đề kiểm tra văn 7- học kì 2.2019-2020

12 169 0
đề kiểm tra văn 7- học kì 2.2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 87 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT- Ngữ Văn 7 I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến Thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong chương trình ngữ văn THCS phân môn Tiếng Việt với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu, nhận diện, phân tích và tạo lập đoạn văn của học sinh 2. Kĩ năng: Nhận diện và vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra cụ thể. 3. Thái độ: Yêu mến và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Định hướng hình thành năng lực: - Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực đọc hiểu. - Năng lực sử dụng Tiếng Việt. II. Hình thức đề:Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ NLĐGNhận biếtThông hiểuVận dụngCộng ThấpCao I. Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn bản ngoài chương trình -Tiêu chí chọn ngữ liệu: 1 đoạn văn hoàn chỉnh dài khoảng 100-150 chữ tương đương 1 bài văn đoạn văn được học trong chương trình chính thức- Nhận biết câu đặc biệt, câu rút gọn trong đoạn văn - Nhận biết được các loại trạng ngữNắm rõ tác dụng của câu đặc biệt, câu rút gọn trong đoạn văn Số câu Số điểm Tỉ lệSố câu :1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu:3 5điểm = 50 % II. Tạo lập văn bản Biến đổi câu có trạng ngữ thành hai câu trong đó có câu đặc biệt - Viết được đoạn văn hoàn chỉnh có sử dụng 3 câu có trạng ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10%Số câu:1 Số điểm :4 Tỉ lệ: 40%Số câu:2 5 điểm = 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% điểm toàn bàiSố câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%Số câu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40%Số câu:4 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra và hướng dẫn chấm * Đề bài. A.Đọc hiểu:( 5 điểm): Câu 1 ( 3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. (1)Ngày xửa ngày xưa.(2) Ô, ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ ?(3)Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy.(4)Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống.(5)Nàng dệt hoa.(6)Chàng dệt gấm.(7)Tấm vải hoa của nàng là đất.(8)Mảnh gấm của chàng là trời.(9)Nàng khéo tay, dệt nhanh.(10)Chàng vụng tay, dệt chậm.(11)Thế là đất của nàng rộng hơn trời của chàng.(12)Nàng mới ra chân trời ngó xem, rồi bảo chàng :để em dồn đất của em cho khớp với bầu trời của chàng.(13)Nhưng đất dồn lại nên sinh ra núi ra khe.(14)Bây giờ, họ lại phải đo trời đo đất. (Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải) a.Chỉ ra câu rút gọn và câu đặc biệt và trạng ngữ được dùng trong đoạn văn. (1,5 điểm) b. Nêu tác dụng của những câu đặc biệt , câu rút gọn và trạng ngữ em vừa tìm được.(1,5 điểm) Câu 2. (2 điểm )Nối cột (A) cho phù hợp với trạng ngữ ở cột (B) ? (A)(B) 1. Trạng ngữ chỉ thời gian.a. Vì không chịu học bài, nó bị điểm kém. 2. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.b. Bao giờ cũng vậy, sự cùng quấn khiến người ta hay nghĩ ngợi và giận dữ. (Tô Hoài) 3. Trạng ngữ chỉ nơi chốn. c. Bất thình lình, trời đổ mưa. 4. Trạng ngữ chỉ cách thức.d. Trên cánh đồng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. B.Tạo lập văn bản:( 5 điểm). Câu 3. ( 1 điểm) Hãy biến đổi câu sau: “Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ.” thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt. Câu 4 ( 4 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 10-15 dòng nói về quê hương em, trong đó có ít nhất 3 câu dùng trạng ngữ(gạch chân dưới những trạng ngữ được dùng).Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó ? * Đáp án - Biểu điểm: A.Đọc hiểu:( 5 điểm): Câu 1(3 điểm) Chỉ ra được : -Câu rút gọn được dùng trong đoạn :câu(4). -Câu đặc biệt được dùng trong đoạn :câu(1). - Câu có trạng ngữ là câu (14) -Tác dụng của câu rút gọn :làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa ở câu(3). -Tác dụng của câu đặc biệt :xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thời gian đó. - Tác dụng của trạng ngữ là chỉ thời gian Câu 2(2 điểm) 1-b ; 2-a ; 3-d ; 4-c B.Tạo lập văn bản:( 5 điểm). Câu 3 ( 1 điểm): Biến đổi câu: “Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ.” thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: “Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ.” - Ngày ngày đến lớp. ( câu đặc biệt) Câu 4(4 điểm) -Yêu cầu :Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm,...)về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành. -Sử dụng hợp lí 3 trạng ngữ. -Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó. V. Duyệt đề của tổ chuyên môn: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………

BỘ ĐỀ KT NGỮ VĂN HỌC KÌ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG NĂNG LỰC HỌC SINH Tiết 87 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT- Ngữ Văn I Mức độ cần đạt: Kiến Thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình ngữ văn THCS phân mơn Tiếng Việt với mục đích đánh giá lực đọc hiểu, nhận diện, phân tích tạo lập đoạn văn học sinh Kĩ năng: Nhận diện vận dụng kiến thức để làm kiểm tra cụ thể Thái độ: Yêu mến giữ gìn sáng Tiếng Việt Định hướng hình thành lực: - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu - Năng lực sử dụng Tiếng Việt II Hình thức đề:Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Vận dụng Thông Nhận biết Cộng hiểu Thấp Cao NLĐG I Đọc hiểu - Nhận biết Nắm rõ tác Ngữ liệu: Văn câu đặc biệt, dụng chương câu rút gọn câu đặc trình đoạn biệt, câu rút -Tiêu chí chọn văn gọn ngữ liệu: đoạn - Nhận biết đoạn văn văn hoàn chỉnh loại dài khoảng 100- trạng ngữ 150 chữ tương đương văn đoạn văn học chương trình thức Số câu Số câu :1 Số câu:1 Số câu:3 Số điểm Số điểm: Số điểm:2 5điểm Tỉ lệ Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% = 50 % II Tạo lập văn Biến đổi câu có trạng ngữ thành hai câu có câu đặc biệt - Viết đoạn văn hồn chỉnh có sử dụng câu có trạng ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số điểm :4 Tỉ lệ: 40% Số câu:2 điểm = 50% Tổng số câu Số câu: Số câu : Số câu:1 Tổng số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Tỉ lệ% điểm toàn Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% IV Biên soạn câu hỏi kiểm tra hướng dẫn chấm Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 40% Số câu:4 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% * Đề A.Đọc hiểu:( điểm): Câu ( điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi (1)Ngày xửa ngày xưa.(2) Ô, lúc ?(3)Ngày xửa thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có lồi vật ấy.(4)Là thời có hai người nàng Gầu A chàng Đrầu Ống.(5)Nàng dệt hoa (6)Chàng dệt gấm.(7)Tấm vải hoa nàng đất.(8)Mảnh gấm chàng trời (9)Nàng khéo tay, dệt nhanh.(10)Chàng vụng tay, dệt chậm.(11)Thế đất nàng rộng trời chàng.(12)Nàng chân trời ngó xem, bảo chàng :để em dồn đất em cho khớp với bầu trời chàng.(13)Nhưng đất dồn lại nên sinh núi khe.(14)Bây giờ, họ lại phải đo trời đo đất (Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải) a Chỉ câu rút gọn câu đặc biệt trạng ngữ dùng đoạn văn (1,5 điểm) b Nêu tác dụng câu đặc biệt , câu rút gọn trạng ngữ em vừa tìm được.(1,5 điểm) Câu (2 điểm )Nối cột (A) cho phù hợp với trạng ngữ cột (B) ? (A) (B) Trạng ngữ thời gian a Vì khơng chịu học bài, bị điểm Trạng ngữ nguyên nhân b Bao vậy, quấn Trạng ngữ nơi chốn Trạng ngữ cách thức khiến người ta hay nghĩ ngợi giận (Tơ Hồi) c Bất thình lình, trời đổ mưa d Trên cánh đồng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ B.Tạo lập văn bản:( điểm) Câu ( điểm) Hãy biến đổi câu sau: “Ngày ngày đến lớp, rừng cọ.” thành hai câu có câu đặc biệt Câu ( điểm) Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng nói q hương em, có câu dùng trạng ngữ(gạch chân trạng ngữ dùng).Nêu tác dụng trạng ngữ ? * Đáp án - Biểu điểm: A.Đọc hiểu:( điểm): Câu 1(3 điểm) Chỉ : -Câu rút gọn dùng đoạn :câu(4) -Câu đặc biệt dùng đoạn :câu(1) - Câu có trạng ngữ câu (14) -Tác dụng câu rút gọn :làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa câu(3) -Tác dụng câu đặc biệt :xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ thời gian - Tác dụng trạng ngữ thời gian Câu 2(2 điểm) 1-b ; 2-a ; 3-d ; 4-c B.Tạo lập văn bản:( điểm) Câu ( điểm): Biến đổi câu: “Ngày ngày đến lớp, rừng cọ.” thành hai câu có câu đặc biệt cách thay dấu phẩy (,) dấu chấm (.) sau: “Ngày ngày đến lớp Tôi rừng cọ.” - Ngày ngày đến lớp ( câu đặc biệt) Câu 4(4 điểm) -Yêu cầu :Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm, )về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể cảm xúc chân thành -Sử dụng hợp lí trạng ngữ -Nêu tác dụng trạng ngữ V Duyệt đề tổ chuyên môn: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… Tiết 92-93 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5- Ngữ Văn ( Bài Viết Lớp ) I Mức độ cần đạt: Kiến Thức: - HS viết văn nghị luận chứng minh theo yêu cầu thể loại Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày, dùng từ đặt câu, kết hợp phương thức thuyết minh, miêu tả văn nghị luận Thái độ: - Nghiêm túc làm Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Tự học, tự chuẩn bị chủ động làm - Năng lực chuyên biệt: Sáng tạo làm bài, có sức thuyết phục cao II Hình thức đề: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Vận dụng Thông Nhận biết Cộng hiểu Thấp Cao NLĐG I Đọc hiểu -Nhận diện Nắmđược Ngữ liệu: Văn phương thức nội dung nghị luận biểu đạt chính, vấn đề nghị -Tiêu chí chọn thể loại luận mà ngữ liệu: đoạn văn văn thể văn, văn nghị -Nhận diện luận hoàn chỉnh luận điểm dài khoảng 150- văn câu 200 chữ tương văn văn đương văn mang luận đoạn văn điểm học chương trình thức Số câu Số điểm 2,0đ 1,0đ 3,0đ Tỉ lệ 20% 10% 30% II Tạo lập văn Vận dụng kiến thức kĩ để viết văn Nghị luận chứng minh hoàn chỉnh 7,0đ 70% 7,0đ 70% Số câu Số điểm 7,0đ Tỉ lệ 70% Tổng số câu Tổng số điểm 2,0đ 1,0đ 10,0đ Tỉ lệ% điểm toàn 20% 10% 100% IV Biên soạn câu hỏi kiểm tra hướng dẫn chấm * Đề A Đọc –hiểu văn ( điểm) Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi: Thời gian vàng Ngạn ngữ có câu: “Thời gian vàng” Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có giá trị mà thời gian vơ giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chữa chạy sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để hội thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì học khơng giỏi Thế biết, tận dụng thời gian làm điều cho thân xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau có hối khơng kịp ﴾Theo Phương Liên﴾ a Văn thuộc thể loại nào? ( 0,5 đ) b Phương thức biểu đạt văn gì? ( 0,5 đ) c Văn nghị luận vấn đề gì? d Chỉ luận điểm văn bản? Luận điểm nằm câu văn nào? ( 1,0 đ) B Tập làm văn (7 diểm): Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường * Đáp án - Biểu điểm: A Đọc –hiểu văn ( điểm): Học sinh trả lời theo yêu cầu sau: a Văn “Thời gian vàng” thuộc loại nghị luận chững minh ( 0,5 đ) b Phương thức biểu đạt văn là: Nghị luận ( 0,5 đ) c Vấn đề nghị luận văn là: Bàn giá trị thời gian ( 1,0 đ) d Luận điểm “ Thời gian vàng” Luận điểm nằm nhan đề văn ( 1,0 đ) B Tập làm văn (7 diểm): HS làm theo định hướng sau: Mở bài: ( 0,75đ) - Giới thiệu vai trò mơi trường sống đời sống người; tính cấp bách , cần thiết việc bảo vệ môi trường sống -Sự quan tâm tồn XH việc bảo vệ mơi trường Thân bài: ( 5,5 đ) - Giải thích mơi trường sống gì? (Những điều kiện vật chất bao quanh sống người: đất, nước, không khí ) - Vai trò mơi trường sống đời sống người: + Tạo điều kiện vật chất cho sống người: khơng khí để thở, nước để uống, xanh cung cấp ô-xi + Bảo vệ sức khỏe người: Môi trường lành ngăn cản phát triển vi sinh vật có hại ( khơng khí ngăn cản vi khuẩn, virus, nước ngăn cản bọ gậy, muỗi ) - Những hành động thiếu ý thức người làm tổn hại đến môi trường sống tác hại chúng: + Xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí + Rác thải cơng nghiệp (từ nhà máy), rác sinh hoạt từ gia đình, y tế làm nhiễm khơng khí, đốt rác thải làm thủng tầng ơ-zơn, rác thải làm xói mòn đất - Tính cấp thiết việc bảo vệ, gìn gữ môi trường sống lành: môi trường sống nhiều năm trở lại bị ô nhiễm tổn hại nghiêm trọng đòi hỏi người phải có biện pháp cấp thiết bảo vệ mơi trường sống Kết bài: ( 0,75 đ) - Bài học rút cho cá nhân, hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống: không xả rác bừa bãi, bảo vệ rừng xanh để có sống tốt đẹp V Duyệt đề tổ chun mơn: …………………………………………………………………………… ………………………………………… PHỊNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Điều chỉnh nội dung dạy học học kỳ II năm học 2019 - 2020 ( theo Công văn 1113/BGDĐT-GDTrH ngày 30/3/2020 Bộ GDĐT) Môn: Ngữ văn Học kì II: Tiết thứ 73 74 75-76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 Bài/chủ đề (sau điều chỉnh) Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn Tìm hiểu chung văn nghị luận Tục ngữ người xã hội Rút gọn câu Đặc điểm văn nghị luận Đề văn nghị luận việc lập dàn ý cho văn nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta Câu đặc biệt Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Sự giàu đẹp tiếng Việt Lý điều chỉnh/ xây dựng Không điều chỉnh Tài liệu Văn học địa phương tỉnh Thanh Hóa Khơng điều chỉnh Khơng điều chỉnh Khơng điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Thời lượng (số tiết dạy) tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết Khơng điều chỉnh tiết Khuyến khích HS tự đọc tiết Khuyến khích HS tự làm tiết Khuyến khích HS tự đọc tiết 86 Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ cho câu (tt) 87 Kiểm tra Tiếng Việt 88 Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Cách làm văn lập luận chứng minh 89 90 Luyện tập lập luận chứng minh Đức tính giản dị Bác Hồ 91 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) 92-93 94-95 96 97 98 99 Viết TLV số lớp Ý nghĩa văn chương Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Ôn tập văn nghị luận Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Trả TLV số 5; kiểm tra Tiếng Việt -Tích hợp thành - Mục II (thêm trạng ngữ cho câu) mục II, III Luyện tập: tập 2,3 (thêm trạng ngữ cho câu) ( tiếp theo): Hướng dẫn hs tự học, tự làm Không điều chỉnh - Tự học có hướng dẫn: tập trung phần I bài; - Khuyến khích HS tự làm phần Luyện tập(Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh) Không điều chỉnh Khơng điều chỉnh -Tích hợp thành bài: tập trung phần I bài; tập 1, phần II (Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động-tt) -Khuyến khích HS tự đọc, tự làm phần II, III (Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động) tập phần II (Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động-tt) Không điều chỉnh Không điều chỉnh tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết Khuyến khích HS tự làm tiết Khuyến khích HS tự làm tiết Khuyến khích HS tự làm tiết Khơng điều chỉnh tiết -Tích hợp thành bài: tập trung phần I Tìm hiểu chung phép lập luận bài; giải thích 100 -Khuyến khích HS tự Cách làm văn lập luận giải làm phần II.Luyện tập thích (Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích) 101-102 Sống chết mặc bay Không điều chỉnh Luyện tập lập luận giải thích 103 Khuyến khích HS tự làm 104-105 Viết TLV số nhà Những trò lố Va-ren 106 Phan Bội Châu Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: 107 Luyện tập (tt) 108 Ca Huế sơng Hương 109 Liệt kê Tìm hiểu chung văn hành 110 111 Trả TLV số 112 Quan Âm Thị Kính tiết tiết tiết Không điều chỉnh tiết Khuyến khích HS tự đọc tiết Khuyến khích HS tự làm Khuyến khích HS tự đọc Khơng điều chỉnh tiết tiết tiết Khuyến khích HS tự đọc tiết Khơng điều chỉnh Khuyến khích HS tự đọc -Tự học có hướng dẫn: tập trung vào phần I, II (Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy); phần I (Dấu Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy gạch ngang); 113 Dấu gạch ngang -Khuyến khích HS tự đọc phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối, tự làm Luyện tập hai -Tích hợp thành Tự học có hướng dẫn: tập trung phần II Văn đề nghị 114 bài; Văn báo cáo -Khuyến khích HS tự đọc, tự làm phần phần I phần III 115-116 Ôn tập Văn học tiết tiết tiết tiết tiết 117 118 119-120 -Tích hợp thành tiết Tự học có hướng dẫn: tập trung vào nội dung (Ôn tập phần Tiếng việt); Ôn tập Tiếng Việt nội dung (Ôn tập phần Ôn tập Tiếng Việt (tt) Tiếng Việt-tt); - Khuyến khích HS tự đọc kiểu câu đơn, phép tu từ cú pháp học Luyện tập văn đề nghị Khơng điều chỉnh báo cáo Ơn tập TLV Khơng điều chỉnh 121 Hướng dẫn làm kiểm tra Không điều chỉnh 122-123 Kiểm tra HK II Không điều chỉnh Chương trình địa phương phần 124 Khuyến khích HS tự làm Văn Tập làm văn.( tiếp) 125 Hoạt động Ngữ văn Khuyến khích HS tự làm Chương trình địa phương phần 126-127 Khuyến khích HS tự làm Tiếng Việt 128 Trả kiểm tra HK II Không điều chỉnh Tổng số tiết Tổ trưởng/nhóm trưởng (Ghi rõ họ tên) ………, ngày 10 tháng 04 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết 55 tiết ... loại luận mà ngữ liệu: đoạn văn văn thể văn, văn nghị -Nhận diện luận hoàn chỉnh luận điểm dài khoảng 150- văn câu 200 chữ tương văn văn đương văn mang luận đoạn văn điểm học chương trình thức Số... nội dung dạy học học kỳ II năm học 2019 - 2020 ( theo Công văn 1113/BGDĐT-GDTrH ngày 30/3/2020 Bộ GDĐT) Môn: Ngữ văn Học kì II: Tiết thứ 73 74 75-76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 Bài/chủ đề (sau điều... Phương Liên﴾ a Văn thuộc thể loại nào? ( 0,5 đ) b Phương thức biểu đạt văn gì? ( 0,5 đ) c Văn nghị luận vấn đề gì? d Chỉ luận điểm văn bản? Luận điểm nằm câu văn nào? ( 1,0 đ) B Tập làm văn (7 diểm):

Ngày đăng: 19/05/2020, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan