1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an dai t1 dên t7

18 250 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 797,5 KB

Nội dung

Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba Ngày dạy : …………. Tiết ppct : 1-4 CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC § 1 . HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A . MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức : – Nắm định nghĩa hàm số sin , cosin , tang và côtang – Nắm tính tuần hoàn và chu kì các hàm số 2. Về kỹ năng : – Tìm tập xác định . tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác – Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số 3. Về tư duy thái độ : có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập , hình vẽ , 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem bài trước C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : § 1 . HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( TIẾT 1). 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A 2 10A 5 10A 7 2. Các hoạt động HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu Sử dụng máy tính hoặc bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt để có kết quả Nhắc lại kiến thức cũ : Tính sin 6 π , cos 6 π ? I ) ĐỊNH NGHĨA : Vẽ hình biễu diễn cung AM Trên đường tròn , xác định sinx , cosx Hướng dẫn làm câu b Nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời cách thực hiện Mỗi số thực x ứng điểm M trên đường tròn LG mà có số đo cung AM là x , xác định tung độ của M trên hình 1a ? ⇒ Giá trị sinx 1)Hàm số sin và hàm số côsin: a) Hàm số sin : SGK HS làm theo yêu cầu Biễu diễn giá trị của x trên trục hoành , Tìm giá trị của sinx trên trục tung trên hình 2 a? Hình vẽ 1 trang 5 /sgk HS phát biểu hàm số sinx Theo ghi nhận cá nhân HS nêu khái niệm hàm số Cách làm tương tựnhưng tìm hoành độ của M ? b) Hàm số côsin SGK Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba ⇒ Giá trị cosx Tương tự tìm giá trị của cosx trên trục tung trên hình 2b ? Hình vẽ 2 trang 5 /sgk Nhớ kiến thức củ đã học ở lớp 10 Hàm số tang x là một hàm số được xác định bởi công thức tanx = sin cos x x 2) Hàm số tang và hàm số côtang a) Hàm số tang : là hàm số xác định bởi công thức : y = sin cos x x ( cosx ≠ 0) kí hiệu y = tanx cosx ≠ 0 ⇔ x ≠ 2 π +k π (k ∈ Z ) Tìm tập xác định của hàm số tanx ? D = R \ , 2 k k Z π π   + ∈     b) Hàm số côtang : là hàm số xác định bởi công thức : y = cos sin x x ( sinx ≠ 0 ) Kí hiệu y = cotx Sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ k π , (k ∈ Z ) Tìm tập xác định của hàm số cotx ? D = R \ { } ,k k Z π ∈ Áp dụng định nghĩa đã học để xét tính chẵn lẽ ? Xác định tính chẵn lẽ các hàm số ? Nhận xét : sgk / trang 6 Tiếp thu để nắm khái niệm hàm số tuần hoàn , chu kì của từng hàm số Hướng dẫn HĐ3 : II) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác y = sinx , y = cosx là hàm số tuần hoàn chu kì 2π y = tanx , y = cotx là hàm số tuần hoàn chu kì π Củng cố bài : Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ? Câu 2 : Cách xác định tính tuần hoàn của từng hàm số ? Hướng dẫn về nhà: Học vở ghi và SGK BTVN: 1,2 Đọc trước sự biến thiên của hàm số y = sinx § 1 . HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( TIẾT 2). Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A 2 10A 8 10A 7 2. Các hoạt động: HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu Hs lên bảng thực hiện. Kiểm tra: Trình bày các định nghĩa về hàm số sin,cos, tan,cot. Nêu tính chẵn lẻ. Bài tập 2(SGK) Nhớ lại kiến thức và trả lời - Yêu cầu học sinh nhắc lại TXĐ, TGT của hàm số sinx - Hàm số sin là hàm số chẳn hay lẻ - Tính tuần hoàn của hàm số sinx III. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác. 1. Hàm số y = sinx Nhìn, nghe và làm nhiệm vụ Nhận xét và vẽ bảng biến thiên. - Vẽ hình - Lấy hai sồ thực 21 , xx 2 0 21 π ≤≤≤ xx - Yêu cầu học sinh nhận xét sin 1 x và sin 2 x Lấy x 3 , x 4 sao cho: π π ≤≤≤ 43 2 xx - Yêu cầu học sinh nhận xét sin x 3 ; sin x 4 sau đó yêu cầu học sinh nhận xét sự biến thiên của hàm số trong đoạn [0 ; π] sau đó vẽ đồ thị. a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số: y = sin x trên đoạn [0 ; π ] Giấy Rôki( Phần mềm trình chiếu) Vẽ bảng. - Do hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ là 2π nên muốn vẽ đồ thị của hàm số này trên toàn trục số ta chỉ cần tịnh tiến đồ thị này theo vectơ v (2π ; 0) - v = (-2π ; 0) … vv b) Đồ thị hàm số y = sin x trên R. Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba f(x)=sin(x) -3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2 -4 -2 2 4 x y Nhận xét và đưa ra tập giá trị của hàm số y = sin x - Cho hàm số quan sát đồ thị. c) Tập giá trị của hàm số y = sin x Củng cố bài : Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ? Câu 2 : Dựa vào đồ thị hàm số y =sinx vẽ đồ thị hàm số y = |sinx| Hướng dẫn về nhà: Học vở ghi và SGK BTVN: 1,2 Đọc trước sự biến thiên của hàm số y = cosx § 1 . HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( TIẾT 3). 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A 2 10A 8 10A 7 2. Các hoạt động: HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu Hs lên bảng thực hiện. Kiểm tra: Trình bày các định nghĩa về hàm số sin,cos, tan,cot. Nêu tính chẵn lẻ. Bài tập 2(SGK) Nhận xét và vẽ bảng biến thiên của h àm s ố y = cos x Tập giá trị của hàm số y = cos x - Cho học sinh nhắc lại hàm số cos x: TXĐ, tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn. - Cho học sinh nhận xét: sin (x + 2 π ) và cos x. - Muốn vẽ đồ thị hàm số cos x ta tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin x theo v = (- 2 π ; 0) v ( 2 π ; 0) 2. Hàm số y = cos x f(x)=cos(x) -3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2 -4 -2 2 4 x y Nhớ lại và trả lời câu hỏi. - Cho học sinh nhắc lại TXĐ. Tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn của hàm số tan x. - Do hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ π nên ta cần xét trên (- 2 π ; 2 π ) 3. Đồ thị của hàm số y = tanx. Phát biểu ý kiến: Nêu nhận xét về sự biến thiên của hàm số này trên nửa khoảng [0; 2 π ). Sử dụng hình 7 sách giáo khoa. Hãy so sánh tan x 1 tan x 2 . a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x trên nữa khoảng [0 ; 2 π ]. vẽ hình 7(sgk) Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba Nhận xét về tập giá trị của hàm số y = tanx. Do hàm số y = tanx là hàm số lẻ nên ta lấy đối xứng qua tâm 0 đồ thị của hàm số trên nửa khoảng [0; - 2 π ) ta được đồ thị trên nửa khoảng (- 2 π ; 0] Vẽ hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ π nên ta tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng (- 2 π ; 2 π ) theo v = (π; 0); v − = (-π; 0) ta được đồ thị hàm số y = tanx trên D. b) Đồ thị của hàm số y = tanx trên D ( D = R\ { 2 π + kn, k ∈ Z}) f(x)=tan(x) -3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2 -4 -2 2 4 x y Củng cố bài : Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ? Câu 2 : Nêu cách tìm tập xác định của hàm số tanx . Câu 3: Nhắc lại sự biến thiên của 4 hàm lượng giác. Bài tập 1a (sgk) Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn [-π; 2 3 π ]để hàm số y = tanx nhận giá tr5 bằng 0. x = π Yêu cầu: tanx = 0 ⇔ cox = 0 tại [ x = 0 x = -π vậy tanx = 0 ⇔ x ∈ {-π;0;π}. Hướng dẫn về nhà: Học vở ghi và SGK BTVN: 3 Đọc trước sự biến thiên của hàm số y = cotx Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba § 1 . HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( TIẾT 4). 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A 2 10A 8 10A 7 2. Các hoạt động: HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu Hs lên bảng thực hiện. Kiểm tra: Trình bày các định nghĩa về hàm số cot. Nêu tính chẵn lẻ. Nhớ và phát biểu Cho học sinh nhắc lại TXĐ, tính chẳn lẻ và chu kỳ tuần hoàn của hàm số cotx 4. hàm số y = cotx Vẽ bảng biến thiên Cho hai số 21 , xx sao cho: 0 < x 1 < x 2 < π Ta có: cotx 1 – cotx 2 = 21 12 sinsin )sin( xx xx − > 0 vậy hàm số y = cotx nghịch biến trên (0; π). a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên khoảng (0; π). Đồ thị hình 10(sgk) Nhận xét về tập giá trị của hàm số cotx Do hàm số cotx tuần hoàn với chu kỳ π nên ta tịnh tiến đồ thị của hàm y = cotx trên khoảng (0; π) theo v = (π; 0) ta được đồ thị hàm số y= cotx trên D. b) Đồ thị hàm số y= cotx trên D. f(x)=cot (x) -3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2 -5 5 x y HS nhận phiếu: -Tập trung thảo luận. -Cử đại diện nhóm lên GV phát phiếu học tập số 1 -Chia nhóm thảo luận -Đề nghị đại diện nhóm Bài 2: a/ĐK: 2 sin 0x− ≥ do Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba giải, HS: Nêu điều kiện xác định ( )y f x= Và ( ) ( ) f x y g x = HS lên bảng thực hiện yêu cầu thực hiện bài giải GV nhắc lại kiến thức cũ: Điều kiện xác định các hàm số dạng ( )y f x= , ( ) ( ) f x y g x = , tany x= - GV: đánh giá kết quả bài giải, cộng điểm cho nhóm (nếu đạt) - Sửa sai, ghi bảng –1 ≤ sinx ≤ 1, x R∀ ∈ nên 2 sin 0x − ≥ , x R ∀ ∈ Vậy D = R b/ ĐK: 4 2 x k π π π + ≠ + ( ) 4 x k k Z π π ⇔ ≠ + ∈ Vậy D = \ 4 R k π π   +     Củng cố bài : Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ? Câu 2 : Nêu cách tìm tập xác định của hàm số. Câu 3: Nhắc lại sự biến thiên của 4 hàm lượng giác. Hướng dẫn về nhà: Học vở ghi và SGK BTVN: 5,6 Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba Tiết ppct : 5 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Cách xác định các hàm số lượng giác siny x= , osxy c= , tany x= , coty x= , trong đó x là số đo rađian của góc lượng giác. 2. Về kĩ năng: Nắm được các tính chất đơn giản như: tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, tính biến thiên các hàm số lượng giác. 3.Về tư duy thái độ: Học sinh nghiêm túc tiếp thu, thảo luận, phát biểu , xây dựng. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: 4 phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Nắm vững kiến thức, đọc và chuẩn bị phần luyện tập. III.Phương pháp: Đàm thoại, kết hợp thảo luận nhóm. IV.Tiến trình bài học : 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A 2 10A 8 10A 7 2. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Cho biết tính chẵn,lẻ các hàm số siny x= , osxy c= , giải thích? Câu hỏi 2: Xác định tính biến thiên của các hàm số siny x= , osxy c= , trên [0; ] π ? Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Ghi bảng 5’ -Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi ( khẳng định, giải thích) -Nhận xét tính biến thiên của các hàm số siny x= , osxy c= , trên [0; ] π dựa vào hình dạng đồ thị và bảng giá trị đặc biệt. Nêu câu hỏi 1: -Lưu ý tính đối xứng của tập xác định. Nêu câu hỏi 2: -Lưu ý học sinh tham khảo các giá trị đặc biệt của sinx, cosx để so sánh, nhận xét, rút ra kết luận. - GV đánh giá cho điểm 2. Nội dung tiết học ; Hoạt động 2: Phiếu học tập số 1 Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Ghi bảng 8’ HS nhận phiếu: -Tập trung thảo luận. -Cử đại diện nhóm lên giải, HS: Nêu điều kiện xác định ( )y f x= Và ( ) ( ) f x y g x = GV phát phiếu học tập số 1 -Chia nhóm thảo luận -Đề nghị đại diện nhóm thực hiện bài giải GV nhắc lại kiến thức cũ: Điều kiện xác định các hàm số dạng ( )y f x= , ( ) ( ) f x y g x = , tany x= - GV: đánh giá kết quả bài giải, cộng điểm cho nhóm (nếu đạt) - Sửa sai, ghi bảng a/ĐK: 2 sin 0x− ≥ do –1 ≤ sinx ≤ 1, x R ∀ ∈ nên 2 sin 0x− ≥ , x R∀ ∈ Vậy D = R b/ ĐK: 4 2 x k π π π + ≠ + ( ) 4 x k k Z π π ⇔ ≠ + ∈ Vậy D = \ 4 R k π π   +     Hoạt động 3: Phiếu học tập số 2 ( xét tính chẵn ,lẻ của hàm số) Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Ghi bảng 10 / Hsinh thảo luận nhóm ,nêu phát biểu : Nếu ( ) ( ) x D x D f x f x ∀ ∈ ⇒ − ∈   − =  Thì f(x) là hsố chẵn Nếu ( ) ( ) x D x D f x f x ∀ ∈ ⇒ − ∈   − = −  Thì f(x) là hsố lẻ Gv phát phiếu học tập số 2,yêu cầu hsinh nêu lại cách xác định hsố chẵn ,lẻ (các bước ) -yêu cầu hsinh lên trình bày bài giải Gv kiểm tra lại và sửa sai - Đánh giá bài giải, cho điểm a/ y= cos(x- 4 π ) Txđ D = R ( ) os(-x- ) os(x+ ) 4 4 ( ) os(x- ) 4 x R x R f x c c f x c π π π ∀ ∈ ⇒ − ∈ − = = − = − vây hsố không chẵn không lẻ b/ y = tan|x| Txđ D = R \ { 2 π +k π } x D x D ∀ ∈ ⇒ − ∈ f(-x) = tan|-x| = tan|x| =f(x) Vậy hsố f(x) là hsố chẵn Họat động 4: Phiếu học tập số 3 (Vẽ đồ thị ) Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Ghi bảng Hs:ghi nội dung phiếu học tập,thảo luận và cử đại diện vẽ đồ thị y=sinx trên [0; π ] lấy đxứng qua O để được đthị y=sinx trên[- π ; π ] -Thực hiện lấy đối Gv phát phiếu học tập số 3 :yêu cầu hsinh vẽ đồ thị y=sinx trên [0; π ] lấy đxứng qua gốc tọa độ O để được đồ thị y=sinx trên [- π ; π ] ycầu hsinh xác định các gtrị x để sinx<0 trên [- π ; π ] Ta có |sinx|= sinx khi sinx 0 sinx khi sinx <0 ≥   −  từ hình vẽ (bảng phụ): sinx<0 <=>x∈(- π ;0) [...]... tanx = a y - Nghe và trả lời f(x)=tan(x) 4 2 - Lên bảng giải bt họăc chia nhóm x -3π/2 -π -π/2 π/2 π -2 - ĐKXĐ của PT? - Tập giá trị của tanx? - Trên trục tan ta lấy điểm T sao cho AT =a Nối OT và kéo dài cắt đường tròn LG tại M1 , M2 Tan(OA,OM1) Ký hiệu: α =arctana Theo dõi và nhận xét -4 tanx = a ⇔ x = arctana + k π (k∈ Z) Ví dụ: Giải Pt lượng giác 3π/2 Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba π a/ tanx = tan... nhà: Học vở ghi và SGK BTVN: 2,3 trang 28, 29 §äc tríc ph¬ng tr×nh tanx = a Lưu Quang Cảnh Ngày soan : 07/09/09 THPT Thanh Ba Tiết: 7 §2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(T2) 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A8 10A7 2 Các hoạt động: HĐ của HS Hs lên bảng giải bài tập HĐ của GV HĐ1 : kiểm tra bài cũ Gọi lên bảng giải HĐ2: PT tanx = a Ghi bảng – Trình chiếu Giải... cos α = a α = arccosa Hs cùng tham gia giải nhanh Khi đó pt (2) có nghiệm là các vd này x = ± arccosa + k2 π (k∈ Z) sin • Chú ý: (SGK GT11, chuẩn trang 22) cos( α )=cos( π − α )=cos( π + α ) • các trêng hîp ®Æc biÖt: a = 1 th× x= k2 π (k∈ Z) a = - th× x = π + k2 π (k∈ Z) π a = 0 th× x = + k 2π , k ∈ Z 2 ví dụ: giải a,b,c,d trong vd2 Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba (sgk) HĐ3: phát phiếu học tập cho 4 nhóm... P hiếu số 1: tìm tập xác định của hsố sau: π a/ y = 2 − s inx b/ y = tan(x+ ) 4 2/ Phiếu học tâp số 2 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau π a/ y = cos(x- ) b/ y = tan|x| 4 3/Phiếu học tâp số 3 :Từ đồ thị của hsố y = sinx trên [- π ; π ]hãy suy ra đồ thị của hsố trên [- π ; π ] y = |sinx| Lưu Quang Cảnh Ngày soan : 07/09/09 THPT Thanh Ba Tiết: 6 §2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A MỤC TIÊU 1 Về kiến thức... Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ? Câu 2: Giải phương trình: Lưu Quang Cảnh π 2 sin( x + ) = 3 3 1 sin(3 x + 1) = 4 Hướng dẫn về nhà: Học vở ghi và SGK BTVN: 1 trang 28 THPT Thanh Ba Lưu Quang Cảnh Ngày soan : 07/09/09 THPT Thanh Ba Tiết: 7 §2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(T2) 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A8 10A7 3 Các hoạt động: HĐ của HS HĐ của...Lưu Quang Cảnh 12/ xứngphần đồ thị y=sinx vớisinx nêu nhận xét: có vô số giá trị của x thỏa bài t an: x= π 5π + k 2π v x= + k 2π 6 6 hoặc x=300 k3600 (k∈ Z) Ta nói mỗi giá trị x thỏa (*) là một nghiệm của (*), (*) là một phương trình lượng giác - Lưu ý: khi lấy nghiệm phương trình lượng giác nên dùng đơn vị radian thuận lợi hơn trong việc tính t an, chỉ nên dùng đơn Ghi bảng –... số nằm trong các hàm số lượng giác - Giải pt LG là tìm tất cả các giá Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba vị độ khi giải tam giác họăc trị của ần số thỏa PT đã cho, trong phương trình đã cho dùng các giá trị này là số đo của các đơn vị độ cung (góc) tính bằng radian hoặc bằng độ - PTLG cơ bản là các PT có dạng: Sinx = a ; cosx = a Tanx = a ; cotx = a Với a là một hằng số Nghe, trả lời câu hỏi Hđ2: PT sinx=a... arcsin a + k 2π k∈ Z   Chú ý: (sgk chuẩn, trang 20) Lưu ý khi nào thì dùng arcsina - Giáo viên nhận xét bài giải của học sinh và chính xác hóa lại - Giáo viên hướng dẫn hs biễu diễn các điểm cuối của các cung nghiệm của từng pt lên đừơng tròn LG - Chú ý: -sin α = sin(- α ) Củng cố bài : Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ? Câu 2: Giải phương trình: Lưu Quang Cảnh π 2 sin( x + ) = 3 3 1 sin(3 x +... tập, bảng phụ ( 4 bảng vẽ hình 14, 15, 16, 17) 2 Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ : đường tròn LG, giá trị LG của một số cung (góc) đặc biệt, chu kì tuần h an của các HSLG ,… xem trước bài PTLG cơ bản C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp an xen hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A8 10A7 2 Các hoạt động: HĐ . k π (k ∈ Z) Ví dụ: Giải Pt lượng giác Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba a/ tanx = tan 5 π b/ tan2x = - 1 3 c/ tan(3x+15 o ) = 3 . 7 sách giáo khoa. Hãy so sánh tan x 1 tan x 2 . a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x trên nữa khoảng [0 ; 2 π ]. vẽ hình 7(sgk) Lưu Quang Cảnh

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ của HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu - giáo an dai t1 dên t7
c ủa HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu (Trang 1)
HĐ của HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu - giáo an dai t1 dên t7
c ủa HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu (Trang 3)
HĐ của HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu - giáo an dai t1 dên t7
c ủa HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu (Trang 5)
HĐ của HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu - giáo an dai t1 dên t7
c ủa HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu (Trang 7)
- Sửa sai, ghi bảng - giáo an dai t1 dên t7
a sai, ghi bảng (Trang 8)
1. Giỏo viờn: 4 phiếu học tập, bảng phụ. - giáo an dai t1 dên t7
1. Giỏo viờn: 4 phiếu học tập, bảng phụ (Trang 9)
Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Ghi bảng - giáo an dai t1 dên t7
g Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Ghi bảng (Trang 10)
-Cho hsinh quan sỏt bảng phụ để so sỏnh kết quả - giáo an dai t1 dên t7
ho hsinh quan sỏt bảng phụ để so sỏnh kết quả (Trang 11)
Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Ghi bảng - giáo an dai t1 dên t7
g Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Ghi bảng (Trang 11)
1. Chuẩn bị củaG V: Cỏc phiếu học tập, bảng phụ (4 bảng vẽ hỡnh 14, 15, 16, 17) - giáo an dai t1 dên t7
1. Chuẩn bị củaG V: Cỏc phiếu học tập, bảng phụ (4 bảng vẽ hỡnh 14, 15, 16, 17) (Trang 12)
- Dựng bảng phụ (hỡnh 14, sgk) để   giải   thớch   việc   tỡm   nghiệm  của pt sinx=a với |a|≤1 - giáo an dai t1 dên t7
ng bảng phụ (hỡnh 14, sgk) để giải thớch việc tỡm nghiệm của pt sinx=a với |a|≤1 (Trang 13)
HĐ của HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu - giáo an dai t1 dên t7
c ủa HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu (Trang 15)
HĐ của HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu - giáo an dai t1 dên t7
c ủa HS HĐ củaGV Ghi bảng – Trỡnh chiếu (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w