1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09

155 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009 Tuần lễ: Thứ nhất. - từ 15 tháng 8 đến 21 tháng 8 năm 2008) Tiết: 1 Bài mở đầu Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình Hóa học 8: 4 loại hợp chất hữu cơ, các công thức tính. 2. Kỹ năng: - Giúp Hs nhớ lại những kỹ năng giải các dạng bài tập thường gặp. II. Chuẩn bò: - Phiếu học tập. - Một số bài tập ôn tập. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ Giáo viên phát phiếu ôn tập, và đàm thoại với Hs để giúp Hs nhớ lại các kiến thức về cách lập công thức, cách gọi tên của 4 loại hợp chất hữu cơ, tính tan của một số chất. A. OXIT: Các oxit bazơ tác dụng được với nước: Na 2 O; K 2 O; BaO; CaO. Các oxit axit và các axit tương ứng: CO 2 - H 2 CO 3 SO 2 - H 2 SO 3 SO 3 - H 2 SO 4 N 2 O 5 - HNO 3 P 2 O 5 - H 3 PO 4 B. AXIT: x x H A Công thức Tên gọi Gốc axit Tên gốc axit HCl Clohidric –Cl Clorua HNO 3 Nitric –NO 3 Nitrat Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 2 Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009 H 2 SO 3 Sunfurơ =SO 3 Sunfit H 2 SO 4 Sunfuric =SO 4 Sunfat H 2 CO 3 Cacbonic =CO 3 Cacbonat H 3 PO 4 Photphoric ≡PO 4 Photphat C. BAZƠ: X x M(OH) Các Bazơ tan được trong nước: NaOH; KOH; Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 Cách gọi tên Bazơ: Tên kim loại + hiđroxit D. MUỐI: Cách gọi tên Muối: Tên kim loại + tên gốc axit Loại muối Tan Không tan Nitrat (–NO 3 ) Tất cả Clorua (–Cl) Hầu hết AgCl; PbCl 2 Sunfat (=SO 4 ) Hầu hết BaSO 4 ; PbSO 4 Sunfit (=SO 3 ) Na 2 SO 3 ; K 2 SO 3 Hầu hết Cacbonat (=CO 3 ) Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 Hầu hết Photphat (≡PO 4 ) Na 3 PO 4 ; K 3 PO 3 Hầu hết Hoạt động 2: Một số bài tập ôn tập Bài 1: Cho 13,6g ZnCl 2 hòa tan vào 186,4g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được. Bài 2: Hòa tan 7,3g HCl vào nước, tạo thành 500ml dung dòch. Tính nồng độ mol/l của dung dòch thu được. Bài 3: Trộn 150g dung dòch KCl 15% với 200g dung dòch KCl 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được. Bài 4: Trộn 300ml dung dòch K 2 SO 4 2M với 100ml dung dòch K 2 SO 4 2M. Tính nồng độ mol/l của dung dòch thu được. Bài 5: Rót 20g dung dòch axit H 2 SO 4 20% vào nước, tạo thành 50g dung dòch H 2 SO 4 . Tính nồng độ phần trăm của dung dòch H 2 SO 4 sau khi pha loãng. Bài 6: Cho thêm nước vào 2 lit dung dòch NaOH 1M thu được dung dòch có nồng độ 0,1M. Tính lượng nước đã thêm vào. Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 3 Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009 Tuần lễ: ( - .) Tiết: 2 Bài 1 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm được những tích chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và viết được những phương trình hóa học minh họa. - Hiểu được cơ sở để phân loại các oxit. 2. Kỹ năng: - Vận dụng tính chất để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng. II. Chuẩn bò: * Hóa chất: - CuO, CaO, P - CaCO 3 - Dung dòch HCl - Dung dòch Ca(OH) 2 - H 2 O * Dụng cụ: - Cốc thủy tinh - Ống nghiệm. - Thìa đốt hóa chất có nút cao su III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Ở lớp 8, các em đã được tìm hiểu sơ qua về Oxit. Đó chỉ mới là những khái niệm cơ bản về oxit. Lần này chúng ta tìm hiểu sâu hơn về các tính chất hóa học của Oxit. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của oxit bazơ. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - Chúng ta có bao nhiêu loại oxit? - Có 2 loại oxit là oxit bazơ và oxit axit. - Mỗi loại oxit có những tính chất hóa học riêng. Trước hết ta tìm hiểu về tính chất hóa học của OB. I. Tính chất hóa học của Oxit Bazơ: Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 4 Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009 - Các em đã biết được tính chất nào của OB? [Gv có thể làm thí nghiệm CaO td với H 2 O và thử sản phẩm với giấy quỳ] - OB tác dụng với nước. 1. OB + H 2 O → Bazơ kiềm - Những loại OB nào tác dụng được với nước? Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời. Li 2 O; Na 2 O; K 2 O; CaO; BaO Yêu cầu Hs làm thí nghiệm giữa CuO với dung dòch HCl và nhận xét hiện tượng. Hs xem hướng dẫn theo SGK để làm thí nghiệm và quan sát, nhận xét và rút ra kết luận. 2. OB + Axit → M + H 2 O Gv đàm thoại với Hs về những hiện tượng vôi để lâu trong không khí OB + OA → Muối Thông báo cho Hs những loại OB có khả năng td với OA (5 loại) Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của Oxit Axit Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - OA có tính chất hóa học nào mà các em đã biết? [Gv có thể làm thí nghiệm đốt P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 và thử bằng giấy quỳ] - OA tác dụng với nước tạo thành Axit II. Tính chất hóa học của Oxit Axit: 1. OA + H 2 O → Axit Gv nhắc lại cho Hs nhớ những OA và những Axit tương ứng với chúng. Cho Hs làm thí nghiệm thổi hơi thở vào nước vôi trong, nhận xét. Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn và nhận xét: dung dòch bò đục → 2. OA + Bazơ → M + H 2 O Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 5 Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009 có phản ứng xảy ra. - OA còn tính chất hóa học nào nữa mà ta đã biết? Hs vận dụng kiến thức từ phần I để trả lời. 3. OA + OB → Muối Hoạt động 4: Khái quát về phân loại Oxit Gv thông báo những loại Oxit và cơ sở để phân loại chúng. IV. Củng cố – Dặn dò: - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóc học của từng loại Oxit và cho ví dụ minh họa. - Làm bài tập 1 SGK tr.6 - Bài tập về nhà: 3, 5 SGK tr.6 V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 6 Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long Tuần lễ: ( - .) Tiết: 3 Bài 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm được những tính chất của Canxi Oxit, và viết được các phương trình hóa học minh họa. - Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất. - Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng và bảo quản CaO trong thực tế. - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập. II. Chuẩn bò: * Hóa chất: - CaO - Dung dòch HCl - CaCO 3 * Dụng cụ: - Ống nghiệm - Cốc thủy tinh II. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học của Oxit Bazơ? Viết các phản ứng minh họa. - Nêu tính chất hóa học của Oxit Axit? Viết các phản ứng minh họa. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới - Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một oxit điển hình, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Đó chính là Canxi Oxit - CaO. Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất của CaO Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - Các em hãy cho biết CaO có những tính Hs tìm hiểu SGK và trả lời: chất rắn, màu I. Các tính chất của CaO: Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long chất vật lý nào? trắng, nóng chảy ở nhiệt độ cao. 1. Tính chất vật lý: CaO là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ cao. - CaO là oxit loại gì? CaO sẽ có những tính chất hóa học tương ứng nào? - CaO là oxit bazơ, tác dụng được với nước, với oxit axit và với axit. 2. Tính chất hóa học: Gv làm thí nghiệm cho CaO tác dụng với nước, cho Hs kiểm tra nhiệt độ của ống nghiệm sau khi phản ứng xảy ra. Hs quan sát thí nghiệm và kiểm tra nhiệt độ của ống nghiệm sau phản ứng (nóng lên) a. Tác dụng với nước: Gv yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Gv có thể thông báo thêm cho học sinh lưu ý khi trộn vôi phải cẩn thận vì nhiệt tỏa ra khá lớn. - Ngoài tính chất tác dụng với nước, CaO còn có tính chất hóa học nào nữa? Hs liên hệ kiến thức cũ để trả lời: tác dụng với axit và với oxit axit. Gv yêu cầu Hs viết phương trình phản ứng minh họa. Hs viết phản ứng minh họa cho tính chất của CaO b. Td với axit: CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O c. Td với oxit axit: CaO + CO 2 → CaCO 3 Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của CaO Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Yêu cầu Hs nêu một số ứng dụng của vôi mà các em biết. Hs liên hệ thực tế và SGK để nêu lên một số ứng dụng của vôi. Ở các ứng dụng, Gv có thể yêu cầu Hs II. Ứng dụng của CaO: Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long giải thích vì sao có thể ứng dụng vôi vào công việc như vậy. CaO được dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa học và dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường … Hoạt động 5: Tìm hiểu việc sản xuất vôi Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Yêu cầu Hs xem SGK và nêu cách điều chế vôi: nguyên liệu? Các phản ứng xảy ra? Tìm hiểu SGK → trình bày. III. Sản xuất CaO: Nguyên liệu để sản xuất vôi là đá vôi CaCO 3 o t 3 2 CaCO CaO CO→ + Gv giới thiệu về hai loại lò nung vôi, ưu và khuyết điểm của từng loại. IV. Củng cố – Dặn dò: - CaO có những tính chất hóa học nào? - Điều chế CaO bằng phản ứng nào? - Làm BT 1 SGK tr.9 - BT về nhà: 2, 4 SGK tr.9 Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long Tuần lễ: ( - .) Tiết: 4 Bài 2 (t.t) MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Các tính chất của SO 2 ; các phương trình phản ứng minh họa. - Những ứng dụng của SO 2 và phương pháp điều chế SO 2 trong công nghiệp và phòng thí nghiệm. 2. Kỹ năng: - Giải bài tập liên quan đến tính chất của SO 2 . II. Chuẩn bò: - Vẽ lớn 2 hình 1.6 và 1.7 SGK tr.10 III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tính chất hóa học của oxit? - Nêu tính chất hóa học của CaO. Viết phương trình hóa học minh họa. - Điều chế CaO? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới - Tiết trước, các em đã học về CaO là một oxit bazơ. Tiết này, chúng ta tìm hiểu về một oxit thuộc loại oxit axit, đó là SO 2 – lưu huỳnh đioxit. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lý của SO 2 Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - SO 2 có tính chất vật lý như thế nào? Hs tìm hiểu SGK → tính chất vật lý của SO 2 . I. Tính chất của SO 2 : 1. Tính chất vật lý: Gv lưu ý cho Hs nhớ khi sử dụng SO 2 cần cẩn thận vì SO 2 là chất khí độc… Chất khí không màu, mùi hắc, rất độc. Nặng hơn không khí (d= 64 29 ) Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của SO 2 Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - SO 2 là oxit loại gì? Từ đó hãy cho biết SO 2 có những tính chất hóa học nào? - SO 2 là oxit axit, tác dụng được với nước, với bazơ và oxit bazơ. 2. Tính chất hóa học: Gv dùng hình vẽ 1.6 để minh họa cho tính chất SO 2 tác dụng với nước tạo thành axit và yêu cầu Hs ghi phương trình phản ứng. Hs quan sát hiện tượng qua hình vẽ và ghi phương trình hóa học của phản ứng. a. Tác dụng với nước: SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 Tiếp tục dùng hình vẽ 1.7 để minh họa về tính chất SO 2 tác dụng với dung dòch Bazơ. b. Tác dụng với bazơ: SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓ + H 2 O Gv yêu cầu Hs viết phản ứng minh họa cho tính chất còn lại của SO 2 : td với oxit bazơ. c. Tác dụng với oxit bazơ: SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của SO 2 Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Yêu cầu Hs tự tìm hiểu những ứng dụng của SO 2 và trình bày cho cả lớp. Hs tìm hiểu qua SGK và trình bày các ứng dụng của SO 2 . II. Ứng dụng: SO 2 được dùng để sản xuất H 2 SO 4 ; dùng làm chất tẩy trắng, chất diệt nấm… Hoạt động 6: Cách điều chế SO 2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Gv sử dụng lại hình vẽ 1.6 và 1.7 cho Hs nhận xét về nguyên liệu để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm. Quan sát hình vẽ → nguyên liệu là H 2 SO 4 và Na 2 SO 3 . Gv gợi ý: thay thế Hs thảo luận và sẽ III. Điều chế SO 2 : [...]... hình 1. 12 SGK tr.17 (III Ứng dụng: SGK) Hoạt động 5: Sản xuất axit sunfuric Hoạt động Gv Hoạt động Hs Cho Hs viết các phương trình điều chế H2SO4 từ lưu hùynh Gv cũng thông báo thêm, trong thực tế người ta dùng quặng pirit FeS2 để điều chế SO2 để tiết kiệm hơn việc đốt trực IV Nội dung Sản xuất H2SO4: o t S + O2  SO2 → o t 2SO2 + O2  2SO3 → VO 2 5 SO3 + H 2 O  H 2SO4 → Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần.. .Giáo án Hóa học 9 H2SO4 bằng axit khác và thay Na2SO3 bằng muối (=SO3) khác được không? Gv: Trần Nguyễn Hạ Long trả lời được Gv thông báo những cách để điều chế SO2 trong công nghiệp IV - 1 Trong phòng thí nghiệm: Muối sunfit tác dụng với axit: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + SO2 2 Trong công nghiệp: to S + O2  SO2 → Củng cố – Dặn dò: SO2 có những tính chất hóa học như thế nào? Điều chế SO2 bằng... và tr .20 ) minh họa cho các tính đại diện nhóm lên trình chất vừa trình bày (khác bày trước lớp với Vd SGK) Yêu cầu Hs nhắc Trình bày tính chất 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + lại tính chất đặc biệt của của axit sunfuric đặc và 2H2O + SO2 axit sunfuric đặc và viết cho ví dụ H SO đặc C 12 H 22 O11  12C + 11H 2 O → phản ứng minh họa 2 4 Hoạt động 5: Một số bài tập Yêu cầu Hs làm bài tập 1 và 5 SGK tr .21 IV... Điện phân 2NaCl + 2H 2O  2NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ → cómàng ngăn IV - Củng cố – Dặn dò: Tính chất của NaOH? Viết phản ứng minh họa Phương trình điều chế NaOH Làm BT 3 SGK tr .27 BT về nhà: 1, 4 SGK tr .27 Chuẩn bò phần B Canxi Hiđroxit Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long V Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần... lam CuSO4 + SO2 + 2H2O Gv tiến hành thí Quan sát hiện nghiệm về tính háo nước tượng: đường sạm màu của axit sunfuric đặc dần và sau cùng chuyển thành màu đen Gv giải thích cho b Axit sunfuric đặc Hs biết lý do khối đen có tính háo nước, dễ làm xốp bò đẩy lên khỏi than hóa các hợp chất miệng cốc là do diễn ra hữu cơ H SO đặc C 12 H 22 O11  12C + 11H 2 O → sự oxi hóa của H2SO4 đặc 2 4 Hoạt động 4:... tan, dung dòch tạo thành có màu xanh lam Hs trình bày thí 3 Axit tác dụng với bazơ: H2SO4 + Cu(OH )2 → CuSO4 + 2H2O Axit + Bazơ → Muối + H2O 4 Axit tác dụng với Giáo án Hóa học 9 làm thí nghiệm thứ 4 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long nghiệm thứ 4 Hs làm thí nghiệm và ghi nhận hiện tượng: dung dòch tạo thành có màu vàng nâu bazơ: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Axit + O.B → Muối + H2O Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phân... kim loại: H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑  Tác dụng với bazơ: H2SO4 + Cu(OH )2 → CuSO4 + 2H2O  Tác dụng với oxit bazơ: H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O IV Củng cố – Dặn dò: - Axit clohiđric và axit sunfuric loãng có những tính chất hóa học như thế nào? - Axit sunfuric có tính chất vật lý gì cần chú ý - Làm BT 1 SGK tr. 19 - BT về nhà: 6 SGK tr. 19 - Xem trước phần axit sunfuric đặc và sản xuất, nhận biết H2SO4 V Đánh... clohiđric có những tính chất hóa học của một axit mạnh  Làm quỳ tím → đỏ Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long các em trình bày quá dài, cũng như bổ sung những phần các em còn thiếu  Tác dụng với kim loại: 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑  Tác dụng với bazơ: HCl + NaOH → NaCl + H2O  Tác dụng với oxit bazơ: 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O 2 Ứng dụng: Điều chế muối clorua - Tẩy gỉ, làm sạch bề mặt kim loại - Chế... Ca(OH) 2? Ca(OH) 2 có tính chất hóa học như thế nào? Ý nghóa của thang pH? V Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Tính chất Hợp chất bazơ tan Gv giới thiệu cho Hs ý nghóa của giấy pH và thang đo pH (để đo được độ axit, bazơ của một dung dòch) IV - SGK tr .28 Ca(OH )2 có tính chất hóa học của một bazơ kiềm Làm đổi màu chất chỉ thò Tác dụng với axit: Vd: Tác dụng với oxit axit: Vd: 3 Ứng dụng: SGK tr. 29 II Thang pH:... 1, 2 SGK tr .25 Bài tập về nhà: 5 SGK tr .25 Chuẩn bò bài 8: Một số bazơ quan trọng V Đáng giá – Rút kinh nghiệm: Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long Tuần lễ: ( - ) Tiết: 12 Bài 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A I Natri Hiđroxit Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Tính chất của NaOH và viết được những phản ứng hóa học minh họa - Ứng dụng quan . quặng pirit FeS 2 để điều chế SO 2 để tiết kiệm hơn việc đốt trực IV. Sản xuất H 2 SO 4 : o o 2 5 t 2 2 t 2 2 3 V O 3 2 2 4 S O SO 2SO O 2SO SO H O H SO. Sơn, Ngày tháng năm 20 08 Trang 2 Giáo án Hóa học 9 năm học 20 08 -20 09 H 2 SO 3 Sunfurơ =SO 3 Sunfit H 2 SO 4 Sunfuric =SO 4 Sunfat H 2 CO 3 Cacbonic =CO

Ngày đăng: 31/08/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv dùng hình vẽ 1.6 để minh họa cho tính  chất SO 2 tác dụng với  nước tạo thành axit và  yêu cầu Hs ghi phương  trình phản ứng. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
v dùng hình vẽ 1.6 để minh họa cho tính chất SO 2 tác dụng với nước tạo thành axit và yêu cầu Hs ghi phương trình phản ứng (Trang 10)
- Bảng ghi bài tập 2/41(sgk) - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
Bảng ghi bài tập 2/41(sgk) (Trang 44)
sát thí nghiệm hình 3.1 và nhận xét về tính chất  phi kim tác dụng với  hiđro. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
s át thí nghiệm hình 3.1 và nhận xét về tính chất phi kim tác dụng với hiđro (Trang 80)
chung của Phi kim, hình thành nên các tính chất  của Clo. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
chung của Phi kim, hình thành nên các tính chất của Clo (Trang 82)
Treo hình các ứng dụng của Clo (H3.4) và  yêu cầu Hs trình bày các  ứng dụng của Clo. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
reo hình các ứng dụng của Clo (H3.4) và yêu cầu Hs trình bày các ứng dụng của Clo (Trang 83)
- Vận dụng kiến thức cũ để hình thành bài học mới. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
n dụng kiến thức cũ để hình thành bài học mới (Trang 88)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của bảng tuần hoàn - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
o ạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của bảng tuần hoàn (Trang 96)
IV. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa  học: - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
ngh ĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: (Trang 98)
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
u tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn (Trang 99)
III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học : - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
Bảng tu ần hoàn các nguyên tố hóa học : (Trang 100)
- Mô hình phân tử Metan. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
h ình phân tử Metan (Trang 113)
Lắp ráp mô hình - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
p ráp mô hình (Trang 114)
- Mô hình phân tử Etilen. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
h ình phân tử Etilen (Trang 115)
Dùng mô hình phân tử, đàm thoại với  Hs  → cấu tạo phân tử  Axetilen. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
ng mô hình phân tử, đàm thoại với Hs → cấu tạo phân tử Axetilen (Trang 119)
hình vẽ trong SGK → thu khí → nhận xét về tính chất vật lý của Axetilen và  so sánh với lý thuyết đã học. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
hình v ẽ trong SGK → thu khí → nhận xét về tính chất vật lý của Axetilen và so sánh với lý thuyết đã học (Trang 132)
- Mô hình phân tử rượu Etylic. -Rượu Etylic, Na, Iot, nước. - Chén sứ, ống nghiệm, quẹt. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
h ình phân tử rượu Etylic. -Rượu Etylic, Na, Iot, nước. - Chén sứ, ống nghiệm, quẹt (Trang 134)
mô hình phân tử rượu Etylic và nhận xét điểm  đặc biệt trong cấu tạo  của phân tử này. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
m ô hình phân tử rượu Etylic và nhận xét điểm đặc biệt trong cấu tạo của phân tử này (Trang 135)
- Mô hình phân tử Axit Axetic. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
h ình phân tử Axit Axetic (Trang 137)
hình vẽ. Lắp dụng cụ - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
hình v ẽ. Lắp dụng cụ (Trang 147)
- Viết được phản ứng hình thành và thủy phân tinh bột, xenlulozơ. - Giáo An Hoa 9 Kỳ 2 08-09
i ết được phản ứng hình thành và thủy phân tinh bột, xenlulozơ (Trang 153)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w