III/ Tiến trình dạy học:
3. Bài mới:
Trên cơ sở những thông tin thu thập đợc và những thông tin bổ sung, HS tiến hành viết báo cáo thực hành theo nhóm tại lớp.
- GV theo dõi, hớng dẫn cho các nhóm sắp xếp khi viết báo cáo cho khoa học. - HS hoạt động theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV.
- Gọi các nhóm đọc báo cáo thực hành của nhóm mình trớc lớp. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
IV/ Tổng kết:
- Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm. - Đánh giá kết quả của các nhóm. - Ôn tập toàn bộ kiến thức về ĐVCXS. - Kẻ bảng 1, 2 SGK vào vở bài tập.
...o0o...
Tuần 35: Ngày soạn: 20/4/2010
Ngày giảng: /5/ 2010.
Tiết 66: Ôn tập học kì II I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS nêu đợc sự tiến hoá của giới ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. + Thấy rõ đợc đặc điểm thích nghi của ĐV với môi trờng sống.
+ Chỉ rõ đợc giá trị nhiều mặt của ĐV.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ về các ĐV đã học
Bảng thống kê về tầm quan trọng của các loài ĐV.
III/ Tiến trình lên lớp:
1.
ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp trang phục. 2. Kiểm tra bài củ:
Các nhóm nộp báo cáo thực hành. 3. Bài mới:
Câu 1: Trình bày hớng tiến hoá của hệ tuần hoàn và sinh sản ở động vật.
* Hớng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở ĐV: - ĐVNS: Cha phân hoá
- Ruột khoang: Cha phân hoá
- Giun đốt: Tim cha có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. - Chân khớp: Tim cha có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở.
ĐVCXS: Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín.
Từ chỗ hệ tuần hoàn cha phân hoá ở ĐVNS và ruột khoang đến chỗ hệ tuần hoàn hình thành tim cha phân hoá thành tam nhĩ và tâm thất ở giun đốt và chân khớp đến chỗ phân hoá thành tâm nhĩ và tâm thất ở ĐVCXS.
* Hớng tiến hoá về sinh sản:
- ĐVNS: Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hoặc tiếp hợp.
- Ruột khoang: Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi, hữu tính nh sứa
- Các ngành giun: Vô tính( giun dẹp), lỡng tính, thụ tinh ngoài( giun đất), phân tính, thụ tinh trong( giun đũa)
-Thân mềm: Phân tính, thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển phôi có biến thái, ấu trùng tự đi kiếm mồi
- Chân khớp: Phân tính, thụ tnh trong, đẻ trứng, phát triển phôi có biến thái, ấu trùng tự đi kiếm mồi.
ở ĐVCXS:
- Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phôi phát triển trực tiếp, không có nhau thai, con non tự đi kiếm mồi( cá)
- Thụ tinh trong, đẻ trứng, phôi phát triển trực tiếp, không có nhau thai, con non tự đi kiếm mồi( thằn lằn)
- Thụ tinh trong, đẻ trứng, phôi phát triển trực tiếp, không có nhau thai, làm tổ, ấp trứng, con non đợc mớm mồi bằng sữa diều( chim)
- Thụ tinh trong, đẻ con, phôi phát triển trực tiếp, có nhau thai, con đợc nuôi bằng sữa mẹ.
Vây: Sự đẻ trứng và thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng và thụ tinh trong. Sự đẻ con là hình thức hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng vì con đợc phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn.
Sự phát triển trực tiếp( không nhau thai) hơn sự phát triển gián tiếp( biến thái) vì phát triển ở môi trờng ngoài kém an toàn hơn. Sự đẻ con( thai sinh) tiến bộ hơn sự đẻ trứng vì phôi đợc phát triển trong cơ thể mẹ không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng.
Câu 2:Nguyên nhân sự đa dạng về loài.
Do khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống rất khác nhau trên các môi trờng địa lí của trái đất và đợc thể hiện bằng sự đa dạng về đặc điểm hình thái và sinh lí của loài.
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài của chim thích nghi với điều kiện sống bay lợn.
- Thân hình thoi, giảm sức cản không khí khi bay
- Chi trớc biến thành cánh, quạt gió( động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau ( 3 ngón trớc, 1 ngón sau) giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng, làm cho cánh chim giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp, giữ nhiệt và nhẹ cơ thể. - Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp với đầu và thân phát huy tác dụng các giác quan khi bắt mồi, rỉa lông.
Câu 4: Những đặc điểm nào chứng tỏ linh trởng là loài ĐV tiến hoá nhất?
Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích ngh với đời sống ở cây, có trứ chi thích ngi với sự cầm nắm, leo trèo. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
Bộ não phát triển, bán cầu đại não và tiễu não lớn gắn liền với nhiều tập tính và nhiều cử động phức tạp.
Câu 5: Trình bày hớng tiến hoá của hệ TK và cơ quan di chuyển.
* Sự tiến hoá của hệ TK: Từ chỗ hệ TK cha phân hoá( ĐVNS) đến hệ TK mạng lới( ruột khoang), từ chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dới hầu, chuỗi hạch
bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng( chân khớp) hoặc hệ TK ống với bộ não và tuỷ sống( ĐVCXS) * Hớng tiến hoá của cơ quan di chuyển: Từ chỗ cha có cơ quan di chuyển ở ĐV sống bám vào 1 nơi( hải quỳ, san hô), hoặc di chuyển bằng hình thức đơn giản kém hiệu quả, di chuyển chậm kiểu sâu đo( thuỷ tức), đến có cơ quan di chuyển còn rất đơn giản nh mấu lồi cơ, tơ bơi( rơi), phân hoá thành chi phân đốt( rết), cuối cùng bộ phận di chuyển đã phân hoá thành các chi có cấu tạo có cấu tạo và chức năng rất khác nhau, thích nghi với nhiều hình thức di chuyển trên các môi trờng khác nhau.
Câu 6: Nêu quá trình dinh dỡng của giun đất? Giun đất có vai trò gì đối với sản xuất nông nghiệp.
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần. Thức ăn lấy từ miệng, qua hầu, thực quản chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, đợc tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Chất bã đợc thải ra ngoài qua hậu môn.
Vai trò của giun đất:
Đối với vùng đất nông nghiệp giun đất có vai trò lớn trong việc cải tạo đất trồng. Giun đất trong quá trình đào hang liên tục làm cho đất trồng tơi xốp, tăng độ phì nhiêu của đất, đồng thời phân giun có cấu tạo hạt tròn làm cho đất tăng phàn tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ.
Câu 7:Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn trong nớc.
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn gọn gắn chặt với thân làm giảm sức cản của n- ớc.
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trờng nớc làm mắt không bị khô. - Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy giảm ma sát của da cá với môi trờng nớc.
- Vảy cá xếp hình mái ngói giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang. - Vây cá có các tia vây đợc căng bởi da mỏng khớp động với thân có vai trò nh bơi chèo.
Câu 1: Trình bày hớng tiến hoá của hệ tuần hoàn và hệ thần kinh ở động vật( 2 điểm)
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lỡng c thích nghi với đời sống( 3 điểm)
Câu 3: Phân biệt khỉ, vợn và khỉ hình ngời qua cấu tạo ngoài.( 3 điểm) Câu 4: Phân biệt hiện tợng thai sinh, noãn thai sinh.
Câu 5: Trình bày hớng tiến hoá của cơ quan sinh sản và cơ quan di chuyển ở động vật( 3 điểm)
Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính Câu 7: Phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi.
Đáp án môn sinh học 7 học kì II năm học 2009- 2010 Mã đề 01:
Câu Tổng điểm Nội dung Điểm
thành phần
1 2 3 4 2 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm
Hớng tiến hoá của hệ tuần hoàn:
- Từ cha có tim đến có tim đơn giản cha có ngăn tim 2 ngăn tim 3 ngăn( có vách hụt) tim 4 ngăn hoàn chỉnh.
- Từ chỉ có 1 vòng tuần hoàn phát triển lên thành 2 vòng tuần hoàn khi xuất hiện thêm phổi làm xuất hiện thêm vòng tuần hoàn phổi.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha có hàm lợng oxi thấp lên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi đủ oxi cung cấp cho cơ thể.
Hớng tiến hoá của hệ thần kinh:
- Thần kinh cha phân hoá thần kinh mạng lới thần kinh chuỗi hạch đơn giản( hạch não, hạch dới hầu, hạch bụng) thần kinh hình ống( bộ não và tuỷ sống)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của lỡng c thích nghi với đời sống:
- Có 4 chi phân đốt linh hoạt: 2 chi trớc, 2 chi sau. Chi sau có màng bơi để dễ dàng di chuyển trong nớc.
- Da ẩm ớt, phổi đơn giản: Hô hấp qua da là chủ yếu. Phổi chỉ hỗ trợ thêm cho hoạt động hô hấp qua da.
- Đầu dẹp, nhọn, khớp động với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trớc giúp rẽ nớc dễ dàng.
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, mũi thông với khoang miệng để hô hấp khi ở cạn.
- Mắt có mi giữ nớc mắt giúp mắt không bị khô. - Tai có màng nhĩ để hứng âm thanh.
Phân biệt khỉ, vợn, khỉ hình ngời:
Đặc điểm so sánh Khỉ Vợn Khỉ hình ngời - Chai mông - Túi má - Đuôi - Chai mông lớn - Túi má lớn - Đuôi dài - Chai mông nhỏ - Không có túi má - Không có đuôi - Không có chai mông - Không có túi má - Không có đuôi
Phân biệt thai sinh và noãn thai sinh:
- Thai sinh: Là hiện tợng đẻ con và nuôi con bằng sữa, con phát triển và đợc nuôi dỡng trong nhau thai của cơ thể mẹ và đợc mẹ bảo vệ an toàn.
- Noãn thai sinh là hiện tợng đẻ con nhng con non không sử dụng chất dinh dỡng từ mẹ mà sử dụng chất dinh dỡng trong noãn hoàng. Trứng phát triển trong cơ thể mẹ một thời gian nên mẹ đẻ ra con.
0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Mỗi ý 0.25 điểm.
1 điểm 1 điểm
Đáp án môn sinh học 7 học kì II năm học 2009- 2010 Mã đề 02:
Câu Tổng điểm
Nội dung Điểm thành
1 2 3 4 3 điểm 2 điểm 3 điểm 2 điểm
Hớng tiến hoá của sinh sản:
- Đẻ trứng đẻ con.
- Cơ quan sinh sản cha phân hoá phân hoá.
- Tuyến sinh dục không có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn.
- Phát triển qua biến thái phát triển trực tiếp không có nhau thai phát triển trực tiếp có nhau thai.
Hớng tiến hoá của cơ quan di chuyển:
- Sống bám( không di chuyển) di chuyển chậm di chuyển nhanh và tích cực.
- Không có cơ quan di chuyển cơ quan di chuyển đơn giản(mấu lồi cơ và tơ bơi) cơ quan di chuyển phân đốt phức tạp thành các chi phân hoá phức tạp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính:
- Bộ lông mao dày, xốp có tác dụng giữ nhiệt tốt giúp thỏ an toàn khi trốn trong bụi rậm.
- Chi trớc ngắn để đào hang và di chuyển. Chi sau dài, to, khoẻ để bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. - Mũi thính có lông xúc giác để thăm dò thức ăn và môi tr- ờng.
- Tai thính, có vành tai lớn để định hớng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù.
Phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ và bộ voi: Đặc điểm so sánh Bộ guốc chẵn Bộ guốc lẻ Bộ voi - Số ngón chân - Đặc điểm móng guốc. - Đặc điểm sừng. - Thuộc nhóm động vật - Ngón chân chẵn - 2 ngón giữa gần bằng nhau - Có sừng - Nhai lại - Ngón chân lẻ - Ngón giữa phát triển hơn các ngón khác - Không có sừng - Không nhai lại - Có 5 ngón chân - Móng guốc nhỏ, có vòi. - Không có sừng - Không nhai lại.
Phân biệt thai sinh và noãn thai sinh:
- Thai sinh: Là hiện tợng đẻ con và nuôi con bằng sữa, con phát triển và đợc nuôi dỡng trong nhau thai của cơ thể mẹ và đợc mẹ bảo vệ an toàn. Mỗi ý 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Mỗi ý 0.25 điểm 1 điểm
- Noãn thai sinh là hiện tợng đẻ con nhng con non không sử dụng chất dinh dỡng từ mẹ mà sử dụng chất dinh dỡng trong noãn hoàng. Trứng phát triển trong cơ thể mẹ một thời gian nên mẹ đẻ ra con.