- Chất béo cung cấp nhiều năng l- ợng cho cơ thể
- Trong công nghiệp dùng để điều chế glixerol và xà phòng
- Bảo quản chất béo 4. Củng cố (3)
- Tóm tắt ý chính toàn bài
- Sử dụng bài tập 1,2 củng cố. 5. Hớng dẫn học ở nhà(2)
- Học bài và làm bài tập 3, 4(SGK tr.147) - Chuẩn bị các bài tập luyện tập.
Soạn:30/3/2006 Giảng:9A:11/4/2006 9D: 11/4
Tiết 59: luyện tập
Rợu etylic, axit axetic và chất béo I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về rợu etylic, axit axetic, chất béo. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên kẻ bảng, viết sẵn các đề mục theo hàng ngang và cột dọc sau đó yêu cầu HS điền các nội dung thích hợp vào ô tơng ứng
- Đèn chiếu, bảng trong
- ống nghiệm, ống hút, quì tím, nớc cất, rợu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rợu etylic
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức (2ph): 9A: 9D:
2. Kiểm tra bài cũ( kiểm tra trong quá trình luyện tập) 3. Bài giảng
Hoạt động của Giáo viên và học sinh T Nội dung
HĐ1 : Ôn tập những kiến thức cơ bản về r- ợu etylic, axit axetic, chất béo
Giáo viên kẻ sẵn bảng theo các đề mục Giáo viên gọi HS lên bảng điền vào các cột đã kẻ những thông tin cần thiết HS khác nhận xét, bổ sung
Giáo viên nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh HĐ 2: Luyện tập Bài tập 4: 10 25 I. Kiến thức cần nhớ Công thức cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hóa học Rợu etylic Axit axetic Chất béo II. Bài tập Bài tập 4:
Giáo viên chiếu đề bài lên bảng
HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề Từng nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm nhận biết các chất đã cho rồi xác định lọ hóa chất
HS các nhóm ghi cách làm vào phiếu học tập
Giáo viên kiểm tra kết quả từng nhóm và kiểm tra cách làm của HS trong quá trình nhận biết và ghi trên phiếu học tập
HĐ 3: Làm bài tập 3 Bài tập 3:
Giáo viên sử dụng bảng có sẵn
Chia HS làm 2 đội tiến hành chơi trò chơi HS các đội lần lợt từng ngời lên điền các chất vào các dấu hỏi để hoàn thành phơng trình hóa học
Đội nào xong trớc và đúng sẽ về nhất
HĐ 4: Làm bài tập 7
Bài tập 7: giáo viên đa đề bài lên màn hình. Yêu cầu HS đọc đề bài
HS xác định các đại lợng đã biết, các đại lợng cần tìm
HS các nhóm thảo luận và trình bày cách làm vào giấy theo nhóm
Giáo viên hớng dẫn HS các nhóm tìm các đại lợng cần tìm
Giáo viên đa ra các gợi ý:
- Viết phơng trình hóa học của phản ứng
- Tìm khối lợng của CH3COOH trong 100g dung dịch
- Tìm số mol của CH3COOH
- Tìm số mol của NaHCO3 theo ph- ơng trình và theo số mol CH3COOH
- Tìm khối lợng của dd NaHCO3 cần dùng
- Tính số mol của muối CH3COONa sau phản ứng và số mol khí CO2 thoát ra
- Tính khối lợng của dd sau phản ứng
Cho 2 chất lỏng còn lại vào nớc, chất nào tan hoàn toàn là rợu etylic, chất nào thấy có chất lỏng không tan nổi lên là hỗn hợp rợu etylic với chất béo
Bài tập 3: Chọn các chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi hoàn thành phơng trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: C2H5OH + ? → ? + H2 C2H5OH + ? → CO2 + ? CH3COOH +? → CH3COOK +? CH3COOH + ? → CH3COOC2H5 +? CH3COOH + ? → ? + CO2 +? CH3COOH + ? → ? + H2 Chất béo + ? → ? + Muối của các axit béo Bài tập 7
a. Phơng trình hóa học: CH3COOH + NaHCO3 →
CH3COONa + H2O + CO2 Khối lợng của CH3COOH trong 100g dung dịch: 100 ì 12% = 12 (g) Theo phơng trình: 3 3 12 0,2( ) 60 NaHCO CH COOH n = n = = mol Khối lợng dd NaHCO3 cần dùng: 0,2 84 100 200( ) 8,4 m= ì ì = g b.Theo phơng trình: 3 2 3 0,2( ) CH COONa CO CH COOH n = n = n = mol
- Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng
Giáo viên kiểm tra các nhóm trong quá trình làm bài tập
Giáo viên đa ra cách trình bày bài tập của 2 nhóm
HS nhóm khác nhận xét và bổ sung Giáo viên uốn nắn các sai sót trong cách trình bày
Khối lợng của muối CH3COONa tạo ra sau phản ứng:
0,2 ì 84 = 16,8 (g) Khối lợng CO2 thoát ra: 0,2 ì 44 = 8,8 (g)
Khối lợng dung dịch sau phản ứng: 100 + 200 – 8,8 = 291,2 (g) Nồng độ dung dịch sau phản ứng là: C% = 16,4 ì 100%: 219,2 = 5,63% 4. Hớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập về nhà số 1, 2, 6 (SGK Tr.149) 5. Hớng dẫn học ở nhà: Bài tập 5(SGKtr.149)
ứng với công thức phân tử C2H6O có 2 công thức cấu tạo: CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH
Cho A tác dụng với Na thấy có khí thoát ra thì A là rợu etylic ứng với công thức C2H4O2 có 3 công thức cấu tạo
H C CH|| 2 OH O − − − ; 3 || H C O CH O − − − ; 3 || CH C OH O − −
Để chứng minh B là axit axetic cần cho B tác dụng với Na2CO3, nếu thấy có khí
thoát ra chứng tỏ B là axit axetic.
- Xem và chuẩn bị trớc nội dung bài thực hành: tính chất của rợu và axit Soạn:4/4/2006
Giảng: 9A:13/4/2006 9D:14/4/2006
Tiết 60: thực hành tính chất của rợu và axit
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về tính chất hoá học của rợu etylic và axit axetic
2. Kĩ năng:Tiếp tục rèn các kĩ năng về thực hành hoá học, giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành thí nghiệm thận, tiết kiệm trong thực hành thí nghiệm
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Dụng cụ:
ống nghiệm,giá đựng ống nghiệm,ống hút,nút cao sucó kèm ống dẫn thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh
- Hoá chất:
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức (2ph): 9A: 9D:
Tổ chức HS thực hành theo nhóm 2. Kiểm tra bài cũ(5ph)
Kiểm tra việc làm bài tập và chuẩn bị nội dung thực hành của HS 3. Bài mới:
Phơng pháp T Nội dung
HĐ 1: Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất axit của axit axetic
HS nêu dụng cụ và hoá chất cần cho thí nghiệm
Giáo viên hớng dẫn cách tiến hành thí nghiệm
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn
HS khác quan sát hiện tợng xảy ra HS các nhóm nêu hiện tợng thí nghiệm Giáo viên theo dõi uốn nắn các thao tác thí nghiệm
HĐ 2: Tiến hành thí nghiệm Phản ứng của rợu etylic với axit axetic
HS nêu hoá chất và dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm Phản ứng của rợu etylic với axit axetic
Giáo viên bổ sung và hớng dẫn HS tiến hành làm thí nghiệm
Giáo viên lu ý các thao tác khó
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm HS khác theo dõi hiện tợng, nhận xét mùi của sản phẩm
HS các nhóm báo cáo kết quả của thí nghiệm
Giáo viên kiểm tra sản phẩm thí nghiệm của từng nhóm
Giáo viên nhận xét các thao tác của các nhóm HS
15
15
1. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic
- Dụng cụ, hóa chất:
Giá thí nghiệm, ống nghiêm, ống hút, dd axit axetic, kẽm kim loại, bột CuO, CaCO3, giấy quì
- Tiến hành thí nghiệm:
Cho vào mỗi ống nghiệm lần lwotj một trong các hoá chất: quì tím, kim loại Zn, CuO, đá vôi. Để các ống nghiệm trên giá thí nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1-2ml dd axit axetic
- Hiện tợng:
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rợu etylic với axit axetic
- Dụng cụ hoá chất:
Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, rợu etylic khan, axit axetic đặc, H2SO4 đặc, nớc lạnh.
- Tiến hành thí nghiệm
Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml rợu khan, 2ml axit axetic đặc
Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn
ống nghiệm B ngâm trong nớc lạnh Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm A
Lấy ống nghiệm B ra khỏi cốc nớc
- Hiện tợng: 4. Kết thúc thực hành (10ph)
- Giáo viên nhận xét thái độ và thao tác thí nghiệm của từng nhóm, đánh giá kết quả đạt đợc.
- HS các nhóm thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm
- HS tiến hành làm tờng trình thí nghiệm 5. Hớng dẫn học ở nhà:
Nhận xét của chuyên môn: Soạn:10/4/2006 Giảng: 9A:18/4 9D:18/4 Tiết 61: glucozơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức
Nắm đợc công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của glucozơ
2. Kĩ năng: Viết đợc sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức (2ph) 9A:
9D:
2. Kiểm tra bài cũ (5ph) 3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh T Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của glucozơ
Giáo viên giới thiệu ảnh một số trái cây có chứa glucozơ
HS nêu trạng thái tự nhiên
Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh
HĐ 2: tính chất vật lí của glucozơ HS tiến hành làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét
HĐ 3: Nghiên cứu tính chất hoá học của glucozơ
Giáo viên tiến hành phản ứng tráng gơng, yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
HS nêu hiện tợng quan sát đợc và nhận xét, dự đoán sản phẩm
Giáo viên viết phơng trình hoá học của phản ứng tráng gơng và giải thích cho HS việc viết phản ứng với Ag2O
5
5 15