GIAO AN DAI 7. T1.N

2 283 0
GIAO AN DAI 7. T1.N

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết thứ 1 Ngày Soạn: 3/9/05 Ngày dạy: 5/9/05 I. MỤC TIÊU: Hs cần đạt được những yêu cầu sau: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N ⊂ Z ⊂ Q. -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Đèn chiếu, phim trong. Trò: Kiến thức: Ôn khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. (Toán 6 .T1 tr.71). Đồ dùng: Bút dạ, phim trong, vở nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn các số sau dưới dạng phân số: 2; -0,3; 0; 5 3 1 Đáp số: . 3 6 2 4 1 2 2 ==== . 20 4 10 3 3 10 10 3 3,0 = − =−= − = − =− . 3 0 2 0 1 0 0 == − == . 5 8 5 8 5 3 1 = − − == Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ. 2. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Giới thiệu về số hữu tỉ. Số viết được dưới dạng b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0 Củng cố khái niệm Trả lời ?1 , ?2. ? Cho biết tên và mối quan hệ của các tập hợp N,Z,Q. Hđ2: Biểu diễn các số hữu tỉ - Thực hiện theo câu ?3 - Để biểu diễn số 4 5 trên trục số ta làm như thế nào? - Giải thích khái niệm đơn vị mới. Phát biểu khái niệm - Đọc trong SGK - Nêu không nhìn SGK ?1 Vì viết được dưới dạng p/số. 5 3 6,0 = ; 4 5 25,1 − =− ; 3 4 3 1 1 = ?2.+ a là số hữu tỉ vì: a = 2 2 1 aa = = . * QZN ⊂⊂ . Vẽ trục số, biểu diễn trên giấy trong. 1.Số hữu tỉ: -Khái niệm:(Sgk) -T. quát: b a a, b ∈ Z, b ≠ 0 -Kí hiệu: Q 2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số: VD 1: Biểu diễn số 4 5 4 5 VD 2: /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giao-an-dai-7-t1-n--13725304175448/eob1367837702.doc Page 1 of 2 -1 0 1 2 0 1 TÁÛP HÅÜP Q CAÏC SÄÚ HÆÎU TÈ - Nhận xét gì về số 3 2 − ? Biểu diễn số đó như thế nào? HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ - Hãy so sánh hai phân số 3 2 − và 5 4 − - Chốt lại: vớihai số hữu tỉ bất kỳ xvà y ta luôn có: hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<y. -Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. ? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm, không âm và không dương. - Làm câu ?5 - 3 2 − là phân số có mẫu âm -Đổi 3 2 − = 3 2 − - Chia đoạn 0 đến 1 thành 3 phần - Điểm N cách 0 về bên trái 2 đơn vị là điểm biểu diễn số 3 2 − 15 10 3 2 − = − ; 15 12 5 4 − = − vì 15 12 15 10 − > − nên 5 4 3 2 − > − -Số htỉ lớn hơn 0 là số htỉ duơng Số htỉ nhỏ hơn 0 là số htỉ âm Số 0 không phải là số htỉ âm, dương 3. So sánh hai số hữu tỉ. Ví dụ 1,2: Sgk/7 ?5 Số hữu tỉ dương: 3 2 ; 5 3 − − - số htỉ âm: 7 3 − ; 5 1 − 2 0 − không phải số htỉ âm, dương. 4. Củng cố: Chữa bài số2 và bài số 3 tr 7/SGK • 2a)Các phân số biểu diễn số 4 3 − là 36 27 ; 32 8 ; 20 15 − − − b) Biểu diễn số trên trục số: • Bài 3/8 (SGK)So sánh các số hữu tỉ: x= 7 2 − và y= 11 3 − Ta có: 77 22 7 2 7 2 − = − = − và 4 3 − 77 21 11 3 − = − vì 77 21 77 22 − < − nên 77 21 77 22 − < − 5 Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 1, 3b, c, 4, 5/ 8 (sgk) Bài 7, 8, 9 (SBT) Ôn tập các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, “dấu ngoặc” toán 6. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giao-an-dai-7-t1-n--13725304175448/eob1367837702.doc Page 2 of 2 3 2 1 0 4 3 − 0-1 . và y= 11 3 − Ta có: 77 22 7 2 7 2 − = − = − và 4 3 − 77 21 11 3 − = − vì 77 21 77 22 − < − n n 77 21 77 22 − < − 5 Hướng d n về nhà: Làm bài tập 1,. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /giao- an- dai- 7- t1- n- -1 372 5304 175 448/eob13 678 377 02.doc Page 1 of 2 -1 0 1 2 0 1 TÁÛP HÅÜP Q CAÏC SÄÚ HÆÎU TÈ - Nh n xét gì về số 3 2 − ? Biểu diễn

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan