Vai trò của đời sống xã hội đối với sự phát triển văn học

19 956 1
Vai trò của đời sống xã hội đối với sự phát triển văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo lý thuyết Lý luận văn học và Mĩ học, tiến trình văn học là sự tồn tại, vận động của bản thân văn học như những hệ thống chỉnh thể không ngừng phát triển, tiến hoá trong các mối liên hệ, tương tác vô cùng đa dạng và phức tạp. Vậy để tìm hiểu về tiến trình văn học một cách toàn diện nhất, không thể không làm rõ các mối liên hệ, tương tác chi phối quá trình vận động, phát triển của nó.

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tìm hiểu môn Lí luận văn học Đề tài TP HỒ CHÍ MINH - 3/2016 Tìm hiểu môn Lí luận văn học Đề tài Nhóm 15  Huỳnh Thảo Nguyên  Nguyễn Thị Thanh Nguyên  Nguyễn Hồng Thanh Thương Lời giới thiệu Theo lý thuyết Lý luận văn học Mĩ học, tiến trình văn học tồn tại, vận động thân văn học hệ thống chỉnh thể không ngừng phát triển, tiến hoá mối liên hệ, tương tác vô đa dạng phức tạp Vậy để tìm hiểu tiến trình văn học cách toàn diện nhất, không làm rõ mối liên hệ, tương tác chi phối trình vận động, phát triển Có nhiều câu hỏi đặt vấn đề phát triển văn học, mối quan hệ văn họ thực tế đất nước, thực tế xã hội, giống khác văn học nước tiến trình phát triển Văn học liệu có phát triển tự thân, trí tuệ tài nhà văn thời đại định hay bên định? (1) Để giải vấn đề này, học thuyết cổ xưa phương Đông cho định thịnh suy văn học “đạo”, “đức”, “khí”, “lễ”; học thuyết phương Tây kỉ XVIII – XIX lại cho yếu tố định văn học “hoàn cảnh”, “môi trường”, “chủng tộc”,… Tuy nhiên học thuyết không phân biệt yếu tố xã hội tự nhiên, vật chất ý thức, định phát sinh, không tìm nguyên nhân đích thực chi phối tồn phát triển văn học (2) , mà khái quát lên thành quan niệm chung chung văn học xã hội có mối liên quan với Vậy phần tìm hiểu sau, nhóm chúng em xin phân tích cụ thể vai trò đời sống xã hội phát triển văn học sở xác định rõ vị trí mối quan hệ thành phần cấu trúc xã hội với văn học theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mac – Lenin (1) (2) Động lực dân tộc thực tiễn sáng tạo văn hoá nghệ thuật – Tuyển tập nghiên cứu lý luận & phê bình văn học – NXB KHXH Lí luận văn học – Phương Lựu chủ biên – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hoá – Thành Thế Thái Bính – NXB Giáo dục *Trong sử dụng nhiều trích dẫn tư liệu từ nguồn tài liệu trên* Cấu trúc xã hội vị trí văn học cấu trúc xã hội Theo quan điểm nghĩa vật biện chứng, cấu trúc xã hội gồm hai phần: Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội, v.v hình thành sở hạ tầng định Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện chứng không tách rời nhau, có sở hạ tầng giữ vai trò định kiến trúc thượng tầng Còn kiến trúc thượng tầng phản ánh sở hạ tầng, có vai trò tác động trở lại to lớn sở hạ tầng sinh Kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển sở hạ tầng hay sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Sự biến đổi hai yếu tố tuân theo mối quan hệ biện chứng chất lượng Phát triển luận điểm chủ nghĩa vật biện chứng, triết học Mac – Lennin phân biệt tồn xã hội ý thức xã hội Tồn xã hội khái niệm triết học dùng để sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Nói cách khác, tồn xã hội toàn đời sống vật chất người mà hạt nhân sở hạ tầng, tảng kinh tế, bao gồm toàn quan hệ sản xuất xã hội mà phương thức sản xuất Ý thức xã hội khái niệm triết học dùng để mặt, phận khác lĩnh vực tinh thần xã hội Những phận nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Nói cách khác, hình thái ý thức xã hội cấu thành nên kiến trúc thượng tầng Như vậy, bên cạnh tôn giáo, trị, pháp quyền, văn học hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng Chủ nghĩa Mac – Lenin nhận định tồn xã hội định ý thức xã hội, mặt khác mạnh ý thức xã hội yếu tố thụ động Các hình thái ý thức có tương tác mật thiết với nhau, có tác dụng tích cực có tính độc lập tương đối mối quan hệ với tồn xã hội Đây sở lí luận khoa học tiến giúp vào tìm hiểu cụ thể vai trò định đời sống vật chất xã hội ảnh hưởng hình thái xã hội khác phát triển văn học Vai trò đời sống xã hội phát triển văn học 2.1 Văn học đời sống vật chất xã hội 2.1.1 Đời sống vật chất xã hội quy định toàn nội dung văn học, từ đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề cảm hứng, tinh diệu Nhìn từ góc độ phản ánh luận hay nhận thức luận, ta thấy vai trò định sở hạ tầng, sản xuất kinh tế toàn đời sống vật chất xã hội nói chung văn học nói riêng Vì Đời sống vật chất xã hội quy định toàn nội dung văn học, từ đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề cảm hứng, tinh diệu Chẳng hạn, xã hội công xã nguyên thủy, sở kinh tế, trình độ sản xuất thấp kém, tổ chức xã hội gần đồng với tổ chức sản xuất, nên thần thoại, tranh tượng hang đồng thời thường miêu tả đấu tranh chống lại xâm lăng thị tộc lạc khác, đấu tranh chinh phục thiên nhiên, khai phá đất đai, mở rộng địa bàn cư trú, làm toát lên cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp sức mạnh lực Đó mười hai kì công Hêraclét thần thoại Hi Lạp, Nữ Oa vá trời, Vũ trị thủy, Hậu Nghệ bắn mặt trời, chim Tinh Vệ lấp biển thần thoại Trung Quốc, Lạc Long Quân trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh thần thoại Việt Nam Văn học nghệ thuật thời phong kiến lại thường gắn liền với đề tài đạo đức, sự, phong tục Trong văn học thời ấy, bên cạnh phận đề cao chủ nghĩa trung quân luân lí phong kiến, có phận ngợi ca phẩm chất, tính cách cao quý người lao động Tình hình phản ánh tảng xã hội phong kiến, xã hội dựa sở tư hữu ruộng đất vua chúa, quan lại, địa chủ làm nảy sinh mâu thuẫn đối kháng kẻ thống trị người bị trị, dòng họ trị vì, quốc gia xâm lược quốc gia bị xâm lược Cơ sở xã hội quy định tư tưởng tôn quân, chọn chủ mà thờ, dẫn đến đấu tranh giành thống “Sử kí” Tư Mã Thiên, hay “Tam quốc chí diễn nghĩa”, “Đông Chu liệt quốc” miêu tả đấu tranh chống thôn tính ngoại tộc, chống lễ giáo phong kiến nhiều truyền thuyết, truyện cười, ca dao đề cập Sự đời quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, phát triển thành thị, công nghiệp, nghề buôn làm nảy sinh nhu cầu giải phóng cá tính, chống lại quân quyền, thần quyền Qúa trình tích lũy tư chủ nghĩa mang lại cho văn học mẫu người keo kiệt mới, kẻ cho vay nặng lãi, nạn nhân sức mạnh đồng tiền “Tấn trò đời” Bandắc, “Đỏ đen” Xtăngđan Chủ nghĩa tư công nghiệp làm phát triển giai cấp công nhân với tư tưởng xã hội chủ nghĩa Cuộc đấu tranh để tự giải phóng giai cấp vô sản mang lại cho văn học chủ đề đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc bị áp bức, phục sinh người nô lệ, tất yếu phải thay xã hội tư sản chủ nghĩa cộng sản, chẳng hạn tiểu thuyết “Người mẹ” Gorki, “Truyện kí” Nguyễn Ái Quốc Cơ sở kinh tế xã hội quy định, tạo điều kiện cho đời hình thức nghệ thuật Có chứng minh mối quan hệ phụ thuộc sở kinh tế xã hội nguyên thủy, xã hội phong kiến xã hội tư với hình thức thể loại thần thoại, sử thi, thơ cách luật tiểu thuyết Mọi tượng trình văn học, từ hình thức đến nội dung có tiền đề sâu xa, trực tiếp hay gián tiếp sở kinh tế, trình độ sản xuất, đời sống vật chất xã hội Ta thấy thần thoại cổ đời sở nghề nông phát sinh, người biết quan hệ nhân tượng tự nhiên mặt trời, mặt trăng, gió, mưa, lụt, bão, …đối với canh tác chăn nuôi, không hiểu chúng, quy cho chúng sức mạnh siêu nhiên thần Sự tan rã công xã nguyên thủy, vai trò lớn lao lãnh tụ chiến tranh lạc làm xuất loại anh hùng ca – “thời đại anh hùng” văn học Khuynh hướng khẳng định nguồn gốc siêu nhiên lãnh tụ làm cho họ có mặt người, thần (Asin, Prômêtê, Thánh Gióng, An Dương Vương) Sự phát triển thành thị, thị dân nghề in làm cho hình thức tiểu thuyết khác hẳn truyện kể dân gian Như vậy, sở kinh tế xã hội yếu tố động phát triển, quy định tồn phát triển văn học nội dung lẫn hình thức Trong trường hợp, sở kinh tế đề xuất nhu cầu khả cho văn học Đến lượt mình, văn học phát huy khả năng, đáp ứng nhu cầu, mà thay đổi phát triển Dĩ nhiên sáng tạo văn nghệ đòi hỏi phải có người tài Nhưng nảy nở, mức độ phát triển tài lại phụ thuộc vào đặc điểm sở kinh tế Ví cắt nghĩa tượng văn nghệ Phục hưng châu Âu, so sánh sáng tác Raphaen, Lêôna Vanhxi, Tixian, Mác Ăngghen viết “Hệ tư tưởng Đức” tác phẩm Raphaen “đã phụ thuộc vào nảy nở lúc La Mã, sản sinh ảnh hưởng Phơlôrăngxia, sáng tác Lêôna Vanhxi lại phụ thuộc vào hoản cảnh Phơlôrăngxia, sau tác phẩm Tixian phụ thuộc vào phát triển Vênêdi, mang tính cách hoàn toàn khác Raphaen, nghệ sĩ khác, bị quy định tiến kĩ thuật mà nghệ thuật trước đạt được, tổ chức xã hội phân công lao động địa phương mình, cuối nởi phân công lao đọng tất nước mà địa phương có quan hệ Một cá nhân đạt phát triển tài Raphaen hay không, điều phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu, mà nhu cầu lại phụ thuộc vào phân công lao động điều kiện giáo dục người phân công đẻ ra” Cơ sở định văn học, thân sở trừu tượng, bất biến, mà luôn biến động tất yếu lịch sử Cho nên, nghiên cứu văn học, không đặt tác phẩm vào môi trường sống mà đời không thấy hết nội dung giá trị Chúng ta không hiểu truyện “Thánh Gióng” đặt vào thời kì phát triển xã hội phong kiến; hiểu sai “Bình Ngô đại cáo” không thấy đời hoàn cảnh cực thịnh nhà nước phong kiến; không đánh giá “Truyện Kiều” tác khỏi xã hội Việt nam thời cuối Lê đầu Nguyễn Bởi vậy, muốn tìm hiểu ý nghĩa thực tác phẩm, phải đứng miếng đất mà tác phẩm đời thấy hết giá trị Cho nên, bước ngoặc lịch sử, tảng kinh tế xã hội thay đổi thường tác động trực tiếp tới đời sống văn học sớm hay muộn kéo theo vận động, tiến hóa 2.1.2 Tính độc lập tương đối hình thái ý thức xã hội quy luật phát triển không đồng văn học so với sở hạ tầng Bên cạnh việc nhấn mạnh vai trò định đời sống vật chất, triết học Mác – Lênin tính độc lập tương đối vai trò tác động tích cực ngược trở lại hình thái ý thức nói chung, văn học nói riêng sở hạ tầng Trong thư gửi Xmít, Ăngghen nói rằng, tác phẩm tư tưởng nghệ thuật “kể sai lầm nữa, ảnh hưởng trở lại đối tượng với toàn phát triển xã hội, kể ảnh hưởng tới phát triển kinh tế” Có nhiều dẫn chứng tác dụng kìm hãm phát triển xã hội tác phẩm văn học thể tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, phản động Ví xã hội phong kiến, tác phẩm đề cao tư tưởng định mệnh, tư tưởng liệt tiết, ngu trung, ngu hiếu – thứ mà Lỗ Tấn gọi lễ giáo “ăn thịt người” – kìm hãm phát triển cá tính lực sáng tạo xã hội Trung Quốc cổ Tư tưởng mệnh trời, đợi thời đầy rẫy thơ văn thời phong kiến hạn chế tính tích cực người, khiến bao trí óc thông thái tìm an thân cảnh đời ẩn dật Nhưng văn học thời Phục hưng lại làm sống dậy tư tưởng nhân đạo, giải phóng cá tính Tiếng cười văn học dân gian đập phá tôn ti trật tự phong kiến, hạ uy thần quyền Chủ nghĩa Văn học thực phê phán tố cáo tội ác giai cấp bóc lột, miêu tả thảm trạng nhân dân lao động, khơi dậy xã hội tâm trạng cách mạng Nhận tính độc lập tương đối hình thái ý thức, không chấp nhận cách hiểu giản đơn mối quan hệ văn học sở hạ tầng, cần phải thấy, quan hệ hạ tầng sở văn nghệ quan hệ gián tiếp Sự tác động qua lại chúng thực thông qua người khúc xạ qua hàng loạt khâu trung gian trị, pháp luật, tình trạng phong hóa xã hội, trực tiếp ảnh hưởng tới Điều có nghĩa, xét đến cùng, sở kinh tế yếu tố định, nhân tố tác động tới phát triển văn học Tính chất độc lập tương đối hình thái ý thức dẫn tới quy luật phát triển không đồng văn nghệ so với sở kinh tế Nội dung quy luật C Mác khái quát sau: Các thời kì nở rộ văn nghệ không thiết đôi với phồn vinh sở kinh tế Chẳng hạn, khoảng mười kỉ trước Công nguyên, trình chuyển từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ, người Hi Lạp cổ đại sáng tạo nghệ thuật rực rỡ sở sản xuất kinh tế thấp Ngược lại, sản xuất tư chủ nghĩa lại thù địch với số ngành sản xuất tinh thần nghệ thuật thi ca Mác viết: “Về văn nghệ, người biết rõ thời kì nảy nở định không phù hợp với phát triển chung xã hội, không phù hợp với phát triển sở vật chất xã hội, tạo nên xương tổ chức xã hội Ví dụ người Hi Lạp so với dân tộc đại, hay Sêchxpia thế” (Dân tộc đại” mà Mác nói xã hội tư đương thời.) Là hình thái tiêu biểu văn nghệ, phát triển văn học không nằm quy luật Có thể nhìn vào biểu cụ thể từ văn học Việt Nam kỷ XVIII đầu kỷ XIX: Xã hội phong kiến cuối Lê đầu Nguyễn thời kỳ vô thối nát Nếu theo logic cho xã hội thối nát văn học thấp kém, suy đồi, xã hội văn minh văn học tiên tiến, chắn văn học rực rỡ đặc sắc, mà nội dug chủ yếu tố cáo lên án xã hội đương thời văn học kỷ XVIII đầu kỷ XIX Nền văn học kỷ XVIII phản ánh thời kỳ bão táp dân tộc, thời kỳ suy vong giai cấp thống trị phong kiến, lại thời kỳ có nhiều biến động đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tác phẩm thời lại cất cao 10 lời kêu oán, đòi hỏi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người phụ nư Tiếng cười chua chát Hồ Xuân Hương, than vãn cay đắng nàng chinh phụ, người cung nữ, lời oán giận số kiếp nàng Kiều lời tố cáo đanh thép xã hội bất công tàn nhẫn Đây vũ khí sắc bén, văn học lúc phát huy tác dụng mình, không thỏa mãn yêu cầu giai cấp thống trị, trung thành với nhân dân nói lên tiếng nói thời đại Như vậy, phồn thịnh văn học thời đại lệ thuộc vào nhiều nguyên nhân phức tạp, tính chất hài hòa hay đối kháng quan hệ xã hội, hoàn cảnh xã hội thuận lợi hay trở ngại cho phát triển tài năng, hứng thú thẫm mĩ người, điều kiện sinh sống dông đảo quần chúng, thái độ xã hội vị trí nghệ sĩ số phận tác phẩm Vì đánh đồng giản đơn lịch sử kinh tế lịch sử văn học, lịch sử văn học có nguyên nhân sâu xa lịch sử kinh tế xã hội 11 2.2 Ảnh hưởng qua lại văn học hình thái ý thức xã hội Nếu mối quan hệ tồn xã hội với văn học quan hệ vật chất – ý thức quan hệ văn học với hình thái ý thức xã hội khác trị, tôn giáo, khoa học, triết học,…là mối quan hệ ý thức – ý thức Chúng tồn song song, có quan hệ mật thiết với nhau, tập hợp thành giới quan nhân sinh quan chung hệ tư tưởng người Tuy nhiên hình thái ý thức xã hội có khác hình thái, phương thức biểu chức xã hội, bên cạnh điều kiện kinh tế quan hệ sản xuất xã hội, thời đại có khác biệt, nên vị trí hình thái xã hội thiết lập sở khác Vì mức độ tính chất ảnh hưởng qua lại văn học với hình thái ý thức khác khác Trên sở tìm hiểu vai trò xã hội phát triển văn học, ta tập trung vào ảnh hưởng hình thái xã hội khác tới phát triển văn học trình bày giản lược mối quan hệ chúng Ở đây, xét số hình thái ý thức xã hội có quan hệ tác động sâu rộng đến văn học: 2.2.1 Văn học trị Chính trị có vai trò đặc biệt văn học Nói đến trị nói đến vấn đề có liên hệ đến vận mệnh Tổ quốc, chế độ, giai cấp; thực hoá qua lập trường, thái độ, hành vi người xã hội đường lối, chủ trương hành chế độ Như có nghĩa trị bao trùm chi phối toàn đời sống xã hội, không thành viên đứng thể chế trị, Lênin khẳng định “trong xã hội có giai cấp, văn học dù muốn hay không, vũ khí đấu tranh giai cấp, phục vụ cho đường lối trị giai cấp định.” 12 Do trị có loại tiến bộ, có loại phản động, nên quan hệ văn nghệ trị quan hệ nhất, chiều Có nhà văn, trào lưu văn học, khuynh hướng sáng tác công khai phục vụ trị Nhưng có trường hợp văn nghệ quay lưng với trị, tuyên bố lập trường “nghệ thuật vị nghệ thuật” Thực tế chứng tỏ, dù quan hệ đa dạng, phức tạp trị chi phối văn nghệ ngược lại, sáng tác văn nghệ bày tỏ quan điểm trị, chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” Nhìn vào trình phát triển văn học Việt Nam, thấy vào thời trung đại đa số thơ ca tầng lớp có địa vị xã hội cao sáng tác họ có ý thức gắn nhiệm vụ, mục đích trị với văn học cách vào lòng người thuyết phục, sâu sắc có sức sống dài lâu Điều ảnh hưởng nhiều đến đề tài bút pháp sáng tác, tác phẩm văn học lớn giai đoạn mang thở chung tình hình trị thời đại: thơ hùng hồn khẳng định độc lập – chủ quyền dân tộc Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi); Hịch tướng sĩ thấm đẫm tráng khí Hưng Đạo Vương; thơ từ Hội Tao Đàn vua Lê Thánh Tông sáng tác ca ngợi tinh thần độc lập tự cường dân tộc ca tụng chế độ cai trị nhà vua,… Còn thời đại, Đảng ta coi văn hoá nói chung văn học nói riêng phận tách rời nghiệp cách mạng Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 ghi: “Mặt trận văn hoá ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hoá), người cộng sản phải hoạt động” chủ 13 tịch Hồ chí minh khẳng định: “Văn hoá, nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Vì suốt trình lãnh đạo cách mạng mình, Đảng hướng văn nghệ - văn học vào nghiệp phục vụ Tổ quốc, nhân dân, thực nhiệm vụ trị cách mạng đề Có thể cụ thể hoá thành nguyên tắc: Văn học phải phục vụ trị, lãnh đạo trị Phải xác định trị không mâu thuẫn với sáng tạo, không hạn chế sáng tạo mà trái lại đòn bẩy sáng tạo, tạo điều kiện cho văn học phát triển Nhà văn ý thức vận dụng quy luật khó sáng tác tác phẩm có giá trị mà phạm phải sai lầm lớn, viết nên tác phẩm phản động, ngược lại chức văn học 2.2.2 Văn học khoa học Khoa học tri thức khách quan giới hệ thống hoá, phản ánh quy luật tự nhiên xã hội dạng khái niệm, phạm trù Quan hệ văn học khoa học mối quan hệ hai lĩnh vực tri thức lớn người nên có nhiều điểm gần gũi, chí có ý kiến cho đến cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ vào kỉ XVII có phân hoá rõ rệt tư khoa học tư nghệ thuật hai cách nhận thức đặc thù Văn học khoa học giao điểm tiểu thuyết lịch sử, truyện khoa học viễn tưởng,… Ở đó, tư khoa học tạo độ đáng tin cậy cho nội dung tác phẩm làm sâu sắc nhận thức nghệ thuật Chủ nghĩa thực kỉ XIX phương Tây ví dụ Để nhìn thẳng vào thật, tránh bệnh ảo tưởng phiến diện, thấy cho đươc phương diện chất 14 xã hội, nhà văn thực kỉ XIX cần có trình độ tri thức định giới, kết tinh từ thành tựu khoa học xã hội khoa học tự nhiên giờ, bao gồm xã hội học, sử học, triết học,… Hiện trạng xã hội kết hợp với thành tựu ngành khoa học nói kết tinh thành nguyên tắc lịch sử - cụ thể, thay cho nguyên tắc lí tính ngự trị khoa học văn học bao kỉ trước Cũng nằm phạm trù khoa học, dành thêm đoạn nói riêng ảnh hưởng triết học với phát triển văn học Trên bình diện nhận thức, văn học triết học có quan hệ khăng khít Sau triết học, văn học hình thái ý thức xã hội giàu triết lí Văn học triết học, muốn nhận thức vấn đề phổ quát giới, cắt nghĩa giới, cắt nghĩa người, tìm đường giải phóng người, Điều thể nhiều, phổ biến sáng tác văn học, Việt Nam thất tiêu biểu thơ đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Trãi; hay nhìn giới tác phẩm lớn Chiến tranh hoà bình L.Tonstoy, Phaoxt Gớt, Vai trò triết học phát triển văn học lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến khuynh hướng sáng tác văn học Nhìn chung triết học vật thường đưa văn học tới khuynh hướng tiến bộ, triết học tâm dễ đưa văn học thoát li đời sống 2.2.3 Văn học tôn giáo Mối quan hệ văn học tôn giáo phức tạp Trong lịch sử nhân loại, có đến hàng chục kỉ văn học phát triển quan hệ mật thiết với tôn giáo Cả hai hình thái ý thức biểu tình cảm trí tưởng tượng người, chúng lại có nhiều điểm mâu thuẫn Tôn giáo xây dựng sở đức tin, sùng bái lực lượng siêu nhiên, xem 15 giới siêu nhiên tưởng tượng có thật; hư cấu tưởng tượng, nghệ thuật sáng tạo giới giống thật xảy Cho nên tôn giáo sử dụng văn học công cụ để minh họa, tuyên truyền văn học có lại phát triển khắc phục tư tưởng siêu hình, phi nhân tôn giáo Tuy nhiên phủ nhận mặt tích cực tôn giáo phát triển văn học Dạng thức tồn văn học văn học dân gian, mà hình tượng nghệ thuật xây dựng nên sở tín ngưỡng dân gian; trình phát triển không ngừng mình, có số văn học chịu sức ảnh hưởng vô lớn tôn giáo, ví văn học vĩ đại Ấn Độ “tôn giáo đọc cho văn học chép”,… Tóm lại, hàng rào ngăn cách văn học hình thái ý thức xã hội, điều tạo nên diện mạo độc đáo văn học qua giai đoạn phát triển 16 Sơ kết Có thể khái quát hoá vai trò đời sống xã hội với phát triển văn học nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Xã hội nào, văn nghệ ấy” Văn nghệ nói chung văn học nói riêng xem đứa tinh thần xã hội: đời từ lòng xã hội, phát triển định tảng đời sống vật chất xã hội chịu ảnh hưởng từ hình thái ý thức xã hội tồn kiến trúc thượng tầng Mặt khác, phát triển văn học có tính độc lập tương đối có khả đạt đến thành tựu bậc cao bất chấp kinh tế xã hội trì trệ lạc hậu Quá trình vận động, phát triển văn học vấn đề không mới, để lí giải nắm vững đặc điểm đòi hỏi phải có nghiên cứu tìm tòi Chúng em tin với nhận định, phân tích dẫn chứng trình bày lý giải vai trò to lớn đời sống xã hội phát triển văn học Điều vô có ích cho trình học tập văn chương chúng em, đặc biệt nghiên cứu, tìm hiểu môn Lí luận văn học 17 Mục lục Lời giới thiệu Cấu trúc xã hội vị trí văn học cấu trúc xã hội Vai trò xã hội phát triển văn học 2.1 Văn học đời sống vật chất xã hội…………………………………5 2.1.1 Vai trò định đời sống vật chất xã hội……………… 2.1.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội…………………… quy luật phát triển không đồng 2.2 Ảnh hưởng qua lại văn học hình thái………………….12 ý thức xã hội 2.2.1 Văn học trị………………………………………….12 2.2.2 Văn học khoa học…………………………………………14 2.2.3 Văn học tôn giáo………………………………………….15 Sơ kết………………………………………………………………………17 18 ... khoa học tiến giúp vào tìm hiểu cụ thể vai trò định đời sống vật chất xã hội ảnh hưởng hình thái xã hội khác phát triển văn học Vai trò đời sống xã hội phát triển văn học 2.1 Văn học đời sống. .. Cấu trúc xã hội vị trí văn học cấu trúc xã hội Vai trò xã hội phát triển văn học 2.1 Văn học đời sống vật chất xã hội ………………………………5 2.1.1 Vai trò định đời sống vật chất xã hội ……………... hội với phát triển văn học nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh : Xã hội nào, văn nghệ ấy” Văn nghệ nói chung văn học nói riêng xem đứa tinh thần xã hội: đời từ lòng xã hội, phát triển định tảng đời

Ngày đăng: 02/03/2017, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan