1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an sinh 7 Ki II

64 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 497 KB

Nội dung

- GV thông báo đáp án của phiếu học tập.Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm tiến hoá của hệ thần kinh và giác quan của thú so với các lớp động vật có xơng sống khác.. + Giải thích đợc sự thíc

Trang 1

- Kiến thức: Sau bài học HS phải:

+ Nắm đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng chủ yếu của bộ xơng và hệ cơ quan liên quan tới sự di chuyển của thỏ

+ Nêu đợc vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan sinh dỡng

+ Chứng minh thỏ tiến hoá hơn của các lớp động vật khác ở lớp trớc

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các đặc điểmcấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn

kẻ thù

3 Bài mới

Bài trớc các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống Vậy bài này ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm cấu tạo bộ

Trang 2

x GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xơng

thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau về:

+ Các phần của bộ xơng

+ Xơng lồng ngực

+ Vị trí của chi so với cơ thể

- Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến

thức

- Trao đổi nhóm, tìm đặc điểm khác nhau

- GV gọi đại diện nhóm trình bày đáp án,

bổ sung ý kiến

? Tại sao có sự khác nhau đó?

- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận

- Yêu cầu HS đọc SGK trang 152 và trả lời

HS tự đọc thông tin SGK, trả câu hỏi

- Yêu cầu HS rút ra kết luận

Mục tiêu: HS chỉ ra đợc cấu tạo, vị trí và

chức năng của các cơ quan dinh dỡng

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên

quan đến các cơ quan dinh dỡng, quan sát

tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần

hoàn và hoàn thành phiếu học tập

- Cá nhân tự đọc SGK trang 153, 154, kết

hợp quan sát hình 47.2, ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập

+ Các bộ phận tơng

đồng: Xơng đầu, cột sống có xơng sờn và x-

ơng sờn kết hợp với đốt sống lng và xơng ức tạo thành lồng ngực, có cơ

hoành

+ Sự khác nhau liên quan đến đời sống

b Hệ cơ

+ Cơ vận động cột sống phát triển, có chi sau liên quan đến vận động của cơ thể

+ Cơ hoành, cơ liên sờn giúp thông khí ở phổi, tham gia vào hoạt động hô hấp

2 Các cơ quan sinh d -

ỡng

Đáp án ở phiếu học tập

Trang 3

- GV thông báo đáp án của phiếu học tập.

Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm tiến hoá

của hệ thần kinh và giác quan của thú so

với các lớp động vật có xơng sống khác

- GV cho HS quan sát mô hình não của cá,

bò sát, thỏ và trả lời câu hỏi:

? Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn

não cá và bò sát?

? Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì

trong đời sống của thỏ?

? Đặc điểm các giác quan của thỏ?

- HS quan sát chú ý các phần đại não, tiểu

3 Hệ thần kinh và giác quan

- Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác:

+ Đại não phát triển che lấp các phần khác

+ Tiểu não lớn, nhiều nếp gấp  liên quan tới các cử động phức tạp

- Tim có 4 ngăn, mạch máu

- Mạch máu gồm

động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

- Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tơi

Trang 4

Hô hấp Trong khoang

ngực

- Khí quả, phế quản

và phổi

Dẫn khí và trao đổi khí

Tiêu hoá

Khoang bụng - Miệng  thực

quản( trong khoang ngực)  dạ dày  ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tuỵ(trong khoang bụng)

- Tuyến gan, tuỵ

- Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulo)

Bài tiết

Trong khoang bụng sát sống lng

- Hai thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, đ-ờng tiểu

- Lọc từ máu chất thừa và thải nớc tiểu

ra ngoài cơ thể

Sinh sản

Trong khoang bụng phía dới

Con cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung

Con đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối

Duy trì và phát triển nòi giống

IV/ Tổng kết:

- HS đọc kết luận chung cuối bài

- Nêu cấu tạo của thỏ chứn tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xơng sống đã học?

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Kiến thức:

+ Học sinh nắm đợc sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng

Trang 5

+ Giải thích đợc sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.

+ Nêu những đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt với thú túi và với thú có nhau( các bộ thú còn lại)

+ Nêu đợc cấu tạo ngoài, đời sống, tập tính của thú mỏ vịt và thú túi thích nghi với đời sống của chúng

+ Giải thích đợc sự tiến bộ hơn của thú túi sovới thú huyệt

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thích nghi với đời sống?

3 Bài mới: Có những loài thú ở Châu úc rất kì lạ Thú mỏ vịt có mỏ giống mỏ vịt, có tuyến sữa song lại đẻ ra trứng nh trứng chim Thú có túi nh kănguru cao tới 2m song con sơ sinh chỉ bé bằng hạt đậu và đợc nuôi trong túi trớc bụng mẹ Khác hẳn với các loài thú khác đẻ con,con sơ sinh cha phát triển đầy đủ và đợc nuôi bên ngoài cơ thể mẹ

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Mục tiêu: HS thấy đợc sự đa dạng

của lớp thú Đặc điểm cơ bản để

phân chia lớp thú

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

trang 156, trả lời câu hỏi:

? Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở

- Phân chia lớp thú dựa trên đặc

điểm sinh sản, bộ răng, chi…

- Bằng đặc điểm đẻ trứng và đẻ con

- Dựa vào đặc điểm của con sơ

Trang 6

? Đặc điểm nào của thú túi giúp

phân biệt nó với các thú khác?

- HS tự đọc thông tin trong SGK và

theo dõi sơ đồ các bộ thú, trả lời câu

hỏi.Yêu cầu nêu đợc:

+ Số loài nhiều

+ Dựa vào đặc điểm sinh sản

- Đại diện nhóm trả lời, các HS khác

nhận xét bổ sung

- GV nêu nhận xét và bổ sung thêm:

Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân

chia ngời ta còn dựa vào điều kiện

sống, chi và bộ răng

- Nêu một số bộ thú: bộ ăn thịt, bộ

guốc chẵn, bộ guốc lẻ…

- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận

Mục tiêu: HS thấy đợc cấu tạo thích

nghi với đời sống của bộ thú huyệt

và bộ thú túi Đặc điểm sinh sản của

sát hình, tranh ảnh mang theo về thú

huyệt và thú túi  hoàn thành bảng

Trang 7

? Tại sao thú mỏ vịt con không bú

sữa mẹ nh chó con hay mèo con?

? Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù

hợp với đời sống bơi lội ở nớc?

? Kanguru có cấu tạo nh thế nào

phù hợp với lối sống chạy nhảy trên

đồng cỏ?

? Tại sao kanguru con phải nuôi

trong túi ấp của thú mẹ?

- Cá nhân xem lại thông tin SGK và

bảng so sánh mới hoàn thành trao

+ Con non nhỏ, cha phát triển

đầy đủ

Kết luận:

- Thú mỏ vịt:

+ Có lông mao dày, chân có màng

+ Đẻ trứng, cha có núm vú, nuôi con bằng sữa

- Kanguru:

+ Chi sau dài, khoẻ, đuôi dài

+ Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú

Bảng: So sánh đặc điểm đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru

Loài Nơi sống Cấu tạo

chi

Sự di chuyển

Sinh sản

Con sơ

sinh

Bộ phận tiết sữa Cách bú sữaThú mỏ

có màng bơi

1- Đi trên cạn

và bơi trong n- ớc 2- Nhảy

1- Đẻ con 2- Đẻ trứng

1- Bình thờng 2- Rất nhỏ

1- Có vú 2- Không

có núm

vú, chỉ có tuyến sữa

1- Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ

động 2- Hấp thụ sữa trên lông thú mẹ, uống sữa hoà tan trong nớc.

IV/ Tổng kết:

- HS làm bài tập :

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng

1- Thú mỏ vịt đợc xếp vào lớp thú vì:

Trang 8

a Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nớc

b Nuôi con bằng sữa

c Bộ lông dày, giữ nhiệt

2- Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:

a Thú mẹ có đời sống chạy nhảy

b Con non rất nhỏ, cha phát triển đầy đủ

c Con non cha biết bú sữa

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

- Tìm hiểu về cá voi, cá heo và dơi

1- Tôm, cá,

động vật nhỏ

2- Sâu bọ

1- Không có răng lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng

2- Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của

Trang 9

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,nề nếp, trang phục.

2 Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm của thú mỏ vịt, kanguru thích nghi với đời sống

3 Bài mới

Nghiên cứu bộ thú có điều kiện sống đặc biệt đó là bay lợn và ở dới nớc

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Mục tiêu: HS nắm đợc tập tính ăn của

dơi và cá voi liên quan đến cấu tạo

miệng

- Yêu cầu HS quan sát hình 49.1, đọc

thông tin SGK trang 154 và hoàn

thành phiếu học tập số 1

- HS tự quan sát tranh với hiểu biết

của mình, trao đổi nhóm hoàn thành

- Cá voi: boi uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi

Dài 150m, nặng 7-9 tấn tơng

đơng 25 con voi, 150 con bò mộng, tim nặng 600-700 kg, chứa 8000l máu, ruột dài 4km, dung tích dạ dày 3000l

Bơi lặn giỏi,có lớp mỡ dày nh

1 phao bơi

- Dơi: Dùng răng phá vỡ vỏ sâu

bọ, bay không có đờng rõ

Biết bay, bay nhanh thoăn thoắt,thay đổi chiều hớng 1 cách đột ngột, bay với vận tốc 15km/giờ, bay nhanh 50km/

giờ.Dơi xứ lạnh thờng bay về phơng nam tránh rét Dơi ngủ

đông trong các hang động, trong các chuông nhà thờ Khi nhiệt độ môi trờng xuống tới

Trang 10

Thức

ăn

Đặc điểm răng, cách

ăn

Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm cấu

tạo của chi trớc, chi sau, hình dáng cơ

thể phù hợp với đời sống

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK

trang 159, 160 kết hợp với quan sát

- GV lu ý nếu ý kiến của các nhóm

ch-a thống nhất, cho HS thảo luận tiếp để

tìm hiểu một số phơng án

? Tại sao lại chọn những đặc điểm

này hay dựa vào đâu để lựa chọn?

? Cấu tạo ngoài cá voi thích nghi với

đời sống trong nớc thể hiện nh thế

nào?

? Tại sao cá voi cơ thể nặng nề, vây

00C hoạt động sống giảm xuống rất thấp

Kiếm ăn vào lúc xẩm tối hoặc ban đêm

2 Tìm hiểu đặc điểm của dơi

và cá voi thích nghi với điều

kiện sống

- Dơi:

+ Cơ thể ngắn, thon nhỏ

+ Chi trớc biến đổi thành cánh

da, cánh rộng, chân sau yếu

+Đuôi ngắn, không có đờng bay rõ rệt

- Cá voi:

+ Cơ thể hình thoi+ Chi trớc biến đổi thành vây bơi

+ Chi sau tiêu biến, bơi uốn mình theo chiều dọc

Trang 11

ngực rất nhỏ nhng nó vẫn di chuyển

đ-ợc dễ dàng trong nớc?

- HS dựa vào nội dung phiếu học tập 2

để trình bày

- HS dựa vào cấu tạo của xơng vây

giống chi trớc  khoẻ có thể có lớp

- Yếu  bám vào vật  không tự cất cánh.

Cá voi

- Hình thoi thon dài, cổ khong phân biệt với thân.

- Biến đổi thành bơi chèo (có các x-

ơng cánh, xơng ống, xơng bàn)

- Tiêu giảm.

IV/ Tổng kết:

Khoanh tròn vào đầu câu đúng:

Câu 1: Cách cất cánh của dơi là:

a Nhún mình lấy đà từ mặt đất

b Chạy lấy đà rồi vỗ cánh

c Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao

Câu 2: Chịn những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nớc

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

- Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo

Trang 12

- Kẻ bảng 1 trang 162 SGK thêm cột “cấu tạo chân”.

- Kiến thức: Sau khi học xong HS phải:

+ Nắm đợc cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và

bộ thú ăn thịt

+ Phân biệt đợc từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạp đặc trng

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin và kĩ năng hoạt động nhóm

- Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi

II/ Đồ dùng dạy và học

- Tranh chân, răng chuột chù

- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột

- Tranh bộ răng và chân của mèo

Bảng 1: Tìm hiểu về bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm

Bộ thú Đại

diện

Môi ờng sống

tr-Lối sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế

độ ăn

Cấu tạo chân

1-

Đơn

độc2-

1- Răng nanh dài nhọn, răng hàm

1-

Đuổi bắt mồi2-

1- Ăn thực vật2- ăn

1- Chi trớc ngắn,

Trang 13

và trên cây

3- Trên cây

4- Đào hang trong đất

Sống

đàn

dẹp bên, sắc

2- Các răng đều nhọn

3- Răng cửa lớn,

có khoảng trống hàm

Rình,

vồ mồi3- Tìm mồi

động vật3- ăn tạp

bàn rộng, ngón

to, khoẻ2- Chi

to, khoẻ, các ngón

có vuốt sắc nhọn, dới

có nệm thịt dày

III/ Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài cũ:

? Nêu đặc điểm của dơi, cá voi phù hợp với điều kiện sống ?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Mục tiêu: HS thấy đợc đặc điểm đời

sống và tập tính của 3 bộ thú

- GV yêu cầu HS đọc các thông tin

của SGK trang 162, 163, 164, quan

+ Khứu giác rất phát triển nhờ lông xúc giác trên mõm

+ Chi trớc ngắn, bàn tay rộng nằm

Trang 14

tranh và thống nhất ý kiến Phân tích

rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân, răng

- GV cho HS thảo luận toàn lớp về

? Ngoài nội dung trong bảng chúng

ta còn biết thêm gì về đại diện của 3

- GV yêu cầu HS sử dụng nội dung

bảng 1, quan sát lại hình và trả lời câu

hỏi:

ngang sovới cơ thể, có ngón to khoẻ để đào hang bắt mồi và lẫn trốn kẻ thù

2 Bộ gặm nhấm:

+ Có số lợng loài lớn nhất

+ Răng thích nghi với đời sống gặm nhấm: Thiếu răng nanh, răng cửa lớn và sắc, cách răng hàm1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm

Răng cửa dài, lớn và cong, đầu vát rất sắc Mặt răng hàm có nếp gờ lên theo chiêù ngang rất cứng và sắc cạnh

Hàm cử động theo chiều từ trớc ra sau để xát và nạo thức ăn

3 Bộ ăn thịt:

Răng cửa ngắn, sắc để róc xơng, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để cắt, nghiền mồi

+ Các ngón chân dới có vuốt cong, dới có đệm thịt dày nên bớc đi êm, khi di chuyển chỉ có ngón chân tiếp xúc với đất nên khi đuổi mồi chúng diọchuyển với tốc độ lớn

+ Khi bắt mồi, vuốt sắc,nhịn giơng

ra khỏi nệm thịt để cào xé con mồi

2 Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt

- Bộ thú ăn thịt+ Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấy dẹp sắc

Trang 15

? Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân

biệt bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ

gặm nhấm?

? Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù

hợp với việc săn mồi và ăn thịt nh thế

nào?

? Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn sâu

bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi

nh thế nào?

? Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù

hợp với việc đào hang trong đất?

- Cá nhân HS xem lại thông tin bảng,

quan sát chân, răng của các đại diện

- Trao đổi nhóm và hoàn thành câu

hỏi

- Thảo luận toàn lớp về đáp án, nhận

xét, bổ sung

- Rút ra các đặc điểm cấu tạo thích

nghi với đời sống của từng bộ

+ Ngón chân có vuốt cong, dới có

đệm thịt êm

- Bộ thú ăn sâu bọ:

+ Mõm dài, răng nhọn+ Chân trớc ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang

tr-Lối sống Cấu tạo

răng

Cách bắt mồi Chế độ ăn

- Đào hang trong

đều nhọn

-Tìm mồi

-Tìm mồi

-Sống trên cây

- Đàn

- Đàn

-Răng cửa lớn,

có khoảng trống hàm

-Tìm mồi

-Tìm mồi

- ăn tạp

- ăn TV

Trang 16

và trên cây

- Trên mặt

đất

- Đơn độc

- Đàn

-Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

-Nh trên

-Rình mồi, vồ mồi

- Đuổi mồi, bắt mồi

- ăn ĐV

- ăn ĐV

e Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, nệm thịt dày

g Đào hang trong đất

Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo sau của bộ thú nào?

a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

b Răng cửa mọc dài liên tục

c ăn tạp

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết” Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu, bò, khỉ

Trang 17

- Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng.

II/ Đồ dùng dạy và học:

- Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác

- Tranh tê giác, ngựa, voi, lợn, hơu, khỉ, vợn

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ ăn thịt, bộ ăn sâu bọ vàbộ gặm nhấm?

3 Bài mới:

Tiếp theo các bộ thú đã học, bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về thú móng guốc nh lợn,

h-ơu, bò, tê giác, ngựa, voi, chúng có cơ thể đặc biệt chân đợc cấu tạo thích nghi với tập tính di chuyển nhanh Thú linh trởng nh vợn, khỉ lại có chân thích nghi với lối sống leo trèo

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm

chung của bộ móng guốc Phân biệt

đợc bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ

- Yêu cầu HS đọc SGK trang 166,

167; quan sát hình 51.3 để trả lời câu

- Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại

- Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại

- Nhai lại: Dạ dày có 4 túi, khi ăn

cỏ chỉ đợc nhai nhệu nhạo, xuống bầu cỏ đợc thấm đầy nớc bọt, đợc

vi sinh vật trong túi cỏ lên men

Trang 18

- Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng

kiến thức

- Đại diện các nhóm lên điền từ phù

hợp vào bảng

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nên lu ý nếu ý kiến cha thống

nhất, cho HS tiếp tục thảo luận

- GV đa nhận xét và đáp án đúng

- Yêu cầu HS tiếp tục trả lời câu hỏi:

? Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc

chẵn và bộ guốc lẻ?

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về:

+ Đặc điểm chung của bộ

+ Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ

guốc chẵn và guốc lẻ

- Các nhóm sử dụng kết quả của bảng

trên, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:

Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm cơ

bản của bộ, phân biệt đợc một số đại

diện trong bộ

* Đặc điểm chung của bộ

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông

tin SGK và quan sát hình 51.4, trả lời

hiểu biết về bộ này để trả lời câu hỏi:

Khi nghĩ ngơi, chúng ựa thức ăn lên và nhai kĩ thức ăn nen gọi là nhai lại

Lu ý: Voi có 5 ngón có guốc tiếp xúc với đất, chân voi to hình trụ, cơ

thể voi rất nặng nên voi chạy chậm hơn các loài thú có móng guốc khác

2 Tìm hiểu bộ linh tr ởng

- Bộ linh trởng+ Đi bằng bàn chân+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón+ Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo

+ Ăn tạp

- Khỉ,vợn di chuyển bằng cách dùng 2 chi trớc dài, tuần tự bám vào cành cây, thân treo lủng lẳng ứng với mỗi bớc chuyền tay, đồng thời cơ thể đánh xoay 1 góc khoảng 1800

Trang 19

* Phân biệt các đại diện

+ Phân biệt 3 đại diện của bộ linh

tr-ởng bằng đặc điểm nào?

- GV kẻ nhanh bảng so sánh để HS

điền

- Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3

đại diện ở sơ đồ trang 168

- 1 số HS lên bảng điền vào các điểm,

HS khác nhận xét, bổ sung

Mục tiêu: HS nắm đợc những đặc

điểm chung của lớp thú thể hiện là

lớp động vật tiến hóa nhất

- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã

học về lớp thú, thông qua các đại diện

để tìm đặc điểm chung

? Qua các đại diện đã học, em hãy

nêu đặc điểm chung của lớp thú?

Chú ý đặc điểm: bộ lông, đẻ con,

răng, hệ thần kinh

- HS trao đổi nhóm, thống nhất tìm ra

đặc điểm chung nhất

- Đại diện nhóm trình bày

Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nhiều

mặt của lớp thú

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu

hỏi:

? Thú có những giá trị gì trong đời

3 Tìm hiểu đặc điểm chung của

lớp thú

- Đặc điểm chung của lớp thú:

+ Là động vật có xơng sống, có tổ chức cao nhất

+ Thai sinh và nuôi con bằng sữa+ Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại: Răng cửa, răng nanh, răng hàm

+ Tim 4 ngăn, Nửa phải timchứa máu đỏ thẫm, nửa trái tim chứa máu đỏ tơi, 2 vòng tuần hoàn, máu

đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi

+ Bộ não phát triển+ Là động vật hằng nhiệt

4 Tìm hiểu vai trò của thú

- Vai trò:

+ Cung cấp thực phẩm: Lợn, bò, thỏ, cừu, dê, hơu, hoẵng

+ Cung cấp sức kéo: Trâu,bò,ngựa

Trang 20

- Trao đổi nhóm và trả lời:

- GV nhận xét ý kiến của HS và yêu

+ Cung cấp sản phẩm làm dợc liệu:

Mật, xơng của các loài hổ, báo, khỉ, gấu, sừng tê giác, móng chân rái cá, nhung hơu, máu khỉ, óc khỉ

+ Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và nớc hoa: Xạ cầy hơng, cầy giông dùng làm nớc hoa, da, lông báo, hổ, ngà voi dùng làm đồ mĩ nghệ

+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại và là

đối tợng nghiên cứu khoa học:

Chồn, mèo rừng tiêu diệt côn trùng

có hại Một số loài dùng trong nghiên cứu khoa học: Chuột nhắt, chuột lang, thỏ, khỉ

- Biện pháp:

+ Bảo vệ động vật hoang dã

+ Cấm săn bắt những loại động vật quý hiếm

+ Cấm những phơng pháp săn bắt lạc hậu:đốt rừng, phá rừng

+ Tổ chức thuần hoá các loài thú

có giá trị kinh tế

+ Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế

Bảng chuẩn kiến thức Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc

Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống

Ngựa Lẻ (1) Không sừng Không nhai lại Đàn

Tê giác Lẻ (3) Có sừng Không nhai lại Đơn độc

Những câu

trả lời lựa

chọn

ChẵnLẻ

Có sừngKhông sừng

Nhai lạiKhông nhai lại

Ăn tạp

Đàn

Đơn độc

Trang 21

- GV sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài.

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú

- Kiến thức: Sau bài học HS phải:

+ Nắm kiến thức theo hệ thống bài học

+ Trả lời đợc những câu hỏi mang tính hệ thống

+ Trả lời đợc những câu hỏi khó mang tính chất phân biệt HS khá giỏi

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát hoá kiến thức

- Thái độ: Giáo dục ý thức kiên trì, cẩn thận khi làm bài tập

II/ Đồdùng dạy học:

- Hệ thống câuhỏi khó cần giải đáp

- Bảng nhóm

III/ Tiến trình dạy- học:

1 Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài củ: Kết hợp trong quá trình làmbài tập

3 Bài mới:

Câu 1( trang 122 SGK): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lỡng c có giá trị

bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

- Lỡng c ăn các loài côn trùng có hại cho mùa màng và các vật trung gian gây bệnh truyền nhiễm nên góp phần cùng với chim tiêu diệt các loài côn trùng gây hại

Trang 22

Câu 2( trang 129 SGK)Trình bày những đặc điểmcủa thằn lằn thích nghivới đời sống

- Các xơng chi khớp động với đai

vai và đai hông Chi có vuốt

- Vừa giúp cho hô hấp trên cạn vừa

là cơ quan khứu giác

- Giúp tiếp nhận kích thích trên cạn, tai đợc bảo vệ nên nghe rất thính

- Giúp đầu cử động đợc mọi phía, linh hoạt để bắt mồi và quan sát, do

đó tự vệ tốt hơn

- Làm tăng sự ma sát giữa cơ thể với mặt đất giúp cho sự vận chuyển

- Tăng khả năng vận chuyển linh hoạt và giúp bám vào môi trờng dễ

Tuần hoàn - Tim 4 ngăn

- Có van nhĩ- thất giúp máu di chuyển 1 chiều

- Máu nuôi cơ thể là máu đỏ

t-ơi

- Tim 3 ngăn

- Không có van nhĩ- thất chỉ có vách hụt

- Máu nuôi cơ thể là máu pha

Tiêu hoá - Miệng có mỏ bằng chất sừng

để gắp, lấy mồi

- Bắt, giữ mồi bằng lỡi, miệng không có mỏ

Trang 23

- Thực quản dài, trên thực quản có diều

- Dạ dày chia làm 2 phần: Dạ dày tuyến và dạ dày cơ

- không có đoạn ruột thẳng

- Thực quản thẳng, ngắn

không có diều

- Dạ dày không phân chia thành 2 phần

- Có ruột thẳng để trữ

phân

Hô hấp - 2 phế quản dài

- Phế quản phân thnàh nhiều ống khí nhỏ thành mạngống khí

- Không có túi khí riêng

- Không khí vào phổi trao

đổi 1 lần

Bài tiết - Không có bóng đái - Có bóng đái

Sinh sản - Con mái chỉ có 1 buồng

trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển

- Con mái có 2 buống trứng và 2 ống dẫn trứng

Câu 4( trang 151 SGK): Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chcuyển với vận tốc tối đa là

74 km/h, trong khi đó cáo xám 64km/h, chó săn 68km/h, chó sói: 69,23km/h thế mà trong nhiều trờng hợp thỏ rừng vẫn không thoát đợc những loài thú ăn thịt kể trên?

Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nnhng nó không dai sức bằng thú ăn thịt, càng về sau vận tốc càng giảm nên nó sẽ bị ăn thịt bắt đợc

Câu 5: Nêu u điểm của sự thai sinh với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

Thai sinh không lệ thuộc lợng noãn hoàng có trong trứng nh ĐVCXS đẻ trứng Phôi

đ-ợc phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển, con non đợc nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên

Trang 24

- Kiến thức:

+ Giúp HS củng cố và mở rộng bài học về các môi trờng sống và tập tính của thú

+ Biết cách ghi chép và tóm tắt các nội dung đã xem trên băng hình

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh và kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình

- Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng

tr-Cách di chuyển

Kiếm ăn Sinh sản Đặc

điểm Thức ăn Bắt mồi

III/ Tiến trình bài giảng

1

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài củ: Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành

- Băng hình về nội dung,tập tính của thú,máy chiếu

- Vở ghichép nội dung bài học

- Phiếu học tập, bảng nhóm

Trang 25

3 Nội dung:

a Giáo viên cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình

b Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát

c Thảo luận nội dung băng hình

- GV dành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội dung bài của nhóm

? Hãy tóm tắt những nội dung chính của băng hình?

? Kể tên những động vật quan sát đợc?

? Thú sống ở những môi trờng nào?

? Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trng của từng nhóm thú?

? Thú sinh sản nh thế nào?

? Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú?

- HS dựa vào nội dung của bảng, trao đổi nhóm và hoàn thành câu trả lời

+ Đại diện các nhóm lên ghi kết quả trên bảng, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung

- GV thông báo đáp án đúng để các nhóm để các nhóm tự sửa chữa

IV/ Tổng kết:

- Nhận xét: + Tinh thần, thái độ học tập của HS

+ Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm

Trang 26

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận.

-Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học

II/ Đồ dùng dạy học:

Đề kiểm tra

Dụng cụ học tập cần thiết

III/ Tiến trình dạy và học

1

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới:

Đề 1:

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn trong nớc.( 4 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát.( 3 điểm)

Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại về ban đêm của lớp lỡng c có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày( 2 điểm)

Câu 4: Giải thích tại sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, cáo xám: 64km/h, chó săn: 68km/h thế mà trong nhiều trờng họp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi các loài thú ăn thịt kể trên?( 1 điểm)

Đề 2:

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn( 4 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú( 3 điểm)

Câu 3:Giải thích vì sao ếch thích sống ở nơi ẩm ớt? ( 2 điểm)

Câu 4: Giải thích tại sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, cáo xám: 64km/h, chó săn: 68km/h thế mà trong nhiều trờng họp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi các loài thú ăn thịt kể trên?( 1 điểm)

Đề 1:

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn:( Mỗi ý 0.5

điểm)

- Thân thuôn dài, đầu thuôn gọn, gắn chặt với thân dể giảm sức cản của nớc

- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trờng nớc giúp màng mắt không

bị khô

- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy để giảm ma sát với môi trờng nớc

- Vảy xếp hình ngói lợp giúp cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

- Vây cá có các tia vây đợc căng bởi da mỏng khớp động với thân có vai trò nh bơi chèo

Câu 2: Đặc điểm chung của lớp bò sát:

Trang 27

- Là những động vật có xơng sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn ( 0.5)

- Da khô, có vảy sừng bao bọc ( 0.5)

- Cổ dài, có màng nhĩ nằm trong hốc tai ( 0.5)

- Chi yếu, có vuốt sắc nên đa số di chuyển bằng cách bò sát ( 0.5)

- Hô hấp bằng phổi( 0.5)

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha ( 0.5)

- Thụ tinh trong.Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc ( 0.5)

- Là động vật biến nhiệt( 0.5)

Câu 3:Vai trò tiêu diệt sâu bọ của lỡng c về ban đêm bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì: Chim và lỡng c cùng ăn âu bọ, chim hoạt động về ban ngày, l-ỡng c hoạt động về ban đêm, chúng cùng bổ sung cho nhau để hạn chế số lợng của sâu bọ có hại

Câu 4: Vì: Vận tốc tối đa của thỏ cao nhng thỏ không dai sức bằng những thú ăn thịt khác nên càng về sau vạn tốc của thỏ càng giảm dần nên khoảng cách giữa thỏ

và thú ăn thịt càng rút ngắn nên chúng có thể bị thú ăn thịt bắt đợc

Đề 2:

Câu 1: Đặc điểm chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn:( Mỗi ý 0.5 điểm.)

- Thân chim hình thoi để giảm sức cản không khí khi bay

- Chi trớc biến thành cánh, quạt gió làm động lực của sự bay và cản không khí khi hạ cánh

- Chi sau 3 ngón, chi trớc 1 ngón tạo thành gọng kìm giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh và khi đậu

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng làm cho cánh chim khi giang ra

có diện tích rộng

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp giữ nhiệt và làm cho cơ thể nhẹ

- Bộ lông nhẹ và không thám nớc

- Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng làm đầu chim nhẹ

- Cổ dài, khớp động với thân phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 2: Đặc điểm chung lớp thú:

- Là động vật có xơng sống có tổ chức cao nhất( 0.5)

- Có hiện tợng thai sinh, đẻ con, nuôi con bằng sữa do tuyến vú tiết ra ( 0.5)

- Thân có lông mao bao phủ( 0.25)

- Bộ răng phân hoá thành: Răng cửa, răng nanh, răng hàm ( 0.5)

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi ( 0.5)

- Bộ não phát triển: Bán cầu đại não và tiểu não lớn ( 0.5)

- Là động vật hằng nhiệt( 0.25)

Câu 3: Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu còn hô hấp bằng phổi chỉ là hình thức hô hấp phụ hỗ trợ thêm cho hoạt động hô hấp của da( 1 điểm) Nếu da không ẩm ớt quá trình hô hấp không thể diễn ra nên ếch co thể bị chết ngạt( 1 điểm) Do đó ếch thờng sống ở nơi ẩm ớt

Trang 28

Câu 4: Vì: Vận tốc tối đa của thỏ cao nhng thỏ không dai sức bằng những thú ăn thịt khác nên càng về sau vạn tốc của thỏ càng giảm dần nên khoảng cách giữa thỏ

và thú ăn thịt càng rút ngắn nên chúng có thể bị thú ăn thịt bắt đợc( 1 điểm)

IV/ Tổng kết :

- GV củng cố nội dung bài

- Chữa bài (nếu còn thời gian)

Chơng 7- Sự tiến hoá của động vật

Tiết 56: Môi trờng sống và sự vận động - di chuyển

I/ Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Học sinh nắm đợc các hình thức di chuyển của động vật

+ Thấy đợc sự phức tạp và phân hoá của sự di chuyển

+ ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, quan sát và kĩ năng hoạt động nhóm

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng và động vật

II/ Đồ dùng dạy và học

- Tranh phóng to hình 53.1 SGK

- HS: chuẩn bị theo nội dung SGK

III/ Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra

? Hãy nối các cách di chuyển ở các

ô với loài động vật cho phù hợp.

1 Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật

- 1 loài có thể có nhiều cách di chuyển

- Động vật có nhiều cách di chuyển nh: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay

phù hợp với môi trờng và tập tính

Trang 29

- Đại diện các nhóm lên chữa bài

gạch nối bằng các màu khác nhau

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhìn sơ đồ, HS nhắc lại hình thức

di chuyển của một số động vật nh:

bò, bơi, chạy, đi, bay…

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận

Mục tiêu: HS nắm đợc sự phân hoá

điều kiện sống+ Từ cha có bộ phận di chuyển đến

có bộ phận di chuyển đơn giản, đến phức tạp dần

+ Sống bám  di chuyển chậm  di chuyển nhanh

+ Giúp cho việc di chuyển có hiệu q

Trang 30

- Khi nhóm nào chọn sai, GV giảng

giải để HS lựa chọn lại

- GV yêu cầu các nhóm theo dõi

phiếu kiến thức chuẩn

- Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung

trong phiếu học tập, trả lời câu hỏi:

Cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định

Cha có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu

Thuỷ tứcRơi

Rết, thằn lằn

5 Bộ phận di

chuyển đợc

5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi

Vây bơi với các tia vây

TômCá chép

Trang 31

IV/ Tổng kết:

Câu 1: Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào?

Câu 2: Nhóm động vật nào dới đây cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố

định?

a Hải quỳ, đỉa, giun b Thuỷ tức, lơn, rắn c San hô, hải quỳ

Câu 3: Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để

- Đọc mục “Em có biết”

Kí giáo án đầu tuần 30:

+ Nắm đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của cá lớp động vật thể hiện ở

sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng

Trang 32

III/ Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục

2 Kiểm tra bài cũ

? Các hình thức di chuyển của động vật?

? Sự phức tạp và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật nh thế nào?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc

cá câu trả lời và hoàn thành bảng

- Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào

bảng 1, nhóm khác theo dõi, bổ sung

Mục tiêu: HS chỉ ra đợc sự phân hoá

và chuyên hoá của các hệ cơ quan

- GV yêu cầu HS quan sát lại nội

dung bảng và trả lời câu hỏi:

? Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô

hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục

đợc thể hiện nh thế nào qua các lớp

động vật đã học?

- Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng,

ghi nhơ kiến thức (lu ý: theo hàng

dọc từng hệ cơ quan)

- Trao đổi nhóm HS có thể dựa vào

sự hoàn chỉnh của hệ thần kinh liên

1 So sánh một số hệ cơ quan của

động vật

Kết quả ở bảng

2 Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể

+ Hệ hô hấp từ cha phân hóa trao

đổi qua toàn bộ da  mang đơn giản  mang  da và phổi  phổi+ Hệ tuần hoàn: Cha có tim  tim cha có ngăn  tim có 2 ngăn  3 ngăn  tim 4 ngăn

+ Hệ thần kinh từ cha phân hoá 

đến thần kinh mạng lới  chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng.)  hình ống phân hoá não, tuỷ sống

+ Hệ sinh dục: cha phân hoá  tuyến sinh dục không có ống dẫn  tuyến sinh dục có ống dẫn

* Kết luận

Ngày đăng: 12/07/2014, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh mới hoàn thành trao - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng so sánh mới hoàn thành trao (Trang 7)
Hình dạng cơ thể Chi trớc Chi sau - Giao an sinh 7 Ki II
Hình d ạng cơ thể Chi trớc Chi sau (Trang 9)
Hình 49.1; 49.2, hoàn thành phiếu học - Giao an sinh 7 Ki II
Hình 49.1 ; 49.2, hoàn thành phiếu học (Trang 10)
Hình dạng cơ - Giao an sinh 7 Ki II
Hình d ạng cơ (Trang 11)
Bảng 1: Tìm hiểu về bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng 1 Tìm hiểu về bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm (Trang 12)
Bảng nhóm: - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng nh óm: (Trang 17)
Bảng chuẩn kiến thức Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng chu ẩn kiến thức Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc (Trang 20)
Bảng nhóm: Đời sống và tập tính của thú. - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng nh óm: Đời sống và tập tính của thú (Trang 23)
Bảng kiến thức chuẩn - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng ki ến thức chuẩn (Trang 30)
Bảng kiến thức chuẩn. - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng ki ến thức chuẩn (Trang 32)
Hình   chuỗi  hạch - Giao an sinh 7 Ki II
nh chuỗi hạch (Trang 34)
Hình  thức  thụ  tinh  ngoài  hoặc  thụ - Giao an sinh 7 Ki II
nh thức thụ tinh ngoài hoặc thụ (Trang 37)
Bảng ở SGK trang 180. - Giao an sinh 7 Ki II
ng ở SGK trang 180 (Trang 38)
Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập chăm sóc con ở động vật - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng 2 Sự sinh sản hữu tính và tập chăm sóc con ở động vật (Trang 39)
Bảng 1: Một số ĐV quý hiếm ở Việt Nam: - Giao an sinh 7 Ki II
Bảng 1 Một số ĐV quý hiếm ở Việt Nam: (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w