Đồdùng dạy học

Một phần của tài liệu Giao an sinh 7 Ki II (Trang 35 - 55)

- Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thuỷ tức. - Tranh về sự chăm sóc trứng và con.

- HS: Chuẩn bị theo nội dung SGK.

III/ Tiến trình dạy học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

? Trình bày sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, sinh dục đợc thể hiện nh thế nào qua các lớp động vật đã học?

3. Bài mới: Sinh sản là đặc điểm đặc trng của sinh vật để duy trì nòi giống, động vật có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện nh thế nào?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm sinh sản vô tính  các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

? Thế nào là sinh sản vô tính?

? Có những hình thức sinh sản vô tính nào?

- Cá nhân HS tự đọc tóm tắt trong SGK trang 179 trả lời câu hỏi.

- Một vài HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lu ý: chỉ có một cá thể tự phân đôi hay mọc thêm một cơ thể mới. - GV treo tranh một số hình thức sinh sản vô tính ở động vật không x- ơng sống.

? Hãy phân tích các cách sinh sản ở thuỷ tức và trùng roi?

? Tìm một số động vật khác có kiểu sinh sản giống nh trùng roi?

- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm sinh sản hữu tính và sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thông qua các lớp động vật.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 179 và trả lời câu hỏi:

? Thế nào là sinh sản hữu tính?

? So sánh sinh sản vô tính với hữu

1. Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính

- Sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.

- Hình thức sinh sản: + Phân đôi cơ thể

+ Sinh sản sinh dỡng: Phân đôi, mọc chồi và tái sinh.

- Trùng amip, trùng giày.

2. Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính

a. Sinh sản hữu tính

+ Sinh sản hữu tính u việt hơn sinh sản vô tính vì sinh sản hữu tính có sự kết hợp đặc tính của cả bố và mẹ. * Kết luận:

tính (bằng cách hoàn thành bảng 1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV kẻ bảng để HS so sánh.

- Cá nhân HS tự đọc tóm tắt SGK trang 143, trao đổi nhóm.

- Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng.

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

? Từ nội dung bảng so sánh này rút ra nhận xét gì.

? Em hãy kể tên một số động vật không xơng sống và động vật có x- ơng sống sinh sản hữu tính mà em biết?

- GV phân tích: Một số động vật không xơng sống có cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể đợc gọi là lỡng tính.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào lỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong?

- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận: sinh sản hữu tính và các hình thức sinh sản hữu tính.

- GV giảng giải: Trong quá trình phát triển của sinh vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.

? Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp động vật đợc thể hiện nh thế nào?

- HS nhớ lại cách sinh sản của loài động vật cụ thể nh giun, cá, thằn lằn, chim, thú.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.

- Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lỡng tính.

- VD: Thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa gà, mèo, chó.…

b. Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính

+ Loài đẻ trứng, đẻ con. + Thụ tinh ngoài, trong. + Chăm sóc con.

- GV tổng kết ý kiến của các nhóm thông báo đó là những đặc điểm thể hiện sự hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính.

- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng ở SGK trang 180.

- GV kẻ sẵn bảng này trên bảng phụ. - GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn.

- Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

? Thụ tinh trong u việt hơn so với thụ tinh ngoài nh thế nào?

? Sự đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng nh thế nào?

? Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp?

? Tại sao hình thức thai sinh là tiến bộ nhất trong giới động vật?

- Các nhóm tiếp tục trao đổi, trả lời câu hỏi

- GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm để các nhóm khác theo dõi. - GV thông báo ý kiến đúng, từ đó yêu cầu HS tự rút ra kết luận: sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản.

+ Thụ tinh trong, số lợng trứng đựơc thụ tinh nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn.

+ Phát triển trực tiếp tỉ lệ con non sống cao hơn.

+ Con non đợc nuôi dỡng tốt, tập tính của thú đa dạng, thích nghi cao.

Kết luận:

- Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:

+ Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong.

+ Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng  đẻ con.

+ Phôi phát triển có biến thái 

phát triển trực tiếp không có nhau thai  phát triển trực tiếp có nhau thai.

+ Con non không đợc nuôi dỡng 

đợc nuôi dỡng bằng sữa mẹ  đợc học tập thích nghi với cuộc sống.

Hình thức Số cá thể Thừa kế đặc điểm Hình thức Số cá thể Thừa kế đặc điểm Của 1 cá thể Của 2 cá thể Của 1 cá thể Của 2 cá thể

Vô tính Vô tính 1 1 Hữu tính Hữu tính 2 2

Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập chăm sóc con ở động vật

Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Tập tính bảo vệ trứng Tập tính nuôi con Trai sông

Ngoài Đẻ trứng Biến thái Không đào

hang làm tổ Con non (ấu trùng) tự kiếm mồi Châu chấu

Ngoài Đẻ trứng Biến thái Trứng trong hốc đất Con non tự kiếm ăn Cá chép Ngoài Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai)

Không làm tổ Con non tự kiếm mồi

ếch đồng

Ngoài Đẻ trứng Biến thái Không đào

hang, làm tổ ấu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn bóng đuôi dài Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai)

Đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ câu Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai) Làm tổ, ấp trứng Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp (có

nhau thai)

Lót ổ Bằng sữa

mẹ

IV/Tổng kết:

Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:

Câu 1: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào sinh sản vô tính: a. Giun đất, sứa, san hô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Thuỷ tức, đỉa, trai sông

c. Trùng roi, trùng amip, trùng giày.

Câu 2: Nhóm động vật nào dới đây cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?

a. Cá, cá voi, ếch

b. Trai sông, thằn lằn, rắn c. Chim, thạch sùng, gà

a.Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè b. ếch, cá, mèo

c. Thỏ, bò, vịt

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học. Kí giáo án đầu tuần 31: Tổ trởng chuyên môn:

Nguyễn Văn Liệu.

...o0o...

Tuần 32: Ngày soạn: 1/4/2020.

Ngày giảng: 12/4/2010.

Tiết 59: Cây phát sinh giới động vật I/ Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ HS nêu đợc bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữ các nhóm động vật. + HS trình bày đợc ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới ĐV.

- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích và so sánh.

- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thchs thiên nhiên và bảo vệ sự đa dạng của ĐV.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Mô hình động vật hóa thạch nh cá vây chân cổ, lỡng c cổ, bò sát cổ, chim cổ - Băng hình về các động vật hóa thạch.

III/ Tiến trình dạy học:

1.

n định tổ chức:ổ Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài củ:

? Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính. Cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

? Bằng cách nào con ngời có thể phát hiện đợc quan hệ họ hàng giữa các loài ĐV?

1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.

- GV chỉ định 1 HS đọc to nội dung thông tin mục I trang 182 SGK, phân tích thông tin ở cá hình 56.1, 56.2 để trả lời câu hỏi.

? Trên hình 56.2A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lỡng c cổ giống cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét những đặc điểm của lỡng c cổ giống với lỡng c ngày nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trên hình 56.2B, hãy gạch 1 nét những đặc điểm chim cổ giống bò sát ngày nay

? Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lỡng c và cá vây chân cổ, bò sát cổ, chim cổ.

- GV cho HS thảo luận nhóm, sau đó gọi đại diện nhóm trả lời.

Hoạt động 2:

? Nội dung của thuyết tiến hóa là gì? ? Thế nào là sự tiến hóa?

- GV giới thiệu cây phát sinh:

Thân cây phát sinh màu hồng và nhánh số 1 cũng màu hồng minh họa ngành ĐVNS nói lên ĐV đơn bào là nguồn gốc của ĐV đa bào. Từ ĐV đơn bào phát đi 2 nhánh ĐV đa bào. Nhánh có màu xanh với các hình nhỏ minh họa các ngành ĐVKXS( có đặc điểm chung là cơ thể không có bộ xơng trong bằng chất xơng hoặc chất sụn), nhánh màu cam là ngành ĐVCXS với các nhánh nhỏ minh họa các lớp của ngành này. Chúng có đặc điểm chung là cơ thể có bộ xơng trong nâng đỡ.

Quan hệ họ hàng giữa các ngành

hệ họ hàng giữa các loài ĐV nhờ các di tích hóa thạch.

- Lỡng c cổ: vây đuôi, vảy, di tích của nắo mang, chi năm ngón.

- Chim cổ: 3 ngón đều có vuốt, hàm có răng, đuôi dài có 23 đốt sống đuôi, cánh, lông vũ, chân có 3 ngón trt ớc 1 ngón sau.

- Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của l- ỡng c cổ, bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ.

2. Cây phát sinh giới động vật.

- Tiến hóa là sự biến đổi của sinh vật theo hớng hoàn thiện dần cơ thể thích nghi với điều kiện sống.

- Ngời đặt nền móng cho thuyết tiến hóa là Đacuyn( ngời Anh). Hệ thống lí luận cho rằng sinh vật do ảnh hởng của điều kiện sống và chọn lọc tự nhiên mà có quá trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

IV/ Tổng kết:

- GV hớng dẫn cả lớp thảo luận:

? Thế giới ĐV rất đa dạng, cho biết giữa các ĐV có quan hệ họ hàng với nhau không? Hãy cho biết tổ tiên của chim cổ? Chim cổ bắt nguồn từ đâu?

? Cây phát sinh giới ĐV giúp chúng ta biết đợc điều gì?

Câu 2: Cá voi có quan hệ gần với hơu sao hơn cá chép vì cá voi thuộc lớp thú cùng gốc với hơu sao, cá chép thuộc lớp cá.

- HS su tầm tranh ảnh của ĐV nh trong SGK.

...o0o...

Tuần 32: Ngày soạn: 3/4/2010

Ngày giảng: 17/4/2010.

Tiết 60: Đa dạng sinh học. I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải:

+ Nêu đợc sự đa dạng về loài do khả năng thích nghi cao của ĐV đối với các điều kiện sống khác nhau trên các môi trờng địa lí của trái đất, đợc thể hiện bằng sự đa dạng về đặc điểm hình thái và sinh lí của loài.

+ Nêu đợc sự đa dạng về hình thái và tập tính của ĐV ở những miền có khí hậu khắc nghiệt( ôn đới đới lạnh, hoang mạc đới nóng là đặc trng và ở những miền khí hậu ấy số lợng loài có ít.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích tranh.

- Thái độ: Giáo dục HS thái độ nghiêm túc khi học tập, bảo vệ sự đa dạng sinh học của thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh các hình trong bài - Bản đồ địa lí động vật.

- Mô hình các loài ĐV có trong bài

- Băng hình về tập tính các loài ĐV ở môi trờng đới lạnh và nhiệt đới gió mùa, băng hình về đa dạng sinh học.

III/ Tiến trình dạy học:

1.

n định tổ chứcổ : Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài củ:

? Bằng chứng nào chứng tỏ các loài ĐV có nguồn gốc quan hệ với nhau? Cây phát sinh giới ĐV cho em biết điều gì?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

? Sự đa dạng của động vật đợc thê hiện nh thế nào?

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin mục I và phần giới thiệu chung để trả lời câu hỏi.

- GV gọi đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe theo dõi, bổ sung.

? Nêu những đặc điểm của khí hậu và thực vật ở môi trờng đới lạnh.

? Những đặc điểm cấu tạo và tập tính nào giúp ĐV thích nghi với môi trờng đới lạnh?

- Các nhóm hoàn thành bảng “ sự thích nghi của động vật ở môi trờng đới lạnh” để trả lời 2 câu hỏi dựa vào nội dung thông tin trong bảng.

Hoạt động 2:

- GV hớng dẫn HS nghiên cứu thông tin mục II SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng và trả lời câu hỏi:

? Nêu những đặc điểm của khí hậu và thực vật ở môi trờng hoang mạc đới nóng.

? Những đặc điểm cấu tạo và tập tính nào giúp ĐV thích nghi với môi trờng hoang mạc đới nóng?

- Các nhóm hoàn thành bảng “ sự thích nghi của động vật ở môi trờng hoang mạc đới nóng” để trả lời 2 câu hỏi dựa vào nội dung thông tin trong bảng.

I/ Đa dạng sinh học ở môi tr ờng đới lạnh.

- ĐV phân bố ở khắp nơi trên trái đất. - Trên thế giới có khoảng 1,5 triệu loài ĐV.

- Sự đa dạng đợc thể hiện ở số lợng loài lớn, tập tính đa dạng, hình thái và cấu tạo cơ thể phong phú thích nghi với nhiều môi trờng sống khác nhau.

- Đặc điểm khí hậu đới lạnh: Băng dày quanh năm, mùa hạ ngắn, mùa đông kéo dài, thực vật nghèo nàn.

Kết quả bảng.

II/ Đa dạng sinh học động vật ở môi tr - ờng hoang mạc đới nóng.

Đặc điểm khí hậu môi trờng hoang mạc đới nóng: Khí hậu nóng và khô, các vực nớc ít ỏi và cách xa nhau. Chỉ có ở các ốc đảo mới có nớc ngọt và một số lợng ít ỏi hệ thống thực vật( chủ yếu là dừa nớc). Bao phủ toàn bộ hoang mạc là cát nóng. Ban đêm rất lạnh, ban ngày lại rất nóng do đó rất ít loài thực vật và động vật có thể thích nghi đợc với khí hậu khắc nghiệt ở đây.

Bảng: Sự thích nghi của ĐV ở môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nóng

Môi trờng đới lạnh Môi trờng hoang mạc đới nóng đặc điểm thích nghi Giải thích vai trò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của đặc điểm

đặc điểm thích nghi Giải thích vai trò của đặc điểm

thích nghi thích nghi Cấu

tạo

Bộ lông dày Giữ nhiệt cho cơ

Một phần của tài liệu Giao an sinh 7 Ki II (Trang 35 - 55)