Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột
Tiến hành thí nghiệm
Có 3 lọ đựng 3 hoá chất riêng biệt: glucozơ, saccarozơ, tinh bột
- Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dd trên Nhỏ vào mỗi ống nghiệm đựng các dd trên 2-3 giọt dd iot
Quan sát hiện tợng
- Lấy 2 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 ml dd amoniac, nhỏ 4-5 giọt dd AgNO3 vào lắc nhẹ
- Cho vào mỗi ống nghiệm 2ml dd của 2 lọ không có hiện tợng. Đun nóng nhẹ sau 2-3 phút quan sát 4.Kết thúc thực hành (10ph)
- Hớng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm
- Hớng dẫn HS làm tờng trình theo mẫu
- HS tiến hành làm tờng trình thí nghiệm 5. Hớng dẫn học ở nhà:
Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm Tr.167
Soạn: 8/5/2006 Giảng: 9D: 16/5/2006 9A: 17/5 Tiết 68: ôn tập kì 2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức
HS thiết lập đợc mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại, phi kim, muối, oxit, axit bazơ
2. Kỹ năng
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất hoá học và các phơng pháp điều chế chúng
- Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ đợc thiết lập
- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học viết phơng trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Phiếu học tập
- Bản trong và máy chiếu
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức (3ph): 9A: 9D: 2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong khi ôn tập 3.Bài mới:
Phơng pháp T Nội dung
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ
Xây dựng sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
Yêu cầu HS nhớ lại các loại chất vô cơ đã học, sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ kim loại và phi kim
Dùng mũi tên để biểu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể có
Mỗi nhóm HS thảo luận đa ra kết quả của nhóm
Chọn chất cụ thể và viết phơng trình hoá học biểu diễn một số mối quan hệ trong sơ đồ
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
Một số nhóm thể hiện bài bằng bản trong Giáo viên chiếu bài một số nhóm lên bảng
15 I. Kiến thức cần nhớ
1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
2. Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ
HS nhận xét bài của bạn HĐ 2: Luyện tập
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập số 2 Gọi 2 HS lên bảng viết dãy biến hoá của mình đã lạp
HS khác nhận xét
Giáo viên rút kinh nghiệm những sai sót cho HS
Bài tập 3: HS các nhóm đọc yêu cầu của bài tập 3
HS các nhóm thảo luận, đa ra các phơng pháp điều chế khí clo và tiến hành viết ph- ơng trình hoá học
Đại diện HS 2 nhóm lên trình bày HS khác nhận xét, bổ sung
Bài tập 5:
HS đọc và xác định yêu cầu của đề
HS viết phơng trình hoá học của phản ứng theo yêu cầu
Tính số mol Cu tạô ra sau phản ứng sau khi xác định chất rắn màu đỏ là Cu Tính số mol của Fe theo Cu
Tính thành phần % của Fe suy ra % của Fe2O3
Giáo viên hớng dẫn HS có thể làm theo cách khác
25 II. Bài tập
Bài tập 2: Có thể có dãy chuyển đổi FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2
Bài tập 3: Có thể điều chế bằng cách
- Điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
- Điều chế theo dãy chuyển đổi NaCl → HCl → Cl2
Bài tập 5:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 1 mol 1 mol Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 1 mol 6 mol
- Chất rắn màu đỏ là Cu có số mol là: 3,2: 64 = 0,05 mol
- Số mol Fe tham gia phản ứng: 0,05 mol %Fe = 0,05 ì56ì100%: 4,8 = 58,33% % Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67% 2. Hớng dẫn học ở nhà (3)
- Xem lại bài và làm bài tập 4, 1(SGK Tr.167)
- Ôn tập lại phần hoá học hữu cơ Soạn: 12/6/2006 Giảng:9A:23/5 9D:18/5 Tiết 69: Ôn tập kì 2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ
- Hình thành mói liên hệ cơ bản giữa các chất 2. Kỹ năng
Củng cố các kỹ năng giải bài tập, kỹ năng vận dụng các kiến thức vào thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức (2ph) 9A: 9D:
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong khi ôn tập 3. Bài mới:
Phơng pháp T Nội dung
HĐ 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản Công thức cấu tạo
Gọi 2 HS lên bảng viết công thức cấu tạo của Metan, axetilen, etilen, benzen, rợu etyliic, axit axetic
Các phản ứng quan trọng
HS viết các phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rợu etylic
HS viết các phản ứng thế của metan, benzen, với clo, với brom
Viết phản ứng cộng của etilen, axetilen, phản ứng trùng hợp
Viết phản ứng este hoá và phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối
Viết phản ứng thuỷ phân
HS nhắc lại ứng dụng của một số chất hiđrocacbon, chất béo, gluxit, protein, polime
HĐ 2: luyện tập Bài tập 1:
HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề
HS nêu những điểm chung Giáo viên gợi ý, hóng dẫn Bài tập 4:
HS đọc và chọn câu đúng Phân tích câu vừa chọn
Bài tập 5: Dựa vào các phản ứng đặc trung của các chất để nhận biết chất Gọi 2 HS lên bảng trình bày cách nhận biết chất
HS khác làm bài vào vowr, nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét, bổ sung
HS viết phơng trình hoá học của các thí nghiệm dùng nhận biết chất
18
20