Ngày soạn : 18/12/2009Chương III THỐNG KÊ Bước 2: Kiểm tra bài cũ :trong quá trình giảng bài mới Bước 3: Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu10’
Trang 1Ngày soạn : 18/12/2009
Chương III THỐNG KÊ
Bước 2: Kiểm tra bài cũ :trong quá trình giảng bài mới
Bước 3: Nội dung bài mới
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu10’ GV: Treo bảng 1/SGK/4
HS: quan sát
GV: việc làm trên của người điều tra
là thu thập số liệu về vấn đề được
quan tâm Các số liệu trên được ghi
lại trong một bảng gọi là bảng Số liệu
thống kê ban đầu
? Dựa vào bảng trên em hãy cho biết
1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
VD: SGK/4
Trang 2GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
10’
10’
từng cột ?
HS: Thực hiện
GV: yêu cầu hs lập bảng thống kê
điểm thi học kì môn toán của tổ mình
? bảng đó gồm mấy cột ?
GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc
điều tra mà các bảng số liệu thống kê
ban đầu có thể khác nhau
GV: Treo bảng 2/SGK/5
? Bảng đó có bao nhiêu cột ? Nội
dung như thế nào ?
GV: giới thiệu dấu hiệu
GV: Dấu hiệu ở bảng 1 là số cây
trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp
được gọi là 1 đơn vị điều tra
HS: trả lời ?3
GV: giới thiệu như SGK/6
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu học sinh làm ?5
Có bao nhiêu số khác nhau trong cột “
số cây trồng được” ? Nêu cụ thể các
số khác nhau đó
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét
Yêu cầu học sinh làm ?6
Có bao nhiêu kớp trồng được 30
cây ? Hãy trả lời câu hỏi tương tự
như vậy với các giá trị 28; 50
HS:
* các số liệu được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê
2 Dấu hiệu
a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1
là số cây trồng được của mỗi lớp
- vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiều gọi là
“dấu hiệu” (X)
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
b, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
?4 Dấu hiệu ở bảng 1 có 20 giá trị
3 Tần số của mỗi giá trị
?5
Có 4 số khác nhau, đó là: 28; 30; 35; 50
Trang 3- Số lớp đều trồng được 30 cây là 8
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của
dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi
giá trị đó.
Tần số, kí hiệu: n
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
HS: Yêu cầu học sinh làm ?7
Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở
bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau
? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của
dấu hiệu được gọi là tần số của
Bước 4: Củng cố bài giảng (5’)
? Nhắc lại các khái niệm :
Trang 4GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 - Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- học thuộc các khái niệm
- BTV : 2, 3, 4 (SGK-7)
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’):
? Thế nào là dấu hiệu ? giá trị của dấu hiệu ?
Trang 5GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
? dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ? số các giá
trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?
120 94 58 8
6 91
? theo em thì bảng số liệu này còn thiếu
sót gì ? và cần phải lập bảng như thế
a, dấu hiệu chung cần tìm hiểu là: thời gian chạy 50m của mỗi học sinh (nam, nữ)
Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và cột khác ghi lượng điện tiêu thụ ứng với từng hộ
Dấu hiệu là : Số điện năng tiêu thụ của 20 hộ trong xóm
x 38 40 47 53 58 72 75 80
Trang 6GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 - Bước 4: Củng cố bài giảng : trong quá trình luyện tập
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- Học lại các khái niệm
- thu thập số liệu và lập bảng thống kê số liệu ban đầu về điểm thi học kì môn văn của các bạn trong tổ
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Ngày soạn: 20/12/2009
Tiết : 43 §2 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Trang 7- Hs biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình giảng bài mới
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần khởi động(2’):
GV: đặt vấn đề: Bảng số liệu thống kê ban đầu gồm có rất nhiều cột, vậy có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? thu gọn như thế nào ?
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu15’ GV: treo bảng 7
HS: quan sát và thực hiện ?1
GV: Hãy vẽ khung hình chữ nhật
gồm hai dòng :
Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác
nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng
dần
Ở dòng dưới, ghi lại các tần số tương
ứng dưới mỗi giá trị đó
GV: bổ sung vào bên phải và bên trái
của bảng và giải thích N = 30
GV: Cách lập bảng như vậy gọi là
bảng phân phối thực nghiệm của dấu
hiệu hay còn gọi là bảng tần số.
GV: yêu cầu hs quan sát bảng 1
Trang 8GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
? Hai dạng bảng 8, 9 có ưu điểm,
nhược điểm gì so với bảng 1 ?
GV: Nhận xét và khẳng định :
Ưu điểm:
Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị
của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so
với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận
lợi trong tính toán sau này
Nhược điểm: Ta không biết được từng
các đơn vị dấu hiệu đó
Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần
phù hợp với từng mục đính công việc
có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này
- Số con của mỗi gia đình trong thôn là từ 0 đến 4
- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 16,6 %
GV: liên hệ với chủ trương phát triển dân số của nhà nước
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2’)
Trang 9V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Trang 10
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong quá trình luyện tập
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu15’
Trang 11x 11
0
11 5
12 0
12 5
13 0
0 Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu
ban đầu.
? bảng số liệu này phải có bao nhiêu
giá trị ?
HS: 30
? có bao nhiêu giá trị 110 (hay số 110
xuất hiện bao nhiêu lần ?
Bước 4: Củng cố bài giảng : trong quá trình luyện tập
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- ôn lại lý thuyết
- BTV : 9 (SGK-12); 5,6 (SBT)
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Trang 12
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong quá trình giảng bài mới
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần khởi động(2’):
ĐVĐ: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số , người ta còn dùng biểu
đồ để cho một hình ảnh cụ thể về các giá trị và tần số của chúng Vậy làm thế nào
để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ ?
* Phần nội dung kiến thức:
a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu
diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn
các giá trị n (độ dài đơn vị trên hai trục
có thể khác nhau)
b, Xác định các điểm có tạo độ là cặp
số gồm hai giá trị và tần số của nó:
(28;2); (30;8);… (Lưu ý: giá trị viết
trước, tần số viết sau)
c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục
Trang 13- Trục hoành, trục tung biểu diễn các
đại lượng nào ?
- rừng bị phá nhiều nhất vào năm nào ?
- năm nào rừng bị phá ít nhất ?
- mức độ phá rừng có xu hướng gia
tăng vào năm nào ?
GV: như vậy biểu đồ đoạn thẳng hoặc
30 28
10 9 8 7 6 5 n
1
4
x
3 2
O
* cách vẽ :+ lập bảng tần số+ dựng các trục toạ độ+ vẽ toạ độ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng
Trang 14GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra Toán (HKI) của HS lớp 7C
Trang 15- Hs biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại
2 Kĩ năng:
- rèn kĩ năng đọc biểu đồ và dựng biểu đồ
- Hs biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong quá trình luyện tập
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
4
3 2
Thán
10
11
12Nđộ
TB
18
20
28
30
31
32
31
28
25
18
18
17
* Bảng “tần số” :
Trang 16GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
15
’
15
’
GV: yêu cầu 1hs lên bảng
giải câu a, sau đó một hs
khác lên bảng giải câu b
GV: treo bảng phụ
Giá trị (x)
17 18 20 25 28 30 31 32
Tần số (n)
N = 12
* Biểu đồ đoạn thẳng :
32 31
30 28 25 20 18 17
Trang 17Bước 4: Củng cố bài giảng : trong quá trình luyện tập
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- HS xem lại các bài tập đã làm
- BT 10/ p.5, SBT
- Xem bài đọc thêm, SGK, p.15
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Ngày soạn: 15/01/2010
Tiết 47: §4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Trang 18GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong quá trình giảng bài mới
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
Bài toán : Điểm kiểm tra Toán
(1 tiết) của học sinh lớp 7C
được ghi lại như sau :
Tần số (n)
Các tích (x.n)
Số TB cộng
_
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
18
Trang 19trên, tổng số điểm của các bài
kiểm tra có điểm số bằng nhau
được thay thế bằng tích của điểm
số ấy với số bài có cùng điểm số
của mỗi hs ta căn cứ vào đâu?
HS: điểm trung bình môn toán
3 2 3 3 8 9 9 2 1
6 6 12 15 48 63 72 18 10
3 4 5 6 7 8 9 10
2 2 4 10 8 10 3 1
6 8 20 60 56 80 27 10
675 , 6 40 267
2.Ý nghĩa của số trung bình cộng
*ý nghĩa (SGK-19)
*chú ý (SGK-19)
3 Mốt của dấu hiệu
Trang 20GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
(n)
GV: Điều mà cửa hàng quan
tâm là gì ?
HS: Điều mà cửa hàng quan
tâm là số dép nào bán được
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- Học ý nghĩa của số TB cộng, mốt của dấu hiệu
- Btv 15,16,17 (SGK-20)
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Trang 21
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu13'
tương ứng (n)
Các tích (x.n) Số TB cộng
c) Mốt của dấu hiệu : “Tuổi thọ” của các bóng đèn là 1180 giờ
Bài 16 (SGK-20)
Ta không dùng số trung bình cộng làm “đại diện “ cho dấu hiệu vì có sự
Trang 22GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
10'
15'
GV: yêu cầu hs
+ Tính số trung bình cộng
+ Tìm mốt của dấu hiệu
GV: treo bảng phụ và giới thiệu
cách tính số trung bình cộng
Chiều cao (sắp xếp theo khoảng) Tần số (n)
1 7 35 45 11 1
N = 100
HS:thực hiện theo hướng dẫn
GV: hướng dẫn hs sử dụng máy tính
bỏ túi để tính giá trị trung bình
chênh lệch quá lớn giữa các giá trị của dấu hiệu đó Cụ thể : giá trị 2 và giá trị 100
Bài 17 (SGK-21)
TG (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12(n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N=50
(x.n ) 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 ∑ =384
Số TB cộng của từng khoảng
Tần
số (n)
Các tích (x.n)
Số trung bình cộng
105 115 126 137 148 155
1 7 35 45 11 1
105 805 4410 6165 1628 155
N=100 ∑
=13268
Bước 4: Củng cố bài giảng : trong quá trình luyện tập
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
- Btv 19,22 (SGK-20/23)
- Trả lời các câu hỏi ôn tập
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
_
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
22
Trang 23
Ngày soạn: 17/01/2010
Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bước 2: Kiểm tra bài cũ :trong quá trình ôn tập
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
Trang 24GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
? bảng tần số có thuận lợi gì hơn
so với bảng số liệu thống kê ban
đầu?
? nêu các bước tính số trung bình
cộng của 1 dấu hiệu ?
hiện các bước như thế nào ?
* Gọi HS lên bảng thực hiện
1) Muốn thu thập các số liệu về một vấn
đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải tiến hành đi điều tra thực tế
và ghi chép những thông tin thu thập được vào một bảng số liệu thống kê ban đầu
2) Tần số của một giá trị là số lần lặp lại của giá trị đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu Ta thấy tổng các tần số bằng số các giá trị của dấu hiệu (N)
3) Bảng “tần số” có thuận lợi hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ở tính đơn giản, rõ ràng, giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
4) Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu, ta làm như sau :
+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được
+ Chia tổng số đó cho số các giá trị
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
Khi các dấu hiệu có sự chênh lệch rất lớn thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu đó
50 35
30
9 7
(n)
1 3 7 9 6 4 1 N = 31 Các tích 20 75 210 315 240 180 50 ∑ =
Trang 25Bước 4: Củng cố bài giảng: trong quá trình ôn tập
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
- Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến thống kê mô tả và rèn luyện
kỹ năng lập bảng “tần số” và vẽ biểu đồ đoạn thẳng
- Xem và làm lại các BT ở SGK
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Ngày soạn: 18/01/2010
Tiết 50: KIỂM TRA 45'
Trang 26GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
Số trung bình cộng
của dấu hiệu
11
12
2
3
Câu 1:Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút)
của 30 học sinh (ai cũng làm bài được) và ghi lại như sau :
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a, Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
Câu 2: (6điểm) dựa vào bảng trên hãy cho biết:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
Trang 27d.B
Câu 2(6đ)
a) Dấu hiệu ở đây là : Thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học
5 89
9 8 7
2) Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu đúng (1 điểm)
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Trang 28
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
Ngày soạn: 25/1/2010
Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51: §1.KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bước 2: Kiểm tra bài cũ :
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần khởi động(2’):
GV: giới thiệu sơ lược về chương II
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần khắc sâu5' GV: Ở các lớp dưới ta đã biết các
số được nối với nhau bởi các phép
1 Nhắc lại về biểu thức
VD: 5 + 3 - 2; 12 : 6 2; 153 47 ; _
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
28
Trang 295'
5'
toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên
luỹ thừa làm thành biểu thức Những
biểu thức đó gọi là biểu thức số
HS:cho một số ví dụ về biểu thức
GV cho HS đọc bài toán SGK và
giải thích chữ a dùng để đại diện
cho một số
HS tìm hiểu về biểu thức đại số
thông qua bài toán trong SGK rồi
ngồi các số, các kí hiệu phép tốn
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ
thừa cịn cĩ các chữ đại diện cho các
số Người ta gọi những biểu thức như
vậy là biểu thức đại số
GV: yêu cầu hs lấy thêm VD
GV: để cho gọn khi viết các biểu thức
đại số thường khơng viết dấu nhân
giữa các chữ và thơng thường trong
một tích ta khơng viết thừa số 1 cịn
(- 1) được thay bằng dấu "- "
GV: yêu cầu hs thực hiện
4.32 – 5.6 ; 13.(3+4) … là những biểu thức số
VD: biểu thức số biểu thị chu vi HCN cĩ chiều rộng bằng 5 cm, chiều dài bằng 8 cm: (5+8).2
?1 (SGK)3(3+2) cm2
2 Khái niệm về biểu thức đại số
Bài tốn: (SGK)giải:
biểu thức: (5+a).2
?2
- gọi chiều rộng của HCN là a cm
=> chiều dài là : a + 2 cmdiện tích HCN là a(a + 2) cm2
* khái niệm (SGK-25)VD: 4x; 2(5+a); x2… là các biểu thức đại số
Trang 30GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
5'
GV: các biểu thức trên đều là biểu
thức đại số x và y được dùng thay
cho các số tuỳ ý nào đĩ
HS: đọc chú ý
a, 30x (km)
b, 5x + 35y (km)
Chú ý: Trong biểu thức đại số, vì
chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép oán trên chữ ta áp dụng những quy tác, tính chất như khi thực hiện trên số
Bước 4: Củng cố bài giảng (10')
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
- Học khái niệm biểu thức đại số
- BTV 2,4,5 SGK
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
_
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
30
Trang 31Ngày soạn: 26/1/2010
Tiết 52: §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong quá trình giảng bài mới
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần khởi động(2’):
GV: đvđ: giờ trước chúng ta đã học về biểu thức đại số.vậy làm thế nào để tính được giá trị của một biểu thức đại số? chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu GV: nêu ví dụ 1
? thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức
1 Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1: cho biểu thức 2m + n
Trang 32GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
? để tính giá trị của một biểu thức đại
số tại những giá trị cho trước của các
biến ta làm thế nào?
HS: ta thay các giá trị cho trước đó
vào biểu thức rồi thực hiện các phép
tính
GV: treo bảng phụ
thức trên ta có : 2.9 + 0.5 = 18,5
vậy giá trị của biểu thức 2m + n tại
54
312
1.52
13
2
−
=+
−
=+
3
−
2 Áp dụng
?1 (SGK-28)Tính giá trị biểu thức 3x2- 9x tại x = _
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
32
Trang 33GV: yêu cầu hs thực hiện vào vở
HS: thực hiện theo 2 nhóm, đại diện
Bước 4: Củng cố bài giảng (10')
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2')
- BTV 7,8,9 sgk
- Đọc mục "có thể em chưa biết"
- xem trước bài Đơn thức
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
Trang 34GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
-Học sinh nhận biết một biểu thức nào đó là đơn thức
-Nhận biết đợc một đơn thức là đơn thức thu gọn, phân biệt đợc phần hệ số , phần biến của đơn thức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’):
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trớc của biến ta phải làm sao ?
Trang 35* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cần khắc sõu10'
Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ :
3 - 2y ; 10x + y ; 5(x + y)Nhóm 2:
Các biểu thức còn lại :4xy2 ;
4
3
x3y2xz là những đơn thức
Ví dụ 2: Các biểu thức: 3 - 2y; 10x + y; 5(x + y) không phải là những
đơn thức
2.Đơn thức thu gọn
Xét đơn thức 10x6y3các biến x, y có mặt một lần dới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dơng
*Định nghĩa: (SGK-31)VD: 3xy, 2x2 là cỏc đơn thức thu gọn
Chú ý : (SGK
3 Bậc của một đơn thức
Baọc cuỷa ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ toồng soỏ muừ cuỷa taỏt caỷ caực bieỏn coự trong ủụn thửực ủoự
VD: ẹụn thửực 2x5y3z coự baọc laứ 9
Chuự yự:
Trang 36GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
Đơn thức 32x3y5z có bậc là bao nhiêu?
GV:Vì chữ đại diện cho số nên các
phép toán thực hiện cho các số thì
Bạn Bình cho ví dụ (5 - x) x2 là đơn thức là sai
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
-Học thuộc các định nghĩa
-Làm các lài tập 11, 12, 13, 14/32
V - Tự rỳt kinh nghiệm sau giờ giảng
_
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giỏo viờn Vũ Thanh Thuỷ
36
Trang 37Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’):
- Đơn thức là biểu thức như thế nào ? Cho ví dụ
- Đơn thức gồm mấy phần ? Thu gọn đơn thức và tìm bậc : (- x2y) 2xy3
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần khởi động(2’):
GV: đvđ: giờ trước ta đã học về đơn thức Vậy khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau ? muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần khắc sâu10' GV cho HS làm ?1 SGK đề rút ra 1 Đơn thức đồng dạng
?1 (SGK-33)
Trang 38GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
10'
HS laứm ?1 theo nhoựm
Nhoựm 1: Thửùc hieọn yeõu caàu thửự 1
Nhoựm 2: Thửùc hieọn yeõu caàu thửự 2
GV: Các đơn thức viết đúng theo yêu
cầu câu a) là các ví dụ về đơn thức
GV: yờu cầu hs đứng tại chỗ trả lời
? hai đơn thức 2x2y và 3yx2 cú đồng
dạng khụng ?
HS: cú vỡ phần biến giống nhau
GV: Dựa vào tính chất phân phối của
?2 (SGK-33)Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y
Là hai đơn thức không đồng dạng Vậy bạn Phúc nói đúng
2 Cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng
Cho hai biểu thc số:
A = 2.72.55 và B = 72.55
A + B = 2.72.55 + 72.55 = (2 + 1).72.55 = 3.72.55
và -7xy3 là :
xy3 + 5xy3 + (-7xy3 ) _
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giỏo viờn Vũ Thanh Thuỷ
38
Trang 39bước trung gian để hs tớnh nhẩm) = (1 + 5 - 7)xy3 = - xy3
Bước 4: Củng cố bài giảng (10')
Bài tập 16 / 34
Tổng của ba đơn thức 25xy2 ; 55xy2 và 75xy2 là :
25xy2 + 55xy2 + 75xy2
= (25 + 55 + 75)xy2 = 155xy2
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2')
-Học thuộc các định nghĩa và quy tắt đã học
-Bài tập về nhà : từ 17 đến 23 trang 35, 36 SGK
-xem trước bài, giờ sau luyện tập
V - Tự rỳt kinh nghiệm sau giờ giảng
Trang 40
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học 2009-2010 -
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’):
? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? các cặp đơn thức sau cĩ đồng dạng hay khơng?
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần khắc sâu8'
GV yêu cầu HS làm BT 19/36 Bài 19 (SGK-36)Tính giá trị của biểu thức:
_
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
40