GIÁO ÁN NĂNG LỰC 5 BƯỚC NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II

135 89 0
GIÁO ÁN NĂNG LỰC 5 BƯỚC NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án phát triển năng lực đầy đủ 5 bước, chương trình chuẩn và chương trình địa phương TP HCM. Các phương pháp dạy học tích cực, đáp ứng mục tiêu đổi mới PP dạy học của CT mới.Giáo án phát triển năng lực đầy đủ 5 bước, chương trình chuẩn và chương trình địa phương TP HCM. Các phương pháp dạy học tích cực, đáp ứng mục tiêu đổi mới PP dạy học của CT mới.Giáo án phát triển năng lực đầy đủ 5 bước, chương trình chuẩn và chương trình địa phương TP HCM. Các phương pháp dạy học tích cực, đáp ứng mục tiêu đổi mới PP dạy học của CT mới.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN KHỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 (Chương trình chuẩn chương trình địa phương) GIÁO VIÊN: TUẦN 20 TIẾT 1C – 2C NHỚ RỪNG (2 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp HS hiểu ý nghĩa tư tưởng, nội dung cảm xúc thơ qua tự “nhớ rừng” hổ vườn bách thú niềm khao khát tự cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tù túng tầm thường người nghệ sĩ lớn, tâm người dân nước Kĩ năng: - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm trữ tình 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước cho HS Năng lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề - Năng lực chuyên môn: lực đọc hiểu văn II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP: Phương tiện: Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo, tảnh ảnh loa phát nhạc, phiếu học tập Phương pháp: Dạy học theo nhóm, vấn đáp, diễn giảng, trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Học sinh: Bài soạn nhà, sách giáo khoa, giấy A0, bút màu IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Thời Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt gian 10 phút HĐ 1: Khởi động I Đọc tìm hiểu thích HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu Đọc tác giả, tác phẩm Chú thích - HS đọc thích sau gấp a Tác giả: Thế Lữ (1907-1989) sách giáo khoa lại - Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ - GV hỏi nhanh cho điểm (Tự coi người lữ khách lang thang tìm cộng: đẹp) + Tên thật tác giả? - Quê: Phù Đổng- Từ Sơn - Hà Bắc + Quê quán tác giả? - Là người có cơng việc + Đóng góp tác giả? sáng lập phong trào Thơ 1930- 1945, + Hoàn cảnh đời tác coi “đệ thi sĩ” phong trào thơ phẩm? b Tác phẩm: Sáng tác năm 1934, ni tập “Mấy vần thơ” 30 phút HĐ 2: Hình thành kiến thức (Tiết 1) - HS đọc xác định bố cục văn - Thảo luận nhóm 2-đến HS (Dựa vào câu hỏi gợi ý từ phiếu học tập) II Tìm hiểu văn bản: Kiểu văn phương thức biểu đạt: Biểu cảm- trữ tình Bố cục: ý lớn - Đoạn thơ đầu: Tâm trạng Hổ vườn bách thú - Hai đoạn tiếp theo: Nỗi nhớ hổ chốn rừng xanh thưở - - GV mời nhóm lên trình bày (khoảng nhóm) HS nhận xét, bổ sung ý kiến GV nhận xét, chốt nội dung học - Phần lại: Nỗi chán ghét hổ trước cảnh vườn bách thú lời nhắn gửi trước cảnh nước non hùng vĩ Phân tích: a Suy nghĩ hổ sống thực tại: “Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua” => Bị nhốt cũi sắt, làm thứ đồ chơi lạ mắt cho thiên hạ Khơng gian bó hẹp, tù túng; sống tự do, khơng cịn tung hồnh “gậm”: Muốn nghiền nát, bào mịn, khơng cam chịu Tâm trạng: “khối căm hờn”- khối lượng, trọng lượng rõ ràng, khơng thể hịa đồng, tan biến => Câu thơ nhiều vần trắc, tiếng nói bất lực, diễn tả nỗi dằn vặt, căm hờn, tâm trạng uất hận hổ Tư thế: “Nằm dài trông ngày tháng dần qua”buồn bã, ngao ngán, bất lực Suy nghĩ: “khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ bọn gấu dở cặp báo vô tư lự ” => Khinh bỉ, coi thường, giễu cợt ý thức sống: “nay sa bị nhục nhằn tù hãm”- Sa thất kẻ hèn 30 phút * Tâm trạng u uất hờn căm, ngao ngán vòng tù hãm, thái độ coi thường sống thấp hèn, nô lệ Tác giả gửi gắm tâm trạng cuả nói riêng nhân dân VN nói chung trước cảnh nước mất, nhà tan, sống nô lệ HĐ 2: Hình thành kiến thức b Tình thương nỗi nhớ hổ (Tiết 2) - “Nhớ cảnh sơn lâm bóng già Với tiếng gió gào ngàn - HS đọc xác định bố Với thét khúc trường ca dội ” cục văn - - - Thảo luận nhóm 2-đến HS (Dựa vào câu hỏi gợi ý từ phiếu học tập) GV mời nhóm lên trình bày (khoảng nhóm) HS nhận xét, bổ sung ý kiến GV nhận xét, chốt nội dung học => Sử dụng nhiều động từ mạnh, gợi cảm, điệp ngữ thành ngữ quen thuộc Cảnh thâm nghiêm, hoang vu, hùng vĩ hòa âm dội, bí hiểm đại ngàn in đậm nỗi nhớ hổ “Ta bước chân dõng dạc đường hồng Lượn thân sóng cuộn Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc Trong hang tối mắt thần ” => Hàng loạt động từ, tính từ, hình ảnh so sánh gợi cảm, từ láy câu thơ chữ nhịp nhàng gợi tư khoan thai, đường bệ với vẻ đẹp oai phong, dũng mãnh đủ sức chế ngự hồn cảnh Nó thực vị chúa tể sơn lâm uyển chuyển, mềm mại phong thái ung dung tự tuyệt đối Thái độ: “Ta biết ta chúa tể mn lồi”- Tự hào, kiêu hãnh địa vị chúa sơn lâm - Nhớ kỉ niệm xưa: Đêm vàng- uống ánh trăng tan Ngày mưa- lặng ngắm giang san Bình minh- giấc ngủ tưng bừng Chiều- đợi chết mảnh mặt trời => Hàng loạt hình ảnh ẩn dụ, biện pháp điệp ngữ, câu hỏi tu từ, đặc biệt cách đảo ngữ cách xưng hô “ta” đầy kiêu hãnh Cảnh đẹp hùng vĩ đầy thơ mộng lên lung linh sống động trí nhớ hổ * Có thể nói, hổ xưa làm chủ thời gian không gian- thời ngự trị ,vùng vẫy tung hoành huy hoàng, oanh liệt Nỗi nhớ bắt nguồn từ nỗi khát vọng sống tự do, khỏi vịng tù hãm (Lịng u nước thẫm kín tác giả) c Cảnh vườn bách thú lời nhắn gửi - Cảnh vườn bách thú: Tầm thường, giả dối Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng Nước đen giả suối Mơ gờ thấp Khơng bí hiểm => Hoàn toàn đối lập với cảnh nơi rừng núi thâm nghiêm, hiểm trở ( Cảnh tầm thường, đơn điệu, tẻ nhạt, không thay đổi) - Cách ngắt nhịp gấp, từ ngữ mang sắc thái giễu nhại: len, học đồi, bắt chước => Thái độ chán ghét uất hận trước thực - Lời nhắn gửi: “Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn”- Phải nỗi lòng quặn đau ngao ngán, căm hờn u uất bị cầm tù, tự do, chủ quyền (Đó lịng mãi gắn bó thủy chung với nước non hùng vĩ xưa hổ Lời nhắn gửi thể thái độ khơng khuất phục trước kẻ thù hồn cảnh, không lãng quên phản bội nước non Lời nhắn gửi trở thành lời thề thủy chung son sắt- nỗi lịng người dân VN thuở Tổng kết Mượn lời hổ bị giam cầm, thơ thể nỗi chán ghét sống thực tại, nuối tiếc thời oanh liệt qua Đó tình cảm yêu nước thầm kín tác giả, người dân nước Bài thơ có nhiều đổi nghệ thuật: Giọng thơ sôi nổi, tứ thơ độc đáo, hình ảnh sinh động, dùng từ ngữ sáng tạo 10 phút phút phút HĐ 3: Luyện tập - GV hướng dẫn HS hệ thống lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm dạng sơ đồ HĐ 4: Vận dụng Hãy viết văn phân tích khổ Nhớ rừng - GV đặt câu hỏi: Thơng điệp (Thế Lữ) từ văn có cịn ý nghĩa xã hội không? - GV giao đề yêu cầu HS hoàn thành nhà HĐ 5: Mở rộng - GV diễn giảng thêm giá trị thơ vai trò cột mốc ghi dấu chiến thắng Thơ PHIẾU HỌC TẬP (HS thảo luận trình bày dạng sơ đồ tư vào giấy A0) Phân tích tâm trạng hổ bị giam vườn bách thú khổ 1, (chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật) Phân tích tâm trạng hổ nhớ chốn sơn lâm khổ 2,3 (chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật) Tâm trạng hổ gợi cho em liên tưởng tới tâm trạng ai? Qua tâm trạng đó, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? TUẦN 20 TIẾT 3C ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Giúp học sinh củng cố, nắm vững khái niệm văn thuyết minh, kiểu thuyết minh, phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn văn thuyết minh, bước, khâu chuẩn bị làm văn thuyết minh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, viết văn thuyết minh Thái độ: - Giáo dục lịng u mến mơn học Ý thức tự giác , tích cực học tập Năng lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề - Năng lực chuyên môn: lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án, phiếu học tập -HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP: - Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, phát vấn, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt phút HĐ 1: Khởi động - Trò chơi “Nhanh mắt nhận dạng”: GV chiếu số văn yêu cầu HS nhận văn thuyết minh dấu hiệu giúp HS nhận biết 15 phút HĐ 2: Hoạt động hình I Ơn tập lí thuyết thành kiến thức Khái niệm: Thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp - Thảo luận nhóm 2-đến cho người đọc, người nghe tri thức đặc HS (Dựa vào câu điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa hỏi gợi ý từ phiếu học tượng, vật tự nhiên, xã hội tập) phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích - GV mời nhóm u cầu nội dung tri thức: Khách quan, xác lên trình bày thực, đáng tin cậy (khoảng nhóm) Lời văn thuyết minh: Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, - HS nhận xét, bổ sung dễ hiểu, giản dị hấp dẫn ý kiến Chuẩn bị: Quan sát, nghiên cứu, đọc tài - GV nhận xét, chốt nội liệu trang bị kiến thức cho thật tốt dung học Các kiểu văn thuyết minh: - Thuyết minh đồ vật, động vật, thực vật - Thuyết minh tượng tự nhiên, xã hội - Thuyết minh phương pháp, cách làm - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Giới thiệu danh nhân - Giới thiệu phong tục, tập quán Các phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê, hệ thống hóa - Nêu VD - Dùng số liệu - So sánh, đối chiếu - Phân loại, phân tích Các bước xây dựng văn - Tích lũy tri thức, tìm hiểu đối tượng - Tìm hiểu đề - Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu - Viết văn thuyết minh - Sửa chữa, hoàn chỉnh Dàn ý chung: - Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng - Thân bài: Lần lượt giới thiệu mặt, phần, vấn đề, đặc điểm đối tượng Nếu thuyết minh phương pháp cần theo bước: Chuẩn bị nguyên liệu - cách làm - yêu cầu thành phẩm - Kết bài: ý nghĩa đối tượng học thực tế 15 phút HĐ 3: Luyện tập HS làm tập SGK theo hướng dẫn GV phút HĐ 4: Vận dụng - Hãy ghi lại vào sổ tay cá nhân điều cần lưu ý tạo lập văn thuyết minh mà em rút sau học HĐ 5: Mở rộng, sáng tạo Làm video ngắn để trình bày thuyết minh - Yêu cầu HS thực nhà em lập dàn ý phần luyện tập, kết hợp hình ảnh, clip, âm nhạc để video sinh động phút II Luyện tập Gợi ý: Lập dàn bài: “Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương” - Lập ý: Tên danh lam thắng cảnh, khái quát vị trí ý nghĩa quê hương, cấu trúc, trình hình thành, xây dựng tu bổ, đặc điểm bật, phong tục, lễ hội - Dàn ý chung: * Mở bài: Vị trí ý nghĩa văn hóa, lịch sử, xã hội danh lam thắng cảnh quê hương * Thân bài: - Vị trí địa lí, q trình hình thành, phát triển - Cấu trúc, qui mơ - Hiện vật trưng bày, thờ cúng - Phong tục, lễ hội * Kết bài: Thái độ, tình cảm với danh lam thắng cảnh PHIẾU HỌC TẬP (HS thảo luận trình bày dạng sơ đồ tư vào giấy A0) Khái niệm văn thuyết minh? Yêu cầu nội dung tri thức văn thuyết minh? Yêu cầu lời văn thuyết minh? Muốn làm văn thuyết minh cần chuẩn bị gì? Có kiểu văn thuyết minh nào? Nêu phương pháp thuyết minh thường gặp? Các bước xây dựng văn bản? Dàn ý chung văn thuyết minh? TUẦN 20 TIẾT 4C VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp học sinh biết nhận dạng, xếp ý viết đoạn văn thuyết minh ngắn Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập Năng lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề - Năng lực chuyên môn: lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án, phiếu học tập - HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP: - Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, loa phát nhạc - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, phát vấn, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt phút HĐ 1: Khởi động - GV cho HS xem đoạn video tóm tắt kiến thức quan trọng văn thuyết minh (khái niệm, yêu cầu, kết cấu, phương pháp, ) 20 phút HĐ 2: Hoạt động hình thành I Nhận dạng đoạn văn thuyết minh kiến thức Bài tập: Xét đoạn văn /SGK - Thảo luận nhóm 2-đến * Đoạn a HS (Dựa vào câu hỏi gợi - Gồm câu, câu có từ “nước” ý từ phiếu học tập) sử dụng lặp lại - GV mời nhóm Đó từ quan trọng thể chủ đề lên trình bày (khoảng đoạn văn nhóm) - Chủ đề đoạn văn thể câu chủ - HS nhận xét, bổ sung ý đề: Câu 1- tập trung vào cụm từ “thiếu nước kiến nghiêm trọng” - Vai trò câu: - GV nhận xét, chốt nội dung học Câu Giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nước giới Câu Cho biết tỉ lệ nước ỏi so với tổng lượng nước trái đất Câu Giới thiệu tác dụng phần lớn lượng nước Câu Giới thiệu số lượng người khổng lồ thiếu nước Câu Dự báo tình hình thiếu nước - Đoạn văn khơng thuộc kiểu văn bản: + Miêu tả: Vì khơng miêu tả màu sắc, mùi vị nước + Kể chuyện: Vì không kể, thuật chuyện nước + Biểu cảm: Vì khơng biểu cảm xúc + Nghị luận: Vì khơng bàn luận, phân tích, chứng minh, giải thích => Là đoạn văn thuyết minh đoạn nhằm giới thiệu vấn đề thiếu nước giới (giới thiệu việc - tượng tự nhiên - xã hội) * Đoạn b câu chủ đề giới thiệu đồng chí Phạm Văn Đồng => Đoạn văn thuyết minh: giới thiệu danh nhân, người tiếng theo kiểu cung cấp thông tin mặt hoạt động khác người Kết luận: * Ghi nhớ: SGK II Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn Bài tập.Xét đoạn văn SGK/14 * Đoạn a - Đoạn văn giới thiệu dụng cụ học tập quen thuộc- đồ vật thông dụng: bút bi - Yêu cầu: Nêu rõ chủ đề Cấu tạo bút bi, công dụng Cách sử dụng bút bi - Mắc lỗi: Khơng rõ câu chủ đề, chưa có ý công dụng, ý lộn xộn, thiếu mạch lạc = > Cần tách thành ý rõ ràng: Cấu tạo, công dụng, cách sử dụng * Đoạn b Tương tự Nhược điểm: Lộn xộn, rắc rối, phức tạp hóa giới thiệu cấu tạo đèn bàn- đồ dùng quen thuộc gia đình Kết luận: * Ghi nhớ: SGK/15 10 phút HĐ 3: Luyện tập phút HĐ 4: Vận dụng - Hãy ghi lại vào sổ tay cá nhân điều cần lưu ý tạo lập văn thuyết minh mà em rút sau học HĐ 5: Mở rộng, sáng tạo - Yêu cầu HS thực nhà (cùng yêu cầu với tiết học trước) phút III Luyện tập Bài tập Viết đoạn mở bài, kết cho văn thuyết minh: “Giới thiệu trường em” - Yêu cầu: Ngắn gọn, từ đến hai câu đoạn Hấp dẫn, ấn tượng kết hợp biểu cảm, miêu tả, kể chuyện VD Mở Mời bạn đến thăm trường tôi- trường be bé nằm đồng xanh, trường thân yêu- mái nhà chung Kết Trường đó: giản dị, khiêm nhường mà gắn bó Chúng tơi u q vơ ngơi trường u ngơi nhà Chắc chắn kỉ niệm trường theo suốt đời Làm video ngắn để trình bày thuyết minh em lập dàn ý phần luyện tập, kết hợp hình ảnh, clip, âm nhạc để video sinh động PHIẾU HỌC TẬP (HS thảo luận trình bày dạng sơ đồ tư vào giấy A0) Đọc đoạn a Đoạn văn gồm câu? Từ nhắc lại câu đó? Dụng ý? Chủ đề đoạn văn gì? Mỗi câu đoạn văn có vai trị việc thể phát triển chủ đề? Đấy có phải đoạn văn miêu tả, tự hay biểu cảm, nghị luận khơng? Vì sao? Đọc đoạn b Tìm hiểu tượng tự Đoạn văn gồm câu? Từ nhắc lại câu đó? Dụng ý? Chủ đề đoạn văn gì? Mỗi câu đoạn văn có vai trị việc thể phát triển chủ đề? Đấy có phải đoạn văn miêu tả, tự hay biểu cảm, nghị luận khơng? Vì sao? Đọc đoạn văn SGK Đoạn văn thuyết minh gì? Yêu cầu cần đạt đoạn văn? Cách xếp nên nào? Đối chiếu với chuẩn trên, đoạn văn mắc lỗi gì? B CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: kế hoạch dạy học Chuẩn bị HS: khơng có u cầu đặc biệt C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Đàm thoại Phương tiện dạy học: Bảng phấn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC Ổn định lớp Giới thiệu Tổ chức dạy học Thời gian Nội dung hoạt động 10 phút HĐ 1: Khởi động - GV: Hãy tham gia trị chơi đuổi hình bắt chữ đoán tên văn học - HS chia làm đội tham gia 20 phút HĐ 2: Hình thành kiến thức - GV: thảo luận nhóm hoàn thành bảng thống kê tác phẩm văn học Việt Nam, văn học nước văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn - HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2: bảng thống kê tác phẩm văn học Việt Nam + Nhóm 3: bảng thống kê tác phẩm văn học nước ngồi + Nhóm 4: bảng thống kê văn nhật dụng - GV gọi nhóm (nhóm 1, gọi nhóm) trình bày, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét, bổ sung - GV đánh giá tổng kết 10 phút HĐ 3: Luyện tập - GV: Hãy chia nhóm tác phẩm có đề tài nhận xét điểm gặp gỡ/khác biệt tác phẩm - HS thảo luận cặp đôi thực - GV nhận xét phút HĐ 4: Vận dụng - GV: Khi nhà chọn tác phẩm em ấn tượng viết văn bàn giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm phút HĐ 5: Mở rộng - Hãy tạo sản phẩm sáng tạo (tranh, ảnh, phổ nhạc, video, ) từ cảm hứng mà tác phẩm mang đến cho em E Củng cố, dặn dò GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Kiến thức cần đạt (Bảng thống kê đính kèm Phụ lục) PHỤ LỤC: CÁC BẢNG THỐNG KÊ *Văn văn học Việt Nam Stt Văn Tác giả Vào nhà ngục Phan Bội Quảng Đông Châu cảm tác Thể loại Thơ thất ngôn bát cú Đường luật (Bài 15) Giá trị nội dung chủ yếu - Phong thái ung dung, đường hồng khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ u nước Đập đá Cơn Phan Châu Lôn Trinh Thơ thất ngôn bát cú Đường luật (Bài 15) - Hình tượng đẹp, ngang tàng, lẫm liệt người tù yêu nước, cách mạng đảo Côn Lôn Muốn làm Tản Đà thằng Cuội Thơ thất ngôn bát cú Đường luật (Bài 15) - Tâm người bất hòa sâu sắc với thực tầm thường, muốn thoát li mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Nhớ rừng Thế Lữ Thơ chữ (Bài 18) Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ chữ (Bài 18) - Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng khao khát tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở -Tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua tốt lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ, người xưa Tức cảnh Pác Hồ Chí Bó Minh Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (Bài 20) -Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống Cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Nước Đại Việt Nguyễn ta (Trích Bình Trãi Ngơ đại cáo) Thể cáo - Đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV Nước ta đất nước có chủ quyền, có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại Thuế máu (Trích Bản án Nguyễn Ái chế độ thực dân Quốc Pháp) Văn luận - Bản chất độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp việc dùng người dân xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi chiến tranh tàn khốc qua thấy số phận bi thảm người bị bóc lột "thuế máu" *Văn văn học nước ngoài: Số Tên Tên thứ tự văn tác giả Tên nước, Thế kỉ Thể loại Nội dung Chủ yếu Đặc sắc Nghệ thuật Cô bé bán diêm An-đécxen Đánh với cối xay gió (trích tiểu thuyết Đơn-kihơ-tê Chiếc cuối Xéc-vantet Hai phong Ai-matôp O’Hen-ry Đan mạch (TK XIX) Truyện Lòng thương ngắn cảm trước tình cảnh khốn khổ chết em bé nghèo bán diêm đêm Giáng sinh Tây Ban Tiểu Phê phán đầu óc Nha thuyết ảo tưởng (TK Đôn-ki-hô-tê XVII) khắc họa hai nhân vật tương phản Đôn- kihô-tê Xan-chô Pan-xa Mĩ Truyện Câu chuyện cảm (TK ngắn động liên quan XIX) đến kiệt tác cuối cụ Bơmen cứu cô gái Giôn-xi bệnh tật nghèo khổ tuyệt vọng; ca ngợi tình yêu thương cao người nghèo khổ Cư-rơTruyện Hình ảnh hai gư-xtan vừa phong qua (TK cảm nhận kỉ XX) niệm nhân vật kể chuyện, thể tình yêu quê hương niềm xúc động đặc biệt hình ảnh thầy Đuy- sen, người thầy đáng kính thuở xưa Kết hợp thực mộng tưởng, tự sự, miêu tả biểu cảm Xây dựng nhân vật tương phản, giọng điệu hóm hỉnh, nhẹ nhàng Xây dựng tình tiết bất ngờ, lơi cuốn; kết cấu đảo ngược tình hai lần; kết thúc truyện bất ngờ, độc đáo Miêu tả thiên nhiên sinh động nhiều giác quan ngòi bút đậm chất hội họa; kết hợp miêu tả, biểu cảm kể chuyện Đi ngao du (trích Êmin hay giáo dục) Ru-xơ Pháp (TK XVIII) Nghị luận Muốn ngao du tốt cách Đi ngao du đem lại nhiều điều thú vị, bổ ích, tự do, đem lại sức khỏe niềm vui Kết hợp lí lẽ với thực tiễn trải người viết làm tăng sức thuyết phục sinh động Ơng Giuốcđanh mặc lễ phục (trích trưởng giả học làm sang) Mô-li-e Pháp (TK XVIII) Hài kịch Phê phán ngu dốt tính cách lố lăng, háo danh tên trưởng giả học làm sang Khắc họa tính cách nhân vật qua chi tiết sinh động, gây cười, thú vị *Văn nhật dụng: Stt Tên văn Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 Ơn dịch thuốc Bài tốn dân số Chủ đề Cần nhận rõ tác hại việc dùng bao bì ni lơng lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lơng để có hành động cụ thể cải thiện môi trường sống bảo vệ Trái Đất Nạn nghiện thuốc nguy hiểm ơn dịch, cần phải có tâm cao biện pháp triệt để chống lại nạn hút thuốc lá, bảo vệ sức khỏe người Cảnh báo gia tăng dân số đáng lo ngại giới, nước chậm phát triển để người thấy việc phát triển dân số theo kế hoạch, hạn chế bùng nổ dân số nhiệm vụ quan trọng gia đình, quốc gia Phương thức biểu đạt Thuyết minh kết hợp với lập luận Thuyết minh kết hợp với lập luận, biểu cảm Lập luận kết hợp với tự thuyết minh TUẦN 38 TIẾT 57C – 60C VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau học này, HS có thể: Về kiến thức - Đặc điểm văn tường trình - Cách làm văn tường trình Về kỹ - Tạo lập văn Về thái độ - Có ý thức tuân thủ quy tắc tạo lập văn tường trình Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tạo lập văn B CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: KHDH Chuẩn bị HS: Khơng có u cầu đặc biệt C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Đàm thoại, Diễn giảng, Dạy học theo nhóm Phương tiện dạy học: Bảng phấn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC Ổn định lớp Giới thiệu Tổ chức dạy học Thời gian Nội dung hoạt động Kiến thức cần đạt 10 phút HĐ 1: Khởi động - GV: Trong tình sau tình cần phải làm văn tường trình? (Đưa tình thực tế) - HS trả lời cá nhân - GV dẫn dắt vào 15 phút HĐ 2: Hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung - GV: Hãy thảo luận nhóm 4, - Tường trình loại văn trình bày thiệt hại hay dựa vào kiến thức SGK mức độ trách nhiệm người tường trình kinh nghiệm thực tiễn trả lời việc xảy hậu cần phải xem xét câu hỏi: → Mục đích viết văn tường trình: Để trình bày rõ Văn tường trình việc xảy có liên quan đến (người viết tường sử dụng trường hợp trình) bị thiệt hại, có chịu mức độ trách nào? Ai người cần tạo lập văn tường trình? Văn tường trình phải đảm bảo yêu cầu nào? 15 phút HĐ 3: Luyện tập - GV: Hãy làm 1, trang 137 SGK phút HĐ 4: Vận dụng – Mở rộng - GV: Hãy tưởng tượng tình cần viết tường trình sống viết tường trình - HS: thực nhiệm vụ nhà - GV: Trong sống, gặp phải trường hợp thân nhiệm, để đề nghị người có thẩm quyền xem xét giải - Người viết tường trình người liên quan đến việc, người nhận tường trình cá nhân quan có thẩm quyền xem xét, giải - Bố cục phổ biến văn tường trình: gồm phần - Thể thức mở đầu - Nội dung tường trình - Thể thức kết thúc ❖ Những mục khơng thể thiếu là: - Tường trình cho ? - Ai viết tường trình ? - Tường trình việc ? - Vì phải tường trình ? - Việc xảy ? - Nội dung tường trình phải khách quan, trung thực Bài tập (tr.137/ SGK): Cả ba trường hợp a,b, c không cần phải viết văn tường trình: a Trường hợp phải làm kiểm điểm b Trường hợp phải làm báo cáo c Trường hợp phải làm báo cáo ❖ Chỉ chỗ sai việc sử dụng văn tình trên: Các bạn chưa phân biệt mục đích văn tường trình với văn khác Bài tập (tr.137/ SGK): Hai tình thường gặp sống mà em cho phải làm văn tường trình (khơng lặp lại tình có sách giáo khoa) - Tường trình với giáo chủ nhiệm việc nghỉ học đột xuất không kịp xin phép để cô giáo thông cảm - Tường trình với giáo mơn việc bỏ chơi điện tử hay người xung quanh phải viết tường trình giúp người biết cách viết thật chuẩn xác nhé! E Củng cố, dặn dò GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau TUẦN 38 TIẾT 58C – 59C VĂN BẢN THÔNG BÁO LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau học này, HS có thể: Về kiến thức - Đặc điểm văn thông báo - Cách làm văn thông báo Về kỹ - Tạo lập văn Về thái độ - Có ý thức tuân thủ quy tắc tạo lập văn thông báo Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tạo lập văn B CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: KHDH Chuẩn bị HS: Khơng có u cầu đặc biệt C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Đàm thoại, Diễn giảng, Dạy học theo nhóm Phương tiện dạy học: Bảng phấn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC Ổn định lớp Giới thiệu Tổ chức dạy học Thời gian Nội dung hoạt động Kiến thức cần đạt phút HĐ 1: Khởi động - GV: Trong tình sau tình cần phải làm văn thông báo? (Đưa tình thực tế) - HS trả lời cá nhân - GV dẫn dắt vào 10 phút HĐ 2: Hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung - GV: Hãy thảo luận nhóm 4, dựa vào kiến thức SGK kinh nghiệm thực tiễn trả lời câu hỏi: Văn tường trình sử dụng trường hợp nào? Ai người cần tạo lập văn tường trình? Văn tường trình phải đảm bảo yêu cầu nào? 15 phút HĐ 3: Luyện tập - GV: Hãy làm 1, 2, trang 150 SGK lớp - Thông báo loại văn truyền đạt thông tin cụ thể từ phía quan, đồn thể, tổ chức cho người quyền ….biết để thực hay tham gia - Văn thông báo phải cho biết rõ: thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định thời gia, địa điểm,… cụ thể, xác - Văn thông báo phải tuân thủ thê thức hành Có ghi tên quan, số cơng văn, quốc hiệu tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thơng báo, chức vụ thơng báo có hiệu lực *Cách làm văn thơng báo a Thể thức mở đầu văn - Tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc (Ủy ban nhân dân huyện, xã) - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa điểm, thời gian - Tên văn thông báo việc b Nội dung c Kết thúc văn - Họ tên, chức vụ chữ ký người có trách nhiệm thơng báo - Nơi nhận thơng báo *Lưu ý - Lời văn thông báo cần rõ ràng xác để tránh người đọc hiểu lầm - Trình bày thông báo theo mẫu chuẩn - Thông báo cần gửi đến tay người kịp thời Bài tập (tr.149/ SGK): Lựa chọn loại văn thích hợp a Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh tồn trường nhận đọc thơng báo - Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ b Báo cáo - Các chi đội viết báo cáo - Ban chấp hành liên đội nhận báo cáo - Nội dung tình hình hoạt động chi đội tháng c Thông báo - Ban quản lí dự án viết thơng báo Bà nơng dân có đất đai, hoa màu phạm vi giải phóng mặt cơng trình dự án nhận thông báo - Nội dung thông báo: Chủ trương dự án Bài tập (tr.150/ SGK): a Những lỗi sai - Khơng có số cơng văn, thơng báo, nơi nhận, nơi lưu, viết góc trái phía phía văn thơng báo - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thơng báo cịn thiếu cụ thể mục: Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra b Chữa lại - Bổ sung xếp lại mục cho với tên thông báo Bài tập (tr.150/ SGK): Một số tình thường gặp nhà trường xã hội mà em cho phải làm văn thông báo (không lặp lại tình có sách giáo khoa) - Cô Tổng phụ trách muốn chi đội biết kế hoạch hoạt động Đội - Trường mở lớp dạy nghề cho học sinh - Để học sinh cuối cấp chuẩn bị thi tốt nghiệp + - phút 10 phút HĐ 4: Vận dụng - GV: Hãy viết văn thông báo kiện CLB nhà trường mà em tham gia - HS: thực nhiệm vụ nhà - GV: Trong sống, gặp phải trường hợp thân hay người xung quanh phải viết tường trình giúp người biết cách viết thật chuẩn xác nhé! HĐ 5: Mở rộng *So sánh văn thông báo với văn tường - GV: Hãy so sánh văn trình thơng báo với văn tường a Giống trình - Thể thức: gồm ba phần (mở đầu, nội dung, kết - HS thảo luận cặp đôi thực thúc) - Nội dung: cần rõ ràng, xác b Khác - Văn tường trình: + Trình bày việc xảy để cấp biết đề nghị cấp giải + Tường trình cá nhân viết có kèm theo đề nghị - Văn thông báo: + Truyền đạt nội dung công việc từ cấp xuống cho cấp biết + Thông báo quan, tập thể Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV HS - Đặt câu hỏi: - HS đọc thông tin Văn thông báo SGK, thảo luận có mục đích, tác dụng cặp đơi trả lời gì? Văn thơng báo cần đảm bảo yêu cầu nào? Cách tạo lập văn thông báo? Văn thông báo văn tường trình có điểm giống khác nhau? - Ghi chép theo hướng - GV nhận xét, hướng dẫn dẫn HS ghi Hoạt động 2: Luyện tập GV HS - Hướng dẫn HS - Làm theo yêu làm cầu E Củng cố, dặn dò GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Kiến thức cần đạt II Luyện tập TUẦN 39 TIẾT 61C ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Đề bài: Cảm nhận thơ Ngắm trăng tác giả Hồ Chí Minh để thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác DÀN Ý THAM KHẢO I Mở bài: - Trăng nguồn cảm hứng bất tận thi ca đề tài đỗi quen thuộc thơ Bác Hình ảnh vầng trăng Trung thu, Đêm lạnh, Cảm hứng đọc Thiên gia thi, Đêm thu nhiên ánh trăng xuất thơ hoàn cảnh khác với cảm xúc khác - Ngắm trăng thơ đời hoàn cảnh đặc biêt với xúc cảm mãnh liệt người tù cách mạng Hồ Chí Minh II Thân bài: Giới thiệu khái quát: - Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam, đến gần thị trấn Túc Vinh Người bị quyền địa phương bắt giữ, giải khắp gần 30 nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ năm trời - Thời gian này, Người viết Nhật kí tù thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn thơ tứ tuyệt Tập thơ thể tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng kiên cường nghệ thuật thi ca đặc sắc Cảm nhận nội dung nghệ thuật tác phẩm: a Hai câu đầu: hoàn cảnh ngắm trăng cảm xúc mãnh liệt Trong tù không rượu khôn hoa (Ngục trung vô tửu diệc vô hoa) - Ngay câu thơ đầu tiên, điệp từ “không” với phụ từ “cũng” nhấn mạnh thiếu thốn Bác tù, thiếu thốn cho ngắm trăng Đó thứ để tạo cảm hứng cho thi sĩ thưởng trăng + Xưa có nhà thơ ngắm trăng mà không cần đến rượu, hoa? Nguyễn Du uống rượu, chơi đàn để “ Khi xem hoa nở, chờ trăng lên” Phải có rượu, có hoa nhận vẻ đẹp lung linh, sáng tỏ ánh trăng Điều quan trọng kể thứ thiếu thốn đó, ta thấy Bác quên thân phận người tù mà đặt vào tư thi sĩ + Có nhà phê bình cho rằng: “Chỉ riêng nhớ đến rượu, hoa hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt cho thấy tự nội tại, thư thái ung dung người tù cách mạng Hồ Chí Minh” - Đến câu thơ thứ hai, người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ Hồ Chí Minh qua câu hỏi tu từ diễn đạt xốn xang đến nao lòng: Đối thử lương tiêu, nại nhược hà? (Cảnh đẹp đêm khó hững hờ?) + Câu hỏi bật từ cảm xúc mãnh liệt Người trước vầng trăng sáng khơng có gị bó, “lên gân” Chính tác động thân thể tư chất nghệ sĩ đặc biệt người tù Cách mạng + Câu thứ hai nguyên tác có nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” Câu thơ dịch dịch thành: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ làm xốn xang, bối rối nhân vật trữ tình (cũng lãng mạn nhạy cảm trước thiên nhiên tâm hồn Bác) - - - - - - - - b Hai câu cuối: giao hòa thi nhân vầng trăng Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia (Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ) Hai câu thơ cuối (bản dịch) phần đăng đối so với phiên âm Hơn từ nhịm (có vẻ thiếu nhã nhặn) ngắm câu cuối hai từ đồng nghĩa, khiến cho lời dịch không bảo đảm cô đúc ý tứ thể thơ Qua nghệ thuật nhân hóa trăng khơng cịn thiên thể xa lạ bầu trời mà trở thành người, người bạn ghé xuống nhà giam để ngắm Bác, ngắm nhà thơ Trăng ngắm nhà thơ ngắm tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ lớn Từ thể tình u thiên nhiên say đắm, mãnh liệt đến mức độ đồng cảm với thiên nhiên Bác Đầu đề thơ “Vọng nguyệt”, tức ngắm trăng khoảng cách xa đến cuối thơ trở thành “khán minh nguyệt” ngắm trăng khoảng cách ngắn, gần gũi Chính tình u trăng, đồng điệu với trăng rút ngắn khoảng cách người trăng Hai câu thơ vừa có tiểu đối, vừa sóng đơi thành cặp đối hồn hảo: Người Trăng đối qua Song sắt nhà tù + Phía bên người tù, nhà tù, xiềng xích; cịn ngồi vầng trăng thơ mộng, lãng mạn, ánh sáng bao la bầu trời tự Chặn hai giới đối cực song sắt tàn bạo, tượng trưng cho thực đen tối cua nhà tù Song ngắm trăng nhà tù hồn tồn bất lực, vơ nghĩa trước tâm hồn tri kỉ tìm đến + Người ngắm trăng câu thơ thứ ba trở thành nhà thơ kết Đây kết thúc bất ngờ, thú vị Trong ngục khơng có người tù mà có “ thi gia” Đây lần đời Bác tự nhận nhà thơ Đặt vào hoàn cảnh đời thơ ta thấy nụ cười hóm hỉnh cảm xúc bối rối mãnh liệt trước vẻ đẹp vầng trăng, thiên nhiên đời Liên hệ, mở rộng Hồ Chí Minh có “vượt ngục tinh thần” vô độc đáo Bác tâm sự: “Thân thể lao Tinh thần lao” Thể xác bị giam cầm tâm hồn Bác bay bổng với thiên nhiên Điều lí giải tình u Bác thiên nhiên tinh thần “thép” không bị khuất phục xấu, ác Trăng sáng, lòng người sáng nên trăng người có giao hịa tuyệt vời Nhận xét Hoài Thanh: “Thơ Bác đầy trăng” có ý thơ Bác có nhiều viết trăng Một giới trăng hữu tình chứa chan thi vị: "Chẳng tự mà thưởng nguyệt, Lịng theo vời vợi mảnh trăng thu" (Trung thu) "Khóm chuối trăng soi thấy lạnh Nhòm song, Bắc đẩu nằm ngang"(Đêm lạnh) Trên trời, trăng lướt mây" (Đêm thu) Cuộc ngắm trăng Vọng nguyệt giống ngắm trăng khác thơ Bác làm phải chịu cảnh tù đày Song nói, thơ Bác viết trăng lại có nét riêng: trăng đầy sức sống, đầy sức xuân Rằm tháng giêng; trăng thi vị tri kỉ Báo tiệp (Tin thắng trận),…Nói chung, tất này, Bác cho người đọc thấy vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ, ln giao hồ với thiên nhiên Thái độ, tình cảm đối thân: - Chúng ta khâm phục, tự hào hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ khơng chút bận tâm gơng cùm, đói rét,…Trước khó khăn, Bác giữ phong thái ung dung, tự - Cảm mến tâm hồn nghệ sĩ Bác Hồ rộng mở với thiên nhiên tình yêu bất tận III Kết bài: - "Ngắm trăng" giới trăng phản chiếu hồn thơ mơng bát ngát tình Ngắm trăng u trăng u tự - Đó chất thép sáng ngời thi sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh TUẦN 39 TIẾT 62C-63C-64C CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN, TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN) (3 tiết) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau học này, HS có thể: Về kiến thức - Biết số thông tin tác giả, tác phẩm văn học tiếng TP.HCM - Quy tắc tả chuẩn xác Về kỹ - Tìm kiếm thơng tin - Đọc hiểu văn văn chương - Chính tả chuẩn xác Về thái độ - Trân trọng tự hào thành tựu văn học TP.HCM Về lực - Năng lực tự học sáng tạo - Năng lực đọc hiểu, tạo lập văn sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Giao nhiệm vụ cho HS: Lớp chia thành nhóm, nhóm chọn tác giả - tác phẩm tiếng viết TP.HCM nhà văn người TP.HCM Tìm hiểu thơng tin đọc hiểu văn (có hỗ trợ GV cần), chuẩn bị thuyết trình lớp để giới thiệu về: + Những điểm bật nghiệp sáng tác phong cách nhà văn + Những giá trị nội dung – nghệ thuật đặc sắc văn + Những từ ngữ địa phương dùng văn giá trị nghệ thuật chúng Chuẩn bị HS - Thực nhiệm vụ giao C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Đàm thoại, Diễn giảng, Dạy học theo nhóm Phương tiện dạy học: Bảng phấn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC Ổn định lớp Giới thiệu Tổ chức dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Khởi động GV HS - GV cho HS xem - HS theo dõi ghi video giới thiệu khái thông tin quan quát thành trọng tựu văn học TP HCM - GV yêu cầu HS nêu - HS nêu cảm nhận cảm nhận sau xem video - GV nhắc lại thành cơng đóng góp văn học TP HCM vào phát triển địa phương, đất nước Hoạt động 2: Giới thiệu tác giả - tác phẩm GV HS - GV yêu cầu - Các nhóm trình bày nhóm trình bày kết kết thực thực nhiệm nhiệm vụ học tập vụ học tập - GV hướng dẫn HS - HS nhận xét, đặt câu nhận xét, đặt câu hỏi hỏi trao đổi – thảo trao đổi – thảo luận luận - GV hướng dẫn HS ghi thông tin quan - HS ghi thông tin quan trọng trọng - GV đặt câu hỏi mở - HS thảo luận cặp đôi rộng: trả lời + Theo em văn học đại TP Hồ Chí Minh nên tiếp tục khai thác đề tài để đáp ứng nhu cầu văn hóa – xã hội ngày nay? + Hãy thử nêu số biện pháp để phát triển văn học TP.HCM Hoạt động 3: Làm văn rèn tả GV HS - GV yêu cầu HS nhắc - HS nhớ lại kiến thức lại số phương học trả lời cá ngữ, số lỗi nhân Kiến thức cần đạt Bốn mươi năm qua, văn học – nghệ thuật TP.HCM binh chủng hiệu mặt trận văn hóa, văn nghệ Văn nghệ sĩ TP.HCM với dòng máu ngoan cường từ hệ cha ông “từ thuở mang gươm mở cõi” lại tiếp tục nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm, tin yêu, sức sáng tạo nghệ thuật ý thức trách nhiệm sứ mệnh góp phần vào giáo dục chủ nghĩa yêu nước, bảo vệ thành cách mạng, phát triển đất nước góp phần xây dựng văn hóa dân tộc Yêu cầu: - Đảm bảo đầy đủ nội dung yêu cầu + Những điểm bật nghiệp sáng tác phong cách nhà văn + Những giá trị nội dung – nghệ thuật đặc sắc văn + Những từ ngữ địa phương dùng văn giá trị nghệ thuật chúng - Phong cách thuyết trình thu hút: lưu lốt, mạch lạc, kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ - Đảm bảo thời gian quy định: 15p/nhóm tả thường gặp tìm hiểu tiết dạy học chương trình địa phương lần trước - GV yêu cầu HS viết cảm nhận số tác phẩm nhóm giới thiệu mà em ấn tượng Lưu ý HS ý tả tạo lập văn - HS tạo lập văn theo yêu cầu E Củng cố, dặn dò GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau ... tập Năng lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề - Năng lực chuyên môn: lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án, phiếu học tập -HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III... minh Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến môn học Năng lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề - Năng lực chuyên môn: lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án, phiếu học tập -HS: học bài, đọc... thức tự giác , tích cực học tập Năng lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề - Năng lực chuyên môn: lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án, phiếu học tập - HS: học bài, đọc trước bài,

Ngày đăng: 23/07/2020, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan