1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài THƠ về TIỂU đội XE KHÔNG KÍNH soạn theo hướng phát triển năng lực

23 995 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 124,05 KB

Nội dung

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC HS cần : 1. Kiến thức: Cảm nhận được nét độc đáo trong hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ Thấy được những nét riêng trong ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ..Đặc điểm thơ giàu chất hiện thực và lãng mạn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ bài thơ. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến, cảm phục anh bộ đội. 4. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng CNTT, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu Dự kiến phương án tích hợp: + Văn Văn : Một số tác phẩm trong kháng chiến chống Mĩ + Văn TV : Điệp ngữ, liệt kê, so sánh... + Văn Môi trường : Thiên nhiên ở rừng Trường Sơn 1. Trò: Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật. 2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, lược đồ tư duy, KWL, Thuyết trình tích cực.

Giáo án soạn theo hướng phát triển lực Tiết 50 :VB - BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I MỤC TIÊU BÀI HỌC HS cần : Kiến thức: Cảm nhận nét độc đáo hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ Thấy nét riêng ngôn ngữ, giọng điệu thơ Đặc điểm thơ giàu chất thực lãng mạn Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm thụ thơ Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến, cảm phục anh đội Định hướng lực – phẩm chất : -Năng lực : HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, lực sử dụng CNTT, lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu - Dự kiến phương án tích hợp: + Văn - Văn : Một số tác phẩm kháng chiến chống Mĩ + Văn - TV : Điệp ngữ, liệt kê, so sánh + Văn - Môi trường : Thiên nhiên rừng Trường Sơn Trò: - Đọc soạn theo câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, lược đồ tư duy, KWL, Thuyết trình tích cực VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * HĐ1 : Ổn định lớp * HĐ2 : ?Cảm nhận hình ảnh xe khơng kính tác phẩm ? * HĐ3 : : Gv cho HS nghe hát “ Bác chúng cháu hành quân” ? Cảm nhận hình ảnh người lính kháng chiến chống Mĩ ? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung II Phân tích Hình ảnh xe Hình ảnh người chiến sĩ lái xe Hoạt động : Phân tích ( tiếp theo) * Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm * Năng lực : HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp * Tư thế, phong thái tác, giao tiếp,năng lực thẩm mĩ, sử Ung dung buồng lái ta ngồi dụng ngôn ngữ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ? khổ 1, hình ảnh người lính NT + Từ láy gợi hình gợi tả qua lời thơ ? + Điệp từ, đảo ngữ ? Biện pháp nghệ thuật tác + Giọng thơ ngang tàng -> Tư hiên ngang, tự tin giả sử dụng ? Làm chủ hồn cảnh, “ nhìn thẳng” vào ? Người lính lái xe lên tư khó khăn+ tới đích miền Nam ntn ? ? Em hiểu ntn hình ảnh nhìn thẳng lời thơ này? Nhìn thấy gió vào - GV nhấn mạnh ''nhìn thẳng'' Nhìn thấy đường Thấy trời ? Với tư đó, người lính lái xe Như sa ùa cảm nhận đường trận? + NT : ĐT mạnh Nhịp thơ dồn dập, giọng thơ khỏe khoắn + Điệp từ, nghệ thuật tả thực xen lãng mạn -> Cảm nhận mẻ, độc đáo : Tốc độ ? Đó cảm nhận xe chạy khẩn trương, người thiên nhiên hòa hợp người lính? ? Qua lời thơ đó, em hiểu => Kiên cường, phong thái ung dung người lính lái xe? - HS thảo luận -> trình bày, bổ sung - GV giảng - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi ? lời thơ này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Khơng có kính…mau thơi - GV u cầu HS thảo luận nhóm ? Trên đường trận người lính lái xe + NT: So sánh, ĐT mạnh, tả thực phải trải qua khó khăn gì? ? Xác định biện pháp nghệ thuật Lặp cấu trúc, ngôn ngữ gần với đời sống hàng ngày,giọng thơ hóm hỉnh, câu thơ trên? ngang tàng,từ láy ? Qua chi tiết em có cảm nhận ? Hai câu thơ thể nội dung gì? - HS thảo luận, trình bày, nx điều kiện tự nhiên nơi đây? ? Trong hồn cảnh ấy, điều kiện ấy, hình ảnh người lính lái xe lên sao? - HS thảo luận -> trình bày, bổ sung ? Tìm lời thơ gợi tả tình đồng chí đồng đội người lính láI xe? ? Đoạn thơ có đặc sắc nghệ thuật? ? Đoạn thơ gợi tả điều gì? ? Hình ảnh khiến em nhớ đến lới thơ viết đề tài người lính - GV giảng liên hệ với thơ Đồng chí ? Tình cảm người lính lái xe khắc họa câu thơ nào? - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân ? Em nhận xét giọng thơ, hình ảnh thơ? ? Khổ thơ miêu tả điều gì? - HS trình bày, nx - GV : giảng( Đường trận mùa đẹp – TS đơng nhớ TS tây) ''Rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh núi treo leo '' - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi ? Tìm biện pháp nghệ thuật hai câu thơ cuối ? ? Em hiểu hình ảnh ''trái tim''? -> Thiên nhiên khắc nghiệt, gian khổ => Tinh thần lạc quan, yêu đời, coi thường gian khổ * Tình đồng chí, đồng đội Những Bắt tay qua cửa kính +NT: Giọng thơ trẻ trung, hóm hỉnh chênh… Lại đi, lại trời xanh thêm + NT : Từ láy, điệp từ , ẩn dụ - Chung bữa cơm, trò chuyện tâm tình -> Anh em gia đình -> ý chí tâm, lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến dt => Tình cảm đồng chí gắn bó, keo sơn - Tiểu đội xe khơng kính trú qn nơi núi rừng TS - Các anh bắt tay qua cửa xe khơng kính -> Động viên, tâm lập cơng Bếp Hồng Cầm ta dựng Chung bát đũa gia đình Võng mắc chơng Xe chạy Miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim NT + Hoán dụ (trái tim - người lính lái xe) -> ý chí kiên cường , tâm sắt đá nghiệp GPMN thống đất nước - Nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng +NT: đối lập (khó khăn> Tình yêu nước tha thiết, cháy bỏng thuật gì? ? Sự đối lập giúp em hiểu rõ điều gì? - GV giảng Những người lính lái xe trẻ trung, - GV sử dụng kĩ thuật động não dũng cảm, lạc quan, tình đồng chí gắn ? Cảm nhận chung em hình ảnh bó, u nước người lính lái xe thơ? ? Em có suy nghĩ nhan đề thơ? - Thêm từ thơ : +giải thích cho người đọc hiểu rõ chủ đề lạ; +Tăng tính trữ tình +Dụng ý tác giả :- khai thác chất thơ từ thực chiến tranh - chất thơ tuổi trẻ VN kháng chiến chống Mĩ -Tiểu đội xe k kớnh: k phải số cụ thể mà nhiều , nhiều xe k kớnh, k đốn, k mui làm nhiệm vụ chuyờn chở nhu yếu phẩm, đạn dược để phục vụ cho tiền tuyến Miền Nam ? Qua thơ, em hiểu tình cảm tác giả ? - GVgiảng liên hệ, giáo dục đạo đức Hoạt động 3: Tổng kết - Tác giả yêu mến, ca ngợi ,khâm - PP : hoạt động nhóm phục, tự hào người lính lái xe - Kĩ thuật: Lược đồ tư duy, Thuyết Trường Sơn chiến tranh chống trình tích cực Mĩ gian khổ - Năng lực : HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp III Tổng kết tác Nghệ thuật: Ngôn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ - GV yêu cầu HS khái quát nghệ thuật khoắn nội dung lược đồ tư Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh Hoạt động luyện tập người lính lái xe Trường Sơn - Đọc diễn cảm lại thơ thời chống Mỹ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn gian khổ ý chí giải phóng miền Nam * Ghi nhớ (SGK/133) - Cảm nhận người chiến sĩ lái xe thơ? - Hình ảnh người chiến sĩ lái xe gợi em suy nghĩ gì? Hoạt động vận dụng - Tìm gặp cựu chiến binh tham gia kháng chiến chống Mĩ địa phương em tìm hiểu thêm kháng chiến chống Mĩ dân tộc chia sẻ với bạn bè thông tin em tìm hiểu Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tìm đọc tác phẩm viết người lính kháng chiếm chống Mĩ - Học thuộc thơ, nắm nội dung - Hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị kĩ tiết ''Tổng kết từ vựng'' theo câu hỏi tập SGK – Hợp đồng giao nhiệm vụ cho học sinh ==================================== Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tuần 11 - 10 Tiết 51 :TV_TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Tiếp ) ( Sự phát triển từ vựng Trau dồi vốn từ ) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh tiếp tục hệ thống hóa số kiến thức từ vựng (Sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội trau dồi vốn từ) Kĩ năng: HS có kĩ nhận diện sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc - hiểu tạo lập văn Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập Định hướng lực – phẩm chất : - Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu - Dự kiến phương án tích hợp: + Tích hợp với phần từ vựng học từ lớp -> 2.Trò: - Ơn lại phần lí thuyết III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, PP dạy học hợp đồng Kĩ thuật : Hỏi chuyên gia, động não, lược đồ tư VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động *HĐ1 : Ổn định lớp: *HĐ2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai Nhanh - Ba đội thi tìm từ mượn - Ba đội thi tìm từ nhiều nghĩa Hoạt động Luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Sự phát triển từ I Sự phát triển từ vựng vựng *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, lược đồ tư * Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - GV yêu cầu HS thảo luận theo 1.Các cách phát triển từ vựng nhóm : Nêu cách phát triển từ vựng hình thức lược đồ tư P tr nghĩa P.tr số lượng ? Tìm dẫn chứng minh họa cho cách phát triển từ vựng ( theo ẩn dụ Hoán dụ Tạo từ Mượn từ sơ đồ ? Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng Dẫn chứng từ ngữ hay khơng Vì sao? - HS làm việc trình bày VD :Thêm nghĩa cho từ ‘hoa’ : hoa hậu, hoa tai, hoa mắt Mọi ngôn ngữ phải phát triển từ vựng theo theo tất cách nêu (tức phát triển nghĩa số lượng từ ngữ) Hoạt động 2: Từ mượn II Từ mượn *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Khái niệm từ mượn Hoạt động nhóm, PP luyện tập thực 1.Khái niệm hành, PP dạy học hợp đồng Ngoài từ Việt nhân dân sáng * Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực, kĩ tạo , vay mượn nhiều từ thuật thảo luận nhóm tiếng nước để biểu thị svht * Năng lực : HS có lực tự học, mà Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để lực hợp tác, giải vấn đề biểu thị - Bộ phận từ mượn nhiều mượn - GV yêu cầu HS lí hợp đồng tiếng Hán Bên cạnh mượn số ngôn khái niệm Từ mượn ngữ khác :Pháp, Anh, Nga -HS trình bày, bổ sung -> Các từ mượn Việt Hố viết từ Việt Đối với từ mượn chưa Việt hố hồn tồn từ gồm tiếng , ta nên dùng gạch nối để nối tiếng với - Từ Hán Việt : sứ giả, tráng sĩ, giang sơn, giới, nhân loại, quốc gia , độc lập, tự do, hạnh phúc , phụ nữ - Ngôn ngữ khác : Ma-két-tinh, In-tơnét, Bơn-sê-vích Chọn đáp án c Tiếng Việt mượn nhiều từ ngữ ngôn ngữ khác để đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Việt luyện tập thực hành, Hoạt động nhóm * Kĩ thuật : Thảo luận nhóm * Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giải vấn đề Hoạt động : Từ Hán Việt *Phương pháp : PP luyện tập thực hành * Kĩ thuật : kĩ thuật hỏi chuyên gia * Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giải vấn đề - GV sử dụng kĩ thuật hỏi chuyên gia mục III IV - HS đặt câu hỏi nhóm chuyên gia trả lời Hoạt động : Trao dồi vốn từ *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, PP ? Có hình thức trau dồi vốn từ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi ? Giải thích nghĩa từ sau? -HS trình bày - Bách khoa toàn thư : Từ điển bách So sánh điểm khác khoa ghi đầy đủ tri thức ngành - Săm, lốp, ga, xăng, phanh - Bảo mậu dịch : ( sách) bảo Việt hóa hồn tồn -A-xít, vi-ta-min: từ mượn chưa việt hóa hoàn toàn III Từ Hán Việt 1.Khái niệm - Là từ mượn tiếng Hán phát âm dùng theo cách dùngcủa tiếng Việt Chọn đáp án b Từ Hán Việt phận quan trọng lớp từ mượn gốc Hán IV Thuật ngữ Biệt ngữ xã hội 1.Khái niệm - Là từ ngữ biểu thị khái niệm KH công nghệ thường dùng văn KHCN - Khác với từ ngữ toàn dõn,biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp XH định VD: - Tầng lớp quý tộc thời phong kiến: ( Hoàng thượng, bệ hạ, thần, khanh ) - Tầng lớp TTS trước cách mạng T8 ( cậu , mợ, quan lớn ) - Tầng lớp HS,SV ( học gạo, học tủ, học lệch, tủ lệch, ngỗng, gậy KHCN phát triển, trình độ người ngày cao, nhu cầu giao tiếp nhận thức người vấn đề KHCN tăng vai trò thuật ngữ trở nên quan trọng V Trau dồi vốn từ Hình thức trau dồi vốn từ Học sinh giải thích Hoạt động vận dụng - Ghi chép lại biệt ngữ xã hội thường học sinh sử dụng, tiếp tục tìm sửa lỗi sai kiểm tra Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Sưu tầm tập liên quan đến kiến thức học, làm để củng cố kiến thức - Ơn lại tồn phần lí thuyết - Hoàn thành tập - Chuẩn bị tiết : Nghị luận văn tự sự.(Đọc trả lời câu hỏi ,Xem lại số vh tự học) ======================================================== Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tuần 11- 10 Tiết 52 : TLV - NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HS cần : Kiến thức: Hiểu nghị luận văn tự - Hiểu mục đích việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự tác dụng yếu tố nghị luận văn tự Kĩ năng: Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận làm văn tự - Phân tích yếu tố nghị luận văn tự cụ thể Thái độ: Có ý thức học tập tự giác Định hướng lực – phẩm chất : - Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu - Dự kiến phương án tích hợp: + Văn - Văn : Lão Hạc, Thúy Kiều báo ân báo oán + Văn - TLV : Văn tự sự, nghị luận 2.Trò: - Học xem trước câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, Phân tích Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động *HĐ : Ổn định lớp: * HĐ2 : GV cung cấp hai đoạn văn tự nội dung ( Một đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, đoạn văn tự vừa có yếu tố miêu tả vừa có yêu tố nghị luận) ? So sánh hai đoạn văn Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố nghịI Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự luận văn tự *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Tìm hiểu ví dụ a Ví dụ 1(SGK/137) Hoạt động nhóm, phân tích * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não *Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - GV cho HS đọc VD – SGK - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn ? Phương thức biểu đạt đoạn * PTBĐ : Tự ( Ngồi có yếu tố nghị luận ) văn? * Nội dung : Suy nghĩ nội tâm ơng ? Ngồi sử dụng PTBĐ nào? giáo tính cách người vợ, tự ? Đoạn có nội dung gì? thuyết phục * Trình tự : ? Suy nghĩ ơng giáo diễn -ý kiến : Nếu khơng tìm hiểu -> hiểu người xung quanh nào? - Nhận xét : Vợ không ác thị khổ - HS thảo luận, trình bày, bổ sung Lập luận : + Một người đau khổ nghĩ đến chân đau + Khi khổ không nghĩ đến + Bản tính tốt bị che lấp : lo, buồn ? Sau Hoạn Thư tự bào chữa, Kiều xử án nào? ? Nhận xét cách lập luận Hoạn Thư? Cách lập luận Hoạn Thư cho thấy Hoạn Thư người nào? ? Trong trình lập luận, tác giả - HS trình bày NX dùng từ ngữ, kiểu câu nào? ? Nhận xét cách lập luận đoạn văn trên? ? Cách lập luận có phù hợp với tính cách ơng giáo khơng Đó tính cách gì? - GV cho HS liên hệ việc đánh giá nhận xét người ? PTBĐ đoạn thơ Ngồi sử dụng yếu tố nào? ? Nội dung gì? ? Trong phiên tòa đó, quan tòa, bị cáo? - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận ?Thúy Kiều luận tội Hoạn Thư nào? Em có nhận xét lập luận này? ? Hoạn Thư biện minh cho lí lẽ nào? - GV sử dụng kĩ tuật động não đau - Kết luận : Tôi buồn không nỡ giận Các từ lập luận ( đâu, vậy, ) Dùng kiểu câu ghép, câu khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hơ ứng -> Lập luận chặt chẽ, rõ ràng đạt mục đích thuyết phục => Lập luận phù hợp tính cách nhân vật ơng giáo ( có học thức, hiểu biết, giàu lòng thương người, ln nghĩ suy, trăn trở, dằn vặt cách sống, cách nhìn người, nhìn đời ) b Ví dụ (SGK/137+138) *PTBĐ : Tự ( Kết hợp yếu tố nghị luận ) * Nội dung : Cuộc xử án Thúy Kiều với Hoạn Thư ( Kể đối thoại Thúy Kiều Hoạn Thư hình thức nghị luận phiên tòa ) * Trình tự : - Kiều luận tội Hoạn Thư : + Đàn bà dễ có tay mặt gan + Càng cay nghiệt oan trái nhiều -> Lập luận chưa rõ ràng, chưa tội Hoạn Thư - Hoạn Thư tự bào chữa : + Là đàn bà ghen tuông chuyện thường + Đối xử tốt với Kiều (khi gác viết kinh, trốn) + Cảnh chồng chung khó lường + Nhận tội - xin Kiều khoan dung -> Kết án : Hoạn Thư tha - Lập luận rõ ràng, khúc chiết (đánh vào tâm lí Kiều người đàn bà) -> Hoạn Thư : sắc sảo, khôn ngoan, lĩnh 3.Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Bài tập ( SGK/139 ) *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi *Năng lực : HS có lực tự học, giải vấn đề, hợp tác - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ? Lời văn đoạn trích ''Lão Hạc'' - Là lời ông giáo Thứ mục I(1) lời ai? - Thuyết phục :''vợ khơng ác thị khổ nên buồn không nỡ giận'' ? Người thuyết phục -> Từ thuyết phục người Thuyết phục điều việc hiểu người, hiểu đời - HS trình bày GV hướng dẫn HS làm tập dựa vào Bài tập ( SGK/139) kết thảo luận ( VD b) Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn tự có sử dụng yêu tố nghị luận để thuyết phục bạn cần trung thực thi cử Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận - Học thuộc ghi nhớ Hoàn thành tập - Soạn : Đoàn thuyền đánh cá + Đọc theo câu hỏi SGK ( Chuẩn bị kĩ : Đọc tìm hiểu chung, cảnh đồn thuyền khơi) + GV yêu cầu HS kí kết hợp đồng tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm) ======================================== *Kiểm tra cũ : cảm nhận tình bà cháu qua thơ Bếp lửa *Tổ chức hoạt động khởi động : GV cung cấp video chủ đề tình mẫu tử ?Cảm nhận em tình mẫu tử Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Đoc,tìm hiểu chung * Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Dùng lời có nghệ thuật, PP hợp đồng, PP trực quan * Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực * HS có lực giải vấn đề, lực tự học, sử dụng CNTT I Đoc,tìm hiểu chung Tác giả (SGK) Tác phẩm -GV cung cấp thông tin tác giả * Hoàn cảnh đời xuất xứ tác phẩm ( máy chiếu) -GV yêu cầu HS thuyết trình tác giả - Bài thơ viết vào năm 1971 tác giả công tác chiến khu hoàn cảnh đời thơ? miền Tây Thừa Thiên Huế - Bài thơ in tập Đất khát vọng * Đọc tìm hiểu thích ? Bài thơ cần đọc với giọng điệu - Đọc ntn? - GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu - Gọi HS đọc Nhận xét - Chú thích : SGK - GV yêu cầu HS giải thích thích * Thể thơ : chữ :1,2 * PTBĐ : Biểu cảm + miêu tả ? Xác định thể thơ? * Bố cục : phần (3 khúc hát ru ) ? Phương thức biểu đạt thơ? ? Bài thơ chia thành phần + Mỗi khúc hát ru có lời (một lời tác giả, lời người mẹ tà ơi) Nội dung phần? II Phân tích Khúc hát ru thứ nhất: - Công việc : Mẹ giã gạo tim hát thành lời Hoạt động : Phân tích + Điệp từ “ Nghiêng “ , hoán dụ * Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, + Từ láy gợi hình Dùng lời có nghệ thuật, PP phân tích, -> Vất vả , gian khổ Hoạt động nhóm, PP thuyết trình -> Mẹ u thương , không lúc * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não * HS có lực giải vấn đề, xa lực tự học, lực hợp tác, giao - Tình cảm: Ngủ ngon a-kay ơi…mẹ thương đội tiếp, phân tích, cảm thụ NT + Điệp ngữ, đối xứng Nhịp 4/4, cân đối Giọng thơ nhẹ nhàng, tha - GV chia lớp thành nhóm, giới hạn thiết thời gian ( 10) hai nhóm nội -> Tình cảm : u thương gắn liền dung thảo luận với yêu thương đội - Phát phiếu học tập cho nhóm, - Ước mơ: hướng dẫn thảo luận ( Phiếu thảo luận Con mơ cho mẹ …vung chày lún sân có câu hỏi ) -> Mẹ mơ ước sau trở thành - GV gọi HS đại diện trình bày, yêu cầu chàng trai khỏe mạnh lao nhóm khác nhận xét động sx , có hạt gạo trắng để nuôi GV chốt lại kiến thức chuẩn đội Câu hỏi phiếu cho tất => Ước mơ giản dị, chân thành nhóm Khúc hát ru thứ hai * Công việc người mẹ Tà ôi - Công việc : Mẹ tỉa bắp lưng ? Biện pháp nghệ thuật sử + ẩn dụ (mặt trời -> em Cu tai) dụng? ? Cảm nhận em công việc + So sánh -> Công việc tỉa bắp núi vất vả , mẹ? ? Người mẹ Tà ôi người nào? cực nhọc -> Người mẹ chịu thương , chịu khó , giàu lòng hi sinh * Tình cảm mẹ ? Tìm biện pháp nghệ thuật -> Mẹ yêu thương vô bờ, coi ''mặt trời'' nguồn sống, nguồn câu thơ nói tình cảm mẹ ? ? Tình cảm người mẹ thể hạnh phúc - Tình cảm: sao? Ngủ ngon a-kay thương làng đói * Uớc mơ mẹ ? Em hiểu ước mơ mẹ qua NT + Lặp cấu trúc, nhịp 4/4, điệp ngữ, đối xứng, giọng thơ tha thiết, trầm lắng lời thơ ? -> Tình yêu thương gắn liền với ? Nhận xét ước mơ người mẹ? thương ''làng đói'' - tình nghĩa xóm làng sâu nặng - Ước mơ : Con mơ Ka-lưi -> Mẹ mong trở thành chàng trai khỏe mạnh để giúp đỡ dân làng , dân làng khỏi đói => Ước mơ bình dị mà lớn lao 3 Khúc hát ru thứ ba - Công việc : Mẹ giành trận cuối + Liệt kê Công việc + Giọng điệu: dồn dập, gian khổ, + Động từ nguy hiểm -> Người mẹ Tà ôi người chiến sĩ: anh dũng Mẹ trực tiếp tham gia kháng chiến - Tình cảm : Ngủ ngoan a-kay thương đất nước NT + Đối xứng, lặp cấu trúc, nhịp 4/4, cân đối, giọng thơ tha thiết -> Tình yêu thương gắn liền với tình yêu đất nước - Ước mơ: Con mơ cho mẹ người Tự -> Mơ ước thấy Bác Hồ , mơ ước làm người tự -> Mơ ước đất nước thống - độc lập => Ước mơ cao đẹp, thiêng liêng Hoạt động luyện tập - GV : Yêu cầu HS làm việc lớp ? Em có nhận xét tình cảm ước - Đọc diễn cảm thơ? mơ người mẹ qua khúc hát ru ? - Cảm nhận chung em người mẹ Tà ôi qua khúc hát ru? ? Em hiểu tình cảm tác giả ? Hoạt động : Tổng kết * kĩ thuật hỏi trả lời - Hs hỏi trả lời yêu cầu liên quan đến nghệ thuật nội dung - Ước mơ , tình cảm gắn liền với cơng III Tổng kết việc cụ thể có thống nhất, Nghệ thuật - Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh thơ mang phát triển mở rộng tính biểu tượng, âm hưởng Người mẹ - người chiến sĩ anh khúc hát ru ngào, tha thiết hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Tình yêu gắn liền, thống với Nội dung tình yêu đội, yêu làng, yêu đất - Tình yêu thương ước vọng người mẹ Tà ôi kháng chiến nước chống Mĩ cứu nước * Tác giả ca ngợi, tự hào người mẹ Tà nói riêng người mẹ - Lòng yêu quê hương đất nước khát vọng tự nhân dân ta Việt Nam nói chung * Ghi nhớ ( SGK/155 - Cảm nhận em người mẹ Tà ơi? - Câu thơ, hình ảnh để lại ấn tượng em Vì sao? Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn cảm nhận mẹ em Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc thơ viết mẹ - Học thuộc lòng thơ, nắm nét ND, NT - Soạn : ''Ánh trăng'' theo nội dung ( Hợp đồng Tác giả tác phẩm) + Vầng trăng kí ức + Vầng trăng + Suy ngẫm nhà thơ ... câu hỏi, lược đồ tư * Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - GV yêu cầu HS thảo luận theo 1.Các cách phát triển từ vựng nhóm : Nêu cách phát triển từ vựng hình thức... lượng ? Tìm dẫn chứng minh họa cho cách phát triển từ vựng ( theo ẩn dụ Hoán dụ Tạo từ Mượn từ sơ đồ ? Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng Dẫn chứng từ ngữ hay... nhóm * Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giải vấn đề Hoạt động : Từ Hán Việt *Phương pháp : PP luyện tập thực hành * Kĩ thuật : kĩ thuật hỏi chuyên gia * Năng lực : HS có lực tự học, lực

Ngày đăng: 23/10/2019, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w