Glucozơ có những ứng dụng gì?

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 học kì II (Trang 52 - 54)

gì?

Dùng để pha huyết thanh, tráng gơng, sản xuất rợu etylic, vitamin C

4. Củng cố(5ph) - Tóm tắt ý chính toàn bài - Sử dụng bài tập 1(Tr.152) để củng cố 5. Hớng dẫn học ở nhà (5ph) - Học bài và làm bài tập 2, 3, 4(Tr.152) Soạn:14/4 Giảng:9A:21/4 9D: 20/4 Tiét 62: sacarozơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nắm đợc công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của sacarozơ

- Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của sacarozơ 2. Kĩ năng

Viết đợc các phơng trình hoá học các phản ứng của sacarozơ

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- Đờng sacarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4

- ống nghiệm, nớc, đèn cồn

III. Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức(2ph):9A: 9D: 2.Kiểm tra bài cũ (5ph)

Nêu tính chất và ứng dụng của glucozơ 3.Bài mới:

Phơng pháp T Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của saccarozơ

Giáo viên đa ra một số loại cây củ, quả

5 I. Trạng thái tự nhiên

Sacarozơ có trong nhiều loài thực vật: mía, củ cải đờng, thốt nốt

HS cho biết loại nào sản xuất ra đờng ăn HS nêu trạng thái tự nhiên

Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh

HĐ 2: nghiên cứu tính chất vật lí của đ- ờng saccarozơ

Cho HS quan sát đờng ăn, hoà tan đờng vào nớc

HS rút ra tính chất vật lí của đờng saccarozơ

Giáo viên bổ sung cho hoàn thiện

HĐ 3: Nghiên cứu tính chất hoá học của đờng saccarozơ

Giáo viên tiến hành thí nghiệm HS quan sát và nhận xét

HS đa ra kết luận về tính chất hoá học của đờng saccarozơ

Giáo viên hớng dẫn HS viết phơng trình hoá học của phản ứng

Giáo viên nêu tính chất của fructozơ

HĐ 4: Tìm hiểu những ứng dụng của đ- ờng saccarozơ

HS nêu những ứng dụng của đờng saccarozơ trong cuộc sống hàng ngày Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh

5

15

5

II. Tính chất vật lí

Saccarozo là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nớc, đặc biệt tan nhiều trong nớc nóng

III. Tính chất hoá học

- Thí nghiệm 1: đun nóng

saccarozơ với dd AgNO3 trong NH3

- Không có hiện tợng gì → Sacarozơ không có phản ứng tráng gơng

- Thí nghiệm 2: Đun nóng đờng saccarozơ có mặt của axit H2SO4, thêm dd NaOH vào

Cho dd thu đợc vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong NH3

- Hiện tợng: có kết tủa Ag xuất hiện

- Phơng trình hoá học

C12H22O11+ H2O → C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ fructozơ

IV. ứng dụng

- Làm thức ăn cho ngời

- Nguyên liệu cho công nghiêp thực phẩm

- Nguyên liệu pha chế thuốc 2. Củng cố (5ph)

- Tóm tắt ý chính toàn bài

- Sử dụng bài tập 1,2 để củng cố 3. Hớng dẫn học ở nhà (3ph)

- Học bài và làm bài tập về nhà số 3, 4, 5(SGK Tr.155) Nhận xét của chuyên môn:

Soạn:22/4/2006 Giảng:9A:25/4

9D:25/4

Tiết 63: tinh bột và xenlulozơ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm đợc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ

- Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.

2. Kĩ năng

Viết đợc phơng trình hoá học phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh

II. Chuẩn bị của GV và HS

- ảnh một số mẫu vật trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ

- Tinh bột, bông nõn, dd iot.

- ống nghiệm, ống nhỏ giọt

III. Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức (2ph): 9A: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ(5ph)

Nêu tính chất và ứng dụng của saccarozơ 3. Bài giảng

Phơng pháp T Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ

Giáo viên đa ra một số cây, hạt quả HS xác định loại nào chứa nhiều tinh bột, xenlulozơ?

HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của xenlulozơ

HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm HS trong nhóm quan sát và nêu tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ

Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh

HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ

Giáo viên viết công thức phân tử của 2 chất lên bảng, giải thích ý nghĩa chỉ số n, so sánh giá trị n trong tinh bột và

xenlulozơ

HS nhận xét về thành phần phân tử, khối lợng phân tử của tinh bột và xen lulozơ. Tinh bột và xenlulozơ là các polime

5

8

5

I. Trạng thái tự nhiên

- Tinh bột: có nhiều trong các loại củ, quả

- Xenlulozơ: Là thành phần chủ yếu trong sợi, bông, tre, nứa, gỗ

II. Tính chất vật lí

- thí nghiệm: Cho ít tinh bột, xenlulozơ vào 2 ống nghiệm, lắc nhẹ sau đó đun nóng

- tinh bột là chất rắn, trắng, không tan trong nớc nguội nhng tan trong nớc nóng tạo dd keo

- xenlulozơ là chất rắn trắng, không tan trong nớc ngay cả khi đun nóng

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 học kì II (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w