Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
484 KB
Nội dung
GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 37 : axit cacbonic và muối cacbonat I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết đợc - Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tinh chất của muối nh: tác dụng với axit với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phong khí cacbonic. - Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuât và đời sống. 2. Kĩ năng: - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chấthóa học của muối. II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ: 32 ống nghiệm, 4 giá để ống nghiệm - Hóa chất: dung dịnh các chất NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , HCl, K 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , CaCl 2 III/ Tiến trình: A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra. Hs 1: Bài tập 1(SGK/ 87) Hs 2: Bài tập 2(SGK/ 87) C. Bài mới. Phơng pháp Nội dung - Hs: Nghiên cứu thông tin SGK ? Tính chất vật lí của axit cacbonic? ? Trạng thái tự nhiên của axit cacbonic? ?Em hãy lấy ví dụ chứng minh axit cacbonic là axit yếu, không bền? ?Muối cacbonat có mấy loại đó là những loại nào? Cho thí dụ. ?Em hãy nhắc lại tính tan của muối cacbonat? I/ Axit cacbonic (H 2 CO 3 ): 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: (SGK/88) 2. Tính chất hóa học: - Axit cacbonic là một axit yếu: dung dịch của axit cacbonic chỉ làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt. - Axit cacbonic là một axit không bền: axit cacbonic đợc tạo thành trong các phản ứng hóabị phân hủy ngay thành CO 2 và H 2 O. II/ Muối cacbonat: 1. Phân loại: - Muối cacbonat; =CO 3 TD: MgCO 3 , Na 2 CO 3 - Muối hiđrocacbonat: - HCO 3 TD: Ca(HCO 3 ) 2 2. Tính chất: a. Tính tan: - Đa số muối cacbonat không tan trong n- ớc trừ Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 . GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 Gv: thông báo - Hs: Thảo luận nhóm ? Muối cacbonat có những tính chất hóahọc nào? - Hs: các nhóm báo cáo kết quả. - Gv: tổng kết - Hs: các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra đối với các phản ứng: NaHCO 3 + HCl K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 NaHCO 3 + NaOH Na2CO 3 + CaCl 2 NaHCO 3 - Hs: các nhóm báo cáo kết quả, một nhóm cử đại diện lên viết ptp. - Hs: Nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với kiến thức thực tế. ? ứng dụng của muối cacbonat? - Hs: nghiên cứu SGK - Gv: treo tranh và giảng theo sơ đồ - Hầu hết muối hiđrocacbonat đều tan trong nớc. b. Tính chất hóa học: - Tác dụng với axit Thí dụ: NaHCO 3 + HCl NaCl+ CO 2 + H 2 O. Na 2 CO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O. - Tác dụng với dung dịch bazơ: Thí dụ: 2 3 2 3 3 2 3 2 K CO Ca(OH) CaCO 2KOH NaHCO NaOH Na CO H O + + + + - Tác dụng với dung dịch muối: Thí dụ: ( ) 2 3 2 3 3 2 4 4 2 3 Na CO CaCl CaCO 2KOH Ba HCO Na SO BaSO 2NaHCO + + + + - Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy: Thí dụ: CaCO 3 CaO + CO 2 NaHCO 3 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O 3. ứ ng dụng: (SGK/90) III/ Chu trình cacbon trong tự nhiên: (SGK/90) D. Củng cố. ? Tính chất của axit cacbonic? ? tính chất hóahọc của muối cacbonat? - Bài tập 1, 3, 4 (SGK/91). E. Hớng dẫn. Gv: hớng dẫn học sinh làm bài tập 5 IV/ Rút kinh nghiệm. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38: silic. công nghiệp silicat I/ Mục tiêu: GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 1. Kiến thức: Học sinh biết đợc: - Silic là phi kim hoạt động hóahọc yếu. Silic là chất bán dẫn. - Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dới dạng đất sét cao lanh, thạch anh . silic đioxit là một oxitaxit. - Từ các vật liệu chính là đất set, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng nh: đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng . 2. Kĩ năng: - Tự nghiên cứu kiến thức, mô tả lại quá trình sản xuất từ sơ đồ. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh sản xuất đồ gốm, sứ, ximăng, thủy tinh . - Mẫu vật: đất sét cát trắng, đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng . III/ Tiến trình: A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra. Hs1: Tính chất của axit cacbonnic? Hs2: Tính chất hóahọc của muối cacbonat? C. Bài mới. Phơng pháp Nội dung - Hs: Nghiên cứu thông tin SGK/93. ? Trạng thái thiên nhiên của silic? ? Tính chất vật lí của silic? ? Silic thuộc loại đơn chất gì? Nó có tính chất hóahọc nh thế nào? ? Silic có ứng dụng nh thế nào trong thực tế? ? Silic đioxit thuộc loại oxit nào? ?Tại sao? - Hs lên bảng viết ptp. - Hs: quan sát một số đồ vật bằng đồ gốm,sứ, thủy tinh, xi măng. I/ Silic. 1. Trạng thái thiên nhiên: Silic chiếm 1/4 vỏ trái đất có nhiều trong cát trắng, đất sét. 2. Tính chất: a. Tính chất vật lí: Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém, tinh thếilic làm chất bán dẫn. b. Tính chất hóa học: Là phi kim hoạt động hóahọc yếu - Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao o t 2 2 Si O SiO+ 3. ứng dụng: làm chất bán dẫn chế tạo pin mặt trời. II/ Silic đioxit (SiO 2 ). Là oxit axit - Tác dụng với bazơ, ôxit bazơ ở nhiệt độ cao: o t 2 2 3 2 SiO 2NaOH Na SiO H O+ + O t 2 3 SiO CaO CaSiO+ (Canxi silicat) III/ Sơ l ợc về công nghiệp silicat . 1. Sản xuất đồ gốm, sứ: a. Nguyên liệu chính: GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 - Hs: thảo luận nhóm theo các câu hỏi. 1. Sản xuất đồ gốm sứ: ? Nguyên liệu chính? ? Các công đoạn chính? ? Kể một số cơ sở sản xuất? 2. Sản xuất xi măng: ? Nguyên liệu chính? ? Các công đoạn chính? ? Kể một số cơ sở sản xuất? 3. Sản xuất thủy tinh: ? Nguyên liệu chính? ? Các công đoạn chính? ? Kể một số cơ sở sản xuất? -Hs: 3 nhóm báo cáo kết quả theo ba mục. Một nhóm nhận xét chung. - Gv: nhận xét chung và tóm tăt gi bảng. - Đất sét, thạch anh, đá fenpat . b. Các công đoạn chính: - Nhào nguyên liệu với nớc tạohình sấy khô thành đồ vật. - Nung ở trong lò bằng nhiệt độ thích hợp. c. Cơ sở sản xuất: (SGK/93) 2. Sản xuất xi măng. a. Nguyên liệu chính: - Đất sét, đá vôi, cát . b. Các công đoạn chính: + Nghiền đá vôivà đất sét Trộn với cát và nớc thành bùn. - Nung hỗn hợp ở 1400- 1500 o C Thu đợc clanhke rắn. - Nghiền canhke nguội và phụ gia đợc xi măng. c. Cơ sở sản xuất xi măng: (SGK/94) 3. Sản xuất thủy tinh: ( 3 CaSiO và 2 3 Na SiO ). a. Nguyên liệu chính: - Thạnh anh, cát trắng, đá vôi, sô đa b. Các công đoạn chính: - Trộn nguyên liệu theo tỉ lệ thích hợp - Nung ở tronglò ở nhiệt độ 900 o C - Làm nguội thành thủy tinh dẻo rồi thổi thành các đồ vật Các phơng trình phản ứng: o o o t 3 2 t 2 3 t 2 3 2 2 3 2 CaCO CaO CO CaO SiO CaSiO Na CO SiO Na SiO CO + + + + c. Cơ sở sản xuất chính (SGK/94). D. Củng cố: Câu hỏi 1,2,3,4/(SGK/95) ? ở tỉnh Ninh Bình có những nhà máy nào sản xuất gốm, sứ thủy tinh, xi măng ? E. Hớng dẫn: - Học bài, xem phần em có biết. VI/ Rút kinh nghiệm Tuần: 20 Ngày soạn: 12/12/06 Ngày dạy: Tiết 39 GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 Bài 31: sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoáhọc I/ Mục tiêu A. Kiến thức HS biết đợc nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Biết đợc cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm . B. Kỹ năng Biết cách quan sát bảng tuần hoàn, phát hiện kiến thức Biết cách xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. C. Thái độ. Có ý thức học tập tốt II/Chuẩn bị: A. Giáo viên Bảng tuần hoàn phóng to, ô nguyên tố, chu kỳ 2,3, nhóm I,VII, sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử phóng to B. Học sinh Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tố lớp 8 Đọc bài ở nhà III/ Tiến trình A. ổn định lớp ( 1 phút ) B. Kiểm tra Không kiểm tra vì không có kiến thức liên quan C. Dậy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV: Gọi một HS đọc sgk ? Hiện nay các nguyên tố hoáhọc dợc sắp xếp theo nguyên tắc nào GV: Giới thiệu BTH có cấu tạo gồm ô nguyên tô, chu kỳ, nhóm. GV: Giới thiệu BTH có hơn 100 ô nguyên tố, mỗi nguyên tố đợc sắp xếp vào 1 ô GV: Treo hv ô nguyên tố Mg ? Nhìn vào ô số 12 trong BTH em biết đợc những thông tin gì HS: Trả lời I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Theo chiều tăng dần của đthn nguyên tử II/ Cấu tạo 1. Ô nguyên tố VD: Ô số 12 cho biết: - SHNT: 12 GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 ? Hãy cho biết những thông tin về ô số 11 trong BTH HS: Trả lời ? Vậy ô nguyê tố cho biết những tt gì ? SHNT cho biết những tt gì, vì sao HS: Thảo luận tìm câu ttrả lời ? Tóm lại 1 ô nguyên tố cho biết những tt gì ? Em hãy cho biết các tt về ô số 8,17,20 ? 1 nguyên tố X có đthn 19 + hỏi X ở ô số mấy, vì sao ? Đọc sgk cho biết chu kỳ là gì ? Stt của chu kỳ cho biết điều gì GV: Giới thiệu: ? Quan sát chu kỳ 1,2,3 cho biết: gồm mấy nguyên tố, đthn thay đổi nh thế nào,cố mấy lớp e trong nguyên tử HS: Thảo luận trả lời ? Nguyên tố R có 7 lớp e. Hỏi R thuộc chu kỳ mấy, vì sao GV: Giới thiệu về chu kỳ 6,7 cho HS hiểu thêm ? Nghiên cứu sgk cho biết nhóm nguyên tố là gì ? Stt của nhóm cho biết điều gì - KHHH: Mg - Tên nguyên tố: magiê - NTK: 24 Ô nguyên tố cho biết:SHNT, KHHH, TÊN, NTK SHNT = số đơn vị đthn = số e trong nguyên tử = STT 2. Chu kỳ - Chu kỳ ( sgk/ 96 ) - Số tt của chu kỳ = số lớp e - Gồm 7 chu kỳ từ 1 - 7, trong đó: + 3 chu kỳ nhỏ: 1,2,3 + 4 chu kỳ lớn: 4,5,6,7 VD: - Chu kỳ 1: gồm 2 nguyên tố H ( 1 + ) và He ( 2 + ), có 1 lớp e trong nguyên tử - Chu kỳ 2: gồm 8 nguyên tố từ Li (3 + ) đến Ne ( 10 + ), có 2 lớp e - Chu kỳ 3: gồm 8 nguyên tố từ Na ( 11 + ) đến ả ( 18 + ), có 3 lớp e 3. Nhóm - Nhóm ( sgk/97 ) - Stt của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 GV: Giới thiệu về nhóm nguyên tố ? Quan sát nhóm I gồm các nguyên tố nào, đthn thay đổi nh thế nào, chúng có điểm gì giống nhau ? Nhận xét về các nguyên tố ở nhóm VII HS: Thảo luận trả lời của nguyên tử - Gồm 8 nhóm từ I - VIII VD: - Nhóm I: gồm các kim loại hoạt động mạnh, từ Li (3 + ) đến Fr ( 87 + ), đều có 1 e lớp ngoài cùng - Nhóm VII: gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, từ F ( 9 + ) đến At ( 85 + ), có 7 e lớp ngoài cùng D. Củng cố ( 5 phút ) ? Hãy so sánh đặc điểm của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ và cùng một nhóm ? So sánh cấu tạo của nguyên tử O và F, Mg và Ca; giải thích ? Nguyên tố R có đthn 19 + . Hãy tìm vị trí của R trong BTH và cho biết cấu tạo của nguyên tử R E. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Làm bài tập 1 - 4 sgk/101 - Đọc phần kiến thức còn lại IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 12/12/06 GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 Ngày dạy: Tiết 40 Bài 31: sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoáhọc I/ Mục tiêu A. Kiến thức HS biết đợc quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm. áp dụng cho chu kỳ 1,2,3; nhóm I,VII Biết dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại B. Kỹ năng Dự đoán đợc tính chất cơ bản của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử Rèn kỹ năng t duy, logic, sáng tạo C. Thái độ Say mê ngiên cứu, học tập môn học II/ Cuẩn bị A. Giáo viên - Bảng tuần hoàn, chu kỳ 1,2,3; nhóm I,VII B. Học sinh - Ôn lại tính chất hoáhọc của kim loại, phi kim, 1 số kim loại, phi kim điển hình III/ Tiến trình A. ổn định lớp ( 1 phút ) B. Kiểm tra ( 7 phút ) - 1 HS chữa bài 2sgk/101 - 1 HS chữa bài 1 sgk/101 C.Dậy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV: Thông báo ql biến đổi tc chung trong 1 chu kỳ và yc HS vận dụng để xem xét cụ thể VD chu kỳ 2: ? Số e lớp ngoài cùng biến đổi nh thế III/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1. Trong một chu kỳ - Khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng đthn: + số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 - 8 + tính kl giảm dần, tính pk tăng dần - Đầu chu kỳ là một KLK, cuối chu kỳ là một halogen, kết thúc chu kỳ là một khí hiếm VD chu kỳ 2: gồm 8 ntố GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 nào từ Li đến Ne, vì sao ? Sự biến đổi về tính kl và tính pk thể hiện nh thế nào HS: Thảo luận trả lời ? Tơng tự em hãy cho biết sự biến thiên tc của các ng tố trong chu kỳ 3 HS : Trả lời ? So sánh tính kl và tính pk của các nguyên tố sau: Na và Al, C và F, Ca và K, Cl và P. Giải thích vì sao HS: Trả lời GV: Thông báo ql biến đổi tc chung trong một nhóm VD nhóm I: ? Gồm những nguyên tố nào, số e thay đổi nh thế nào ? Hãy so sánh tính kl của nguyên tố Li và K, giải thích HS: Trả lời ? Em hãy nêu sự biến thiên tc của các nguyên tố thuộc nhóm VII GV: Gọi HS đọc vd + số e ngoài cùng tăng từ 1 - 8 + tính kl giảm, tính pk tăng + đầu chu kỳ là 1 kl mạnh( Li ), cuối chu kỳ là 1 pk mạnh ( F ), kết thúc chu kỳ là 1 khí hiếm ( Ne ) VD chu kỳ 3 2. Trong một nhóm - Khi đi từ trên xuống dới theo chiều tăng của đthn: + số e của nguyên tử tăng dần + tính kl tăng dần, tính pk giảm dần VD nhóm I: + gồm 6 ntố từ Li - Fr + số lớp e tăng từ 2 - 7 + tính kl: Li < Na < K . < Fr VD nhóm VII IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoáhọc 1. Biết vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 ? Dựa vào vị trí hãy cho biết cấu tạo nguyên tố A ? Em hãy dự đoán tc của nguyên tố A GV: Hớng dẫn HS dự đoán tc GV: Yc HS làm bài 1sgk/ 101 GV: Gọi HS đọc thí dụ sgk/100 và tóm tắt Dựa vào cấu tạo hãy cho biết vị trí của X trong BTH ? Em hãy dự đoán tc của X GV: Hớng dẫn HS làm bài 2sgk/101 VD: nguyên tố A có SHNT 17, chu kỳ 3, nhóm VII Cấu tạo nguyên tử A: có đthn 17 + , 17 e, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7 e Tính chất của A: nguyên tố A ở cuối chu kỳ 3 nên A là pk mạnh ( Cl ), tính pk của A mạnh hơn S và Br, nhng yếu hơn F 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất nguyên tố VD: nguyên tử của nguyên tố X có: đthn 16 + , 3lớp e, 6e lớp ngoài cùng vị trí X trong BTH: ô thứ 16, chu kỳ 3, đầu nhóm VI. Là 1 pk yếu hơn O và Cl, mạnh hơn Se và P D. Củng cố ( 5 phút ) Bài 1: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kl giảm dần,giải thích a) Na, Mg, Al, K b) K, Na, Mg, Al c) Al, K, Na, Mg d) Mg, K, Al, Na Bài 2:Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính pk tăng dần, giải thích F,O,P,N,As E. Hớng dẫn ( 1 phút ) - Làm bài tập sgk/101 - Đọc bài 32, bài tập sgk/103 IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 41: luyện tập chơng Iii GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ [...]... qua CTCT 3 Thái độ: Giáo dục ý thức tìm tòi hoáhọcII Chuẩn bị - Giáo viên: Bộ mô hình cấu tạo các phân tử HCHC - Học sinh: Học thuộc hoá trị của C,O, H, N, Cl III Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra : ? Nêu khái niệm HCHC, phân loại HCHC? ? Chữa BT4,5 SGK 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ Nội dung GIáO áNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 I Đặc... Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáO áNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn II Chuẩn bị - Giáo viên: - Học sinh: Đọc trớc bài III Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra ? Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoáhọc của benzen? ? Chữa BT 3, 4 SGK 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I Dầu mỏ 1 Tính chất vật lý - Thể lỏng, sánh - Màu nâu đen - Không tan... học tập của học sinh 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ C2H2 + Ca(OH)2 GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra thi cử II Chuẩn bị - Giáo viên:Ra đề, đánh máy và photo đề - Học sinh: Ôn tập kỹ III Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra Đề bài: I.Phần trắc nghiệm: Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Cho nguyên tố ở... Biết các khí đo ở đktc GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 BTVN: Các BT trong SGK IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: etilen I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc tính chất vật lý của etilen GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 - Nắm đợc công thức cấu tạo của etilen có liên... THCS Yên Mỹ GIáO áNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 Rèn kỹ năng viết PTPƯ cộng, bớc đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo 3 Thái độ: Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn II Chuẩn bị - Giáo viên: Mô hình phân tử axetilen Giá sắt, ống nghiệm có nhánh có ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, giá ống nghiệm, panh, diêm Hoá chất: C2H2, Nớc, đất đèn, dd brom - Học sinh:... và phát sáng - Nắm vững cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng - Biết cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáO áNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 3 Thái độ: Giáo dục ý thức tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trờng khi sử dụng nhiên liệu II Chuẩn bị - Giáo viên: H4.21; H4.22 - Học sinh:... HS Nội dung GV: Cho học sinh nhận xét Hai học sinh lên bảng bổ sung cho hoàn chỉnh và cho điểm Dựa vào kết quả của phần kiểm tra, giáo viên giới thiệu metan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho công nghiệp Metan có tính chất và cấu tạo nh thế nào chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 Hoạt... Tuần: Tiết: 49 benzen I Mục tiêu 1 Kiến thức: - HS nắm đợc CTCT, TCVL, TCHH của benzen - Nắm đợc khái niệm và đặc điểm của mạch vòng) - Biết một số ứng dụng quan trọng của benzen 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTPƯ với hợp chất mạch vòng GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 3 Thái độ: Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn II Chuẩn bị - Giáo viên: Mô... metan có cấu tạo nh vậy thì sẽ có những tính chất hoáhọc gì? Hoạt động 4: III Tính chất hoáhọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV treo tranh vẽ thí nghiệm phản 1.Metan tác dụng với oxi ứng cháy của metan to ? Quan sát và cho biết khí metan Sản phẩm là n- CH4 + 2O2 CO2 + H2O GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 cháy cho sản phẩm gì? ớc và khí CO2 (k)... mỏ là PP crackinh Nội dung GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ GIáOáNHóAHọC9 NĂM HọC 2007 - 2008 Hoạt động 2: GV thuyết trình theo SGK Nghe và ghi Hoạt động 3: GV cho HS đọc Làm cầu SGK và tóm tắt theo II Khí thiên nhiên - Có trong mỏ khí dới lòng đất - Thành phần chủ yếu là CH4 (95 %) - Dùng làm nhiên liệu, nguuyên liệu yêu III Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN Hoạt động 4: Củng cố ? Hãy chọn câu . THCS Yên Mỹ GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008 1. Kiến thức: Học sinh biết đợc: - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn. - Silic. Trờng THCS Yên Mỹ GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008 Gv: thông báo - Hs: Thảo luận nhóm ? Muối cacbonat có những tính chất hóa học nào? - Hs: các nhóm