1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN

48 4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 829,71 KB

Nội dung

Phân tích tác phẩm văn chương trên cơ sở lý luận của Phong cách học là một hướng phân tích thú vị và mang lại nhiều giá trị, không chỉ thực tế hoá lý thuyết về Phong cách học mà còn giúp chúng ta phát hiện được những nét đặc sắc về ngôn ngữ – chất liệu chính làm nên tác phẩm văn chương thay vì chỉ phân tích trên bình diện nội dung, tư tưởng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tiểu luận cuối kì môn Phong cách học Tiếng Việt Đề tài GV HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN NGỌC TRẦN CA – THỨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tiểu luận cuối kì môn Phong cách học Tiếng Việt Đề tài GV HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN NGỌC TRẦN THỰC HIỆN: Nguyễn Thanh Kiều K40.601.055 Huỳnh Thảo Nguyên K40.601.094 Nguyễn Thị Mỹ Lành K40.601.059 Nguyễn Thị Thanh Nguyên K40.601.093 Nguyễn Hồng Thanh Thương K40.601.128 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giá trị đề tài 5 Bố cục CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng 1.1.2.1 Tính hệ thống 1.1.2.2 Tính hình tượng 1.1.2.3 Tính cá thể hoá 1.1.2.4 Tính cụ thể hoá 10 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ 11 1.1.3.1 Ngữ âm 11 1.1.3.2 Từ ngữ 12 1.1.3.3 Cú pháp 13 1.1.3.4 Kết cấu văn 14 1.1.4 Chức 14 1.1.4.1 Chức thông tin 14 1.1.4.2 Chức thẩm mĩ 15 1.2 Chùm thơ thu Nguyễn Khuyến 16 1.2.1 Tác gia Nguyễn Khuyến 16 1.2.1.1 Đường đời 16 1.2.1.2 Đường văn chương 17 1.2.2 Chùm thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm 17 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN 20 2.1 Về kết cấu văn 20 2.3 Về từ ngữ 32 2.4 Về cú pháp 35 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN 37 3.1 Tính hệ thống 37 3.2 Tính hình tượng 39 3.3 Tính cụ thể hoá 40 3.4 Tính cá thể hoá 42 CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN 44 4.1 Chức thông tin 44 4.2 Chức thẩm mĩ 45 KÊT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Phân tích tác phẩm văn chương sở lý luận Phong cách học hướng phân tích thú vị mang lại nhiều giá trị, không thực tế hoá lý thuyết Phong cách học mà giúp phát nét đặc sắc ngôn ngữ – chất liệu làm nên tác phẩm văn chương thay phân tích bình diện nội dung, tư tưởng Chúng chọn đề tài nghiên cứu biểu Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến nhận thấy ba thơ Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm thuộc chùm thơ không mang đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật văn nghệ thuật nói chung mà mang đặc trưng Thơ - thể loại có đòi hỏi đặc biệt so với văn xuôi Hơn nữa, Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm làm thể Thất ngôn bát cú Đường Luật, tin nghiên cứu biểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ba thơ thu ngữ liệu phong phú có phát thú vị, làm rõ kiến thức phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Mặt khác, Nguyễn Khuyến nhà thơ tiếng Việt Nam thời trung đại, ba chùm thơ Thu thơ cho hay độc vô nhị, tiền bối, người đương thời hậu bối sau không sánh sáng tác đề tài Những tác phẩm đánh giá cao nên phân tích kĩ phương diện cách dùng phương tiện ngôn ngữ để làm rõ giá trị tác phẩm đồng thời rút học kinh nghiệm cho sáng tác văn chương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuật ngữ gây nhiều tranh cãi Giáo sư Đinh Trọng Lạc cho lời nói nghệ thuật không tạo phong cách chức riêng, theo giáo sư Cù Đình Tú số giáo trình Phong cách học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật xem loại phong cách chức Chúng đồng ý với nhận định cho Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật loại phong cách chức tìm hiểu, phân tích biểu chúng ba thơ : Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm phương diện phong cách chức năng, tức tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ, đặc trưng phong cách chức Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp miêu tả thủ pháp giải thích bên suốt tiểu luận Giá trị đề tài Chúng muốn thông qua việc khảo sát biểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nhóm tác phẩm cụ thể để hình thức, mức độ biểu tác dụng việc sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật, đồng thời khẳng định làm rõ giá trị mặt ngôn ngữ tác phẩm Bố cục Ngoài phần Dẫn nhập Kết luận, nội dung tiểu luận tập trung chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Ở chương trình bày kiến thức tổng quát có liên quan đến nội dung nghiên cứu: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, Nguyễn Khuyến chùm thơ Thu ba ông Đây sở lý luận để tiểu luận vào phân tích vấn đề cụ thể chương CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN Ở chương liệt kê phân tích biểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến phương diện: Kết cấu văn bản, Ngữ âm, Từ vựng, Cú pháp CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN Ở chương trình bày nhận xét đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến: Tính hệ thống, Tính hình tượng, Tính cụ thể hoá, Tính cá thể hoá CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN Ở chương trình bày nhận xét chức phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ( gọi thuật ngữ “Phong cách văn chương”, “Phong cách ngôn ngữ văn chương”) phong cách sử dụng tác phẩm văn chương (bao gồm văn vần thơ, ca dao, phú, tục ngữ, câu đối, câu đố; văn xuôi nghệ thuật bút ký, phóng sự, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch văn học) tác phẩm nghệ thuật có sử dụng ngôn từ (ca từ nhạc, lời thoại kịch, lời thoại điện ảnh) Theo Cù Đình Tú ngôn ngữ văn chương dạng lý tưởng thể toàn vẹn nhất, sáng chói bước phát triển ngôn ngữ toàn dân 1.1.2 Đặc trưng 1.1.2.1 Tính hệ thống Tác phẩm văn chương cấu trúc, chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn Các thành tố nội dung tư tưởng, tình cảm, hình tượng thành tố ngôn ngữ diễn đạt chúng phụ thuộc lẫn phụ thuộc vào hệ thống nói chung Trong tác phẩm văn chương, có cần bỏ từ hay thay từ khác đủ làm hỏng câu thơ, phá tan nhạc điệu phủ nhận mối quan hệ với hoàn cảnh xung quanh Một yếu tố ngôn ngữ không tự có ý nghĩa thẩm mĩ tồn mà phải kết hợp chặt chẽ với yếu tố khác nằm chỉnh thể tác phẩm Chính văn phù hợp mà từ ngữ thay đổi ý nghĩa: cũ kĩ hay mẻ, dịu dàng hay thâm độc, trang trọng hay hài hước Do phân tích tác phẩm văn học cần ý đến tính hệ thống, phải đặt chi tiết, hình ảnh, từ ngữ chỉnh thể tác phẩm để cắt nghĩa Tính cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật đặt vấn đề “hình tượng tác giả” – phạm trù liên kết tất phương tiện ngôn ngữ đa dạng tác phẩm thành chỉnh thể lời nói nghệ thuật Thuật ngữ “hình tượng tác giả” diễn đạt hai khái niệm gắn bó với nhau: Đó người sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm, người đại diện cho quan niệm tư tưởng – nghệ thuật định thể tác phẩm; cấu trúc lời nói ngôn ngữ cá nhân xuyên suốt tác phẩm, trung tâm tổ chức tác phẩm “Hình tượng tác giả” với tư cách người sáng tạo giới nghệ thuật không tách rời khỏi giới nghệ thuật Trong “hình tượng tác giả” cần ý đến quan điểm nghệ thuật, lập trường tư tưởng thể tác phẩm quy định chỗ nhấn mạnh đem đến tính quán cho tác phẩm “Hình tượng tác giả” không hoàn toàn trùng với cá tính nhà văn 1.1.2.2 Tính hình tượng Về phương diện nhận thức, thuật ngữ “hình tượng” kết hoạt động nhận thức người, độc lập với hình thức hình tượng (không hình tượng cụ thể mà hình tượng trừu tượng: khái niệm, công thức, lý thuyết Trong tâm lý học, người ta hiểu hình tượng trước hết phản ánh thực tế cách cụ thể, cảm tính Trong nghiên cứu văn học, “hình tượng” xem xét theo ba nghĩa: hình tượng chi tiết có màu sắc, hình ảnh, ẩn dụ hình thức chuyển nghĩa khác gắn với nghĩa bóng; hình tượng nhân vật văn học hình tượng kiểu đặc biệt nhận thức phản ánh giới khách quan Cách giải thuyết thứ ba cách giải thuyết chung hình tượng, hai cách giải thuyết coi phương tiện nhận thức phản ánh cách hình tượng thực tế khách quan Trong ngôn ngữ học, đặc biệt phong cách học, tính hình tượng theo nghĩa rộng thuộc tính lời nói nghệ thuật, truyền đạt không thông tin logic mà thông tin được tri giác cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) nhờ hệ thống hình tượng ngôn từ Hình tượng ngôn từ xây dựng nhiều mức độ ngôn ngữ, chí từ tạo nên hình tượng ngôn từ Vì từ tác phẩm nghệ thuật coi ngang từ ngôn ngữ thực hành: văn nghệ thuật, từ nghệ thuật có hai bình diện theo khuynh hướng nghĩa mình, có mối tương quan đồng thời với từ ngôn ngữ văn hóa chung, với yếu tố cấu trúc ngôn từ văn nghệ thuật Trong đơn vị lớn từ khái niệm hình tượng xác định thể thống tạo hình biểu đạt Hình tượng tín hiệu phức tạp xuất với tư cách bình diện nội dung, có biểu đạt mới, không bị rút gọn lại biểu đạt trước Như truyện ngụ ngôn, người ta phân biệt rạch ròi hai bình diện: tạo hình, tức miêu tả nhiều cụ thể hoàn cảnh sinh hoạt biểu đạt, tức suy luận logic vốn mang tính chất đạo đức, răn dạy Trong Phong cách văn chương, địa vị người phát ngôn không đóng vai trò định nhiều Tính hình tượng ngôn ngữ văn chương bắt nguồn từ chỗ ngôn ngữ chủ thể tư tưởng thẩm mĩ xã hội có tầm khái quát định Chính ngôn ngữ văn chương dễ vào lòng người, trở thành ngôn ngữ muôn người Những phương tiện tính hình tượng nghĩa hẹp phương tiện tu từ biện pháp tu từ Nhưng nói tính hình tượng nảy sinh việc sử dụng phương tiện biện pháp mà từ thông thường, hình tượng trở thành từ có tính hình tượng việc sử dụng chúng, người ta phát cá tính chủ thể tác giả nhân vật 1.1.2.3 Tính cá thể hoá Tính cá thể hoá hiểu dấu ấn phong cách tác giả ngôn ngữ nghệ thuật Dấu ấn phong cách tác giả thuộc đặc điểm chất, thuộc điều kiện bắt buộc Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dấu ấn phong cách tác giả tác phẩm văn luận, văn khoa học,… có văn nghệ thuật Ngôn ngữ phương tiện diễn đạt chung có tính xã hội cao vận dụng ngôn ngữ tuỳ thuộc cá nhân Mỗi nhà văn xu hướng, sở trường, thị hiếu, tập quán, tâm lí xã hội, cá tính mà hình thành giọng nói riêng, vẻ riêng ngôn ngữ tác giả kể, dẫn chuyện nói Đây gọi dấu ấn sáng tác cá nhân tác nhìn phía ngoài, nhìn thấy mái nhà tranh chắn trước mắt, thấy khoảng sáng nhà, thấy bóng tối mái nhà đầu thấp le te Rất thấp, nhỏ không cụ thể lè tè, từ le te làm mờ lôi thôi, lụp xụp nhà Có thể thấy ông cụ già say nhìn nhà nhỏ có chất thơ riêng,có nét độc đáo riêng so với nhà tranh khác Nếu thay từ le te từ lè tè, làm hài hoà âm điệu câu thơ bài, cấu trúc dòng thơ Đường luật bị phá vỡ Khuôn vần [e] tạo nên mạch ngầm xuyên suốt thơ tạo nên âm giàu sức tạo hình gợi cảm (le te, lập loè, trăng loe, đỏ hoe, say nhè), vừa phù hợp với yêu cầu diễn đạt vừa gợi tả cảnh nghèo làng quê tâm u uất tâm hồn nhà thơ Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe (Thu ẩm) Giữa thời điểm ban đềm đầy mẻ ấy, nhà thơ khám phá cảnh vật bình dị, thân thuộc đặc trưng mùa thu nơi thôn dã Nhà thơ Nguyễn Khuyến từ từ vẽ nên trước mắt người đọc nhà năm gian “thấp le te” đom đóm bay vò vè không trung phát thứ ánh sáng “lập lòe”, đom đóm bay kiếm mồi đêm, phát thứ ánh sáng mà nhà thơ gọi “lập lòe” không sáng chói, không yếu ớt mà nhẹ nhàng, bé bỏng, mờ ảo, mơ hồ, lúc có lúc không làm cho không gian trước mắt nhà thơ trở nên thú vị vui mắt “lập lòe” đom đóm Những mà nhà thơ nhìn thấy vẽ nên thật giản đơn mộc mạc “Cần trúc lơ thơ gió hắt hiu” (Thu vịnh) Những từ láy lơ thơ, hắt hiu tạo nét động cho thơ diễn tả se lạnh gió mùa thu, tất nhà thơ sử dụng cách điêu luyện gợi lên khung cảnh làng quê bình dị, mộc mạc quen thuộc với người Việt Nhà thơ vận dụng 33 cách khéo léo, tinh tế yếu tố phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mặt từ láy để bày tỏ, để diễn tả tâm trạng qua tranh thu buồn Đặc biệt, câu thơ thứ tư “làn ao lóng lánh bóng trăng lòe”, cách vận dụng xếp từ ngữ thể tài khác biệt Nguyễn Khuyến Bóng trăng vàng từ mặt nước sáng loé ra, bốn chữ “l” nối tiếp câu thơ tạo cho thơ sức nặng, gợi tả chất vàng nước kim loại, ba dấu sắc khứ “lóng, lánh, bóng” gởi bắn ánh sáng, từ “lòe” với vần “oe” gởi hình khối tròn trịa, bầu bĩnh trăng bầu trời đêm thu Trong Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm, vị từ mang tính thang độ điểm đáng ý: Trời thu xanh ngắt tầng cao, (Thu vịnh) Ao thu lạnh lẽo nước veo, (Thu điếu) Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo (Thu điếu) Năm gian nhà cỏ thấp le te, (Thu ẩm) Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe (Thu ẩm) Ý nghĩa sắc thái hóa nhóm từ vừa ý nghĩa ngữ pháp (do mối quan hệ từ tố), vừa ý nghĩa từ tố tạo thành, có giá trị gợi hình gợi cảm cao 34 Có thể thấy từ ngữ sử dụng ba thơ Thu Nguyễn Khuyến mang đặc điểm ngôn từ nghệ thuật rõ ràng, từ chọn lọc kĩ mang giá trị thẩm mĩ, gợi hình gợi cảm cao 2.4 Về cú pháp Trong Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm, Nguyễn Khuyến sử dụng nhiều kiểu câu thường gặp phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu đơn đặc biệt tồn tại: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng không ngỗng nước (Thu vịnh) Một thuyền câu bé tẻo teo (Thu điếu) Như nét chấm phá tranh phong cảnh mùa thu, Nguyễn Khuyến thông báo tồn vật mà không nói thêm, để tự người đọc hình dung chúng với sắc thái cảm xúc chúng mang đến Câu lược chủ ngữ: Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào (Thu vịnh) Tựa gối, buông cần lâu chẳng được, (Thu điếu) Độ năm ba chén say nhè (Thu ẩm) Để đảm bảo số chữ, đảm bảo nhịp điệu mạch lạc tạo ý súc tích cho câu thơ, Nguyễn Khuyến lược bỏ chủ ngữ nhân vật trữ tình thơ – nhà thơ – để lại phần vị ngữ 35 Câu hỏi tu từ: Một tiếng không ngỗng nước (Thu vịnh) Da trời nhuộm mà xanh ngắt (Thu ẩm) Nhà thơ hỏi không cần câu trả lời, câu trả lời cho câu hỏi Câu hỏi phương tiện để bày tỏ cảm xúc nhà thơ mà Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng số biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ nghệ thuật Có thể kể đến phép đảo ngữ, mà phổ biến đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ để nhấn mạnh hành động, trạng thái, sắc thái đảo bổ ngữ lên trước vị từ để mở rộng không gian tranh nghệ thuật: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái  chùm hoa năm ngoái trước giậu Một tiếng không ngỗng nước  tiếng ngỗng nước không Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt  màu khói nhạt phất phơ (ở) lưng giậu Làn ao lóng lánh bóng trăng loe  bóng trăng loe lóng lánh (trên) ao Da trời nhuộm mà xanh ngắt  nhuộm da trời mà xanh ngắt Có thể thấy kiểu câu biện pháp tu từ cú pháp Nguyễn Khuyến sử dụng Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm kiểu câu biện pháp tu từ cú pháp đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách khác (như phong cách khoa học, phong cách hành – công vụ,…) sử dụng không sử dụng 36 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN 3.1 Tính hệ thống Tác phẩm văn chương cấu trúc, chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn với thành tố nội dung tư tưởng, tình cảm, hình tượng thành tố ngôn ngữ diễn đạt chúng phụ thuộc lẫn phụ thuộc vào hệ thống nói chung Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm Nguyễn Khuyến thể rõ đặc trưng Trước hết phụ thuộc yếu tố ngôn ngữ vào yếu tố ngôn ngữ khác Có thể lấy đoạn thơ Thu ẩm để làm rõ: Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Nét nghĩa “mong manh, không ổn định” cách từ “lập loè”, “phất phơ”, “lóng lánh”, “loe” nằm thể thống với nghĩa từ gợi tả không gian nhỏ bé, sáng tối nhập nhoạng (“nhà cỏ”, “thấp le te”, “ngõ tối”), thời gian vào buổi tối (“đêm sâu”, “đóm”), vật mỏng manh, liêu xiêu (“lưng giậu”, “làn ao”) Còn Thu vịnh: Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trông tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Các từ ngữ sử dụng hoà hợp để vẽ nên tranh mùa thu Đó tranh có phông rộng, thoáng đãng có phần thưa thớt (“mấy tầng cao”, “song thưa”, “lơ phơ”, “hắt hiu”), có màu xanh chủ đạo (“trời thu xanh ngắt”, “cần trúc” – trúc màu xanh, “nước biếc”), có mơ hồ huyền diệu thiên nhiên bao phủ (“tầng khói phủ”, “bóng trăng vào”) 37 Ta thấy tranh mùa thu hệ thống, tập hợp yếu tố riêng để phục vụ cho ý tưởng, nội dung chung Và hết tranh mùa thu phân tích Thu vịnh để chuẩn bị cho hứng “cất bút” nhà thơ, để sau nghĩ lại thẹn với Đào Tiềm; tranh màu thu phân tích Thu ẩm để chuẩn bị cho “đỏ hoe” mắt dù chẳng vầy, “say” “độ năm ba chén” dù ông “rượu tiếng hay” Qua cho thấy đoạn thơ hệ thống nội chúng gắn bó với toàn tác phẩm với tư cách chỉnh thể Tính cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật đặt vấn đề “hình tượng tác giả” – phạm trù liên kết tất phương tiện ngôn ngữ đa dạng tác phẩm thành chỉnh thể lời nói nghệ thuật Trong ba thơ Thu Nguyễn Khuyến, ta thấy “hình tượng tác giả” gần trùng với cá tính nhà văn, lời nói thật tác giả diễn đạt trực tiếp đầy đủ “hình tượng tác giả”, phản ánh lập trường, tư tưởng bộc lộ cảm xúc Nguyễn Khuyến: Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào (Thu vịnh) Nhà thơ rung động trước mùa thu, cất bút định làm thơ, cảm thấy “thẹn với ông Đào” Ông Đào tức Đào Tiềm (Đào Uyên Minh), nhà thơ tiếng Trung Quốc thời Lục Triều Ông đỗ tiến sĩ, làm quan, chán ghét cảnh quan trường thối nát treo ấn từ quan, lui ẩn dật có Qui khứ lai từ tiếng Nguyễn Khuyến “thẹn với ông Đào” thẹn tài thơ thua hay thẹn chưa có nhân cách sáng khí phách cứng cỏi Đào Tiềm? Hay cách nói khiêm tốn thể khí tiết cao vị “quan triều Nguyễn cá lâu”? Câu hỏi lửng lơ bỏ ngỏ Một chữ “thẹn” vừa khiến nhịp thơ chùng xuống, vừa thấy kính trọng, sùng bái nhà thơ với người thi sĩ nhà Đường không màng danh lợi Lời thơ câu kết có lửng lơ mà kín đáo, làm tăng thêm chất suy tư thơ 38 Ta thấy đặc trưng tính hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật ba thơ Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm thể vô rõ ràng, tác phẩm gắn kết chặt chẽ từ hình tượng tác giả đơn vị, phương tiện ngôn từ 3.2 Tính hình tượng Hình tượng ngôn từ bậc từ với mối tương quan đồng thời với ngôn ngữ văn hoá yếu tố hệ thống ngôn từ tác phẩm Trong ba thơ Thu Nguyễn Khuyến có từ mang tính hình tượng cao: Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu (Thu vịnh) Nguyễn Khuyến chọn từ “cần” “ngọn”, “cành” để diễn tả trọn vẹn độ cong, độ đàn hồi trúc liên tưởng tới hình ảnh “cần câu trúc” từ cao thả xuống “làn nước biếc” Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe (Thu ẩm) Phải “lưng giậu” “giữa giậu”, “trên giậu”, “lưng” nghĩa gốc bề mặt phía sau thể người, nằm thể, ẩn dụ thành “lưng giậu” vị trí phía sau giậu, khoảng lưng chừng không cao không thấp Cách nói vừa xác vừa sinh động, không từ thay Đồng thời, phải “làn ao” “mặt ao” hay từ khác “làn” gợi nét nghĩa mềm mại, lại liên tưởng tới bề mặt nước không yên ả mà có chuyển động nhẹ, nhịp nhàng Vì “làn ao” khiến người ta hình dung mặt nước mềm mại, rập rờn lan toả bóng trăng nước Đối với đơn vị lớn từ, hình tượng xác định thể thống tạo hình biểu đạt Trong ba thơ thu Nguyễn Khuyến có loại hình tượng này: 39 Tựa gối, buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo (Thu điếu) Về mặt tạo hình, hai câu thơ miêu tả cụ thể cảnh câu cá, mặt biểu đạt, tức suy luận logic, ta nhận tâm Nguyễn Khuyến muốn gửi gắm.“Tựa gối ôm cần” tư người câu cá, tâm nhàn, thoát vòng danh lợi Cái âm “cá đâu đớp động” mơ hồ, xa vắng làm người câu cá đắm tĩnh lặng không gian mùa thu giật Người câu cá nhà thơ, ông quan to triều Nguyễn, yêu nước thương dân bất lực trước thời cuộc, không cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp nên cáo bệnh, từ quan Trong cảnh “buông cần lâu chẳng được” đầy bất lực cảm giác bất lực Nguyễn Khuyến, tiếng “cá đâu đớp động chân bèo” tiếng lòng yêu nước nhà thơ Vậy ta thấy tính hình tượng từ hay đoạn thơ thơ Thu Nguyễn Khuyến sinh sử dụng biện pháp tu từ việc sử dụng chúng người ta phát cá tính tác giả Nhìn chung, hình tượng Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm thể đầy đủ đặc trưng tính hình tượng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 3.3 Tính cụ thể hoá Tính cụ thể hoá phong cách ngôn ngữ Nguyễn Khuyến thể rõ nét qua cách nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật Những hình tượng gọi tên cách cụ thể, xác qua chọn lọc tổ chức phương tiện ngôn ngữ Đặc biệt dùng từ nghĩa hẹp: Da trời nhuộm mà xanh ngắt (Thu ẩm) Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt (Thu điếu) Trời thu xanh ngắt tầng cao (Thu vịnh) 40 Nguyễn Khuyến miêu tả màu sắc trời thu Bắc Bộ vị từ thang độ màu xanh có tính gợi hình, gợi cảm cao “Xanh ngắt” xanh màu diện rộng, không miêu tả màu sắc mà gợi mênh mông không gian Mặt khác, màu “xanh ngắt” bầu trời góc nhìn cụ thể lại hình tượng khác Màu “xanh ngắt” Thu ẩm pha chút xót xa, “xanh ngắt” Thu vịnh phóng khoáng đất trời; “xanh ngắt” Thu điếu sắc xanh tôn lên tĩnh mịch vắng vẻ Tính cụ thể hoá thể qua xếp từ ngữ, cách chọn lọc từ ngữ cho hợp tình, hợp cảnh: Da trời nhuộm mà xanh ngắt, Mắt lão không vầy đỏ hoe (Thu ẩm) Trời làm cho biến đổi: “Trời nhuộm mà xanh ngắt mắt lão không vầy mà đỏ hoe” Chữ “ai” lấp lửng mối hoài nghi, nghe lửng lơ vô ý Đây nét tâm tư nhà thơ trước cảnh nước mà bất lực, bứt rứt không nguôi Tính cụ thể hóa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đạt phương tiện đặc biệt “sự dẫn dắt động từ”, nhà văn gọi tên động tác, trạng thái, giai đoạn, động từ, từ tạo chuỗi động từ kích thích người đọc, đem đến vận động hình tượng Tựa gối, buông cần lâu chẳng (Thu điếu) Thay nói “ngồi câu lâu chẳng được”, nhà thơ dùng liên tiếp hai động từ “tựa gối”, “buông cần” để diễn tả động tác người câu cá cách cụ thể, giúp người đọc dễ dàng hình dung trạng thái người câu cá 41 Tính cụ thể hoá Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm không đặc trưng chung văn nghệ thuật mà có nét đặc trưng tính cụ thể hoá thơ Thơ chịu hạn chế định số lượng chữ, câu, thơ đòi hỏi cô đúc, hàm súc, lời ý nhiều Đặc biệt thể Thất ngôn bát cú “mạch kị lộ, ý kị nông”, nên ba thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp trùng điệp cấp độ để xoáy sâu nội dung mà nhà thơ cho quan trọng Cụ thể phép điệp (điệp vần, điệp âm, điệp thanh,…) trình bày cụ thể Chương 3.4 Tính cá thể hoá Tính cá thể hoá trước tiên biểu khuynh hướng ưa thích, sở trường sử dụng loại phương tiện ngôn ngữ tác giả, mà cụ thể Nguyễn Khuyến viết nông thôn, đặc biệt nông thôn Bắc Bộ quê hương ông với ngôn từ bình dị, Việt Nguyễn Khuyến sống gắn bó với nông thôn nửa đời người, yêu nông thông tha thiết, mà “Nguyễn Khuyến đem lại cho tranh làng cảnh Việt Nam cho khung cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam hương vị, màu sắc, đường nét, sức sống tồn tại, mà ủ kín hồn muôn đời người, đất nước Việt Nam.” – theo lời Nguyễn Huệ Chi Và tranh làng quê mộc mạc Nguyễn Khuyến dường phảng phất chút hiu hắt buồn – buồn suy tư đặc trưng Nguyễn Khuyến, hiu hắt bắt nguồn từ nỗi buồn nước nhà tan: Ba Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm thơ cảnh sắc, sinh hoạt nơi làng quê Bắc Bộ Thu vịnh không gian mùa thu khoáng đạt đặc trưng làng quê Bắc Bộ, gợi suy tư khí tiết; Thu điếu không gian mùa thu vắng vẻ tĩnh mịch, thu vào ao chuôm thuyền câu vô thân quên làng quê Bắc Bộ, thể nỗi niềm yêu nước canh cánh bên lòng Nguyễn Khuyến; Thu ẩm không gian mùa thu nhìn từ túp lều cỏ đặc trưng vùng Bắc Bộ đêm nhập nhoạng tranh tối tranh sáng, nỗi niềm kẻ cho “rượu hay” mà năm ba chén say – tài nghệ đâu thua mà lại đem giúp nước 42 Ngôn ngữ Nguyễn Khuyến sử dụng có tính chất dân tộc đại chúng rõ rệt Ông sáng tác nhiều chữ Hán, dùng điển cố Trung Quốc Còn thơ Nôm, cụ thể ba Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm, ông dùng tiếng thuộc ngôn ngữ phổ thông, bình dị, gần gũi đặc biệt không sáo rỗng Về đặc điểm sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ trình bày cụ thể Chương 2, giọng điệu, nhìn chung thơ Thu ông dùng giọng thơ đậm chất buồn, trăn trở, suy tư Nguyễn Khuyến khéo việc khai thác đặc tính ngôn từ nghệ thuật: giàu tính hình tương, tính tổ chức cao, xác, hàm súc đặc biệt biểu cảm Về phương diện trình bày đưa ví dụ cụ thể mục 3.1, 3.2, 3.3 Trên phương diện sáng tạo ngôn ngữ tác giả, Nguyễn Khuyến dùng từ sáng tạo “lưng giậu”, “làn ao”, “lóng lánh”,… Nhìn chung, tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ vẻ đẹp đa dạng lại đặc thù tước tính cách, sở trường quan điểm sáng tác lẫn khuynh hướng văn học tác giả Ba thơ thu đa dạng bút pháp đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Khuyến 43 CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN 4.1 Chức thông tin Qua ba thơ Thu Nguyễn Khuyến làm tốt chức thông tin của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm mang đến cho người đọc hình ảnh chân thực mùa thu nơi làng quê Bắc Bộ Đó “ao”, “thuyền câu” thân thuộc nơi đồng chiêm trũng, “cần trúc”, “ngõ trúc”gắn bó thân thiết với thôn làng, “gian nhà cỏ” mà nông thôn Bắc Bộ có,… Ba thơ giúp biết lòng yêu nước Nguyễn Khuyến thông qua trăn trở xót xa ông trước cảnh nước nhà rơi vào tay giặc trước bất lực thân: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng không ngỗng nước Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào (Thu vịnh) Tựa gối, buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo (Thu điếu) Da trời nhuộm mà xanh ngắt Mắt lão không vầy đỏ hoe (Thu ẩm) Qua cho ta biết Nguyễn Khuyến người có tâm sáng, nhân cách cao có khí tiết không làm tay sai cho giặc hại nước hại dân 44 4.2 Chức thẩm mĩ Chức quan trọng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chức thẩm mĩ Qua ba thơ Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm, Nguyễn Khuyến không vẽ nên trước mắt người đọc tranh thật đẹp mùa thu nơi làng quê Bắc Bộ, phẩm chất ngườ Nguyễn Khuyến mà khiến cho rung động trước đẹp tranh ấy, yêu mến đẹp tranh hết hình thành giá trị thẩm mĩ chúng ta, thúc có hành động đẹp Đọc Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm, cảm thấy bâng khuâng trước màu trời “xanh ngắt” miền quê Bắc Bộ, cảm thấy mơ hồ choáng ngợp trước cảnh huyền ảo “Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt – Làn ao lóng lánh bóng trăng loe”, cảm thấy hiu hắt buồn theo “ngõ trúc quanh co khách vắng teo”, “cành trúc lơ phơ giớ hắt hiu”, cảm thấy chua xót nghe nhà thơ bất lực hỏi “Da trời nhuộm mà xanh ngắt – Mắt lão không vầy đỏ hoe”, Từ sinh tình yêu dành cho làng quê Bắc Bộ nói riêng làng quê Việt Nam nói chung, thêm yêu quý điều bình dị thiên nhiên, cảnh vật nếp sống nơi Hơn người đọc cảm mến lòng yêu nước nhà thơ Nguyễn Khuyến, trân trọng khí tiết cao lánh nơi thôn dã, không làm tay sai cho giặc Chùm thơ góp phần hình thành giá trị thẩm mĩ cho người đọc: định hướng người đọc trân trọng vẻ đẹp giản dị nông thôn, quê hương; định hướng người đọc biết yêu nước không thiết phải cầm súng, cầm gươm trực tiếp chiến đấu với quân thù mà giữ vững lòng không để bị quân thù lôi kéo, dụ dỗ cách thể lòng yêu nước Qua thúc người đọc có hành động thiết thực để bảo vệ vẻ đẹp bình, giản dị làng quê Việt Nam, thể lòng yêu nước không thiết bạo lực, vũ trang mà phải giữ vững lập trường không để bị lực xấu lôi kéo 45 KÊT LUẬN Xuyên suốt chương 1, chương 2, chương chương 4, từ lý luận đến thực tiễn, góc nhìn Phong cách học, tiến hành khảo sát, trình bày phân tích để rõ biểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến, từ nhận định chức phong cách ngôn ngữ nghệ thuật văn Thông qua cách tiếp cận này, giá trị mặt ngôn ngữ nghệ thuật ba Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm không vấn đề dược bình phẩm dựa cảm nhận, nhận xét mang tính chủ quan mà làm rõ sở lý luận Phong cách học Đến đây, đối chiếu với mục tiêu đặt phần Dẫn nhập, rút số kết luận sau:  Biểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ba thơ Thu Nguyễn Khuyến rõ ràng, lượng ngữ liệu phong phú đa dạng tất phương diện: ngữ âm, từ ngữ, cú pháp, kết cấu văn  Ba thơ Thu Nguyễn Khuyến thể rõ đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tính hệ thống, tính hình tượng, tính cụ thể hoá tính cá thể hoá  Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật góp phần quan trọng làm nên giá trị văn bản, thể tốt chức thông tin chức thẩm mĩ  Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm ba thơ thất ngôn bát cú Đường luật đặc sắc, có giá trị không mặt nội dung tư tưởng mà mặt nghệ thuật ngôn từ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu luận tham khảo kiến thức từ tài liệu sau: Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1983 Võ Bình, Lê Anh Hiển, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội, 1982 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1995 Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng, Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học sư phạm, 2007 Tiểu luận tham khảo viết liên quan đến đề tài trang web blog cá nhân sau: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A5t_ng%C3%B4n_b%C3%A1t_c% C3%BA http://truongthongtuan.com/truong-thong-tuan-phong-cach-hoc-de-cuongbaigiang-nguoi-bien-soan-ts-truong-thong-tuan-truong-dai-hoc-tay-nguyen/ http://baivanmau.com/van-mau/phan-tich-chum-tho-thu-thu-dieu-thu-am-thuvinh-de-lam-noi-bat-ve-dep-doc-dao-cua-tung-thi-pham-826/ 47 ... cứu biểu Phong cách ngôn ngữ nghệ thu t chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến nhận thấy ba thơ Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm thu c chùm thơ không mang đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thu t văn nghệ thu t nói... 3: ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THU T TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN Ở chương trình bày nhận xét đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thu t thể chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến: Tính... CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THU T TRONG CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN Ở chương trình bày nhận xét chức phong cách ngôn ngữ nghệ thu t chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến CHƯƠNG 1: NHỮNG

Ngày đăng: 02/03/2017, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w