BỘ ĐỀ KT NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ 2 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG NĂNG LỰC HỌC SINH. TiÕt 105- 106: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc vận dụng những tri thức cơ bản của các phân môn để đọc hiểu một đoạn trích thuộc kiểu văn bản nghị luận. - Qua bài làm của HS, đánh giá mức độ hiểu biết về đặc điểm kiểu bài và cách làm bài bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng : - Kĩ năng đọc hiểu, tiếp nhận văn bản. - Kĩ năng tạo lập văn bản theo đặc điểm kiểu bài và cách làm bài văn đã học. 3. Thái độ: - HS có thái độ trung thực, trách nhiệm trong khi làm bài kiểm tra. - Qua bài làm, góp phần bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước. 4. Năng lực: - Phát huy năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, năng lực tạo lập văn bản, năng lực cảm thụ văn học, năng lực tái hiện... II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Hình thức : Tự luận, 90 phút. 2. Cách tổ chức kiểm tra: tổ chức kiểm tra theo khối. III. KHUNG MA TRẬN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN. LỚP 9 Nội dung Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caocộng I. Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn bản nhật dụng - Nhận biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh trong đoạn văn. . -Lí giải được sự lập luận của tác giả về vấn đề đặt ra trong đoạn văn. - Phát hiện được những đặc sắc nghệ thuật góp phần tạ nên sự thành công của đoạn văn Tổng số10.524 0,552.030 5%5%20%30% II. Làm văn . Câu 1: Nghị luận xã hộiViết đoạn văn nghị luận về vấn đề rút ra từ phần đọc hiểu Câu 2: Nghị luận văn học.Viết bài văn nghị luận văn học về một sự việc, hiện tượng đời sống. Tổng số11 2.05.0 20%50%70% Tổng11316 Cộng5%5%40%50%100% I. ĐỌC HIỂU: ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán- Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. (Trích “ Bàn về đọc sách”- Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: Hình ảnh so sánh sau đây có ý nghĩa gì? “… đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không mà về”. Câu 3: Theo em, những lí do nào khiến tác giả cho rằng khi đọc sách “ quan trọng nhất là phải chọn cho tinh”. Câu 4: Hãy chỉ rõ hai nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn trích trên. II. TẬP LÀM VĂN: ( 7.0 điểm) Câu 1: Từ vấn đề đặt ra trong ngữ liệu ở phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn nghị luận ( khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của việc đọc sách đối với đời sống của mỗi con người. Câu 2: Một hiện tư¬ợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đ¬ường hoặc những nơi công cộng. Ngồi trên bờ hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng ngư¬ời ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tư¬ợng ấy và viết bài văn nêu suy ngẫm của mình.
BỘ ĐỀ KT NGỮ VĂN HỌC KÌ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG NĂNG LỰC HỌC SINH TiÕt 105- 106: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiểm tra việc vận dụng tri thức phân mơn để đọc hiểu đoạn trích thuộc kiểu văn nghị luận - Qua làm HS, đánh giá mức độ hiểu biết đặc điểm kiểu cách làm bài văn nghị luận Kĩ : - Kĩ đọc hiểu, tiếp nhận văn - Kĩ tạo lập văn theo đặc điểm kiểu cách làm văn học Thái độ: - HS có thái độ trung thực, trách nhiệm làm kiểm tra - Qua làm, góp phần bồi dưỡng tình u thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước Năng lực: - Phát huy lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, lực tạo lập văn bản, lực cảm thụ văn học, lực tái II HÌNH THỨC KIỂM TRA Hình thức : Tự luận, 90 phút Cách tổ chức kiểm tra: tổ chức kiểm tra theo khối III KHUNG MA TRẬN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cộng I Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn nhật dụng - Nhận biết phương thức biểu đạt đoạn văn - Hiểu ý nghĩa hình ảnh đoạn văn -Lí giải lập luận tác giả vấn đề đặt đoạn văn - Phát đặc sắc nghệ thuật góp phần tạ nên thành cơng đoạn văn Tổng số 0,5 5% 0.5 5% 2.0 20% II Làm văn Câu 1: Nghị luận xã hội Viết đoạn văn nghị luận vấn đề rút từ phần đọc hiểu Câu 2: Nghị luận văn học Tổng số Tổng Cộng 30 30% 5% 5% 2.0 20% 40% Viết văn nghị luận văn học việc, tượng đời sống 5.0 50% 50% 70% 100% I ĐỌC HIỂU: ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán- Thuộc lòng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà (Trích “ Bàn đọc sách”- Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Hình ảnh so sánh sau có ý nghĩa gì? “… đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không mà về” Câu 3: Theo em, lí khiến tác giả cho đọc sách “ quan trọng phải chọn cho tinh” Câu 4: Hãy rõ hai nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích II TẬP LÀM VĂN: ( 7.0 điểm) Câu 1: Từ vấn đề đặt ngữ liệu phần đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận ( khoảng 200 chữ) bàn ý nghĩa việc đọc sách đời sống người Câu 2: Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bờ hồ, dù hồ đẹp tiếng người ta tiện tay vứt rác xuống Em đặt nhan đề để gọi tượng viết văn nêu suy ngẫm - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Nội dung Điểm Đoạn chích sử dụng phương thức biểu đạt chính: 0.5 nghị luận Ý nghĩa hình ảnh so sánh: đọc sách nhiều mà 0.5 không chịu suy nghĩ sâu, tưởng có tác dụng thực chẳng thu kết đáng kể ( chấp nhận cách diễn đạt khác) Những lí khiến tác giả cho đọc sách “ 1.0 quan trọng phải chọn cho tinh”: phù hợp với mục đích đọc mình; chọn sách có chất lượng;…( chấp nhận lí khác II có) Một số nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích trên: lập luạn chặt chẽ, logic; sử dụng hình ảnh gợi tả ( đọc nhiều mà không suy nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về) ( Chấp nhận ý kiến khác phù hợp) 1.1 Đảm bảo thể thức đoạn văn, dung lượng khoảng 150 chữ 1.2 Xác định vấn đề nghị luận 1.3 Triển khai nội dung đoạn văn hợp lí: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng viết đoạn văn theo hướng sau: - Giải thích: sách gì? Sách khái niệm có nội hàm khái niệm rộng hiểu cách đơn giản nhất, sách loạt tờ giấy đóng gộp lại với để chứa đựng giá trị tinh thần người - Bàn luận: Đọc sách có ý nghĩa vô quan trọng với người + Giúp người tiếp thu lĩnh hội tri thức quý giá nhân loại + Làm giàu có cho hiểu biết người, làm thay đổi khí chất mõi + Đọc sách giúp giải thích thắc mắc điều ta chưa hiểu, chưa nắm đượctrong đồi sống hàng ngày + Đọc sách giúp ta giả tỏa căng thẳng đầu óc làm việc sức, từ khiến tâm hồn ta trở nên thư thái thoải mái + Phê phán người không chịu đọc sách đọc sách cách tùy tiện khơng có hiệu - Bài học nhận thức hành động: Nhận thức vai trò sách, cần chọn sách có nội dung tốt phù hợp với nhu cầu thân để việc đọc trở nên ý nghĩa 2.1 Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận việc , tượng đời sống: 1.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0,5 Nắm vững cấu trúc văn nghị luận văn học Bố cục ba phần rõ ràng Mở giới thiệu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết khái quát vấn đề 2.2 Triển khai vấn đề nghị luận: - Giới thiệu đợc vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết, đòi hỏi người phải tự nâng cao ý thức trách nhiệm - Phân tích mặt sai, mặt hại tượng - Chỉ nguyên nhân việc, tượng - Tác hại, ảnh hưởng đến đời sống ngườiNêu biện pháp khắc phục - Nêu ý kiến, nhận định thân - Mong muốn bầu khơng khí xanh, sạch, đẹp, lành - Lời nhắn gửi đến tại, tương lai 4,0 2.3 Sáng tạo: Diễn đạt đọc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 2.4 Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ đặt câu 0,25 0,25 Tiết PPCT: 158 - Kiểm tra Tiếng Việt I ĐỌC HIỂU ( 3,0 đ) Đọc văn sau thực yêu cầu đây: Trong mắt người ( Tammy Litchfield Najar) Một buổi tối nọ, Zakariya, đứa trai lên tám , đọc bảng kê chương trình truyền hình để chọn tiết mục thật hay cho nhà xem “Ồ, có thi hoa hậu này,” tơi nói to với nhà Zakariya liền hỏi thi hoa hậu Tơi giải thích với cc thi để chọn người phụ nữ đẹp Ngay sau đó, trai tơi làm vô xúc động hỏi câu hồn nhiên: “ Vậy mẹ lại khơng có mặt thi mẹ”? (Chia sẻ tâm hồn quà tặng sống- Nhà xuất tổng hợpTP Hồ Chí Minh) Câu 1( 0,5đ): Chỉ thành phần phụ có văn bản? Câu ( 0,5đ): Xác định phép nêu tác dụng? Câu ( 1,0đ): Tìm câu văn chứa hàm ý câu chuyện cho biết nội dung hàm ý? Câu ( 1,0đ): Nhân vật Zakariya có cố tình sử dụng hàm ý khơng? Điều chứng tỏ tình cảm Zakariya mẹ nào? II TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7,0đ): Câu ( 2,0đ): Hãy viết: • Một câu văn có sử dụng khởi ngữ để bộc lộ cảm xúc với người mẹ • Một câu văn nêu ý nghĩa câu truyện có sử dụng thành phần phụ Câu (5,0đ): Viết đoạn văn ngắn ( khơng q 15 dòng) trình bày cảm hứng bao trùm thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) , có sử dụng phép phép lặp HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN Câu I Đọc hiểu II Tạo lập văn Yêu cầu - Thành phần phụ chú:“đứa trai lên tám mình” - Giải thích, bổ sung thơng tin Zakariya - Từ ngữ mang phép thế: Zakariya, đứa trai lên tám, nó, trai tơi - Tác dụng: Tránh lặp lại từ ngữ, làm rõ đối tượng mà mẹ nói tới đứa yêu quý - Câu mang hàm ý: “Vậy mẹ lại khơng có mặt thi vậỵ mẹ?” - Hàm ý: Trong mắt người , mẹ vơ xinh đẹp; mẹ hồn tồn có thể dự thi đạt giải người phụ nữ đẹp - Zakariya khơng có lực sử dụng hàm ý - Điều chứng tỏ tình cảm Zakariya dành cho mẹ tình cảm tự nhiên, thường trực Zakariya người nào, thấy mẹ người đẹp - Yêu cầu chung: Đảm bảo hình thức câu văn, khơng sai tả - u cầu cụ thể: • Câu có sử dụng khởi ngữ b Câu có sử dụng thành phần phụ a Đảm bảo hình thức đoạn văn có độ dài khoảng 15 dòng, có sử dụng phép thế, phép lặp b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm hứng bao trùm thơ Viếng lăng Bác ( Viễn Phương) c Triển khai hợp lí nội dung văn đoạn Đoạn văn cần đảm bảo ý sau: - Cảm hứng bao trùm thơ Viếng Điểm 0.5 0.5 1.0 1.0 2,0 0,5 0,5 3,0 lăng Bác (Viễn Phương) niềm xúc động, thiêng liêng thành kính pha lẫn nỗi đau xót… - Cảm hứng chi phối giọng điệu thơ - Đó giọng điệu phù hợp với khơng khí thiêng liêng lăng Bác - Cùng với giọng suy tư trầm lắng nỗi đau xót pha lẫn tự hào… d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận, e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt KIỂM TRA NGỮ VĂN Thời gian 45 phút Họ tên Lớp 0,5 0,5 §iĨm Lêi nhËn xÐt Đề bài: I ĐỌC HIỂU ( 3,0 đ) Đọc văn sau thực yêu cầu đây: Trong mắt người ( Tammy Litchfield Najar) Một buổi tối nọ, Zakariya, đứa trai lên tám , đọc bảng kê chương trình truyền hình để chọn tiết mục thật hay cho nhà xem “Ồ, có thi hoa hậu này,” tơi nói to với nhà Zakariya liền hỏi thi hoa hậu Tơi giải thích với cc thi để chọn người phụ nữ đẹp Ngay sau đó, trai tơi làm tơi vơ xúc động hỏi câu hồn nhiên: “ Vậy mẹ lại khơng có mặt thi mẹ”? (Chia sẻ tâm hồn quà tặng sống- Nhà xuất tổng hợpTP Hồ Chí Minh) Câu 1( 0,5đ): Chỉ thành phần phụ có văn bản? Câu ( 0,5đ): Xác định phép nêu tác dụng? Câu ( 1,0đ): Tìm câu văn chứa hàm ý câu chuyện cho biết nội dung hàm ý? Câu ( 1,0đ): Nhân vật Zakariya có cố tình sử dụng hàm ý khơng? Điều chứng tỏ tình cảm Zakariya mẹ nào? II TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7,0đ): Câu ( 2,0đ): Hãy viết: • Một câu văn có sử dụng khởi ngữ để bộc lộ cảm xúc với người mẹ • Một câu văn nêu ý nghĩa câu truyện có sử dụng thành phần phụ Câu (5,0đ): Viết đoạn văn ngắn ( khơng q 15 dòng) trình bày cảm hứng bao trùm thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) , có sử dụng phép phép lặp Câu 3: Tìm lời dẫn gián tiếp câu chuyện chuyển thành lời dẫn trực tiếp Câu ( 1,0đ): Tìm câu văn chứa hàm ý câu chuyện cho biết nội dung hàm ý? Câu : Theo em, Zakariya có lực sử dụng hàm ý khơng? Tìm câu văn chứa hàm ý câu chuyện cho biết nội dung hàm ý? Theo em, hỏi “Vậy mẹ lại khơng có mặt thi mẹ?”, Zakariya có (năng lực ) cố tình sử dụng hàm ý khơng? Điều chứng tỏ tình cảm Hãy lí giải em lại khiến cho mẹ xúc động Viết tập làm văn số 6- Ngữ văn ( Bài làm văn nhà) I Mục đích: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc- hiểu tạo lập văn học sinh Đồng thời phát học sinh có lực trội mơn Kĩ lực: - Đọc- hiểu văn - Tạo lập văn ( viết đoạn văn nghị luận xã hội viết văn NLVH) - Rèn luyện phát huy lực cảm thụ văn học HS Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới - Yêu mến vẻ đẹp tác phẩm văn chương II Hình thức: Tự luận III Ma trận Mức độ Nhận biết Thông Vận Vận Cộng NLĐG hiểu dụng dụng cao I Đọc- hiểu - Nêu - Hiểu - Trình Ngữ liệu: văn phương nội bày suy nghị luận thức biểu dung, ý nghĩ Tiêu chí lựa đạt chính/ nghĩa thân chọn ngữ liệu: phong từ vấn văn cách ngơn ngữ đề đặt chương trình ngữ văn văn Số câu Số điểm 0,5 1,75 0,75 Tỉ lệ % II Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu /số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 5% 17,5% 7,5% Viết Viết đoạn văn NLXH văn NLVH 1 2,0 20% 50% 30% 70% 0,5 1,75 2,75 10 5% 17,5% 27,5% 50% 100% IV ĐỀ I PHẦN ĐỌC-HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: HOA HỒNG TẶNG MẸ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km Khi bước khỏi xe, anh thấy bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc - Cháu muốn mua bó hoa hồng để tặng mẹ cháu- nức nở- cháu có 75 xu giá bó hoa hồng đến đơla Anh mỉm cười nói với nó: - Đến đây, mua cho cháu Anh liền mua hoa cho bé đặt bó hồng để gửi cho mẹ anh Xong xuôi, anh hỏi bé có cần nhờ xe nhà khơng? Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Rồi đường cho anh đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó ngơi mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong, ân cần đặt bó hoa lên mộ Tức , anh quay lại tiệm bán hoa, hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa mua bó hoa hồng thật đẹp Suốt đêm đó, anh lái mạch 300km nhà để anh trao tận tay bó hoa cho mẹ ( Qùa tặng sống) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2: Điều khiến nhân vật "anh" hủy bỏ dịch vụ gửi hoa việc nhà trao tận tay bó hoa cho mẹ? Câu 3:Thơng điệp văn gì? Câu 4: Từ thơng điệp văn trên, em rút học có ý nghĩa thân II TẬP LÀM VĂN ( điểm) Câu 1: ( điểm) Từ văn phần đọc- hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn tình mẫu tử Câu 2: ( điểm) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình yêu làng nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân V HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ n Đọchiểu Câu Nội dung Điểm Phương thúc biểu đạt văn bản: tự - Sự bất hạnh lòng hiếu thảo người mẹ mất, tình cảm hồn nhiên đầy cảm động em bé làm thức tỉnh chàng trai, anh nhận mẹ mát lớn lao - Hãy trân trọng gần gũi, đơn giản sống người - Gía trị q thực ý nghĩa khơng phải vật chất mà quan tâm, lòng tình u thương Học sinh tự rút học cho thân Có thể nêu số ý sau: - Tình mẫu tử thiêng liêng mà người cần phải trân trọng - Phải biết yêu thương, quan tâm đến mẹ - Nêu việc làm, hành động cụ thể ( Lưu ý: tôn trọng sáng tạo học sinh) a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt 0,5 0,75 0,5 0,5 0,75 0,25 0,25 1,0 Phần TLV thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn ý nghĩa tình mẫu tử thiêng liêng theo hướng sau: - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, gắn bó với người từ lọt lòng đến nhắm mắt xi tay - Tình mẫu tử tình cảm cao cả: người mẹ hết lòng hi sinh ,mẹ người sinh thành, dưỡng dục, che chở, chỗ dựa vững chắc, chia sẻ vui buồn, động lực để giúp ta vượt qua khó khăn sống - Là người con, cần phải kính trọng, biết ơn yêu thương mẹ hành động việc làm cụ thể 0,25 - Tình mẫu tử tình cảm tự nhiên, cội rễ tình 0,25 yêu thương d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân 0,25 bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận, Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 0,25 4.0 * Luận điểm 1: Tình yêu làng - Luận 1: niềm tự hào, kiêu hãnh ơng hai làng + Dù rời làng ông vẫn: nghĩ làng mình, nghĩ buổi làm việc anh em, lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ơi! Ơng lão nhớ làng quá” - Luận 2: Tâm trạng ông hai nghe tin làng chợ dầu theo giặc: + Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn + Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại + Ông xấu hổ nên chép miệng, đánh trống lảng: “Hà, nắng gớm, nào…” cúi mặt mà + Khi nhà, ông nằm vật gường Tối hơm trằn trọc khơng ngủ + Ơng nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rối khóc 0,5 + Ơng điểm lại người làng thấy có tinh thần nên ơng ko tin lại có làm điều nhục nhã + Lo sợ bị bà chủ nhà đuổi ơng biết nơi khinh bỉ ko chứa chấp việt gian - Luận 3: Tâm trạng ông hai sau nghe tin làng cải + Mặt ông hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên + Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin + Ơng qua nhà bác Thứ kể chuyện làng * Luận điểm 2: Tình yêu nước: - Tình yêu làng sở cho tình u nước - “Ruột gan ơng lão múa lên, vui quá!” nghe tin dân ta đánh Tây từ phòng thơng tin - Ơng ơng ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh (cuộc đối thoại cha gần cuối bài) * Đánh giá, nâng cao, mở rộng - Liên hệ số tác phẩm đề tài người nông dân xã hội cũ Khái quát, khẳng định lại vấn đề d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,5 0,25 0,25 Viết tập làm văn số 7- Ngữ văn I Mục đích: Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn cho học sinh Kĩ lực: - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn nghị luận xã hội viết văn học nghị luận văn học) Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lí - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới II Hình thức thi: tự luận III Ma trận: NLĐG Mức độ Nhận biết I Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn nhật dụng/ văn văn văn học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu : 01 đoạn trích/ văn hồn chỉnh: dài khoảng 150- 200 chữ; Tương đương với văn học thức Số câu - Nhận biết phương thức biểu đạt - Nhận biết phép liên kết văn Thông hiểu Vận dụng Hiểu ý nghĩa chi tiết văn Nhận xét/đánh giá tư tưởng, quan điểm/ ý nghĩa văn - Rút học tư tưởng/ nhận thức 1 Vận dụng cao Tổng số Số điểm Tỉ lệ II Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu/ số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% 3,0 30% Viết nghị luận văn học 7,0 70% 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% 7,0 70% 7,0 70% 10,0 100% IV Đề I.Đọc hiểu ( điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Con kiến vết nứt Có kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Đang bò, kiến gặp phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát, đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên Đến bên bờ bên kiến lại tiếp tục tha tiếp tục hành trình ( Theo Hạt giống tâm hồn 5- ý nghĩa sống) Câu ( 0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2.( 0,5 điểm) Chỉ phép liên kết sử dụng văn bản? Câu 3.(1,0 điểm) Hình ảnh “chiếc lá” “vết nứt” câu chuyện nói lên điều gì? Câu 4.( 1.0 điểm) Từ văn rút học có ý nghĩa thân mình? II Tập làm văn: ( 7,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp tình cha truyện ngắn " Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm 0,5 I Đọc hiểu Tự 0,5 ( 3,0 điểm) Phép thế, phép lặp II.Tạo lập văn (7,0 điểm) Chiếc vết nứt thể cho khó khăn, trở ngại xảy với người lúc 1.0 - Bài học thông minh, sáng tạo lao động - Bài học nghị lực sống - Bài học tinh thần hợp tác 1.0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận b.Xác định vấn đề nghị luận c.Triển khai hợp lí nội dung văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết văn theo hướng sau: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận: + Nguyễn Quang Sáng nhà văn Nam Bộ + Chiếc lược ngà truyện ngắn đời hoàn cảnh chiến tranh viết tình cảm cha thiêng liêng, sâu nặng Vẻ đẹp tình cha con: * Tình cha thiêng liêng, sâu nặng gắn liền với éo le, mát, hi sinh chiến tranh + Kể vắn tắt cốt truyện + Trong ngày nghỉ phép: - Nỗi nhớ thương mong chờ gặp sau bao năm xa cách thấy qua ảnh - Sự xúc động gặp - Nỗi khao khát nhận gọi ba - Sự xúc động nhận ba với tình cảm mãnh liệt - Chia tay mang theo nỗi ân hận day dứt " giận q khơng kịp suy nghĩ" lỡ tay đánh + Ở chiến trường: - Dồn nhớ thương vào việc làm lược cho - Nghĩ đến giây phút cuối - Chiếc lược ngà kỉ vật thiêng liêng, tình thương nỗi nhớ người cha dành cho gái trước lúc hi sinh * Tình cha thiêng liêng liêng, sâu nặng gắn với éo le làm người đọc xúc động, thấm thía nỗi đau, hi sinh lớn lao cha anh * Vẻ đẹp tình cha thể thành cơng qua nghệ thuật viết truyện ngắn điêu luyện: truyện kể theo lời nhân vật ông Ba - người bạn chiến đấu ơng Sáu Ơng Ba kể cảnh ngộ éo le tình cảm cha ơng Sáu bé Thu Diễn biến truyện tự nhiên, hợp lí Cốt truyện có nhiều tình tiết bất ngờ… Đánh giá: - Tình cha sâu sắc, thiêng liêng hòa quyện thống với tình đồng chí đồng đội, tình u quê hương đất nước Đó nét phẩm chất cao đẹp người lính cách mạng - Cùng với nghệ thuật xây dựng truyện ngắn đặc sắc, vẻ 0,25 0,25 4,0 đẹp tình cha tạo nên tỏa sáng, sức sống lâu bền tác phẩm d) Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo tả, ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 0,25 ... sống: 1.0 0 .25 0 .25 1.0 0 .25 0 .25 0,5 Nắm vững cấu trúc văn nghị luận văn học Bố cục ba phần rõ ràng Mở giới thiệu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết khái quát vấn đề 2. 2 Triển khai vấn đề nghị luận:... trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc- hiểu tạo lập văn học sinh Đồng thời phát học sinh có lực trội môn Kĩ lực: - Đọc- hiểu văn - Tạo lập văn ( viết đoạn văn nghị luận xã hội viết văn NLVH)... đoạn văn Tổng số 0,5 5% 0.5 5% 2. 0 20 % II Làm văn Câu 1: Nghị luận xã hội Viết đoạn văn nghị luận vấn đề rút từ phần đọc hiểu Câu 2: Nghị luận văn học Tổng số Tổng Cộng 30 30% 5% 5% 2. 0 20 % 40%