Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

106 35 0
Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn PHAN TH HI (THÍCH ĐÀM MAI) MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở MIỀN BẮC NƯỚC TA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HC TRIT HC H NI - 2010 đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn PHAN TH HI (THCH M MAI) MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở MIỀN BẮC NƯỚC TA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.90 Người hướng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Quang Hưng HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN KÍNH DÂNG KÍNH DÂNG MỞ ĐẦU _ 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu _ Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiªn cøu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu _ Ph-ơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn _ Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn _ CHƢƠNG MỘT PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở BẮC KỲ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX _ 1.1 Sù đời phong trào chấn h-ng Phật giáo miền Bắc _ 1.1.1 Nguyên nhân quốc tế dẫn tới phong trào Chấn h-ng Pht giáo miền Bắc 1.1.2 Nguyên nhân trị - xà hội tôn giáo n-ớc tác động tới đời phong trào Chấn h-ng Pht giáo ë miỊn B¾c _ 11 1.1.3 Nguyên nhân nội phong trào Chấn h-ng Pht giáo miền Bắc _ 14 1.2 DiƠn biÕn cđa phong trào chấn h-ng Phật giáo miền Bắc 19 1.2.1 Quá trình vận động Chấn h-ng Phật giáo miền Bắc _ 19 1.2.2 Xu h-íng vËn ®éng Chấn h-ng Phật giáo báo chí _ 22 CHƢƠNG HAI MỘT SỐ KHUYNH HƢỚNG TƢ TƢỞNG TRONG PHONG TRÁO CHẤN HƢNG PHẬT Ở MIỀN BẮC - VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHON TRÀO TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM 26 2.1 Mét sè khuynh h-íng t- t-ëng phong trµo chấn h-ng phật giáo miền bắc _ 26 2.1.1 ChÊn h-ng vỊ tỉ chøc gi¸o héi 26 2.1.2 Chấn hưng giáo lý; phương pháp tu tập công tác xã hội Tăng già _ 35 2.1.3 Chấn hng v công tác đào tạo tăng tài 47 2.1.4 Chấn hưng nghi lễ nơi thờ tự _ 55 2.2 Vai trò và ý nghiã của phong trào chấ n hƣng phâ ̣t giáo ở miền Bắ c 72 2.2.1 Vai trò phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc phát triển Phật giáo Việt Nam _ 72 2.2.2 ý nghĩa phong trào Chấn h-ng Pht giáo miền Bắc lịch sử t- t-ởng Việt Nam _ 79 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn PHAN THỊ HỘI (Thích Đàm Mai) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cô giáo Trần Thị Kim Oanh - chủ nhiệm lớp Cao học K15 trường, Quý thầy cô tiếp thêm nội lực để em phấn đấu vươn lên học tập, tự trau dồi kiến thức để phục vụ đắc lực cho công việc nghiên cứu em hoàn thành luận văn Con thành thành kính tri ân cơng đức chư Tơn Hịa Thượng, Thượng Tọa lãnh đạo Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam quan tâm giúp đỡ tạo duyên lành cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Bên cạnh nhờ động viên trợ duyên nhị đấng song thân gia đình đàn na thí chủ Kính chúc chư liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ phát, chúng sinh dị độ, Phật đạo viên thành KÍNH DÂNG Giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Quang Hưng, người thầy khả kính tận tụy giúp đỡ hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn Cầu Tam Bảo gia hộ cho thầy gia đình vơ lượng bình an, vơ lượng cát tường cho hàng hậu học chúng em nương nhờ KÍNH DÂNG Sư Cụ chùa Bà Nành - người thầy khả kính tạo điều kiện thuận duyên cho theo học suốt thời gian qua, Phụ - Mẫu sinh thành thân tứ đại Con xin nguyện trọn đời tinh tiến tu hành để hầu mong đền đáp thâm ân giáo dưỡng công đức sinh thành song thân Phụ - Mẫu muôn “ Ân giáo dưỡng đời nên tuệ mệnh Nghĩa tơn sư mn kiếp khó báo đền” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với biến đổi mạnh mẽ kinh tế, xã hội từ kết công đổi đất nước Đảng cộng sản việt nam khởi xướng lãnh đạo, Phật giáo nước ta có xu hướng phục hồi phát triển Đây hệ tất yếu Phật giáo có lực thích ứng mạnh mẽ trước điều kiện thực biến đổi Trước thực tế đó, hiểu biết đầy đủ thể trạng Phật giáo Việt Nam cần thiết cho việc huy động Tăng Ni, Phật tử tham gia công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho việc hồn thiện sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng nhà nước Nhưng để nắm bắt Phật giáo Việt Nam phải hiểu giai đoạn phát triển trước Phật giáo Việt Nam, đặc biệt phải có tìm hiểu sâu sắc Phật giáo Việt Nam kỷ XX, có ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam Trong phát triển Phật giáo Việt Nam kỷ XX, phong trào Chấn hưng Phật giáo có vị trí vai trị quan trọng Sự xuất phát triển phong trào mang tính chất cuộc”, với đổi nhiều phương diện như: đổi nghiên cứu“ Cách mạng Phật giáo”, lý giải kinh điển giáo lý Phật giáo, đổi nội dung, hình thức quy mô đào tạo Tăng tài, đổi tổ chức chế vận hành giáo hội… Tất điều ảnh hưởng lớn phát triển Phật giáo Việt Nam kỷ XX khơng nghi ngờ cịn để lại dấu ấn rõ nét tình hình Phật giáo Việt Nam Những thành công hạn chế phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX học quý báu Phật giáo Việt Nam việc giải yêu cầu đặt cho giáo hội như: Sự đổi phương thức tu tập hành trì tu sĩ phù hợp với phát triển biến đổi xã hội, phối hợp hàng tu sĩ xuất gia hàng cư sĩ gia việc hình thành đội ngũ tăng già cốt cán đủ mạnh để dẫn dắt Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên nhiều cơng trình nghiên cứu Phật học, lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt lịch sử Phật giáo Việt Nam kỷ XX xuất từ trước đến nay, thường trình bày phong trào Chấn hưng Phật giáo cách sơ lược Do đó, phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc đề cập khái quát số phương diện Một vài cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ chủ yếu đề cập đến khía cạnh phong trào Chấn hưng Phật giáo phạm vi vùng miền định Miền Bắc (địa danh theo cách gọi thời Pháp thuộc) ba trung tâm phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX Nghiên cứu phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, bỏ qua hay nghiên cứu cách sơ lược trung tâm số Vì vậy, việc sâu nghiên cứu phong trào Việt Nam nói chung vùng miền nói riêng cơng việc cần thiết để làm sáng tỏ phát triển Phật giáo Việt Nam thể kỷ XX nâng cao hiểu biết tình hình Phật giáo Việt Nam nhằm phục vụ cho mục tiêu “Tốt đạo, đẹp đời” Nhận thức tính cấp thiết lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, khuôn khổ luận văn cao học chưa thể đề cập tới tồn phong trào này, nên chúng tơi chọn đề tài: “Một số tư tưởng phong trào Chấn hưng Phật giáo nhà sư (có nữ) tòng quân trụ sở Hội chùa Cổ Lễ (huyện Nam Trực) Trước lúc nhập ngũ, Ni sư Đàm Thành, tu hành chùa Cổ Lễ, viết thơ nói lên tâm trạng háo hức trận chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc: “Cởi áo cà sa khốc chiến bào Việc qn đâu có quản gian lao Gậy thiền quét loài xâm lược Theo gót Trưng Vương tỏ nữ hào” [9, tr.110] Trong hàng ngũ đông đảo tự vệ xung phong thị xã Ninh Bình huyện Gia Khánh (tỉnh Ninh Bình), có tới 60 sư nữ Họ vốn tu chùa Chùa Bát, Phúc Am, Phúc Chỉnh, Non Nước, Ba Vuông “Các nhà sư nai nịt gọn gàng quần áo nâu, thắt lưng nâu, khăn vuông nâu, hăng hái đội ngũ làm công tác tiếp tế, tuần tiễu sau phần lớn trở thành cứu thương đơn vị đội chiến đấu hộ lý trạm quân y” [9, tr.110] Bên cạnh số Tăng Ni Phật tử trực tiếp chiến đấu, số đông giới Phật giáo miền Bắc tham gia kháng chiến cách gián tiếp, nhiều hình thức, từ bất hợp tác với kẻ ngoại xâm ngụy quyền đến nuôi dưỡng người kháng chiến sở trụ trì mình; phải hợp tác mặt với kẻ ngoại xâm, với người quyền thực dân lập .“Những hoạt động tơn giáo ni dưỡng tình cảm tâm hồn dân tộc đóng góp lớn lao vào cơng kháng chiến Đó đóng góp thầm lặng, đóng góp khơng tiếng súng Những người kháng chiến vũ trang, người cộng sản Việt Nam nhận điều trình đấu tranh tận dụng tối đa tham gia kháng chiến không tiếng súng này” [56, tr.146] Tóm lại: điều kiện quyền thực dân, phong trào đấu tranh yêu nước cách mạng đương thời, tổ chức Phật giáo Bắc Kỳ 84 có nhiều đóng góp thực cho nghiệp giải phóng dân tộc trước, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 * Tiểu kết chương hai Trên số nội dung cải cách phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc Cùng với cải cách tổ chức giáo hội, nội dung cải cách khác giáo lý Phật giáo, phương pháp tu tập công tác xã hội Tăng già, đào tạo Tăng tài, nghi lễ Phật giáo, sở thờ tự mà tổ chức Phật giáo miền Bắc tiến hành với mong muốn: Nâng cao kiến thức Phật học cho Phật tử nhân dân, phá bỏ kiến chấp, hiểu lầm Phật giáo, coi Phật giáo tôn giáo mê tín, xa lánh đời, khơng cịn sức sống, xây dựng Phật giáo phát triển lành mạnh có sức ảnh hưởng sâu rộng nhân gian Trên tinh thần khế lý khế cơ, biến thời biến thế, nhà cải cách Phật giáo Bắc Kỳ đề xuất thực mức độ khác cách thức tu tập, độ sinh, độ chúng, sinh hoạt Tăng già phù hợp với biến đổi xã hội tục Nhiều đề xuất nhà cải cách Phật giáo miền Bắc đương thời như: kết hợp tu tập chỗ tĩnh với chỗ động, kết hợp tu Định với tu Thiền, tuyên truyền phổ biến rộng rãi pháp môn Tịnh Độ cho đơng đảo Phật tử thiện tín, cải sửa Tăng luật cho phù hợp với phong tục Việt Nam biến đổi thời đại, không nên phán thời phán giáo, tăng sĩ nên thực hành nghề công nghệ, y dược giáo dục, tăng sĩ không tu hành ẩn dật mà phải tăng cường thực hành cứu độ nhân gian công việc tục cụ thể; đào tạo Tăng tài cần ý kết hợp nội điển ngoại điển, Phật học học, đào tạo nâng cao, đào tạo chuyên sâu, ý đào tạo lớp tăng ni trẻ, tăng ni phải học nghề nghiệp xã hội tục, gửi học Tăng học tập nước đồng đạo; nghi lễ Phật giáo tổ chức lễ thành hôn chùa cho em Phật tử gia, 85 việc vận động Phật tử nhân dân bỏ vàng mã, tăng cường công tác thuyết giảng Phật pháp phù hợp có giá trị với Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, nhận thấy, tính chất thiếu triệt để phong trào, với tác động khách quan lịch sử đất nước nên kết chấn hưng nhiều lĩnh vực phong trào miền Bắc đạt chưa cao Phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc, bên cạnh nét chung so với nước khu vực vùng miền khác Việt Nam, cịn có đặc điểm riêng như: Sự tham góp tích cực quan trọng Tăng sĩ trẻ (Trí Hải, Tố Liên, Thái Hoà), cư sĩ (Nguyễn Hữu Kha, Nguyễn Trọng Thuật), nhà Phật học (Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, Trần Văn Giáp, Văn Quang Thuỳ) Sự tích cực khắc ấn hành thư tịch Phật giáo Việt Nam kinh sách Phật giáo Hán văn, tiêu biểu Việt Nam Phật Điển Tùng San Việc thực tốt công tác biên dịch phổ biến kinh sách Phật giáo Quốc ngữ Sự thiếu triệt để nhiều nội dung hoạt động phong trào tổ chức giáo hội, giáo dục Phật giáo, nghi lễ Phật giáo, sở thờ tự Phật giáo Những đặc điểm riêng có tác động mạnh mẽ đến chất lượng phong trào, mặt tích cực lẫn mặt hạn chế Nguyên nhân đặc điểm riêng phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc xuất phát từ đặc thù, mặt khách quan lẫn mặt chủ quan, vùng đất từ giai đoạn lịch sử trước đương thời Phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc, với phong trào Chấn hưng Phật giáo vùng miền khác nước, có vai trò quan trọng phát triển Phật giáo Việt Nam kỷ XX Bên cạnh phương diện chấn hưng Tăng đoàn, đào tạo Tăng tài, hoằng dương Phật pháp Vai trò tổ chức Phật giáo Bắc Kỳ với phát triển Phật giáo Việt Nam kỷ XX thể phương diện: Đề cao tư tưởng "nhân gian Phật 86 giáo", đóng góp quan trọng kiện thống Phật giáo toàn quốc năm 1951, nâng cao vị vai trò Phật giáo Việt Nam trường Phật giáo Quốc tế Với nghiệp giải phóng dân tộc, tổ chức Phật giáo miền Bắc giai đoạn chấn hưng có đóng góp đáng kể: Nhiều nhà sư "cởi áo cà sa khoác chiến bào" trực tiếp tham gia chiến đấu chống quân thù (tiêu biểu lễ cởi áo cà sa tiễn đưa 24 nhà sư tòng quân chùa Cổ Lễ, tỉnh Nam Định, ngày 27 tháng năm 1947), phổ biến hình thức gián tiếp cứu tế xã hội, tham gia bình dân học vụ, nuôi giấu cán cách mạng 87 KẾT LUẬN Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhiều nước Châu Á có Việt Nam, diễn phong trào Chấn hưng Phật giáo Đây biểu sinh động tiêu biểu cho thích ứng biến đổi Phật giáo trước biến đổi trị, kinh tế, xã hội to lớn nhiều nước Châu Á giai đoạn cận đại mà chủ nghĩa thực dân phương Tây phải đối diện với phong trào giải phóng dân tộc kiểu xã hội châu Á sau cách mạng tháng mười Nga vĩ đại(1917) Nhìn chung, nội dung phong trào "lý giải lại" số tín điều giáo lý Phật giáo truyền thống, Phật giáo hoạt động tục hoá trị hố Thế tục hố thể tiêu biểu việc thay đổi "Tăng già" thành "Giáo hội", sơn mơn thành Tăng đồn, đào tạo tổ đình chuyển thành trường Phật học, thuyết pháp thành thông tin đại chúng Sự tục hoá khiến cho Phật giáo có khả thâm nhập sâu rộng vào đông đảo quần chúng Tư tưởng nhập thể việc Phật giáo tham gia mạnh mẽ vào đời sống trị xã hội, với mơ hình mức độ khác quốc gia Châu Á, chí trực tiếp vào hoạt động trị nhằm cứu độ hay giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân Phương Tây Phong trào Chấn hưng Phật giáo ln coi việc giải thích phổ biến giáo lý nhằm thích ứng với phát triển khoa học xã hội đại, thích ứng với tình hình quốc gia Châu Á bị thực dân hoá đấu tranh giành độc lập, văn hoá dân tộc đối kháng với văn hoá Phương Tây Ở Việt Nam, kết tất yếu trình vận động khách quan lý khách quan nước nước tác động đến nhân tố chủ 88 quan Phật tử nhà Phật học, khiến họ phải thay đổi nhận thức hành động, phát động lên phong trào Chấn hưng Phật giáo Có thể nói, tư tưởng Chấn hưng Phật giáo xuất gần đồng thời khắp nước vào đầu thập kỷ 20 kỷ XX Nhiều nội dung cụ thể công Chấn hưng Phật giáo biên dịch kinh điển, lập trường Phật học, lập Phật học Tùng thư, lập nhà bảo cô, nhà dưỡng lão giới Tăng sĩ nhà Phật học hữu tâm bàn thảo cách sôi bước đầu thực thực tiễn Để phong trào Chấn hưng đạt kết tốt, người khởi xướng phong trào từ xứ Nam Kỳ Thích Thiện Chiếu, Thích Khánh Hịa, Thích Trí Hải, Tố Liên, Tâm Lai .đã đắn mong muốn vận động thành lập tổ chức Giáo hội Phật giáo chung cho toàn Việt Nam Nhưng nhiều lý khách quan chủ quan, ý tưởng lúc đầu chưa thành công Do vậy, tổ chức Phật giáo thành lập miền, Nam Kỳ với Hội Nghiên cứu Phật học Nam Kỳ (1931), Trung Kỳ với Hội Phật học An Nam (1932) Bắc Kỳ với Hội Phật giáo Bắc Kỳ (1934) Hội Phật giáo miền Bắc thành lập thức có phần muộn so với Hội Phật giáo khác miền Nam miền Trung, phong trào phát triển nhanh đạt kết đáng kể số nội dung chấn hưng cụ thể: Về tổ chức giáo hội: Hệ thống cấu tổ chức tổ chức Phật giáo miền Bắc có thay đổi hình thức nội dung hoạt động so với mơ hình truyền thống Mơ hình tổ chức hiệp hội điển hình miền Bắc cho phép thu nạp tất đối tượng mong muốn Chấn hưng Phật giáo không phân biệt giai cấp, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính; khơng phân biệt sơn mơn, hệ phái; tạo tiền đề cần thiết giúp phong trào phát triển mạnh mẽ Về giáo lý Phật giáo: Những biện giải nội dung giáo lý Phật giáo nhà lý luận Phật giáo Bắc Kỳ nêu mong muốn phá bỏ 89 kiến chấp, hiểu lầm Phật giáo, coi Phật giáo tôn giáo mê tín, lánh tục, chán đời, từ mong muốn chấn chỉnh xây dựng Phật giáo Một đóng góp đáng kể Chấn hưng giáo lý Phật giáo phong trào thể khía cạnh đặt vấn đề tư tưởng triết học Phật giáo Tuy ý kiến đương thời theo xu hướng khác tranh biện chưa đến hồi ngã ngũ, mức độ "đặt ra" "đặt lại" vấn đề triết học Phật giáo vận động có ý nghĩa với tiến trình tư tưởng Việt Nam Bên cạnh đó, tinh thần khế lý khế cơ, nhà lý luận Phật giáo miền Bắc đề xuất số giải pháp nhằm khỏi giáo điều hình thành lâu đời lịch sử Phật giáo Việt Nam, đề xuất phương pháp tu tập, sinh hoạt độ sinh phù hợp với phát triển thay đổi xã hội Về đào tạo Tăng tài : Việc tổ chức Phật giáo Bắc Kỳ mở trường Phật học cấp đào tạo Tăng Ni theo lối bước ngoặt công tác đào tạo Tăng tài Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo miền Bắc nói riêng Một số ý tưởng kế hoạch đặt thực phần hay cịn tình trạng dự phòng, kết hợp nội điển ngoại điển, Phật học học, đào tạo nâng cao, đào tạo chuyên sâu, ý đào tạo lớp tăng ni trẻ, tăng ni phải học nghề nghiệp xã hội tục, gửi học tăng học tập nước đồng đạo học giá trị công tác đào tạo Tăng tài Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn sau Về nghi lễ Phật giáo: Những cải cách nghi lễ Phật giáo tổ chức Phật giáo miền Bắc khởi xướng thực mức độ khác thực tiễn tổ chức lễ thành hôn chùa cho em Phật tử gia, thực hành bỏ vàng mã, đề xuất cách thức cúng giải hạn 90 nhằm nâng cao hiểu biết Phật học, giáo dục lối sống đạo theo tinh thần Phật giáo, đẩy lùi biểu thái mê tín tồn lâu đời sinh hoạt Phật giáo, cho nguyên nhân quan trọng khiến Phật giáo suy thoái, mong muốn Phật giáo phát triển cách lành mạnh tín Nhìn chung, đề cập đến nội dung chấn hưng, cịn có vài ý kiến xu hướng bảo lưu cách thức truyền thống, nhìn chung, ý kiến xu hướng Chấn hưng Phật giáo theo yêu cầu tiến bộ, khoa học, dân chủ cách mạng chiếm thượng phong, tạo điều kiện tốt để phong trào đạt số kết tích cực mong muốn Những kết tích cực mà tổ chức Phật giáo miền Bắc đạt chủ yếu tổ chức giáo hội trung ương mạnh, nhiệt huyết Tăng sĩ trẻ có cộng tác chặt chẽ với đội ngũ đông đảo cư sĩ nhà Phật học uyên thâm Bên cạnh kết tích cực đạt được, phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc có số mặt hạn chế, mà biểu rõ rệt phong trào khu vực thiếu triệt để, thể hầu hết nội dung chấn hưng Phật giáo Sự hạn chế phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc nguyên nhân sau đây: Thứ nhất: Bộ máy tổ chức Hội Phật giáo miền Bắc tổ chức Phật giáo thành lập hay tái lập Bắc Bộ sau năm 1945 thể non yếu thiếu chặt chẽ, thành phần tổ chức giáo hội trung ương phần nhiều giới chức quyền, cấu tổ chức giáo hội sở chặt chẽ, mối quan hệ hành đạo giáo hội trung ương giáo hội sở lỏng lẻo Thứ hai: Các tổ chức Phật giáo miền Bắc rõ ràng chưa đào tạo đội ngũ Tăng sĩ đủ kiến thức Phật học học đáp ứng yêu cầu 91 công Chấn hưng Phật giáo đặt Do đó, phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc dựa nhiều vào đóng góp đội ngũ cư sĩ nhà Phật học Thứ ba: Nhiều nội dung phong trào nặng vận động, thuyết phục, quan điểm mang tính cá nhân, thiếu tính chiến lược biện pháp, giải pháp cụ thể, rõ ràng thức từ cấp trung ương tổ chức Phật giáo miền Bắc Thứ tư: Phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc bị tác động mạnh mẽ công đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo phát triển mạnh mẽ rộng khắp nước, miền Bắc trước sau năm 1945 Thời kỳ này, phong trào cách mạng lên cao, Bắc Bộ chiến trường Việt Nam thực dân Pháp, bầu khơng khí cách mạng hút tầng lớp nhân dân, có phận lớn Tăng Ni, Phật tử tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến giải phóng dân tộc Phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc thực phát triển đạt kết tương đối tốt từ năm 1934 đến năm 1945 Từ năm 1946 trở sau, tình hình trị xã hội Bắc Bộ đương thời: Sự hút phong trào cách mạng, tái chiếm thực dân Pháp, chiến tranh loạn lạc, chia cắt vùng tạm chiếm vùng tự có tác động mạnh mẽ đến nội dung chất lượng phong trào Chấn hưng Phật giáo khu vực Có thể khẳng định, phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc chấm dứt vào năm 1954 Tuy diễn thời gian không dài, kết phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc, tương tự vùng miền khác nước, có tính chất "cách mạng Phật giáo” chuyển tôn giáo từ truyền thống sang đại Những kết mà phong trào đạt hay số ý đồ đặt chưa thể thực như: tư tưởng nhân gian Phật 92 giáo, quan điểm Việt hoá kinh điển dân tộc hoá nghi lễ Phật giáo, cấu tổ chức Giáo hội Phật giáo theo mơ hình hiệp hội, cách thức sinh hoạt Tăng già, phương pháp tu tập hoằng pháp tăng sĩ, quan điểm cải sửa Tăng luật cho phù hợp với phong tục Việt Nam biến đổi thời đại…vẫn có ý nghĩa quan trọng phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hịa thượng Thích Khánh Anh dịch (1993), 25 thuyết pháp Thái Hư Đại Sư, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Thích Khánh Anh lục (1993), "Bàn đồ mã (của báo Đuốc Tuệ)", trong: 25 thuyết pháp Thái Hư Đại Sư, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Ban Thanh Niên soạn (1939), "Đạo với Tôn giáo" Đuốc Tuệ, (116), tr.3-10 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, mục Văn kiện Đại hội "Bản Tuyên cáo Hội Phật học Nam Việt", Phương Tiện, (31), năm 1950, tr.16-18 "Bắc Kỳ Phật Giáo hội: Chương trình Phật học,' Đuốc Tuệ, (50), năm 1936, tr.6-9 "Biên Hội đồng Ban Trị Phật học Trung ương Đuốc Tuệ, (74), năm 1937, tr.17-21 Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Hà Nam Ninh (1986), Hà Nam Ninh: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 10 "Bức thư Nam Việt: Một tiếng vang giới Phật giáo việc thành lập Hội Phật giáo toàn quốc đặt Trung tâm điểm Phật giáo Việt Nam", Phương Tiện, (31), năm 1950, tr.14-15 11 T.C (1941), "Tôi tu Tịnh Độ, Đuốc Tuệ, (155), tr.33-39 12 Phượng Sơn Nguyễn Thiện Chính (1938), "Phật học vấn đáp", Đuốc Tuệ, (78), tr.9-11 94 13 Hoà thượng Phúc Chỉnh (1935), "Ba tư lương sang Tịnh Độ", Đuốc Tuệ, (3), tr.23-26 14 Thiều Chửu (2002), Con đường học Phật kỷ thứ XX, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 "Cùng vị độc giả chất vấn việc trừ vàng mã", Đuốc Tuệ, (79), năm 1938, tr.7-8 16 Nguyễn Văn Dũng (2001) , "Vấn đề cải cách đổi tôn giáo xã hội Phương Đông cận - đại" Nghiên cứu Tôn giáo, (I), tr.16-21 17 Nguyễn Văn Dũng (2001), "Vấn đề cải cách đổi tôn giáo xã hội Phương Đông cận - đại" Nghiên cứu Tôn giáo, (2), tr.21-28 18 Thích Thanh Đạt(1994),Báo chí Phật giáo với phong trào Chấn hưng Phật giáo(1930 -1945), Luận văn cử nhân sử học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 19 Lê Tâm Đắc (2010) Phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ, Luận án tiến sĩ tôn giáo học 20 Lê Tâm Đắc (2006), “Hội Phật giáo Bắc Kỳ với vấn đề vàng mã”, Nghiên cứu Tôn giáo, 38(2), tr.39-43 21 Lê Tâm Đắc(2006) “ Về nghi lễ kết hôn trước Phật điện”, Nghiên cứu Phật học, 83 (3), tr 58-60 22 Thích Thanh Đặc (1939), "Ý kiến vấn đề cải cách Phật giáo", Đuốc Tuệ, (l08), tr.3-5 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập (19361939), Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Đại Đồng (2006), "Mời năm chấn hưng Phật giáo", Nghiên cứu Phật học, 85 (5), tr.41-45 95 25 Thích Đại Hải (1942), "Chấn chỉnh Tăng già", Đuốc Tuệ, (171), tr.6-14 26 Samơn Trí Hải (1936), "Vấn đề độ người xuất gia", Đuốc Tuệ, (39), tr.3-9 27 Samơn Trí Hải (1937), "Bàn đốt mã", Đuốc Tuệ, (76), tr.8-13 28 Trí Hải (1939), "Vấn để chỉnh đốn phục sức Tăng giới Bắc Kỳ", Đuốc Tuệ, (114), tr.3-5 29 Hịa thượng Thích Trí Hải (2004), Hồi ký thành lập Hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 30.Nguyễn Duy Hinh (2007) “ Vấn đề đại hóa Việt Nam” : Một số viết Tôn giáo học,nxb Khoa học Xã hội,Hà Nội tr.395 - 433 31 Thái Hồ (1939), "Chúng tơi Cao Miên", Đuốc Tuệ, (103), tr.11-17 32 Hội đồng Quản trị Trung ương Phật Giáo hội (1939), "Lễ khánh thành Thư viện chùa Trung ương Quán Sứ Hà Nội", Đuốc Tuệ, (112), tr.27-28 33 "Hội nghị Phật giáo Tăng già Bắc Việt", Phương Tiện, (27), năm 1950, tr.35-42 34 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống Tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 36 Trần Trọng Kim (2002), Phật Lục, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I-/II-/III, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Tố Liên (1949), "Phật giáo thịnh suy có quan hệ với tinh thần dân tộc", Phương Tiện, (6), tr.1-5 96 39 Thượng toạ Tố Liên (2007), Ký phái đoàn Phật giáo Việt Nam ân Độ Tích Lan Nxb Tơn giáo, Hà Nội 40 "Lời than phiền ni cô Tâm Nguyệt", Đuốc Tuệ, (60), năm 1937, tr.3-5 41 Lê Minh (1950), "Xúc tiến việc thực Hiến chương Phật giáo Thế giới Việt Nam, Tiểu ban Nghiên cứu Điều lệ thành lập", Phương Tiện, (32-33), tr.38-44 42 Hà Thúc Minh (1986), "Lịch sử tư tưởng Việt Nam vấn đề Phật giáo", trong: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, tr.40-49 43 Như Như (1942), "Tôi tu Tịnh Độ: Bàn chỗ dễ khó phép tu Sam thuyền Tịnh Độ", Đuốc Tuệ, (188-189), tr.10-14 19-26 44 Phạm Văn Phụng (1942), "Vàng mã nên bỏ hay nên để", Đuốc Tuệ, (188189), tr.30-31 45 Thanh Quang (1942), "Hiện trạng Phật giáo xứ ta", Đuốc Tuệ, (178179), tr.3-5 46 Nguyễn Năng Quốc (1938), "Mấy lời giáo hữu trước làm lễ quy", Đuốc Tu, (86), tr.3-10 47 Nguyễn Đức Sự (2000), "Đạo Phật Hà Nội ngày nay", trong: Vai trị tơn giáo xây dựng văn hoá tiên tiên đậm đà sắc dân tộc kỷ cơng nghiệp hố, đại hố Thủ Đề tài khoa học mã số 01X-12/07-2000-l, tr.63-83, Hà Nội 48 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Hà Văn Tấn (1986), "Về ba yếu tố Phật giáo Việt Nam: Thiền, Tịnh, Mật", trong: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, tr.81-96 50 Thích Chơn Thiện (2000), Tăng già thời Đức Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 97 51 Nguyễn Trọng Thuật (1937), "Phật giáo tân luận", Đuốc Tuệ, (74), tr.3-17 52 Nguyễn Tài Thư (1986), "Phật giáo giới quan người Việt Nam lịch sử" trong: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, tr.2439 53 Dương Bá Trạc (1939), "Vấn đề chỉnh đốn Tăng già", Đuốc Tuệ, (l01), tr.39-44 54 Phạm Gia Tuân (1954), Phật chùa nhà, Nhà in Đuốc Tuệ, Hà Nội 55 Nguyễn Quốc Tuấn (2006), "Nền Phật giáo nhà sư chấn hưng: Trường hợp nhà sư Trí Hải", Hội thảo ' Samơn Trì Hải phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam ", Hà Nội 56 Nguyễn Quốc Tuấn chủ nhiệm (2006) Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ XX Đề tài Khoa học cấp Bộ, Hà Nội 57 "Với việc thực hành bỏ vàng mã", Đuốc Tuệ, (97), năm 1938, tr.24-26 98

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sự ra đời phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc

  • 1.2. Diễn biến của phong trào chấn hƣng Phật giáo ở miền Bắc

  • 1.2.1. Quá trình vận động Chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc

  • 1.2.2. Xu hướng vận động Chấn hưng Phật giáo trên báo chí

  • 2.1.1. Chấn hưng về tổ chức giáo hội

  • 2.1.3. Chấn hưng về công tác đào tạo tăng tài

  • 2.1.4. Chấn hưng về nghi lễ và nơi thờ tự

  • 2.2. Vai trò và ý nghĩa của phong trào Chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan