit, than chì, nhôm, đồng
B Dung dịch axit, than chì, đồng, nhôm
C Than chì, dung dịch axit, nhôm, đồng
D Than chì, dung dịch axit, đồng, nhôm
5 Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch CuSO4 biểu hiện ở chỗ :
7 Chuông điện hoạt động là do:
A Tác dụng nhiệt của dòng điện
B Tác dụng từ của dòng điện
C Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện
D Cả 3 tác dụng trên
8 Vật nào dới đây không có các electrôn tự do:
A Một đoạn dây đồng B Một khối sắt
C Một đoạn vỏ dây điện D Một cây đinh thép
Câu II: (2 điểm) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1 Các ……… trong kim loại ……… tạo thành dòng điện trong kim loại
2 Để dụng cụ hoặc thiết bị hoạt động đợc ta phải nối dụng cụ hoặc thiết bị ấy với
Câu III: (4 điểm) Tự luận
1 Hãy dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong các mạch điện sau:
K
+
+
-
Trang 152 Khi đa thanh êbônit đã đợc cọ xát vào lông thú lại gần thanh nhựa sẫm màu đã
đợc cọ xát vào mảnh vải khô thì thấy nó đẩy thanh nhựa sẫm màu Hỏi thanh êbônit nhiễm điện gì? Giải thích
3 Quan sát dới gầm các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt Một đầu dây xích này đợc nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia đợc thả kéo lê trên mặt đờng Hãy cho biết dây xích này đợc sử dụng nh thế để làm gì? Tại sao?
Đáp án + biểu điểmCâu I: (4 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu II: (2 điểm) Mỗi chỗ điền đúng 0,25 điểm
1 electrôn tự do, chuyển động có hớng
2 nguồn điện, dây dẫn, mạch điện kín
3 âm, dơng
4 chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điệnCâu III: (4 điểm)
1.(1 điểm) Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm
2.(1 điểm) - Nêu đợc thanh êbônit mang điện tích âm (0,5đ)
- Giải thích (0,5đ)
3.(2 điểm) - Nêu đợc tác dụng (1 điểm)
- giải thích (1 điểm)
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy :7A, 7B, 7C
Tiết 28 Bài 24 Cờng độ dòng điện
I Mục tiêu.
- Nêu đợc dòng điện càng mạnh thì cờng độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng
điện càng mạnh
- Nêu đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là am pe, kí hiệu là A
- Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện ( lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế )
- G Yêu cầu H trả lời câu hỏi :
? Nêu các tác dụng của dòng điện
? Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác
dụng nào của dòng điện
+H Nêu đợc: Dựa vào tác dụng nhiệt của
dòng điện
- G Di chuyển con chạy của biến trở, yêu