Tiến trình dạy và học

Một phần của tài liệu Giao an sinh 7 Ki II (Trang 26 - 35)

1.

n định tổ chức:ổ Kiểm tra sĩ số,nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

Đề 1:

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn trong nớc.( 4 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát.( 3 điểm)

Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại về ban đêm của lớp lỡng c có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày( 2 điểm)

Câu 4: Giải thích tại sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, cáo xám: 64km/h, chó săn: 68km/h thế mà trong nhiều trờng họp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi các loài thú ăn thịt kể trên?( 1 điểm)

Đề 2:

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn( 4 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú( 3 điểm)

Câu 3:Giải thích vì sao ếch thích sống ở nơi ẩm ớt? ( 2 điểm)

Câu 4: Giải thích tại sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, cáo xám: 64km/h, chó săn: 68km/h thế mà trong nhiều trờng họp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi các loài thú ăn thịt kể trên?( 1 điểm)

Đề 1:

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn:( Mỗi ý 0.5 điểm)

- Thân thuôn dài, đầu thuôn gọn, gắn chặt với thân dể giảm sức cản của nớc.

- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trờng nớc giúp màng mắt không bị khô.

- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy để giảm ma sát với môi trờng nớc.

- Vảy xếp hình ngói lợp giúp cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây đợc căng bởi da mỏng khớp động với thân có vai trò nh bơi chèo.

- Là những động vật có xơng sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. ( 0.5) - Da khô, có vảy sừng bao bọc. ( 0.5)

- Cổ dài, có màng nhĩ nằm trong hốc tai. ( 0.5)

- Chi yếu, có vuốt sắc nên đa số di chuyển bằng cách bò sát. ( 0.5) - Hô hấp bằng phổi( 0.5)

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. ( 0.5) - Thụ tinh trong.Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc. ( 0.5)

- Là động vật biến nhiệt( 0.5)

Câu 3:Vai trò tiêu diệt sâu bọ của lỡng c về ban đêm bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì: Chim và lỡng c cùng ăn âu bọ, chim hoạt động về ban ngày, l- ỡng c hoạt động về ban đêm, chúng cùng bổ sung cho nhau để hạn chế số lợng của sâu bọ có hại.

Câu 4: Vì: Vận tốc tối đa của thỏ cao nhng thỏ không dai sức bằng những thú ăn thịt khác nên càng về sau vạn tốc của thỏ càng giảm dần nên khoảng cách giữa thỏ và thú ăn thịt càng rút ngắn nên chúng có thể bị thú ăn thịt bắt đợc.

Đề 2:

Câu 1: Đặc điểm chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn:( Mỗi ý 0.5 điểm.) - Thân chim hình thoi để giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trớc biến thành cánh, quạt gió làm động lực của sự bay và cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau 3 ngón, chi trớc 1 ngón tạo thành gọng kìm giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh và khi đậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng làm cho cánh chim khi giang ra có diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp giữ nhiệt và làm cho cơ thể nhẹ.

- Bộ lông nhẹ và không thám nớc.

- Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài, khớp động với thân phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Câu 2: Đặc điểm chung lớp thú:

- Là động vật có xơng sống có tổ chức cao nhất( 0.5)

- Có hiện tợng thai sinh, đẻ con, nuôi con bằng sữa do tuyến vú tiết ra. ( 0.5) - Thân có lông mao bao phủ( 0.25)

- Bộ răng phân hoá thành: Răng cửa, răng nanh, răng hàm. ( 0.5)

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi. ( 0.5) - Bộ não phát triển: Bán cầu đại não và tiểu não lớn. ( 0.5)

- Là động vật hằng nhiệt( 0.25)

Câu 3: Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu còn hô hấp bằng phổi chỉ là hình thức hô hấp phụ hỗ trợ thêm cho hoạt động hô hấp của da( 1 điểm). Nếu da không ẩm ớt quá trình hô hấp không thể diễn ra nên ếch co thể bị chết ngạt( 1 điểm). Do đó ếch thờng sống ở nơi ẩm ớt.

Câu 4: Vì: Vận tốc tối đa của thỏ cao nhng thỏ không dai sức bằng những thú ăn thịt khác nên càng về sau vạn tốc của thỏ càng giảm dần nên khoảng cách giữa thỏ và thú ăn thịt càng rút ngắn nên chúng có thể bị thú ăn thịt bắt đợc( 1 điểm).

IV/ Tổng kết :

- GV củng cố nội dung bài - Chữa bài (nếu còn thời gian) - Đánh giá giờ.

- Học sinh ôn tập

- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.

...o0o...

Tuần 30: Ngày soạn: 20/3/2010.

Ngày giảng: 3/4/2010.

Chơng 7- Sự tiến hoá của động vật

Tiết 56: Môi trờng sống và sự vận động - di chuyển I/ Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Học sinh nắm đợc các hình thức di chuyển của động vật. + Thấy đợc sự phức tạp và phân hoá của sự di chuyển. + ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, quan sát và kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng và động vật.

II/ Đồ dùng dạy và học

- Tranh phóng to hình 53.1 SGK. - HS: chuẩn bị theo nội dung SGK.

III/ Tiến trình dạy học:

1.

n định tổ chức:ổ Kiểm tra sĩ số,nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra.

3. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Mục tiêu: HS nắm đợc các hình thức di chuyển chủ yếu của động vật.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hình 53.1, làm bài tập.

? Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp.

1. Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật

- 1 loài có thể có nhiều cách di chuyển.

- Động vật có nhiều cách di chuyển nh: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay... phù hợp với môi trờng và tập tính

- Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình 53.1 SGK trang 172.

- Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời. - GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa bài. - GV hỏi: ? Động vật có những hình thức di chuyển nào?

? Ngoài những động vật ở trên đây, em còn biết những động vật nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng?

- Đại diện các nhóm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhìn sơ đồ, HS nhắc lại hình thức di chuyển của một số động vật nh: bò, bơi, chạy, đi, bay…

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

Mục tiêu: HS nắm đợc sự phân hoá ngày càng phức tạp của bộ phận di chuyển để phù hợp với cách di chuyển

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát hình 52.2 trang 173, hoàn thành phiếu học tập: “Sự phức tạp hoá và sự phân hoá bộ phận di chuyển ở động vật” nh trong SGK trang 173.

- Cá nhân HS tự nghiên cứu tóm tắt SGK, quan sát hình 52.2.

- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày, các

của chúng. Ví dụ:

Tôm: bơi, bò, nhảy. Vịt: đi, bơi.

2. Sự phức tạp hoá và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật

- Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả, thích nghi với điều kiện sống

+ Từ cha có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển đơn giản, đến phức tạp dần.

+ Sống bám  di chuyển chậm  di chuyển nhanh.

nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1, 2, 3. - GV nên hỏi: Tại sao lựa chọn loài động vật với đặc điểm tơng ứng? (để củng cố kiến thức).

- Khi nhóm nào chọn sai, GV giảng giải để HS lựa chọn lại.

- GV yêu cầu các nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn.

- Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung trong phiếu học tập, trả lời câu hỏi:

? Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở động vật thể hiện nh thế nào?

? Sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn đề đó là:

+ Sự phân hoá về cấu tạo các bộ phận di chuyển

+ Chuyên hoá dần về chức năng. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.

Bảng kiến thức chuẩn

STT Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên đơn vị

1 2 3 4

Cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định Cha có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo

Bộ phận di chuyển rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi)

Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt.

San hô, hải quỳ Thuỷ tức Rơi Rết, thằn lằn 5 Bộ phận di chuyển đợc

5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. Vây bơi với các tia vây

Tôm Cá chép

phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau.

2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy. Bàn tay, bàn chân cầm nắm. Chi 5 ngón có màng bơi.

Cánh đợc cấu tạo bằng màng da. Cánh đợc cấu tạo bằng lông vũ.

Châu chấu Khỉ, vợn ếch Dơi Chim, gà IV/ Tổng kết:

Câu 1: Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào?

a. Chim b. Dơi c. Vịt trời

Câu 2: Nhóm động vật nào dới đây cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?

a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Thuỷ tức, lơn, rắn c. San hô, hải quỳ

Câu 3: Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?

a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vợn, khỉ, tinh tinh

Đáp án: 1c; 2c; 3c

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Kẻ bảng trang 176 vào vở - Đọc mục “Em có biết”.

Kí giáo án đầu tuần 30: Tổ trởng chuyên môn:

Nguyễn Văn Liệu.

...o0o...

Tuần 31: Ngày soạn: 25/ 3/2010.

Ngày giảng: 3/ 4/2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 57: Tiến hoá về tổ chức cơ thể I/ Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Nắm đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của cá lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, quan sát và kĩ năng phân tích, t duy. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

II/ Đồ dùng dạy và học

- Tranh phóng to hình 54.1SGK.

III/ Tiến trình dạy học:

1.

n định tổ chức:ổ Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ

? Các hình thức di chuyển của động vật?

? Sự phức tạp và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật nh thế nào? 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc

cá câu trả lời và hoàn thành bảng trong vở bài tập.

- GV kẻ bảng để HS chữa bài.

- Cá nhân đọc nội dung bảng, ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm, lựa chọn câu trả lời.

- Hoàn thành bảng.

- Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1, nhóm khác theo dõi, bổ sung nếu cần.

- GV nên kiểm tra số lợng các nhóm có kết quả đúng và cha đúng.

- Yêu cầu HS quan sát nội dung bảng kiến thức chuẩn.

Mục tiêu: HS chỉ ra đợc sự phân hoá và chuyên hoá của các hệ cơ quan. - GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng và trả lời câu hỏi:

? Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục đợc thể hiện nh thế nào qua các lớp động vật đã học?

- Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng, ghi nhơ kiến thức (lu ý: theo hàng dọc từng hệ cơ quan).

- Trao đổi nhóm. HS có thể dựa vào sự hoàn chỉnh của hệ thần kinh liên

1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật

Kết quả ở bảng.

2. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể

+ Hệ hô hấp từ cha phân hóa trao đổi qua toàn bộ da  mang đơn giản  mang  da và phổi  phổi + Hệ tuần hoàn: Cha có tim  tim cha có ngăn  tim có 2 ngăn  3 ngăn  tim 4 ngăn

+ Hệ thần kinh từ cha phân hoá 

đến thần kinh mạng lới  chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng.)  hình ống phân hoá não, tuỷ sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hệ sinh dục: cha phân hoá 

tuyến sinh dục không có ống dẫn 

tuyến sinh dục có ống dẫn. * Kết luận

quan đến tập tính phức tạp.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhms và phần bổ sung lên bảng. - GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS rút ra kết luận về sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể.

? Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung trong phiếu học tập, trả lời câu hỏi:

? Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở động vật thể hiện nh thế nào?

? Sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì?

- HS tiếp tục trao đổi nhóm theo 2 câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn đề đó là:

+ Sự phân hoá về cấu tạo các bộ phận di chuyển

+ Chuyên hoá dần về chức năng. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.

- Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.

+ Các cơ quan hoạt động cơ hiệu quả hơn.

+ Giúp cơ thể thích nghi hơn với môi trờng sống.

- Từ cha có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển đơn giản, đến phức tạp dần.

+ Sống bám  di chuyển chậm 

di chuyển nhanh.

- Giúp cho việc di chuyển có hiệu quả.

Tên động

vật

Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình Động vật nguyên sinh Cha phân hoá

Cha có Cha phân hoá Cha phân

hoá Thuỷ tức Ruột khoang Cha phân Cha có Hình mạng l- ới Tuyến sinh dục không

hoá có ống dẫn

Giun đất

Giun đốt Da Tim đơn

giản, tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch Tuyến sinh dục có ống dẫn Tôm sông Chân khớp Mang đơn giản Tin đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch có hạch não Tuyến sinh dục có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tin đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch, hạch não lớn Tuyến sinh dục có ống dẫn Cá chép Động vật có x- ơng sống Mang Tim có 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an sinh 7 Ki II (Trang 26 - 35)