Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 326 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
326
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT) ThS NGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI (ĐHSP TpHCM) Tác dụng môn học “TRẢ Ổ KHÓA VỀ ĐÚNG CÁNH CỬA” QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Từ sơ đồ trình giao tiếp ngôn ngữ : Bối cảnh Người gửi (nói/viết) Thông điệp Kênh giao tiếp Mã Người nhận (nghe/đọc) QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Đến đường nghiên cứu văn học : Tác giả (1) Văn văn học (2) Người đọc (3) Các hướng nghiên cứu (cắt nghĩa) tác phẩm văn học GS Nguyễn Văn Hạnh đưa ý kiến sau : Nhìn chung, phân biệt ba bình diện, ba “hình thức tồn tại” tác phẩm, ba phương hướng nghiên cứu nó: (1)Nghiên cứu tác phẩm mối liên hệ với tiền đề nó; (2)Nghiên cứu tác phẩm hệ thống, cấu trúc; (3)Nghiên cứu tác phẩm mối liên hệ với người đọc HÃY TỰ ĐẶT RA CÂU HỎI LẦN “ĐÃ… CHƯA ?” Đã tìm hiểu kĩ tác giả chưa? (Những yếu tố thuộc tác giả có ảnh hưởng đến tác phẩm?) Đã tìm hiểu kĩ hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm chưa? (Những yếu tố thuộc bối cảnh thời đại hoàn cảnh cảm hứng có ảnh hưởng đến tác phẩm?) Đã đặt tác phẩm vào hệ thống để tìm hiểu kĩ chưa? (Tư so sánh – tổng hợp phát huy việc phân tích tác phẩm?) Đã dành quan tâm mức cho việc xác định đọc ĐÚNG thể loại tác phẩm chưa ? (Tác phẩm thuộc thể loại nào; có đặc trưng cần đặc biệt ý ?) Đã điểm đặc sắc (nhất) tác phẩm chưa? (Sức hấp dẫn tác phẩm chỗ nào?) Đã tìm hiểu tương đối đầy đủ dư luận xoay quanh tác phẩm chưa? (Có ý kiến trái chiều tác phẩm cần lưu ý không?) I TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ Những yếu tố phi nghệ thuật (quê hương, gia đình, thân) Những yếu tố thuộc lí luận sáng tác a) Loại hình tác giả b) Khuynh hướng sáng tác c) Quan điểm nghệ thuật d) Phong cách cá nhân Tinh thần đại • Xuất hình ảnh chân thực, gần gũi có giá trị thẩm mỹ cao, đầy sức gợi cảm : – Cánh chim mỏi mệt tìm chốn ngủ, chòm mây cô đơn trôi chậm - mang màu sắc ước lệ tượng trưng phù hợp với tâm trạng người tù đường chuyển lao – Thiếu nữ xay ngô, lò than rực hồng Trong hình ảnh người lao động trẻ trung, khoẻ khoắn trung tâm tranh thơ, đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc đời thường khung cảnh bình dị, đầm ấm Tinh thần đại • Mạch thơ chuyển đổi bất ngờ (từ tĩnh sang động, từ tối sang sáng, từ thiên nhiên qua người, từ buồn vắng sang ấm áp) • Hình tượng thơ vận động hướng ánh sáng, niềm vui, ấm áp • Chất tình hòa lẫn với chất thép, chất thép thể gián tiếp qua hình ảnh người tù vượt lên hoàn cảnh để tìm thấy niềm vui sống VI TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM Một vài điểm lưu ý • Về thực chất, phần lịch sử vấn đề thu nhỏ, giúp người nghiên cứu (phân tích) có nhìn toàn diện, sâu sắc tác phẩm • Tiến hành lúc thao tác: thống kê, đọc, lọc lại ý kiến quan trọng • Mục đích: – Tìm hiểu ý kiến trái chiều (nếu có) tác phẩm để phản biện (trao đổi lại) – Cần có ý kiến uy tín để củng cố, bảo vệ quan điểm thân – Phát triển thêm ý từ hệ thống nghiên cứu có Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ 1) Thơ văn Nguyễn Công Trứ thể ngông đáng yêu, đáng kính GS Nguyễn Đình Chú 2) Nguyễn Công Trứ thể quán người mối quan hệ với cộng đồng người mối quan hệ với thân; ý thức trách nhiệm ý thức quyền lợi, hành động hưởng thụ PGS Nguyễn Đăng Na 3) Đặc điểm người cá nhân, ý thức cá nhân Nguyễn Công Trứ biểu lệch chuẩn với khuynh hướng phi Nho giáo hóa ( ) Khác với người cá nhân thời, ông người cá nhân - hành động, cá nhân - cống hiến, cá nhân - hành lạc PGS Nguyễn Viết Ngoạn 4) Bài ca ngất ngưởng vừa hồi kí đời vừa tuyên ngôn PGS Trần Thị Băng Thanh 5) Bài thơ chân dung tự hoạ cá tính mạnh mẽ, người xuất chúng dám lấy cách sống ngang tàng, ngông ngạo, trái khoáy phương diện khẳng định ngã GS Nguyễn Đăng Mạnh 6) Lối sống phá cách, chí nơi theo thói thường phải thận trọng, Nguyễn Công Trứ, nghịch lý lại gợi lên cộng cảm, để lại thành giai thoại đẹp, thú vị PGS Trần Ngọc Vương 7) Vẫn phải nói đến “gánh trung hiếu”, “chữ cương thường”, “đạo vi tử vi thần”, phải “sắp hai chữ quân thần mà gánh vác” Nhưng Nguyễn Công Trứ, tất chuẩn mực thiêng liêng ấy, nói đến cách đưa đẩy, PGS Trần Ngọc Vương 8) Bản chất cá nhân hữu nơi người Nguyễn Công Trứ làm sống động khung nhân cách quân tử cũ kĩ Ông sử dụng thú vui tìm cách đối lập với danh lợi tước vị xã hội PGS Nguyễn Viết Ngoạn Phân loại ý kiến Cần trao đổi lại Củng cố luận điểm Gợi mở hướng khai thác (7) (1) (2) (5) (3) (4) (6) (8) Hai đứa trẻ - Thạch Lam Hai đứa trẻ - Thạch Lam 1) Chú Sáu người có văn bán ế Tự lực văn đoàn thật người có tài Nhất Linh 2) Thạch Lam đến với văn chương mang sứ mệnh hòa giải, hòa giải thực lãng mạn, thơ văn xuôi PGS Chu Văn Sơn 3) Một cách cảm nhận đời, lối rung cảm xót xa trìu mến trước cảnh đời nghèo túng tủi cực, đôi lúc hắt hiu…Thạch Lam cho ta thêm kích thước để hiểu để sống sống vốn giàu, vốn đẹp tình người Huy Cận 4) Thạch Lam phả vào nội dung đơn sơ truyện thở ấm áp người, duyên thầm ngòi bút phân tích tinh tế điềm tĩnh, lặng lẽ Hoàng Thị Thương 5) Nhân vật Thạch Lam cảnh đời, lứa tuổi ánh lên chất nhân Việt Nam tác giả cảm thấy lòng se lại trước họ Hoàng Thị Thương 6) Văn Thạch Lam đằm thắm, nhẹ nhàng Đọc văn Thạch Lam ta phải phát huy trí tưởng tượng, đặc biệt vai trò cảm giác Nguyễn Khắc Đàm 7) Truyện Hai đứa trẻ có dư vị thật man mác, vừa gợi nỗi niềm thuộc vãng, đồng thời dóng lên tương lai Nguyễn Tuân 8) Truyện để lại tâm hồn ta dư vị đằm thắm quê hương cảm thương man mác đời thầm lặng chấm sáng lù mù bị nhòe bóng tối dày đặc vùng quê tù đọng GS Phan Cự Đệ 9) Hai đứa trẻ hấp dẫn tâm hồn nhạy cảm nghệ thuật truyện ngắn độc đáo GS Phan Cự Đệ 10) Rõ ràng nhà văn thức tỉnh ý thức cá nhân, ý nghĩa tồn cá nhân đời, có niềm xót thương tác giả Hai đứa trẻ GS Nguyễn Đăng Mạnh 11) Bức tranh nhân cảm động đầy không khí tâm trạng ấy, Thạch Lam, nhà văn nếm trải thuở ấu thơ ngùi ngùi nơi phố huyện, nhà văn nặng tình với buồn vui đời thường người, khó vẽ thành công PGS Nguyễn Thành Thi 12) Truyện Hai đứa trẻ thấm thía tình yêu thương người, đưa ta với nguồn cội quê hương Nguyễn Khắc Đàm Phân loại ý kiến Cần trao đổi lại Củng cố luận điểm Gợi mở hướng khai thác Không có (3) (4) (5) (7) (8) (9) (12) (1) (2) (6) (10) (11) ... NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Đến đường nghiên cứu văn học : Tác giả (1) Văn văn học (2) Người đọc (3) Các hướng nghiên cứu (cắt nghĩa) tác phẩm văn học GS Nguyễn Văn Hạnh đưa ý kiến sau : Nhìn chung, phân biệt... hưởng đến tác phẩm? ) Đã đặt tác phẩm vào hệ thống để tìm hiểu kĩ chưa? (Tư so sánh – tổng hợp phát huy việc phân tích tác phẩm? ) Đã dành quan tâm mức cho việc xác định đọc ĐÚNG thể loại tác phẩm chưa... “hình thức tồn tại” tác phẩm, ba phương hướng nghiên cứu nó: (1)Nghiên cứu tác phẩm mối liên hệ với tiền đề nó; (2)Nghiên cứu tác phẩm hệ thống, cấu trúc; (3)Nghiên cứu tác phẩm mối liên hệ với