giao an dai so ky II (Cuc hay)

47 378 1
giao an dai so ky II (Cuc hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy : Tiết 30: Đ1 phơng trình bậc nhất hai ẩn **************************** I. Mục tiêu bài dạy. * về kiến thức: HS nắm đợc khái niệm PT bậc nhất hai ẩn qua dạnh tổng quát có điều kiện. Biết đợc tập nghiệm của PT bậc nhất ai ẩn. * về kĩ năng: HS biết nhận dạng và cách biểu diễn nghiệm của nó theo các cách cũng nh dạng biểu diễn hình học thông qua đồ thị hàm số bậc nhất vừa học. * về thái độ: HS có t duy rộng hơn trong việc xét 1 PT từ 2 ẩn số trở lên và số nghiệm của nó. Trọng tâm: Khái niệm PT và tập nghiệm PT biểu diễn ẩn y qua ẩn x để vẽ đồ thị. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi và BT. + Thớc thẳng. HS: + Ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất. + Thớc kẻ, bảng phụ nhóm. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài giảng ) IV. tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Khái niệm về phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS đọc lại bài toán: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mơi sáu con Một trăm chân chẵn +GV phân tích và dẫn dắt HS đi tới từng phơng trình. GV nhấn mạnh điểm khác biệt với PT bậc nhất đã học ở lớp 8 là nó có hai ẩn (x và y). Sau khi cho HS quan sát 2 VD, GV yêu cầu HS cho biết PT bậc nhất hai ẩn có dạng TQ nh thế nào? +GV thông báo trên bảng phụ dạng TQ của PT bậc nhất hai ẩn. +GV lu ý HS hai hệ số a và b không đồng thời bằng 0. +GV giới thiệu nghiệm của PT qua một VD cụ thể: xét PT 3x - y = 5 với x = 2; y = 1 thì 3.2 - 1 = 5 (đúng) Ta nói (x; y) = (2; 1) là 1 nghiệm của PT 3x - y = 5. Sau đó yêu cầu HS làm ?1: GV có thể gợi ý tìm thêm nghiệm bằng cách cho x một giá trị suy ra giá trị của y *GV chốt lại các ý chính và nói rõ khái niệm PT tơng đơng cũng tơng tự nh PT bậc nhất một ẩn và ta đợc phép sử dụng các quy tắc biến đổi nh chuyên vế, nhân 2 vế với cùng một số 0 (tuyệt đối không dùng từ cặp nghiệm) 1 5 p h ú t +HS đọc lại bài toán cổ trong SGK và tóm tắy nh sau: Giả thiết có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có hệ thức: x + y = 36. Giả thiết có tất cả 100 chân vừa gà vừa chó nên ta có hệ thức: 2x + 4y = 100. Đó là các PT bậc nhất một ẩn HS đọc và ghi khái niệm về PT bậc nhất 2 ẩn: Dạng TQ: ax + by = c (trong đó a 0 hoặc b 0) Nghiệm của PT là các cặp số (x; y) thay vào PT làm cho 2 vế của PT bằng nhau Ví dụ: 3x - y = 5 ; -2x + 4 = 2; -x + y = -3 0x - 2y = 0 ; 2x - 0y = 3; 2x - 3y = 0 +HS làm ?1: cho PT 2x - y = 1 Với (x; y) = (1; 1) ta có VT = 2.1 - 1 = 1 = VP cặp số (1; 1) là một nghiệm của PT 2x - y = 1 Với (x; y) = (0,5; 0) ta có VT = 2.0,5 - 0 = 1 = VP cặp số (0,5; 0) là một nghiệm của PT 2x - y = 1 +HS tự tìm thêm các nghiệm khác của PT. +HS làm ?2: Nhận xét : PT bậc nhất 2 ẩn có nhiều nghiệm. Hoạt động 2: Tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS làm ?3: Xét PT: 2x - y = 1 Chuyển vế ta có 2x - y = 1 y = 2x - 1 (1) GV: một cách tổng quát nếu cho x một giá trị bất kì thì cặp số (x; y) trong đó y phụ thuộc vào x theo công thức y = 2x - 1 thì tập nghiệm của PT (1) sẽ là: S = {(x; 2x - 1)/ x R} hoặc { x R y 2x 1 = ta biểu diễn đờng thẳng y = 2 nh trên. ta biểu diễn đờng thẳng x = 2 nh trên. GV thông báo kết luận TQ và yêu cầu HS đọc trên bảng phụ. 1 0 p h ú t HS điền vào bảng: x -1 0 0,5 1 2 2,5 y =2x-1 -3 -1 0 1 3 4 HS viết ra ra 6 nghiệm của PT. HS ghi nghiệm TQ của PT theo 2 cách (theo tập hợp và theo cặp số ). +HS vẽ nhanh đồt thị hàm số y = 2x - 1. HS vẽ hình cho hai trờng hợp đặc biệt khi có một hệ số bằng 0. +HS đọc kết luận nh SGK: PT ax + by = c luôn có vô số nghiệm, tập nghiệm đợc biểu diễn bởi đờng thẳng ax + by = c. (d) Nếu a 0 và b 0 thì (d) chính là đồ thị của hàm số: a c y x b b = + Nếu a = 0 và b 0 thì (d) là đờng thẳng // hoặc trùng với trục tung Oy. Nếu a 0 và b = 0 thì (d) là đờng thẳng // hoặc trùng với trục hoành Ox. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 1 (SGK tr7): a) 5x + 4y = 8 b) 3x + 5y = -3 Bài tập 2 (SGK tr7): GV cho HS hoạt động 3 nhóm làm ra bảng phụ: mỗi nhóm (1 câu đầy đủ,1 câu khuyết) Tìm nghiệm TQ và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm: a) 3x - y = 2 b) x + 5y = 3 c) 4x - 3y = -1 d) x + 5y = 0 e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5 1 0 p h ú t +2HS lên bảng kiểm tra 5 cặp số: (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1,5; 3), (4; -3) để đối chiếu xem cặp nào là nghiệm của PT đã cho. Bài 2: HS tự vẽ đờng thẳng a) { x R y 3x 2 = b) x R 1 3 y x 5 5 = + c) x R 4 1 y x 3 3 = + d) x R 1 y x 5 = e) 1 x 2 y R = f) x R 5 y 2 = V. Hớng dẫn học tại nhà. + Nắm vững dạng TQ của PT bậc nhất hai ẩn, cách biểu diễn gnhiệm TQ và vẽ đờng thẳng tơng ứng với tập nghiệm. + Làm BT3 (SGK - Trang 7) và BT 1, 2, 3 (SBT - Trang 3). + Đọc phần có thể em cha biết và chuẩn bị cho bài học sau. y y = 2 2 0 x Xét PT: 0x + 2y = 4 (2) Vì (2) nghiệm đúng với mọi x và y = 2 nên nghiệm tổng quát sẽ là: (x; 2) hay: { x R y 2 = Tập các nghiệm của PT (1) đợc biểu diễn bởi đ- ờng thẳng y = 2x - 1 hay đ- ờng thẳng còn đ- ợc xác định bởi công thức: 2x - y = 1 1 2 0 y x -1 1 -1 y B 0 x Xét PT: 4x + 0y = 6 (3) Vì (3) nghiệm đúng với mọi y và x= 1,5 nên nghiệm tổng quát sẽ là: (x; 2) hay: { x 1,5 y R = = Ngày dạy : Tiết 33: Đ2 hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn **************************** I. Mục tiêu bài dạy. * về kiến thức: HS nắm đợc khái niệm HPT bậc nhất hai ẩn qua dạnh tổng quát. Biết đợc nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai HPT tơng đơng. * về kĩ năng: Biết đợc phơng pháp minh họa hình học tập nghiệm và một số kỹ năng biến đổi 1 HPT thành 1 hệ mới tơng đơng với nó. Rèn kỹ năng quan sát hàm số để biết vị trí 2 đ/thẳng * về thái độ: HS có lập luận chặt chẽ trong việc xét 2 HPT có tơng đơng hai không. Trọng tâm: Khái niệm nghiệm của HPT. Cách xét 2 HPT có tơng đơng hay không. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi và BT, Thớc thẳng. HS: + Ôn tập kiến thức về vị trí tơng đối của 2 đ/thẳng qua công thức hàm số. + Thớc kẻ, bảng phụ nhóm. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +Phát biểu khái niệm và viết dạng TQ ph- ơng trình bậc nhất 2 ẩn. Cho ví dụ. +Chữa bài tập (SGK-tr 7): cho 2 PT x + 2y = 4 và x - y = 1. Vẽ 2 đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của 2 PT đó và xác định tọa độ giao điểm của 2 đờng thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các PT nào? GV cho nhận xét và vào bài từ tọa độ giao điểm chung của hai đờng thẳng 7 p h ú t HS: từ x + 2y = 4 y = 1 x 2 2 + . Từ x - y = 1 y = x - 1 do hai hàm số có hệ số góc nhau nên 2 đờng thẳng cắt nhau. (Học sinh tự vẽ đồ thị) +Hoành độ GĐ: cho 1 x 2 2 + = x - 1 3 x 3 x 2 2 = = +Tung độ GĐ: thay x = 2 vào y = x -1 ta đợc: y = 2 - 1 = 1 Vây tọa độ giao điểm là (2; 1) Cặp số (2; 1) là nghiệm chung của 2 phơng trình. IV. tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS làm ?1 thông qua việc xét 2 PT bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 và x - 2y = 4 +Sau khi HS kiểm tra xong GV thông báo: Ta nói cặp số (2; -1) là 1 nghiệm của HPT: { 2x + y = 3 x - 2y = 4 Tổng quát: cho hai phơng trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn: { ax by c a 'x b' y c' + = + = (I) Nếu hệ (I) có nghiệm chung (x 0 ; y 0 ) thì (x 0 ; y 0 ) đợc gọi là 1 nghiệm của hệ (I). +GV phân tích cho HS hiểu mỗi PT bậc nhất có vô số nghiệm, nhng nghiệm của HPT phải là nghiệm chung của cả hai PT. GV có thể lấy VD một cặp số chỉ là nghiệm của PT này mà không là nghiệm của PT kia. 1 0 p h ú t +HS làm ?1: kiểm tra cặp số (2; -1) có là nghiệm của cả hai PT đã cho hay không? HS tính toán và ghi vào vở: *) ta có cặp số (2; -1) là nghiệm của PT 2x + y = 3 vì VT = 2.2 + (-1) = 3 = VP. *)ta có cặp số (2; -1) là nghiệm của PT x - 2y = 4 vì VT = 2 - 2. (-1) = 4 = VP. +HS đọc khái niệm trong SGK và ghi dạng tổng quát. +Ghi nhớ nghiệm của hệ là nghiệm chung của cả hai PT. +Nếu cả hai PT đều không có nghiệm chung thì ta nói hệ vô nghiệm. Giải HPT chính là đi tìm tất cả các nghiệm của nó. Hoạt động 2: Minh họa tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS làm ?2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nếu điểm M thuộc đờng thẳng ax + by = c thì tọa độ (x 0 ; y 0 ) của điểm M là một của phơng trình ax + by = c. +HS làm ?2: Điền từ "nghiệm" sau đó đọc lại một l- ợt và ghi vào vở. +HS ghi nhận xét: Sau khi HS bổ xung vào chỗ trống GV phân tích và đi đến kết luận nh SGK. +GV cho HS xét hệ PT: { x y 3 x 2y 0 + = = Gọi 2 đ/thẳng xác định bởi 2 PT là (d 1 )và (d 2 ) hãy vẽ hai đờng thẳng đó trên cùng một hệ trục toạ độ. Cho biết vị trí của 2 đờng thẳng ? dựa vào đâu?. GV: vì 2 đ/t cắt nhau nên chỉ có 1 giao điểm vậy số nghiệm của HPT nh thế nào? GV kết luận: đây là trờng hợp HPT có n 0 ! . +GV cho HS xét hệ PT: { x y 3 x 2y 0 + = = sau đó cho HS nhận xét ngay 2 đờng thẳng có vị trí nh thế nào với nhau? Vậy có giao điểm không ? Hệ PT vô nghiệm. +GV cho HS xét hệ PT: { x 2y 3 2x y 3 = + = khi biểu diễn ta đợc hai đờng thẳng trùng nhau vậy hệ vô số nghiệm, cách biểu diễn nh thế nào? GV: Ta biểu diễn nghiệm của HPT trong VD3 nh biểu diễn nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn vừa học. +GV: vậy có mấy khả năng về số nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn? Cho HS đọc TQ trong SGK. Nếu (d) cắt (d') thì HPT có nghiệm duy nhất Nếu (d)// song song với (d') thì HPT vô nghiệm. Nếu (d) trùng (d') thì HPT có vô số nghiệm. 1 5 p h ú t Tập nghiệm của hệ phơng trình đợc biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đờng thẳng ax + by = c và a'x + b'y = c' +HS làm VD1: biến đổi hệ trở thành: { y x 3 y 0,5x = + = để tiện cho việc vẽ đồ thị. HPT chỉ có 1 nghiệm duy nhất. (x; y) = (2; 1) +HS làm VD2: b/đổi hệ trở thành: { y 1,5x 1,5 y 1,5x 3 = + = + để tiện cho nhận xét 2 đờng thẳng là song song với nhau nên không có giao điểm. +HS làm VD3: b/đổi hệ trở thành: { y 2x 3 y 2x 3 = = Và thấy ngay 2 đờng thẳng chỉ là một (trùng nhau) do đó hệ vô số nghiệm. +HS làm ?3: hệ vô số nghiệm. Dạng tổng quát là: S = {(x; 2x - 3)/ x R} Hoạt động 3: Hệ phơng trình tơng đơng - Luyện tập củng cố. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS nắm định nghĩa nh SGK: Hai hệ phơng trình đợc gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng tập nghiệm. Kí hiệu " " VD: { 2x y 1 x 2y 1 = = { 2x y 1 x y 0 = = +GV lu ý HS một số điều khi xét 2 HPT có hay không. +GV cho HS làm tại lớp BT4:Không cần vẽ hình cho biết số nghiệm của mỗi HPT sau: a) { y 3 2x y 3x 1 = = b) { y 0,5x 3 y 0,5x 1 = + = + d) 3x y 3 1 x y 1 3 = = c) { 2y 3x 3y 2x = = Bài tập 5: Đoán nhận số nghiệm của các HPT sau bằng phơng pháp hình học a) { 2x y 1 x 2y 1 = = b) { 2x y 4 x y 1 + = + = +GV củng cố toàn bộ nội dung bài học 1 2 p h ú t +HS ghi định nghĩa nh SGK và lu ý: Nếu hai HPT cùng vô nghiệm thì cũng đợc coi là tơng đơng với nhau vì khi đó tập nghiệm của hai HPT đều là rỗng: S = { }. Hai HPT cùng vô số nghiệm cha chắc đã tơng đ- ơng ví dụ { x y 0 y x = = không TĐ với { x y 0 y x + = = +HS làm BT4 tại lớp. 2HS lên bảng trình bày: a) HPT có nghiệm duy nhất vì 2 đ/t cắt nhau do có hệ số góc khác nhau. b) HPT vô gnhiệm do 2 đ/t song song. c) HPT có nghiệm duy nhất do 2 đ/t cùng đi qua gốc tọa độ nghiệm duy nhất là (0; 0). d) HPT vô số nghhiệm vì 2 đ/thẳng trùng nhau. +HS làm BT5: Rút y biểu diễn theo x đợc các hệ sau: a) y 2x 1 1 1 y x 2 2 = = + HPT có nghiệm duy nhất. b) { y 2x 4 y x 1 = = + HPT có nghiệm duy nhất. V. Hớng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các trờng hợp về số nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn. Cách biểu diễn ẩn y thông qua x để xét vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng từ đó biết đợc số nghiệm. + Làm BT7, 8 , 9, 10 (SGK - Trang 13). Chuẩn bị cho tiết sau: giải HPT bằng phơng pháp thế. M y 3 1 3 2 0 x HS xác định tọa độ giao điểm là M(2; 1). Và cho biết hai đờng thẳng cắt nhau tại một điểm duy nhất Ngày dạy : Tiết 30: Đ1 phơng trình bậc nhất hai ẩn **************************** I. Mục tiêu bài dạy. * về kiến thức: HS nắm đợc khái niệm PT bậc nhất hai ẩn qua dạnh tổng quát có điều kiện. Biết đợc tập nghiệm của PT bậc nhất ai ẩn. * về kĩ năng: HS biết nhận dạng và cách biểu diễn nghiệm của nó theo các cách cũng nh dạng biểu diễn hình học thông qua đồ thị hàm số bậc nhất vừa học. * về thái độ: HS có t duy rộng hơn trong việc xét 1 PT từ 2 ẩn số trở lên và số nghiệm của nó. Trọng tâm: Khái niệm PT và tập nghiệm PT biểu diễn ẩn y qua ẩn x để vẽ đồ thị. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi và BT. + Thớc thẳng. HS: + Ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất. + Thớc kẻ, bảng phụ nhóm. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài giảng ) IV. tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Khái niệm về phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS đọc lại bài toán: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mơi sáu con Một trăm chân chẵn +GV phân tích và dẫn dắt HS đi tới từng phơng trình. GV nhấn mạnh điểm khác biệt với PT bậc nhất đã học ở lớp 8 là nó có hai ẩn (x và y). Sau khi cho HS quan sát 2 VD, GV yêu cầu HS cho biết PT bậc nhất hai ẩn có dạng TQ nh thế nào? +GV thông báo trên bảng phụ dạng TQ của PT bậc nhất hai ẩn. +GV lu ý HS hai hệ số a và b không đồng thời bằng 0. +GV giới thiệu nghiệm của PT qua một VD cụ thể: xét PT 3x - y = 5 với x = 2; y = 1 thì 3.2 - 1 = 5 (đúng) Ta nói (x; y) = (2; 1) là 1 nghiệm của PT 3x - y = 5. Sau đó yêu cầu HS làm ?1: GV có thể gợi ý tìm thêm nghiệm bằng cách cho x một giá trị suy ra giá trị của y *GV chốt lại các ý chính và nói rõ khái niệm PT tơng đơng cũng tơng tự nh PT bậc nhất một ẩn và ta đợc phép sử dụng các quy tắc biến đổi nh chuyên vế, nhân 2 vế với cùng một số 0 (tuyệt đối không dùng từ cặp nghiệm) 1 5 p h ú t +HS đọc lại bài toán cổ trong SGK và tóm tắy nh sau: Giả thiết có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có hệ thức: x + y = 36. Giả thiết có tất cả 100 chân vừa gà vừa chó nên ta có hệ thức: 2x + 4y = 100. Đó là các PT bậc nhất một ẩn HS đọc và ghi khái niệm về PT bậc nhất 2 ẩn: Dạng TQ: ax + by = c (trong đó a 0 hoặc b 0) Nghiệm của PT là các cặp số (x; y) thay vào PT làm cho 2 vế của PT bằng nhau Ví dụ: 3x - y = 5 ; -2x + 4 = 2; -x + y = -3 0x - 2y = 0 ; 2x - 0y = 3; 2x - 3y = 0 +HS làm ?1: cho PT 2x - y = 1 Với (x; y) = (1; 1) ta có VT = 2.1 - 1 = 1 = VP cặp số (1; 1) là một nghiệm của PT 2x - y = 1 Với (x; y) = (0,5; 0) ta có VT = 2.0,5 - 0 = 1 = VP cặp số (0,5; 0) là một nghiệm của PT 2x - y = 1 +HS tự tìm thêm các nghiệm khác của PT. +HS làm ?2: Nhận xét : PT bậc nhất 2 ẩn có nhiều nghiệm. Hoạt động 2: Tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS làm ?3: Xét PT: 2x - y = 1 Chuyển vế ta có 2x - y = 1 y = 2x - 1 (1) GV: một cách tổng quát nếu cho x một giá trị bất kì thì cặp số (x; y) trong đó y phụ thuộc vào x theo công thức y = 2x - 1 thì tập nghiệm của PT (1) sẽ là: S = {(x; 2x - 1)/ x R} hoặc { x R y 2x 1 = ta biểu diễn đờng thẳng y = 2 nh trên. ta biểu diễn đờng thẳng x = 2 nh trên. GV thông báo kết luận TQ và yêu cầu HS đọc trên bảng phụ. 1 0 p h ú t HS điền vào bảng: x -1 0 0,5 1 2 2,5 y =2x-1 -3 -1 0 1 3 4 HS viết ra ra 6 nghiệm của PT. HS ghi nghiệm TQ của PT theo 2 cách (theo tập hợp và theo cặp số ). +HS vẽ nhanh đồt thị hàm số y = 2x - 1. HS vẽ hình cho hai trờng hợp đặc biệt khi có một hệ số bằng 0. +HS đọc kết luận nh SGK: PT ax + by = c luôn có vô số nghiệm, tập nghiệm đợc biểu diễn bởi đờng thẳng ax + by = c. (d) Nếu a 0 và b 0 thì (d) chính là đồ thị của hàm số: a c y x b b = + Nếu a = 0 và b 0 thì (d) là đờng thẳng // hoặc trùng với trục tung Oy. Nếu a 0 và b = 0 thì (d) là đờng thẳng // hoặc trùng với trục hoành Ox. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 1 (SGK tr7): a) 5x + 4y = 8 b) 3x + 5y = -3 Bài tập 2 (SGK tr7): GV cho HS hoạt động 3 nhóm làm ra bảng phụ: mỗi nhóm (1 câu đầy đủ,1 câu khuyết) Tìm nghiệm TQ và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm: a) 3x - y = 2 b) x + 5y = 3 c) 4x - 3y = -1 d) x + 5y = 0 e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5 1 0 p h ú t +2HS lên bảng kiểm tra 5 cặp số: (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1,5; 3), (4; -3) để đối chiếu xem cặp nào là nghiệm của PT đã cho. Bài 2: HS tự vẽ đờng thẳng a) { x R y 3x 2 = b) x R 1 3 y x 5 5 = + c) x R 4 1 y x 3 3 = + d) x R 1 y x 5 = e) 1 x 2 y R = f) x R 5 y 2 = V. Hớng dẫn học tại nhà. + Nắm vững dạng TQ của PT bậc nhất hai ẩn, cách biểu diễn gnhiệm TQ và vẽ đờng thẳng tơng ứng với tập nghiệm. + Làm BT3 (SGK - Trang 7) và BT 1, 2, 3 (SBT - Trang 3). + Đọc phần có thể em cha biết và chuẩn bị cho bài học sau. y y = 2 2 0 x Xét PT: 0x + 2y = 4 (2) Vì (2) nghiệm đúng với mọi x và y = 2 nên nghiệm tổng quát sẽ là: (x; 2) hay: { x R y 2 = Tập các nghiệm của PT (1) đợc biểu diễn bởi đ- ờng thẳng y = 2x - 1 hay đ- ờng thẳng còn đ- ợc xác định bởi công thức: 2x - y = 1 1 2 0 y x -1 1 -1 y B 0 x Xét PT: 4x + 0y = 6 (3) Vì (3) nghiệm đúng với mọi y và x= 1,5 nên nghiệm tổng quát sẽ là: (x; 2) hay: { x 1,5 y R = = Ngày dạy : Tiết 30: Đ1 phơng trình bậc nhất hai ẩn **************************** I. Mục tiêu bài dạy. * về kiến thức: HS nắm đợc khái niệm PT bậc nhất hai ẩn qua dạnh tổng quát có điều kiện. Biết đợc tập nghiệm của PT bậc nhất ai ẩn. * về kĩ năng: HS biết nhận dạng và cách biểu diễn nghiệm của nó theo các cách cũng nh dạng biểu diễn hình học thông qua đồ thị hàm số bậc nhất vừa học. * về thái độ: HS có t duy rộng hơn trong việc xét 1 PT từ 2 ẩn số trở lên và số nghiệm của nó. Trọng tâm: Khái niệm PT và tập nghiệm PT biểu diễn ẩn y qua ẩn x để vẽ đồ thị. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi và BT. + Thớc thẳng. HS: + Ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất. + Thớc kẻ, bảng phụ nhóm. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài giảng ) IV. tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Khái niệm về phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS đọc lại bài toán: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mơi sáu con Một trăm chân chẵn +GV phân tích và dẫn dắt HS đi tới từng phơng trình. GV nhấn mạnh điểm khác biệt với PT bậc nhất đã học ở lớp 8 là nó có hai ẩn (x và y). Sau khi cho HS quan sát 2 VD, GV yêu cầu HS cho biết PT bậc nhất hai ẩn có dạng TQ nh thế nào? +GV thông báo trên bảng phụ dạng TQ của PT bậc nhất hai ẩn. +GV lu ý HS hai hệ số a và b không đồng thời bằng 0. +GV giới thiệu nghiệm của PT qua một VD cụ thể: xét PT 3x - y = 5 với x = 2; y = 1 thì 3.2 - 1 = 5 (đúng) Ta nói (x; y) = (2; 1) là 1 nghiệm của PT 3x - y = 5. Sau đó yêu cầu HS làm ?1: GV có thể gợi ý tìm thêm nghiệm bằng cách cho x một giá trị suy ra giá trị của y *GV chốt lại các ý chính và nói rõ khái niệm PT tơng đơng cũng tơng tự nh PT bậc nhất một ẩn và ta đợc phép sử dụng các quy tắc biến đổi nh chuyên vế, nhân 2 vế với cùng một số 0 (tuyệt đối không dùng từ cặp nghiệm) 1 5 p h ú t +HS đọc lại bài toán cổ trong SGK và tóm tắy nh sau: Giả thiết có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có hệ thức: x + y = 36. Giả thiết có tất cả 100 chân vừa gà vừa chó nên ta có hệ thức: 2x + 4y = 100. Đó là các PT bậc nhất một ẩn HS đọc và ghi khái niệm về PT bậc nhất 2 ẩn: Dạng TQ: ax + by = c (trong đó a 0 hoặc b 0) Nghiệm của PT là các cặp số (x; y) thay vào PT làm cho 2 vế của PT bằng nhau Ví dụ: 3x - y = 5 ; -2x + 4 = 2; -x + y = -3 0x - 2y = 0 ; 2x - 0y = 3; 2x - 3y = 0 +HS làm ?1: cho PT 2x - y = 1 Với (x; y) = (1; 1) ta có VT = 2.1 - 1 = 1 = VP cặp số (1; 1) là một nghiệm của PT 2x - y = 1 Với (x; y) = (0,5; 0) ta có VT = 2.0,5 - 0 = 1 = VP cặp số (0,5; 0) là một nghiệm của PT 2x - y = 1 +HS tự tìm thêm các nghiệm khác của PT. +HS làm ?2: Nhận xét : PT bậc nhất 2 ẩn có nhiều nghiệm. Hoạt động 2: Tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS làm ?3: Xét PT: 2x - y = 1 Chuyển vế ta có 2x - y = 1 y = 2x - 1 (1) GV: một cách tổng quát nếu cho x một giá trị bất kì thì cặp số (x; y) trong đó y phụ thuộc vào x theo công thức y = 2x - 1 thì tập nghiệm của PT (1) sẽ là: S = {(x; 2x - 1)/ x R} hoặc { x R y 2x 1 = ta biểu diễn đờng thẳng y = 2 nh trên. ta biểu diễn đờng thẳng x = 2 nh trên. GV thông báo kết luận TQ và yêu cầu HS đọc trên bảng phụ. 1 0 p h ú t HS điền vào bảng: x -1 0 0,5 1 2 2,5 y =2x-1 -3 -1 0 1 3 4 HS viết ra ra 6 nghiệm của PT. HS ghi nghiệm TQ của PT theo 2 cách (theo tập hợp và theo cặp số ). +HS vẽ nhanh đồt thị hàm số y = 2x - 1. HS vẽ hình cho hai trờng hợp đặc biệt khi có một hệ số bằng 0. +HS đọc kết luận nh SGK: PT ax + by = c luôn có vô số nghiệm, tập nghiệm đợc biểu diễn bởi đờng thẳng ax + by = c. (d) Nếu a 0 và b 0 thì (d) chính là đồ thị của hàm số: a c y x b b = + Nếu a = 0 và b 0 thì (d) là đờng thẳng // hoặc trùng với trục tung Oy. Nếu a 0 và b = 0 thì (d) là đờng thẳng // hoặc trùng với trục hoành Ox. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 1 (SGK tr7): a) 5x + 4y = 8 b) 3x + 5y = -3 Bài tập 2 (SGK tr7): GV cho HS hoạt động 3 nhóm làm ra bảng phụ: mỗi nhóm (1 câu đầy đủ,1 câu khuyết) Tìm nghiệm TQ và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm: a) 3x - y = 2 b) x + 5y = 3 c) 4x - 3y = -1 d) x + 5y = 0 e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5 1 0 p h ú t +2HS lên bảng kiểm tra 5 cặp số: (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1,5; 3), (4; -3) để đối chiếu xem cặp nào là nghiệm của PT đã cho. Bài 2: HS tự vẽ đờng thẳng a) { x R y 3x 2 = b) x R 1 3 y x 5 5 = + c) x R 4 1 y x 3 3 = + d) x R 1 y x 5 = e) 1 x 2 y R = f) x R 5 y 2 = V. Hớng dẫn học tại nhà. + Nắm vững dạng TQ của PT bậc nhất hai ẩn, cách biểu diễn gnhiệm TQ và vẽ đờng thẳng tơng ứng với tập nghiệm. + Làm BT3 (SGK - Trang 7) và BT 1, 2, 3 (SBT - Trang 3). + Đọc phần có thể em cha biết và chuẩn bị cho bài học sau. y y = 2 2 0 x Xét PT: 0x + 2y = 4 (2) Vì (2) nghiệm đúng với mọi x và y = 2 nên nghiệm tổng quát sẽ là: (x; 2) hay: { x R y 2 = Tập các nghiệm của PT (1) đợc biểu diễn bởi đ- ờng thẳng y = 2x - 1 hay đ- ờng thẳng còn đ- ợc xác định bởi công thức: 2x - y = 1 1 2 0 y x -1 1 -1 y B 0 x Xét PT: 4x + 0y = 6 (3) Vì (3) nghiệm đúng với mọi y và x= 1,5 nên nghiệm tổng quát sẽ là: (x; 2) hay: { x 1,5 y R = = Ngày dạy : Tiết 34: Đ3 Giải hệ pt bằng Phơng pháp thế **************************** I. Mục tiêu bài dạy. * về kiến thức: HS nắm đợc cách biến đổi HPT bằng phơng pháp thế, biết rút một ẩn từ 1 trong hai PT và thay vào PT còn lại. * về kĩ năng: HS biết lựa chọn ẩn thích hợp để biểu diễn theo ẩn kia, đặc biệt tránh nhầm lẫn khi gặp HPT vô nghiệm hay vô số nghiệm. * về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng nh cẩn thận trong tính toán và rút gọn. Trọng tâm: Quy tắc thế khi giải HPT đa PT về dạng một ẩn để giải. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi và BT, thớc thẳng. HS: + Ôn tập kiến thức về sự đoán nhận 1 HPT có nghiệm duy nhất, vô số nghiệm, vô nghiệm. + Thớc kẻ, bảng phụ nhóm. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Giải BT9: Đoán nhận số gnhiệm của HPT và giải thích vì sao: HS1: a) { x y 2 3x 3y 2 + = + = HS1: b) { 3x 2y 1 6x 4y 0 = + = 7 p h ú t HS1: a) { y x 2 x y 2 2 y x 3x 3y 2 3 = + + = = + + = Hai đờng thẳng song song nên hệ vô nghiệm. HS1: b) { 3 1 y x 3x 2y 1 2 2 6x 4y 0 3 y x 2 = + = + = = Hai đ/t // vô n 0 IV. tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Quy tắc thế để giải HPT. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS đọc 2 bớc của quy tắc thế trong SGK. +GV cùng HS đi phân tích qua VD1: Xét HPT: { x 3y 2 2x 5y 1 = + = (I) Bớc 1: Từ PT hãy chuyển vế để biểu diễn x theo y. Rồi thay kết quả này vào PT thứ hai. Bớc 2: Dùng PT vừa có thay thế cho PT thứ hai và dùng PT (*) thay cho PT thứ nhất ta đợc HPT mới nh thế nào? +Từ PT thứ hai của HPT mới hãy tìm y = ? + Sau khi tìm đợc y hay thay trở lại để tìm x. + Kết luận nghiệm của hệ phơng trình. GV củng cố: đặt câu hỏi và hớng dẫn trả lời: Tại sao ta không rút ẩn y để biểu diễn theo x ở PT thứ nhất ? Tại sao ta không rút ẩn x để biểu diễn theo y ở PT thứ hai ? Tại sao ta không rút ẩn y để biểu diễn theo x ở PT thứ hai? Vậy khi giải HPT bằng phơng pháp thế ta cần chú ý điều gì? 1 5 p h ú t HS đọc và ghi QT: Bớc 1: Từ 1 PT của hệ đã cho ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào PT còn lại để đợc PT mới chỉ còn một ẩn. Bớc 2: Dùng PT mới ấy để thay thế cho PT thứ hai trong hệ. +HS xét VD1: Chuyển vế ta đợc : x = 3y + 2 (*) Thay vào PT thứ hai: -2.( 3y + 2) + 5y = 1 HS thay thế nà nhận đợc HPT mới: { x 3y 2 2x 5y 1 = + = (I) { x = 3y + 2 -2.( 3y + 2) + 5y = 1 { { x 3y 2 x 3y 2 6y 4 5y 1 y 5 = + = + + = = { x 13 y 5 = = Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (-13; -5). HS: Nếu làm nh vậy thì biểu thức sẽ phức tạp hơn: y = (x - 2) /3 Tơng tự các biểu thức đều phức tạp hơn nếu rút x từ PT thứ hai thì sẽ là:x = (5y - 1)/2 nếu rút y từ PT thứ hai thì sẽ là:y = (2x +1)/5 Vậy trong HPT nếu có thể đợc ta nên rút ẩn có hệ số đơn giản. Hoạt động 2: Các ví dụ áp dụng Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS quan sát VD2 trong SGK: Hãy trình bày cách giải trong SGK? Giải: cách 1 (SGK) rút y từ PT thứ nhất ta đợc : y = 2x - 3 và thay vào PT thứ hai (II) { y 2x 3 x 2.(2x 3) 4 = + = { y 2x 3 5x 6 4 = = { y 2x 3 x 2 = = { x 2 y 1 = = Vậy hệ có nghiệm duy nhất (2; 1). Em có thể làm theo cách khác đợc không? (GV gợi ý có thể rút x từ PT thứ hai) +GV cho HS làm ?1: Giải HPT: { 4x 5y 3 3x y 16 = = +GV cho HS lên bảng giải VD3: Giải HPT: { 4x 2y 6 2x y 3 = + = (III) Sau khi HS biến đổi đến chỗ : 0x = 0 thì GV cho HS nắm chú ý trong trờng hợp này mọi giá trị của x đều là nghiệm, hay hệ vô số n 0 . ta hãy biểu diễn nghiệm TQ ? GV cho HS làm ?3: Giải HPT { 4x y 2 8x 2y 1 + = + = GV kết luận nếu việc giả dẫn đến 1 PT vô nghiệm thì HPT vô nghiệm. GV kết luận phần tóm tắt trong SGK: yêu cầu HS đọc và chuyển sang phần luyện tập tại lớp 1 5 p h ú t Ví dụ 2: Giải hệ PT: { 2x y 3 x 2y 4 = + = (II) HS: ta có thể rút x từ PT thứ hai và đợc hệ: (II) { 2.(4 2y) y 3 x 4 2y = = { 8 5y 3 x 4 2y = = { y 1 x 4 2y = = { x 2 y 1 = = . (đó là cách giải thứ hai) HS giải BT ?1: (Rút y từ PT thứ hai: y = 3x - 16 rồi thay vào PT thứ nhất: 4x - 5.( 3x - 16) = 3 4x - 15x + 80 = 3 -11x = -77 x = 1 thay trở lại y = 3.1 - 16 = -13. Vậy HPT có n 0 duy nhất (1; -13). *)HS lên bảng làm VD3: Rút y từ PT thứ hai ta đ- ợc : y = 2x + 3 ta thay y vào PT thứ nhất và đợc: 4x - 2(2x + 3) = -6 0.x = 0 Hệ vô số nghiệm, nghiệm TQ là : { x R y 2x 3 = + HS làm ?2: dùng phơng pháp đồ thị để kiểm tra bằng cách đa về hàm số bậc nhất: ta thấy hai đờng thẳng trùng nhau y = 2x + 3. ?3: Rút y từ PT1 và thay vàp PT2: 8x +2.(2 -4x) = 1 0.x = -3 vô gnhiệm HS kiểm tra bằng hàm số bậc nhất thay 2 đờng thẳng song song là y = - 4x +2 và y = - 4x + 0,5 Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV cho HS hoạt động nhóm làm tại lớp BT12: Giải các HPT sau: { { { x y 3 7x 3y 5 x 3y 2 a) b) c) 3x 4y 2 4x y 2 5x 4y 11 = = + = = + = = GV lu ý HS khi thực hiện biến đổi các phân số phải hết sức cẩn thận tránh nhầm dáu. Nghiệm các HPT không phải bao giờ cũng là các số nguyên. +GV cho 2 HS lên bảng làm BT 13: Giải các HPT sau: { y x 3x 2y 11 1 a) b) 2 3 4x 5y 3 5x 8y 3 = = = = Nếu còn thời gian GV hớng dẫn HS làm BT14 (lu ý khi rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai). +GV củng cố toàn bộ nội dung bài học 1 5 p h ú t +HS giải các HPT trong SGK đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. Tóm tắt nh sau: a) Rút x từ (1) x = 3 + y3.(3 + y) - 4y= 2 y = 7 x = 3 + 7 = 10 HPT n 0 duy nhất (10; 7). b) Rút y từ (2) y = 2 - 4x 7x - 3.(2 - 4x) = 5 7x- 6 +12x = 5 x =11/19 y = 2 - 44/19=-6/19. Vậy HPT có nghiệm duy nhất: 11 6 ; 19 19 ữ c) Rút x từ (1) x = - 2 - 3y 5.( - 2 - 3y)-4y = 11 - 10 - 15y - 4y = 11 y = 21/19 ; x = 25/19 +HS thực hiện biến đổi HPT về dạng TQ đối với câu b): 3x - 2y = 6 ( hệ số của y nguyên và nhỏ nhất nên ta rút y từ PT này). Kết quả nh sau: a) { x 7 y 5 = = b) { x 3 y 1,5 = = V. Hớng dẫn học tại nhà. + Nắm vững quy tắc thế để giải HPT bằng cách lựa chọn rút ẩn thích hợp và biết kết luận nghiệm trong hai trờng hợp đặc biệt (vô nghiệm và vô số nghiệm). + Làm BT14, 15, 16, 17, (SGK - Tr15). Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập HKI. [...]... Hớng dẫn học tại nhà + Nắm vững cách giải BT công việc BTVN: BT 37 và BT 38, 47, 50 (SBT trang 9 + 10) + Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập chơng III 0,545 1,635 2,18 Tiết 44: ôn tập chơng III ***************************** Ngày dạy : Tiết thứ nhất I Mục tiêu bài dạy * về kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức trong chơng III với các nội dung cơ bản: Khái niệm về nghiệm và tập nghiệm của PT và hệ 2 PT bậc nhất... GV thông báo cấu trúc 1 đề kiểm tra chơng III cho HS ôn tập và chuẩn bị có trọng tâm V Hớng dẫn học tại nhà + Ôn tập tốt các nội dung lí thuyết và BT đã học Làm BTVN: BT42, BT43, BT44 (SGK tr 27) + Chuẩn bị cho bài sau: Kiểm tra 1 tiết (chơng III) Tiết 46: kiểm tra chơng III ***************************** Ngày kiểm tra : Đề bài Câu I: (1,5 đ) Giải các HPT: Câu II: (2 đ) a) { 2xx 3y ==17 + 4y b) { 2x... tốt các nội dung lí thuyết và BT đã học Làm BTVN: BT42, BT43, BT44 (SGK tr 27) + Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập chơng III (tiết thứ hai) Ngày dạy : Tiết 45: ôn tập chơng III ***************************** Tiết thứ hai I Mục tiêu bài dạy * về kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức trong chơng III với các dạng BT cơ bản: Giải HPT và giải bài toán bằng cách lập HPT * về kĩ năng: Củng cố và nâng cao cho HS các... cách lập HPT trong SGK dạng bài toán công việc II chuẩn bị của GV và HS GV: + Bảng phụ ghi bài tập HS: + Nắm vững phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình + Làm bài tập cho về nhà III ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: +HS1: Trình bày các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình? Sau đó GV có thể cho HS quan sát trên bảng phụ các bớc: Để giải bài toán... duy sáng tạo khi giải toán Trọng tâm: Ôn tập các kiến thức trong tâm qua chơng I và chơng II II chuẩn bị của GV và HS GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập + Thớc thẳng, compa, máy tính bỏ túi HS: + Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chơng và làm BT cho về nhà + Thớc kẻ, bảng phụ nhóm, compa, máy tính bỏ túi III ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong... y 2x + y = 3 Xét HPT: (II) HS trình bày: Cộng vế với vế hai PT ta đợc xy =6 (2x + y) + (x - y) = 3 + 6 3x = 9 x = 3 GV yêu cầu HS làm ?2: 3x = 9 x=3 x=3 Nh vậy khi các hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì Do đó (II) x y = 6 x y = 6 y = 3 ta làm gì? Vậy HPT có nghiệm duy nhất (x; y) = (3; -3) +GV cho HS làm ?3 qua ở HS: Ta thực hiện cộng vế với vế 2x + 2y = 9 VD3 xét HPT: (III) HS làm ?3: Các hệ... giải HPT Đồng thời hệ thống đợc mạch kiến thức chủ yếu trọng tậm của chơng Trọng tâm: Giải và hớng dẫn giải BT 42 45 (SGK Trang 27) II chuẩn bị của GV và HS GV: + Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng HS: + Ôn tập trớc các nội dung cho về nhà + Thớc và com pa 1 ổn định tổ chức III ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập IV tiến trình bài dạy Hoạt động 1:... 7y = 49 x = 10 y = 7 (thỏa mãn điều kiện của bài toán) Vậy có 10 quả quýt và 7 quả cam (Nếu hết thời gian thì giao thành BTVN) { { { { { { { { { { { V Hớng dẫn học tại nhà +Nắm vững cách bớc giải bài toán bằng cách lập HPT Chú ý khai thác các mỗi quan hệ để có các PT tạo thành hệ (xem lại các mối quan hệ trong dạng toán chuyển động, toán công việc, tìm số) Đọc kỹ và thử giải bài tập 30 (SGK) Không bắt... thức trình bày khoa học cũng nh cẩn thận trong tính toán giải HPT Trọng tâm: Các BT SGK từ BT 34 BT 36 II chuẩn bị của GV và HS GV: + Bảng phụ ghi bài tập HS: + Nắm vững phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình + Làm bài tập cho về nhà (đọc kỹ đề bài, nghiện cứu trớc đối với các BT khó) III ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ... (x.y) (x + 8).(y - 3) = x.y - 54 và PT (x - 4).(y + 2) = x.y + 32 { 20 phút +GV cho HS làm BT34: Bài toán cổ ấn Độ Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 ru-pi Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 ru-pi Hỏi giá tiền một quả thanh yên và giá tiền một quả táo rừng thơm là bao nhiêu tiền? { (x + 8).(y 3) = xy 54 3x 8y = 30 Ta có HPT: (x 4).(y + 2) = xy + 32 . thị. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi và BT. + Thớc thẳng. HS: + Ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất. + Thớc kẻ, bảng phụ nhóm. III 1,5x 1,5 y 1,5x 3 = + = + để tiện cho nhận xét 2 đờng thẳng là song song với nhau nên không có giao điểm. +HS làm VD3: b/đổi hệ trở thành: { y 2x 3 y 2x 3

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan