Đặc điểm sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư : Luận văn ThS. Văn học : 60 22 34

98 50 0
Đặc điểm sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư : Luận văn ThS. Văn học : 60 22 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Văn học Việt Nam Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Mai Hương Nơi công tác : Viện Văn học Hà Nội – 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 13 Phương pháp nghiên cứu: 14 Những đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: NHÌN LẠI CHẶNG ĐẦU SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 16 1.1 Đôi nét người sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 16 1.2 Quan niệm văn chương sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 18 1.2.1 “Tôi viết cảm xúc mình” 18 1.2.2 “Tôi kẻ đẽo cày đường” 21 1.2.3 Cái “Tôi” nhà văn “Tôi” cô đơn 23 1.2.4 “ Con đường viết lách đường nhọc nhằn khủng khiếp…" 24 1.2.5 “Chậm thôi, giữ lửa chờ đợi” 26 1.3 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Ngọc Tư 27 1.3.1 Con người sống để yêu thương 27 1.3.2 Con người “Sống hy vọng…” 29 1.3.3 “Tình cảm phải xuất phát từ lòng quý” 30 1.4 Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư dịng văn xi nữ thời kì đổi 31 1.5 Nguyễn Ngọc Tư – bút độc đáo đậm chất Nam Bộ 35 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 38 2.1 Khái lược giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 38 2.1.1 Quan niệm Nguyễn Ngọc Tư nhân vật văn học 39 2.1.2 Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với nhân vật số nhà văn nữ thời 40 2.2 Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 42 2.2.1 Nhân vật kiếm tìm 43 2.2.2 Nhân vật sám hối 47 2.2.3 Nhân vật lưu lạc 50 2.2.4 Nhân vật cô đơn 55 2.2.5 Nhân vật nghèo khổ, bất hạnh 62 Tiểu kết 65 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 66 3.1 Người kể chuyện 66 3.1.1 Người kể chuyện thứ 66 3.1.2 Người kể chuyện kể thứ ba 67 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 68 3.2.1 Đặt nhân vật vào tình “có vấn đề” 68 3.2.2 Chú ý đến ngoại hình nội tâm nhân vật xây dựng tính cách nhân vật 69 3.2.3 Các nhân vật bộc lộ tính cách qua lời nói hành động 72 3.3 Giọng điệu trần thuật 74 3.3.1 Giọng điệu dân dã, mộc mạc, tự nhiên 74 3.3.2 Giọng điệu ấm áp, chan chứa yêu thương 78 3.3.3 Giọng điệu trữ tình, mượt mà 81 3.4 Ngôn ngữ 84 3.4.1 Ngôn ngữ đời thường đậm chất Nam Bộ 84 3.4.2 Ngôn ngữ vùng “văn hóa sơng nước” 88 Tiểu kết 89 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hơn hai mươi năm trở lại đây, văn học Việt Nam có nhiều biến chuyển đa dạng phức tạp Khác với văn học thời kì trước, văn học thời kì thể nhìn thực đời sống, người Đề tài thay đổi mở rộng, cảm hứng đời tư, đề cao Cái nhìn tác giả có thay đổi, thực khai thác sâu hơn, chân thực hơn, đa chiều Bởi văn học thời kì có màu sắc phong phú đồng thời gây nhiều tranh luận Sự chuyển đổi văn học có nhờ đóng góp nhiều bút hệ khác nhau, có phần đóng góp đáng quý bút nữ trẻ đầy sáng tạo Thế mạnh bút nữ ngày khẳng định Từ sáng tác bút quen thuộc: Dạ Ngân, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thùy Mai, Thuận…đến bút xuất Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư… thực gây ý công luận Sự gia tăng cách đáng kể nét riêng đặc sắc sáng tác bút nữ văn đàn khiến nhiều ý kiến cho rằng, văn học thời kì đổi văn học “mang gương mặt nữ” Trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, khoảng mười năm đầu kỷ XXI người yêu văn chương giới phê bình nghiên cứu khơng xa lạ với Nguyễn Ngọc Tư Tên tuổi chị gắn với tác phẩm có dấu ấn với bạn đọc giới phê bình Ngay từ tác phẩm đầu tiên, Nguyễn Ngọc Tư mang đến “hương vị lạ” nhanh chóng tạo phong cách riêng độc đáo Từ đó, Nguyễn Ngọc Tư có bước tiến tự tin vững văn đàn Việt Nam Dường tác phẩm chị cơng chúng đón đọc, quan tâm, đặc biệt Cánh đồng bất tận tạo tranh luận thú vị văn đàn, chuyển thể kịch điện ảnh đoạt giải thưởng cao Liên hoan phim Là bút trẻ Nguyễn Ngọc Tư đoạt nhiều giải thưởng cao quý Hội Nhà văn Việt Nam quan ngơn luận, diễn đàn văn nghệ có uy tín Chị bút trẻ vinh dự nhận giải thưởng văn học Asean Với thành cơng đóng góp chị, Nguyễn Ngọc Tư thực “hiện tượng” cần quan tâm nghiên cứu thấu đáo Tuy nhiên, nay, số lượng viết Nguyễn Ngọc Tư nhiều, chủ yếu viết tác phẩm cụ thể đăng tải số báo, tạp chí Internet Thực tế có vài luận văn, khóa luận, báo cáo khoa học nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, vào số phương diện cụ thể Chúng nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư xứng đáng đối tượng cho đề tài nghiên cứu kĩ hơn, hệ thống đầy đủ Hơn nữa, từ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thấy phần vấn đề chung văn xi đổi Những lý đó, với yêu thích đặc biệt nhà văn nữ này, khiến chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư ” Lịch sử vấn đề: Ngay từ đầu, Nguyễn Ngọc Tư thu hút công chúng với phong cách lạ độc đáo đậm dấu ấn Nam Bộ Khi tập Ngọn đèn không tắt đến với công chúng, “Nhiều báo, nhiều tiếng khen Nam Bắc phát Nguyễn Ngọc Tư, hiệu ứng đọc thấy từ lâu” (Dạ Ngân - Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo) Huỳnh Kim Gặp Nguyễn Ngọc Tư nhận xét: “Văn chương sâu sắc mà dung dị, tinh tế mà tràn đầy tính nết người dân Nam Bộ tác giả hai mươi bốn tuổi…Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện nhà q Ở đó, đọc, dù khơng hợp gu tìm bóng dáng nhà quê riêng mình” Đối thoại với Cánh đồng bất tận, Chu Lai đánh giá “Nguyễn Ngọc Tư bút tiêu biểu miền Tây Nam Bộ, tài văn học có văn học Việt Nam” Trong Khi cánh đồng mở ra, Phạm Xuân Nguyên khẳng định bút lực Nguyễn Ngọc Tư việc “đào sâu vào thực đời sống khơi sâu vào thân phận người…” “Nguyễn Ngọc Tư có tài văn chương có lịng thương người…Thương người nỗi đau người, cách nhìn thẳng vào vùng sáng tối chồng chéo khn mặt người cõi lịng người ” Trong Lời giới thiệu tập truyện, nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhận xét: Ngọn đèn không tắt “đã tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau, người tứ xứ, mũi đất rừng, sông nước, biển mà cha ông ta dày công khai phá…Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa đựng bên tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” Trần Phỏng Diều Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt quan tâm đến “vùng thẩm mĩ ” đặc sắc sáng tác chị: “Có thể nói, thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư biểu qua hình tượng người nghệ sĩ, hình tượng người nơng dân hình tượng sơng uốn khúc chở nặng tình người” Cũng có ý kiến quan tâm đến vấn đề nhân vật Nguyễn Ngọc Tư Trong Hãy nâng niu trân trọng nhân tài, Lê Vĩnh Trang nhận xét: “Những nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giống ảnh chân dung nghệ thuật nhà nhiếp ảnh cừ khôi Sống động ấn tượng Là người thấm nhuần tư tưởng Phật giáo, Nguyễn Ngọc Tư bao dung xây dựng nhân vật mình, xấu tốt có nguyên nhân nó, khơng mà làm giảm giá trị câu chuyện, trái lại, làm tăng thêm tính nhân người” Coi Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ tài Nam Bộ, Huỳnh Cơng Tín đánh giá “Nhân vật tác phẩm chị người Nam Bộ với tên bình dị, chân chất kiểu Nam Bộ…Họ mang tâm tư, nguyện vọng đời thường Đó người sinh sống ngành nghề gắn liền với quê hương sống nước Nam Bộ Đặc biệt, vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngơn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” Yêu mến văn tài Nguyễn Ngọc Tư, Giáo sư Trần Hữu Dũng – Việt kiều Mỹ lập riêng trang web có tên là: www.Vietstudies.org để thu thập viết, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Chính trang web này, viết Nguyễn Ngọc Tư – Đặc sản miền Nam Giáo sư Trần Hữu Dũng đánh giá nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Theo ông “Cái văn Nguyễn Ngọc Tư cũ, lạ tài khai mở sinh hoạt trước mắt Nguyễn Ngọc Tư không “vén màn” cho người đọc thấy hay có, khơng dẫn dắt ta khám phá ngõ ngách nội tâm mà chưa thấy Cô đưa gương trong, thật sáng Và qua lạ thay, tiếng đàn cộng hưởng, ta khám phá phong phú Cái khác biệt Nguyễn Ngọc Tư với nhà văn khác chỗ đó” Riêng nhân vật, ơng nhận xét: “Nhân vật Nguyễn Ngọc Tư hay khóc nhiều khuyến khích nhân vật khóc…nhưng để ý, khóc Nguyễn Ngọc Tư u thương, khơng ốn giận Khơng phải khóc nghẹn ngào, day dứt Đây khóc ào mưa miền Nam, người đọc biết (hay mong mỏi) khoảnh khắc mưa tạnh, nắng lên nhân vật Nguyễn Ngọc Tư quẹt nước mắt xông vai trở lại sống bận rộn ” Trong Im lặng Đỗ Hồng Ngọc nhận xét: “Người đọc bất ngờ trước kiếp người, phận người hôm nay, truyện kể, bất ngờ trước văn bút lạ người viết truyện Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu chạm vào vỉa tầng sống vùng đất cô sống viết văn Dữ dội nhân tình, văn Tư bắt đầu thế” Truyện ngắn Cánh đồng bất tận coi tượng năm 2005, tiêu tốn bao giấy mực bạn đọc nhà nghiên cứu văn học Dư luận nhiều chiều khen có, chê có nhìn chung tác phẩm đánh giá cao nhận giải thưởng cao Nguyễn Hòa – nhận xét: “Trong bối cảnh văn chương năm 2005 truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư trở thành điểm sáng không cần tới lăng xê nào” Trong trao đổi nhà văn Trung Trung Đỉnh Chu Lai, nhà thơ Hữu Thỉnh nhấn mạnh: “Nguyễn Ngọc Tư có bứt phá ngoạn mục, tự vượt lên tạo nên bất ngờ thú vị cho giới nhà văn…Cánh đồng bất tận viết người Nam Bộ với tính cách đặc thù: Chân thực, chất phác, hồn nhiên năng…Hai nhân vật đứa trẻ tác phẩm nạn nhân lớn lên tự nhiên đàn vịt, thiếu thốn quan tâm cử yêu mến người thân Điều lay động trái tim hàng nghìn độc giả” Hữu Thỉnh đặc biệt quan tâm đánh giá cao “khơng khí tác phẩm: sống Nam Bộ, thở Nam Bộ, nhân vật Nam Bộ, ngôn ngữ Nam Bộ thấm đẫm, nồng nàn “cánh đồng” Đi sâu vào nội dung tác phẩm Cánh đồng bất tận tác giả Hữu Thỉnh viết: “Thông điệp Tư người sống phải biết khoan dung tha thứ Chỉ có lấy ân báo ốn người ngi ngoai lịng thù hận nỗi đau, nhờ người người hơn, lớn lên ” Hữu Thỉnh đánh giá cao nghệ thuật thể Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận Theo Hữu Thỉnh, Nguyễn Ngọc Tư “đã tiến thêm bước nghệ thuật xây dựng nhân vật đa diện; nhiều góc cạnh xây dựng bối cảnh câu chuyện Nam Bộ” Từ Australia, Phạm Tuấn trân trọng yêu quý sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, đặc biệt Cánh đồng bất tận: “Đọc tồn tác phẩm tơi thấy rõ mồn cảnh đời có thực xung quanh tơi tái đầy đủ nhất…Nhân vật tác phẩm dù miêu tả cách đê hèn, nghèo nàn, lạc hậu thẳm sâu tâm khảm họ cháy bỏng lên khát vọng tình cảm lớn lao” T.Phương Đẹp - xấu “Cánh đồng bất tận” nhận xét “Nhân vật tác phẩm thật nhân hậu, biết yêu thương, biết tha thứ khao khát sống khơng thù hận” Tác giả Hồng Thiên Nga với Cánh đồng bất tận vấn đề liên quan dành cho Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm chị nhận xét thiện cảm: “Vẫn bút pháp giản dị, gọn ghẽ đầy âm sắc Nam Bộ, cách chọn lọc ngôn ngữ, cử sống động đẽo tạc, bối cảnh tiêu sơ ruộng đồng sông nước Cửu Long mảnh đời nghèo khó xiêu dạt bơ phờ áo cơm Nhưng khơng cũ mịn, khơng nhàm chán, mạch văn liên kết nhiều chi tiết, hình ảnh thú vị, cốt truyện hình thành theo dịng suy tưởng nhân vật xưng “tơi” nhẫn nhịn lặng lẽ mà xuyên lúc sâu phơi mở tận đáy tâm hồn, tính cách, số phận người” Và cuối tác giả dành lời nhận xét đầy hi vọng cho Nguyễn Ngọc Tư “Tôi tin với tư chất thông minh văn tài thiên phú, Nguyễn Ngọc Tư đủ lĩnh để tỉnh táo quãng đường dài văn nghiệp vốn không cạm bẫy danh vọng vô số khen chê dễ khiến người nghe ngộ nhận đánh mình” Bài viết: Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kì lạ nhận xét: “…đọc văn Nguyễn Ngọc Tư người đọc nên đọc truyện gấp lại, ngẫm nghĩ nỗi đau thân phận người, thấu hiểu tâm thuộc vào dòng cảm xúc nhân vật mà mang lại dịu dàng, đằm thắm, mượt mà Ta bắt gặp trang viết Nguyễn Ngọc Tư câu văn mềm mại, tràn đầy cảm xúc: “Xi dịng, ngược dịng, nước kém, nước rong”, hay “và ghe, cánh đồng, dịng sơng thênh thang mãi” Ngay thuật tình cảnh đáng thương Sương - cô gái giang hồ sau đêm “thương lượng” với người “có trách nhiệm” địa phương (về việc đàn vịt gia đình Út Vũ bị nhiễm bệnh) truyện ngắn Cánh đồng bất tận, lời văn Nguyễn Ngọc Tư nhẹ nhàng: “Một người nuốt nước miếng, ánh nhìn ham muốn mũi kim thò khỏi bọc, lơ láo Mắt ơng ta lột trần chị, toan tính thống Người cịn lại thú vị, háo hức xem cải lương hay Chị thấu hiểu đàn ông đến nỗi, chị ngó phía chúng tơi, ngầm báo, thương lượng (về đổi chác) kết thúc rồi.”… “Chị trăng rạng rỡ đầu (mãi sau này, tơi cịn ghê sợ màu trăng ấy) Ống quần quệt vào cỏ ướt đẫm sương Hơi rượu quyện với mùi thuốc làm chạo chực Nhác thấy hai chị em ngồi thù lù, chị kêu lên, trời đất, hai cưng chờ chị chi "Chị làm đĩ quen rồi, chuyện nhằm bà mà cưng buồn?".” Điểm khác biệt Nguyễn Ngọc Tư với Nguyễn Huy Thiệp chỗ Nguyễn Huy Thiệp hay bày tỏ thái độ ngơn từ gân guốc, đầy góc cạnh, chí có lúc bạo liệt Nhà văn Dạ Ngân nhận xét Nguyễn Ngọc Tư có giọng “điềm đạm mà thấu đáo” Hay Kiệt Tấn nói Nguyễn Ngọc Tư có giọng văn “…thành thật hiền hịa, khơng xốc táp ngang ngược, khơng có kiểu nói om sịm mà rỗng tuếch” Với nhịp điệu kể chuyện chậm rãi bình thản, có phần dửng dưng chị, Nguyễn Ngọc Tư cố tình mở ngoặc đơn để giải thích, thích thêm vấn đề đó: 82 - Đáng lẽ phải nói vầy, em thấy yêu mến, gắn bó mảnh đất anh (nói theo kiểu niên tình nguyện trả lời vấn truyền hình (Duyên phận so le) - Quẹo qua quẹo lại, nói đất nói trời (chỉ thiếu lời nói thương yêu), cuối hai đứa bãi đào khoai (Thương rau răm) Các truyện Nguyễn Ngọc Tư phần lớn có lời đề từ Lời đề từ danh ngôn, câu hát dân gian, ý nghĩ bâng quơ, nêu sở thích ngộ nghĩnh,… Chẳng hạn truyện Cải có lời đề từ sau: “Gió đưa cải trời, rau răm lại…”, quạu, ơng bà q hiền lành đi, thí dụ có bị phụ phàng, cố chanh chua, hằn học tí, "Gió đưa thằng quỷ sứ thành Để tui lại chành ành đắng cay" Đau, tức mà trách nhẹ hều Dường người ta yêu, đến mức giận dỗi, nặng lời.Và chưa yêu đến vậy?!!!” (Cánh đồng bất tận, tr6) Hay trái tim có lời đề từ “Sáng sáng anh uống cà phê Tối tối anh uống cà phê…” hay “ở bên người xin đừng nhớ đến tôi, bên cạnh xin đừng làm khổ tôi…”, xe kẹo kéo, khoai mì luộc hay mở nhạc vầy “Một trái tim khô Một trái tim mùa đông Trái tim nhiều lần, nhiều lần chạy trốn tình u Suốt đời tơi mãi người đến sau…”, nghe hay hay Mà mắc cười, tình yêu, khoải, cha nội nầy đòi chạy trốn?!” Các lời đề từ góp phần làm bật chủ đề tư tưởng tác phẩm Những lời đề từ giống đoạn trữ tình ngoại đề Trong tản văn Nguyễn Ngọc Tư, lại thấy giọng điệu thủ thỉ tâm tình câu chuyện xung quanh Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư ta thấy chị kể miền quê Đất Mũi “Gió mùa phây phẩy, gió đưa trời lộng lên cao, phù sa bắt đầu nôn nả lấn biển không lâu đâu, từ bãi bồi, đất cồn lên, rừng mắm xanh non rào rạt tiến phía trước giữ đất 83 lại cho người…” Hơn suy nghĩ lạ: “Nghĩ, thương thành phố, thấy thành phố giống cô vợ dại dột, sống với anh chồng thẳng thừng nói tơi khơng u cơ, đến bữa cơm, lại nhà với vẻ mặt quạu đeo, đói meo, vợ mỉm cười dọn lên ăn ngon mà có Vừa ăn chồng vừa nói tơi khơng u Ăn no anh chồng nói tơi khơng u cơ…” Với tâm hồn đa cảm, Nguyễn Ngọc Tư tạo nên giọng điệu trần thuật, đa thanh: Giọng điệu mộc mạc, dân dã, tự nhiên; giọng điệu ấm áp tràn đầy yêu thương; giọng điệu trữ tình mượt mà,… Nhưng nhìn chung giọng điệu văn Nguyễn Ngọc Tư phảng phất nỗi buồn Có thể nói giọng văn trữ tình, mượt mà tạo cho trang văn Nguyễn Ngọc Tư vẻ mềm mại, đầy nữ tính Đó tâm tình thổ lộ, giãi bày, chia sẻ cảm thông với số phận éo le người Tất dẫn dắt nhìn tinh tế trái tim nhân hậu Nguyễn Ngọc Tư 3.4 Ngôn ngữ Ngôn ngữ thước đo vận động phát triển giai đoạn văn học, dòng văn học định, vừa dấu hiệu để nhận diện phong cách tác giả Với nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, ngôn ngữ dấu hiệu để nhận riêng biệt chị Khảo sát sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy chị sử dụng hình thức ngơn ngữ sau: 3.4.1 Ngôn ngữ đời thường đậm chất Nam Bộ Trước hết, phải thấy sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thường khai thác vấn đề đời thường sống người miền Nam Đó chuyện tình cảm nam nữ, chuyện ơng già tìm con, chuyện ước mơ bình dị… Nhà văn Nguyễn Quang Sáng có nhận xét: “Với giọng văn 84 mộc mạc bình dị, với ngơn ngữ đời thường tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau người mà cha ông người tứ xứ mũi đất rừng, sông núi, biển dày công khai phá, đứng lên khởi nghĩa Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa bên tâm hồn vừa nhân hậu vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế…” (Ngọn đèn không tắt, tr5) Việc sử dụng ngôn ngữ đời thường thể hướng vào đời tư, bám vào thực đời sống Ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tác phẩm chủ yếu ngơn ngữ người dân sống thôn quê, ruộng vườn, cách hành văn, diễn đạt chị nôm na dễ đọc, dễ hiểu Nó tràn vào câu chuyện cách tự nhiên, dường qua khâu xử lý Chẳng hạn “Thàn bùi ngùi, người ta Quách Phú Thành tiếng Hồng Kơng, tui thiếu có chữ h, lẹt đẹt bên hơng Chợ Lớn Nhiều bữa hát ế ngoi ngóp nằm nghe mưa dầm, nhiều bữa đứng soát vé bị bọn du đảng địa phương rượt chạy xịt khói…” (Cải ơi); hay “Nhà cưng chỗ nào? Thằng Điền đổ quạu: “Biết chết liền!” (Cánh đồng bất tận, tr 166) Nguyễn Ngọc Tư nhiều có cách nói ngộ nghĩnh bất ngờ “già công, già cấc”, “đã thiệt”, “đánh lô tô”, “mát trời ông địa”… Người đọc khơng khó nhận hệ thống từ địa phương tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư: Trước hết giao tiếp: Các tên gọi theo thứ tự sinh: Anh Hai, anh Năm, gọi kèm tên thật: Hai Nhớ, Út Thà… Hoặc cách xưng hô: Tao nè, Tư Đấu nè, bác Mười Mực mày nè (1, tr36) Hay “Ơng Sáu Đèo làm nghề bán vé số, có tối ơng gặp Phi ngồi qn” (7, tr151) Trong gia đình Nguyễn Ngọc Tư sử dụng từ má, tía, đứa nhỏ… ngồi xã hội lớp từ thường gặp người ta, thằng cha, ông, 85 ổng,… Ví dụ “Trời ơi, ngồi với thằng chả, mỏi lưng quá, má coi, yêu đương chi cho mệt không biết…” (Nhà cổ) hay “Con không đành lịng để tía lại mình”, “Thằng Tứ Hải, đem đứa nhỏ qua ngủ với má tao nì Để khơng ngói rớt trúng đầu, tội nghiệp tụi nghen” (Nhà cổ) Sử dụng ngữ cách cụ thể hóa câu nói đời sống thường ngày Khi vào văn chương thể linh hoạt lối diễn đạt Khéo léo đưa ngữ vào tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư mang đến sinh động cho trang viết “Nhà Lương nghèo, chòi rách tả tơi, từ ngày chèo đò, Lương ăn, ngủ bến đò nên nhà bỏ hoang hẳn Suốt ngày quần quật sơng mà khẳng khiu độc quần tà lỏn dính đầy nhựa thời làm sai vặt trại xuồng” (7, tr 84), “Con vịt không chạy lại mẻ mà lạch bạch tới chỗ ván ngựa sần sùi chui xuống gầm, bữa hai ơng bà có chuyện mà bắt ăn thấy bà cố nội” (8, tr.59) Trong sáng tác mình, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng lượng ngữ lớn Lượng từ ngữ tác phẩm chị không từ ngữ tác phẩm nhà văn Nam Bộ Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam,… Không vậy, cách dùng ngữ chị độc đáo, lạ: Ngoẻo cù nèo, buồn anh cõng buồn em, tổ bố, thấy mồ, hết thuốc chữa, biết chết liền,… Các ngữ dùng tác phẩm chị mang tính biểu cảm cao, thể rõ tình cảm nhân vật “Chị chưng hửng hỏi ông đâu, ông trả lời, giọng buồn thiu buồn thỉu” (8, tr.58); “chừng nầy tuổi rồi, anh đặt lưng xuống vạc, lại nhớ ngơ nhớ ngẩn lời hát tía anh ngày xưa” (4, tr76) Thực tiễn văn học cho thấy gia tăng ngữ văn học vấn đề mẻ Nguyễn Ngọc Tư đưa vào tác phẩm lối 86 nói dung dị, đời thường để tìm đường ngắn tới bạn đọc Đó biểu ý thức tìm tịi, tinh thần cố gắng việc làm ngòi bút, làm đa dạng phương thức diễn đạt nhà văn Tuy Nguyễn Ngọc Tư không rơi vào tình trạng trọng đến ngữ mà coi nhẹ chất văn tác phẩm Ngoài ngữ ra, loạt ngữ khí từ dùng mang đặc trưng vùng Nam Bộ: Hôn, hen, nghen, à, nè… Những từ thường đặt cuối câu cảm hay câu nghi vấn: “Mai mốt, hen, Cộc” (Cái nhìn khắc khoải); “Mấy đứa nít khen dì giống Tấm truyện cổ tích q trời” (Chiều vắng); “Đêm có gió nhiều, cà bắp đám dậy hương, mùi dân dã không chịu Gió làm sóng chao ghe mà khó ngủ nè” (Giao thừa) Chính ngữ, từ mang sắc thái biểu cảm xuất nhiều làm sáng dậy khơng khí tồn cảnh rõ nét vùng Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư tâm sự: “Tơi khơng có ý sử dụng phương ngữ, từ địa phương Tơi viết có ngơn ngữ giúp lột tả hết tình người dân quê” Số lượng từ địa phương sử dụng nhiều văn Nguyễn Ngọc Tư, ví dụ như: mướn, thèm,biểu, lội, mần dắt, xúm, dòm,… từ ngữ phản ánh thực sinh động sống người Nam Bộ Về bản, vấn đề sử dụng từ ngữ địa phương cịn tranh luận nhiều Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Ngọc Tư lạm dụng nhiều ngôn ngữ địa phương viết văn gây khó hiểu cho độc giả Tuy nhiên nhiều ý kiến lại nhận xét, yếu tố đặc trưng mặt ngơn ngữ tạo cho chị phong cách không lẫn với Nhà văn Huỳnh Cơng Tín viết Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ, chia sẻ việc làm từ điển từ ngữ Nam Bộ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư giúp anh nhiều 87 công việc So với hệ trước: Đoàn Giỏi, Sơn Nam chúng tơi nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư người đưa tiếng nói người dân Nam Bộ vào văn chương nhiều Nguyễn Ngọc Tư chọn đường trung thành với phương ngữ có lần nói, khơng viết đánh tính tự nhiên tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư sử dụng phương ngữ cách có ý thức, vừa khơng quên tạo dựng bối cảnh giúp người đọc hiểu phương ngữ Chúng tơi cho việc tận dụng phương ngữ đầy ý thức tạo nên tiếp nối bổ sung mạnh mẽ cho kho tàng ngôn ngữ phong phú Nam Bộ 3.4.2 Ngơn ngữ vùng “văn hóa sơng nước” Nếu muốn người đọc tin tưởng điều nhà văn viết văn chương trước hết phải nói cho giống thực Muốn nhà văn khơng có cách khác phải quan sát sống thật kỹ lưỡng, chi tiết Chúng ta tạm hỏi, Nguyễn Ngọc Tư viết đời sống người dân vùng sông nước Nam Bộ mà lại dùng ngôn ngữ miền Bắc kể chuyện chưa xảy đời sống người dân xứ miệt vườn người đọc khó chấp nhận Khơng gian chủ yếu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư khơng gian miệt vườn sông nước Chúng nhận thấy số từ ngữ thể đặc trưng địa hình văn hóa vùng đồng Sông Cửu Long rõ Việc sử dụng từ thường xuyên làm bật tranh thực, đời sống người Đồng thời ta thấy nét văn hóa đặc trưng vùng đồng sông Cửu Long so với vùng miền khác Số lượng từ đặc trưng cho vùng văn hóa sơng nước nhiều, ví dụ như: Các tên riêng: Xóm Rạch, Chợ Nổi Cà Mau, Kinh Mười Hai, Cù lao Mút Cà Tha, Sông Cái Lớn; Các từ phương tiện lại: Ghe, xuồng, máy đuôi tôm, xà lan,…; Các từ địa hình: Ao, mương, kinh, rạch, ruộng… Các từ sản vật, đồ vật: súng, cá sặc, dừa nước, tép đất, quao,… Chính 88 mà trang văn Nguyễn Ngọc Tư mang lại cho người đọc trải nghiệm thú vị Tiểu kết Khơng có đóng góp nội dung, Nguyễn Ngọc Tư có đóng góp mặt nghệ thuật đáng ý Chị mang đến cho Văn học Việt Nam lối hành văn chân chất, mộc mạc, giàu sắc Nam Bộ Cách xây dựng nhân vật thú vị, ngôn ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ, cách kể chuyện hút, giọng văn đầy nữ tính,…đã mở trước mắt người đọc tranh muôn màu sống người Nam Bộ 89 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư đến với văn chương tác phẩm Ngọn đèn không tắt khiến cho người đọc tin tưởng tương lai tốt đẹp bút Quả thực sau người đọc không bị thất vọng Trong văn học có nhiều đổi mới, Nguyễn Ngọc Tư trở nên quen thuộc với độc giả yêu văn học Là tác giả thành danh với nhiều tác phẩm gây ý với người đọc người ta nhớ nhiều tới Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm Cánh đồng bất tận chị Chị gây ấn tượng với độc giả Nguyễn Ngọc Tư “ngoan hiền kiên quyết” Khảo sát phân tích tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư dễ nhận thấy: Ngòi bút chị khắc họa cách chân thực, giản dị sống người dân Nam Bộ Với nhìn chân chất, đầy cảm xúc Nguyễn Ngọc Tư thổi vào hệ thống nhân vật nét tính cách sống động, giống người thật đời Qua nhân vật chi gửi gắm quan niệm người, sống Tình cảm yêu thương chị với mảnh đất Nam Bộ tạo nên trang viết ăm ắp cảm xúc tình yêu quê hương Cũng xuất phát từ quan niệm văn học nhân học, Nguyễn Ngọc Tư khái quát thực sống thông qua giới nhân vật Những nhân vật vào trang văn Nguyễn Ngọc Tư cách chân thực, sinh động Ta bắt gặp số kiểu nhân vật quen thuộc với dấu ấn đặc trưng vùng đất Nam Bộ, người Nam Bộ Với lối viết riêng mình, Nguyễn Ngọc Tư góp tiếng nói làm phong phú thêm tranh văn xi nữ đương đại Khơng cầu kì việc sử dụng phương thức biểu đạt, Nguyễn Ngọc Tư khái quát thực sống đầy màu sắc Với ngôn ngữ mang đậm sắc vùng miền, với giọng điệu trữ tình, ấm áp, mộc mạc, 90 tự nhiên, Nguyễn Ngọc Tư tìm tịi khám phá khía cạnh phong phú sống người Chị khơi gợi tâm trí độc giả tị mị, thích thú tầng tầng lớp lớp vấn đề sống vùng đất Nam Bộ Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư thực bút có trách nhiệm với nghề Chị có sáng tạo, tìm tịi, đổi cảm hứng sáng tạo bút pháp thể Những trang viết Nguyễn Ngọc Tư xuất phát từ tình cảm chị, bắt nguồn từ thực sống xảy xung quanh chị Thời gian gần Nguyễn Ngọc Tư tỏ thích thú với thể loại tản văn Những sáng tác vào vấn đề xảy quanh chị, cập nhật kịp thời tin tức sống Tính số lượng chất lượng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư chứng tỏ sức bền, sức dẻo dai sáng tạo chị Có số ý kiến cho Nguyễn Ngọc Tư có số hạn chế như: giọng văn cũ, sử dụng phương ngữ nhiều, người đọc quan tâm đến cố gắng nỗ lực Nguyễn Ngọc Tư 5.Với đạt được, Nguyễn Ngọc Tư tạo lập cho chỗ đứng văn xi Việt Nam đương đại nói chung dịng văn học nữ nói riêng Là bút trẻ, đường sáng tác chị phía trước Chúng ta ln kì vọng vào sáng tác chị thời gian tới 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, NXB Kim Đồng Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2005), Nước chảy mây trôi, NXB Văn học nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư (2007), Sầu đỉnh Puvan Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn học Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tản văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ 10 Nguyễn Ngọc Tư (2006, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ 11 Nguyễn Ngọc Tư (H.2007), Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ 12 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ 13 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người 14 Nguyễn Ngọc Tư (2012) Gáy người lạnh (tản văn), NXB Trẻ II Lý luận, phê bình 15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Đoàn Giỏi (H 2005), Đồn Giỏi tuyển tập, NXB Văn hóa thông tin 18 Lê Bá Hán (H.2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 92 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (chủ biên) (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 24 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam…, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 25 Sơn Nam (2008), Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ 26 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, NXB Trẻ, TPHCM 27 Huỳnh Như Phương (1994), Văn chương nữ giới - cách thể đời, NXB Hội nhà văn 28 Phan Quang (H.1981), Đồng sông Cửu Long, NXB Văn hóa 29 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 31 Trần Đình Sử(2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐHP Hà Nội 32 Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, NXB ĐHQGHN 33 Bakhtinne (H.1990), Nghệ thuật thủ pháp, NXB KHXH 34 G.N Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, NXB Giáo dục 35 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học (Nhập môn lý thuyết trần thuật), Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính, Hà Nội 93 III Báo, tạp chí 36 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, VNT số 10 ngày 11/3/2001, trang 37 Kim Anh, Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư - Điềm đạm mà thấu đáo, VNT số 15 ngày 11/04/2004, trang 38 Lê Huy Bắc, Cốt truyện tự sự, Tạp chí nghiên cứu văn học số năm 2008 39 Phan Q Bích, Sức lơi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 46 ngày 12/11/2006, trang 10 40 Nguyễn Trọng Bình, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa, http://www.viet-studies.info 41 Võ Đắc Danh, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – kẻ đẽo cày đường, http://www.viet-studies.info 42 Trần Phòng Diều, Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, VNQD số 467 năm 2006, trang 94 43 Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản Nam Bộ, http://www.viet-studies.info 44 Đồn Ánh Dương, Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật, TCNCVH số tháng 2/2007 45 Phạm Thùy Dương, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thủy Nguyễn Ngọc Tư, VNQĐ số 661, tháng 1/2007, trang 101 46 Đặng Anh Đào, Sự sống bất tận, Văn nghệ số 17-18 ngày 29/04 06/05/2006 47 Tiến Đề, “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi sợ … cạn nhiều người”, http://phapluattp.vn 48 Nhiều tác giả, Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí văn học số năm 1996 94 49 Thoại Hà, “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi già để nhảy cẫng trước niềm vui”, http://vnexpress.net 50 Bùi Đức Hào, “Thử nhận định Gió lẻ sau Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.info 51 Nguyễn Thị Hoa, “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận”, http://www.viet –studies.info 52 Lê Thị Thái Hòa, “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết”, http://www.vietbao.vn 53 Đào Duy Hiệp, Chất thơ cánh đồng bất tận, Văn nghệ số 32 ngày 12/08/2006 54 Văn Công Hùng, Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ trẻ số 25 ngày 24/06/2007 55 Lê Thị Hường, Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học số năm 199 56 Trần Thiện Khanh, Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, Tạp chí văn học số 8/2008 57 Trần Hoàng Thiên Kim, “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Tơi…điên khơng đều”, http://www.vietvan.vn 58 Phạm Thái Lê, “Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.vannghequandoi.com.vn 59 Hoàng Thiên Nga, Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua cánh đồng bất tận, Văn nghệ số 39 ngày 24/09/2005 60 Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Ngọc Tư dội nhân tình, Báo tuổi trẻ số ngày 03/12/2005 61 Lê Thiếu Nhơn, “Nguyễn Ngọc Tư – nhìn từ đỉnh cao văn chương”, http://www.lethieunhon.com 62 Phạm Phú Phong, Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí nghiên cứu văn học số 6/2008 95 63 Trần Văn Sỹ, Bức tranh quê buồn tím ngắt, Văn nghệ số 15, ngày 15/04/2006 64 Kiệt Tấn, “Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.vietstudies.info 65 Bùi Việt Thắng, Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí nghiên cứu văn học số 7/2006 66 Huỳnh Cơng Tín, “Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ”, http://namkyluctinh.org 67 Nguyễn Thanh Tú, Bi kịch hóa trần thuật –một phương thức tự sự, Tạp chí nghiên cứu văn học số 5/2008 68 Nguyễn Tý, Nhân vật người nông dân nghệ sĩ Giao thừa Nguyễn Ngọc Tư, VN số 21, ngày 24/05/2003, trang 69 Nguyễn Tý, Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kì lạ, Báo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh ngày 07/02/2006 70 Anh Vân, “Nguyễn Ngọc Tư: Tơi viết cảm xúc mình”, http://vnexpress.net 71 Thảo Vy, Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận, báo Tuổi trẻ ngày 25/11/2005 72 Thảo Vy, Nỗi đau qua Cánh đồng bất tận, Tạp chí văn học Phật giáo, số ngày 28/12/2005 73 Lê Xuân, Nhịp sống cải lương Nam Bộ, VN số tết Mậu Tý 2008, trang 47 IV Các trang web tham khảo 74 http://www.viet-studies.info 75 http://www.dactrung.com 76 http://www.evan.com 77 http://www.vietnamnet.vn 96

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Đôi nét về con người và sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư

  • 1.2. Quan niệm văn chương và sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư

  • 1.2.1. “Tôi viết như cảm xúc của mình”

  • 1.2.2. “Tôi như kẻ đẽo cày giữa đường”

  • 1.2.3. Cái “Tôi” nhà văn là cái “Tôi” cô đơn

  • 1.2.5 “Chậm thôi, giữ lửa và chờ đợi”

  • 1.3. Quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Ngọc Tư

  • 1.3.1. Con người sống là để yêu thương

  • 1.3.2. Con người “Sống là luôn hy vọng…”

  • 1.3.3. “Tình cảm phải xuất phát từ tấm lòng mới quý”

  • 1.5. Nguyễn Ngọc Tư – một cây bút độc đáo đậm chất Nam Bộ

  • 2.1.1. Quan niệm của Nguyễn Ngọc Tư về nhân vật văn học

  • 2.2. Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư

  • 2.2.1. Nhân vật kiếm tìm

  • 2.2.2. Nhân vật sám hối

  • 2.2.3. Nhân vật lưu lạc

  • 2.2.4. Nhân vật cô đơn

  • 2.2.5. Nhân vật nghèo khổ, bất hạnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan