1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường dưới góc nhìn thể loại : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

122 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * VI THỊ THANH HUỆ ĐẶC ĐIỂM KÝ CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * VI THỊ THANH HUỆ ĐẶC ĐIỂM KÝ CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ KÍ - THỂ KÍ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 11 1.1 Khái quát thể kí 11 1.1.1 Sự xuất phát triển thể kí văn học Việt Nam 11 1.1.2 Những quan niệm khác đặc trưng kí văn học 14 1.2 Kí nghiệp sáng tác văn học Hoàng Phủ Ngọc Tường 19 1.2.1 Đôi nét đời nghiệp văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường 19 1.2.2 Hoàng Phủ Ngọc Tường - từ người đến trang kí 24 1.2.2.1 Con người nhập sơi nổi, đầy trách nhiệm với đời 24 1.2.2.2 Bản lĩnh sống, bề dày kinh nghiệm người cầm bút 26 1.2.2.3 Cái tâm người cháy trang viết 27 Chương 2: HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN QUA BÚT KÍ CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 29 2.1 Thiên nhiên qua trang kí Hồng Phủ Ngọc Tường 29 2.1.1 Thiên nhiên kí HPNT tranh tươi đẹp, giàu có với phát độc đáo 29 2.1.2 Thiên nhiên đặt mối quan hệ với người 38 2.2 Hiện thực đời sống người ký Hoàng Phủ Ngọc Tường 44 2.2.1 Hiện thực đời sống người chiến tranh hồ bình 44 2.2.2 Chân dung nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, giới trí thức nghệ nhân, nghệ sĩ 65 2.3 Văn hoá, lịch sử đất nước qua trang kí Hồng Phủ Ngọc Tường 71 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG BÚT KÍ CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 78 3.1 Cái tơi trữ tình tài hoa, lịch lãm, mê đắm 78 3.2 Nhìn nhận thiên nhiên, sống, người, góc độ văn hố thẩm mỹ, lịch sử, triết học 82 3.3 Nghệ thuật so sánh liên tưởng phong phú, độc đáo 94 3.4 Thế giới biểu tượng phong phú mang giá trị nghệ thuật cao 96 3.5 Ngôn ngữ giọng điệu tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc 104 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn xi, thể kí văn học xác lập cho vị trí quan trọng đặc điểm khả có tính ưu trội Là thể loại động, linh hoạt, nhạy bén việc phản ánh thực đời sống song kí văn học kén người sử dụng Kí văn học sân chơi thử sức cho nhà văn dùng kí để viết cho hay cho ấn tượng khơng dễ Kí lơi khơi gợi lịng tin nơi độc giả việc phản ánh chân thật thực đời sống khía cạnh tiêu biểu, tính có vấn đề “tác phẩm kí vừa có khả đáp ứng yêu cầu thiết thời đại, đồng thời giữ tiếng nói vang xa sâu sắc nghệ thuật”[32,Tr.184] Khơng có vậy, kí khơng gị bó người viết phương thức biểu mà mở rộng khả sáng tạo nhà văn – khơi mạch nguồn vô tận sáng tạo, cảm xúc người Khám phá sâu sắc đối tượng, đề xuất tư tưởng quan niệm có ý nghĩa đời sống thực, vừa chạm đến chiều sâu cảm xúc người…ta thấy, kí nơi gặp gỡ nhân tố: trí tuệ cảm xúc, thật sống giá trị nghệ thuật đích thực… Hồng Phủ Ngọc Tường (HPNT) tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng phát triển văn xuôi đại Việt Nam Nắm bắt mạnh kí dun kì ngộ, HPNT tìm thấy thể loại phù hợp để chuyển tải hết cảm xúc suy tư trăn trở đời cầm bút Điều đáng ghi nhận với tác giả khơng phải khả sáng tác nhiều thể loại văn học mà phần đóng góp thật người viết dù với thể loại văn học HPNT trường hợp vậy, nhà văn thể nghiệm sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, thơ, kí, nhàn đàm…thể loại ông gặt hái thành công định nhắc đến sáng tác ông người ta thường nhớ tới tác phẩm kí đầy ám ảnh có sức lay động lòng người Hiện thực thời đại HPNT sinh sống có nhiều biến động đổi thay, với chiến tranh gợi lên bao kí ức đau buồn có, hào hùng có, thực đời sống sau chiến tranh ngày thay da đổi thịt công đổi tư duy, ý chí tâm thay đổi phát triển hướng tới sống ấm no hạnh phúc người Cuộc sống tranh muôn màu bên cạnh phát triển người phải đối mặt với mn vàn thách thức Là thư kí trung thành thời đại hành trình sáng tác mình, HPNT lựa chọn gắn bó với kí để phản ánh kiện đời sống tinh thần tơn trọng thật, góp phần dự báo nguy hiểm đe dọa người, góp phần thay đổi bỏ sai lầm nhận thức hướng tới giá trị tốt đẹp đời sống Kí HPNT coi sáng tạo tiêu biểu gắn liền với trình vận động phát triển văn học với thực đấu tranh, xây dựng, phát triển đất nước, dân tộc, người Việt Nam đại Phần lớn tác phẩm HPNT viết đánh giá xuất sắc công chúng nồng nhiệt đón nhận Từ trang kí sục sơi tinh thần đấu tranh thời tuổi trẻ sống vùng tạm chiếm, phản ánh dịng cuộn xốy số phận lịch sử dân tộc chiến tranh, trăn trở suy tư trước đổi thay đời sống thường nhật trang kí sâu nặng tình yêu trước vẻ đẹp mảnh đất, dịng sơng, cỏ nhành đất nước q hương – nơi nhà văn đặt dấu chân qua Trang viết HPNT ánh lên lửa niềm đam mê đắm say yêu sống người Ngọn lửa thường trực tâm HPNT nhen nhóm thắp lên lịng độc giả, đọc, u kí HPNT Đánh giá chung nghiệp văn chương HPNT có ý kiến cho rằng: “ Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn tri thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa”[68, tr197] Trong kí HPNT hội tụ đủ vẻ đẹp giá trị Lí việc lựa chọn đề tài giáo viên dạy môn Văn THPT Sách giáo khoa lớp 12 có in tác phẩm: Ai đặt tên cho dịng sơng? tác phẩm kí xuất sắc HPNT nói riêng văn học nước ta nói chung Khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả Ai đặt tên cho dịng sơng? nhà văn Ngun Ngọc đánh giá “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay” Tác phẩm lần đưa vào giảng dạy trường THPT nhận hưởng ứng, thích thú nhiều giáo viên học sinh Tuy nhiên, tác phẩm hay lại không dễ dạy, không dễ học Vì thế, bên cạnh thích thú, u mến định, nhiều thầy, cô giáo học sinh cịn gặp khó khăn cách cảm nhận hay, đẹp kí Đi nghiên cứu sâu kí HPNT hỗ trợ chúng tơi nhiều q trình giảng dạy mơn THPT Đồng thời, xuất phát từ tình cảm yêu mến trân trọng tài tâm hồn nhà văn, ấn tượng với linh hoạt đại thể kí văn xuôi đại lựa chọn sâu nghiên cứu đề tài: Đặc điểm kí HPNT góc nhìn thể loại Lịch sử vấn đề Hiện cơng trình nghiên cứu HPNT phong phú nhiều cấp bậc, từ công trình nghiên cứu đăng báo, tạp chí luận văn, luận án tiến sĩ Hầu hết viết cơng trình thể dày cơng nghiêm túc nghiên cứu bày tỏ tình cảm đặc biệt mến mộ tài năng, tâm hồn HPNT thể qua sáng tác ông Tạp chí sông Hương đăng tương đối nhiều viết liên quan đến sáng tác HPNT như: Về nét đẹp phong thái người xứ Huế Trần Hoàng; Thiên nhiên người Huế kí Hồng Phủ Ngọc Tường Đơng Hà; Thế giới cỏ dại văn thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường Lê Thị Hường; Hoàng Phủ Ngọc Tường – tâm hồn Huế Đặng Nhật Minh; Kí văn hố Hồng Phủ Ngọc Tường Trần Thuỳ Mai; Một số hình ảnh biểu tượng kí Hồng Phủ Ngọc Tường tác giả Trần Thị Thu Nga…Tạp chí Cửa Việt có đăng cơng trình nghiên cứu khoa học Ngơ Minh Hiền với tiêu đề: Hồng Phủ Ngọc Tường văn hố qua nhìn lịch sử; Tác giả Lê Đức Dục có bài: Hồng Phủ Ngọc Tường – Con người “lễ độ với thiên nhiên”… Nhìn chung, đọc tiêu đề viết ta phần hình dung giá trị sáng tác vẻ đẹp tâm hồn tác giả HPNT Các viết thể tìm tịi nghiên cứu cơng phu, am hiểu sâu sắc sáng tác HPNT khía cạnh như: thiên nhiên, chất Huế, hình ảnh biểu tượng, yếu tố văn hố, tâm linh, tính cách…Đó phát đặc sắc có giá trị chiều sâu song chưa thực mang tính bao quát Hiện nay, tương đối nhiều sinh viên học viên số trường đại học lựa chọn nghiên cứu sáng tác HPNT để làm luận văn, luận án, như: Kí Hồng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Thị Bích Ngọc (Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002); Chất trữ tình kí Hồng Phủ Ngọc Tường Lương Thị Hiền (Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội,2004); Bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường Phạm Thị Lan Anh (Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2005); Kí Hồng Phủ Ngọc Tường Lê Thị Hồng Minh (Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2006); Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hố Ngơ Minh Hiền (Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, 2009)… Đi tìm hiểu vấn đề chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu ghi nhận giá trị từ trang kí HPNT đóng góp ơng thể kí nói riêng văn học nói chung Khi đọc qua tên đề tài ta cảm tưởng có trùng lặp nội dung thực chất ngồi vấn đề mà cơng trình thừa nhận, chung quan điểm đánh giá, ta cần ghi nhận có cố gắng tìm tịi phát riêng cơng trình Chính điều bồi đắp cho kí HPNT giá trị mới, mở nhiều cánh cửa để bạn đọc tiếp cận với tác phẩm kí ơng Nghiên cứu đặc điểm kí HPNT góc nhìn thể loại khơng phải vấn đề thực mẻ song điều cần thiết đề tài đem lại hội tiếp cận, nghiên cứu sâu vấn đề cho người tham gia nghiên cứu Đây điều kiện giúp ta sâu hiểu đặc trưng làm nên giá trị độc đáo cho thể kí lí luận, thống kê mang tính khoa học.Việc nghiên cứu giúp ta có nhìn tổng thể tồn diện giá trị tác phẩm kí HPNT tìm thấy giá trị tác phẩm ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chất trí tuệ cảm xúc, thật sống giá trị nghệ thuật đích thực, nhân tố làm nên giá trị phong cách riêng cho kí HPNT soi chiếu góc độ đặc trưng thể loại vấn đề mà luận văn lựa chọn trình bày Kí HPNT khơng phải thể loại Trong sáng tác ơng ghi nhận có giao thoa, thâm nhập nhiều tiểu loại khác như: tuỳ bút, bút kí, nhàn đàm, truyện kí…Nhắc đến ông độc giả thường ý nhiều đến bút kí – tiểu loại đem đến không áp đảo số lượng mà giá trị nội dung nghệ thuật phong phú độc đáo chúng Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu khảo sát nhàn đàm, bút kí HPNT gói gọn cuốn: Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường tập (Nhàn đàm); Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường tập (Bút kí); Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường tập (Bút kí), Nhà xuất Trẻ, 2002 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu so sánh - liên hệ đối chiếu - Phương pháp phân tích hệ thống cấu trúc - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp liên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát thể kí, thể kí nghiệp sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường Chương 2: Hiện thực sống người thiên nhiên qua bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường Chương 3: Một số đặc sắc nghệ thuật kí Hoàng Phủ Ngọc Tường 10 mạnh tiếng Việt phong phú, nhiều cách biểu đạt để ông dày công sáng tạo từ (thường từ Hán - Việt) lạ, độc đáo mang phong cách riêng để chơi ngông trêu ghẹo thách thức chơi ngông khoe tài khoe chữ Với HPNT, dựa kho từ vựng tiếng Việt có sẵn, tác giả lựa chọn câu từ đẹp nhất, sáng, giản dị, giàu giá trị biểu cảm để viết vật tượng diễn đời sống HPNT chau chuốt lối hành văn lại khơng q cầu kì, mạnh ơng cịn câu văn dài, luyến láy giàu nhạc điệu nốt trầm xao xuyến lịch lãm giọng nói nhỏ nhẹ dễ thương người Huế Một số từ HPNT thích dùng trở trở lại sáng tác từ “bát ngát” Từ có lúc để diễn tả độ rộng khơng gian: “cái bát ngát dịng sơng” [15, tr.471]; “nổi lên màu lúa xanh, bát ngát sáng” [15, tr.452]; “cánh đồng Kì Lam- Xuân Đài… bát ngát trước tầm mắt” [15, tr.454], “giữa trảng cát bát ngát” [15, tr.495] mà có dùng để diễn tả âm thanh: “bát ngát tiếng gà” [15, tr.318]; “điệu nhạc khèn bát ngát sơn nhân vẳng lại từ núi cao”[15, tr.343]; chỗ khác lại để diễn tả màu sắc: “chỉ bát ngát màu lục” [15, tr.455] nỗi bâng khuâng vời vợi cảm xúc khó gọi tên: “ném nhìn thật bát ngát” [15, tr.448] Trong trang viết HPNT ln có chuyển đổi kì diệu giác quan trạng thái cảm giác mà từ kết hợp với từ khác tạo nên nhiều cảm giác khác lạ thú vị Tài lĩnh HPNT lúc có dịp bộc lộ Từ “ném” không tác giả sử dụng nhiều từ song để lại bạn đọc ấn tượng Bởi từ “ném” xuất có đơn động từ: biển “là nơi người luôn bị ném vào để hồn thành ngã dịng hải lưu bão tố” [15, tr.447], song có lúc không hẳn chúng kết hợp với từ khác để tỏ thái độ mạnh bạo liệt dứt khoát, tâm chủ động người: “ông lão đánh cá ném biển nhìn thật bát ngát” [15, tr.448]; 108 sông Hương trước khỏi rừng dứt khốt dấu lịng bí mật riêng mình: “dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khố hang đá chân núi Kim Phụng” [15, tr.317]; có thái độ căm phẫn quân giặc chứng kiến “chúng ném xuống” máy báo tiếng động hay mìn sát thương; giặc Mỹ “tìm cách “lột vỏ” đất A Sao cách ném xuống thung lũng thứ hố chất” [15, tr.359]; có lúc liệt: Cồn Cỏ“đã tồn ý thức chiến trường cửu, ném thẳng vào trán kẻ thù nhìn sắc nhọn điềm tĩnh qua suốt nghìn trận đánh” [15, tr.420]… Có lẽ viết tâm hồn nhà thơ đồng nội nên dù kí thể loại đề cao lí trí, khách quan xác thơng tin trang văn HPNT ln thấm đẫm cảm xúc lóng lánh chất thơ Mặc dù giá trị thực kí ơng khơng mà lãng đãng khói sương đẹp thơ mộng đến nao lịng Những từ “mơ hồ”, “mơ màng”, “sương khói”, “huyền ảo” thường xuyên xuất tác giả miêu tả cảm nhận sống: “màu sương khói sơng Hương, giống voan huyền ảo tự nhiên, sau ẩn dấu khn mặt thực dịng sơng” [15, tr.324]; “sương khói tháng năm” [15, tr.369]; khu vườn bà Lan Hữu “lãng đãng khói lam mờ…vườn mùa hạ mơ màng sắc khói lam ấy” [15, tr.390]; “sơng Hương trơi mịt mùng khói trắng” [15, tr.397]; “nắng vàng lạnh sương phủ khắp vườn” [15, tr.754]; “những cịn lại Cơn Sơn, sương khói, thơng ngàn, đá núi…” [15, tr.781]; “có chút nắng để nhìn thấy dịng sơng trơi nhẹ sương lam mơ màng, nửa khói, nửa rượu…Bây núi non biến khói xanh, cịn thống nét nhạt nhoà cõi sương mờ ảo xa thẳm” [15, tr.790,791]; “đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói”; tùng “thân rễ cổ xưa nguồn cội…bao mơ hồ sương khói” [15, tr.340]… Điểm qua ta thấy từ thường HPNT dùng miêu tả thiên nhiên Huế, tạo nên 109 không gian huyền ảo, trầm mặc, lãng đãng Huế, mang nét đẹp tâm hồn Huế vốn thơ thực HPNT sống với Huế tận nỗi thủy chung nên cách cảm nhận Huế người xứ Huế sâu sắc: “Sương mù nét phong vân riêng sông Hương xuất khoảng cuối năm đến đầu Hạ, vào tinh mơ, cuối chiều đêm trăng lạnh…thành phố hư ảo sương, dịng sơng mịt mùng trơi mê dài, ánh lửa thuyền chài lay động ý thức cõi thực cõi mơ” [15, tr.676] Ở số tình khác, miêu tả người thuộc lớp tiền nhân tâm hồn ông nương tìm khứ HPNT thường phủ lên chúng lớp khói sương tạo “sương mờ cảm xúc, quãng ngưng tưởng vọng” [116] đầy ấn tượng Từ tâm linh HPNT sử dụng nhiều khoảng 20 lần, kết hợp với từ ngữ nhuốm màu Phật giáo như: phù hư, tiền kiếp, kiếp luân hồi, cõi vơ thường, hố kiếp…cùng với khói sương thống kê tạo nên trang văn huyền ảo, thấm đẫm chất thơ, mang dấu ấn cảm xúc Và qua ta khẳng định xu hướng hướng nội xu hướng bật kí HPNT mà có người gọi tên khác “trang kí tâm hồn” 110 KẾT LUẬN HPNT viết kí cách thức để trải lịng để suy nghiệm sống thực năm tháng qua đời sống cá nhân, lịch sử đất nước dân tộc Đặc biệt với bút kí, ông viết nhiều, viết hay tự lúc bút kí trở thành máu thịt, phần tất yếu đời ơng Ơng sống khát vọng khám phá tận sâu thẳm đời người đất nước Đó nơi bước chân ông qua, mảnh đất mà ông gắn bó suốt đời, vấn đề lịch sử xã hội mà ông trăn trở, vang động sống thường nhật quanh ông, gương mặt danh nhân mà ông ngưỡng mộ, ấn tượng sâu đậm đời v.v… Sự hòa điệu tâm hồn người với thiên nhiên kí HPNT dấu ấn đặc biệt góp phần làm nên giá trị riêng cho tác phẩm ông Đứng trước thiên nhiên HPNT ln nhìn ngắm, chiêm ngưỡng, suy nghiệm mê đắm đóng vai nhà hiền triết hoà hợp với thiên nhiên, cảm xúc chủ đạo ông niềm tự hào ngưỡng vọng đầy thành kính Cảm hứng sử thi ln thường trực trang kí HPNT viết Tổ quốc, nhân dân với niềm ngưỡng mộ, biết ơn vô hạn Trước vấn đề có tính chất tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người, ơng nhìn nhận phản ánh thực đời sống thái độ tình cảm thẳng thắn chân thành người giàu lĩnh nhiệt huyết Kí HPNT bộc lộ trăn trở suy tư trước vấn đề đổi thay, tàn phá tác động đến đối tượng dành trọn tình cảm u thương - đối tượng thiên nhiên, đất nước, số phận người Trước vấn đề ấy, HPNT thường trình bày, phân tích, lý giải, tìm ngun nhân tìm cách khắc phục đưa kiến nghị đáng với thái độ đầy trách nhiệm, kèm theo nỗi lo âu, niềm đau xót, phẫn nộ niềm tiếc nuối Kí viết chiến tranh HPNT trang viết với thông tin mẻ chân thực, mang tính thời chiến tranh, phản ánh khốc liệt 111 chiến tranh tội ác tày trời quân xâm lược Không đơn cung cấp thông tin kiện mà tác phẩm lồng ghép suy tư, quan điểm chiến tranh với thái độ khách quan thẳng thắn qua cảm nhận tinh tế, suy tư sắc sảo HPNT chiến tranh giúp bạn đọc có cách nhìn chân thực, đa chiều giàu tính nhân văn sống diễn quanh Hiện thực đời sống, người, thiên nhiên ơng tiếp cận, soi chiếu nhiều góc độ văn hố, lịch sử, triết học,… khiến vấn đề ơng phản ánh có chiều sâu rộng, cung cấp đến bạn đọc nhiều thơng tin hữu ích thể chuẩn bị tư liệu công phu nghiêm túc tác thực cơng trình khoa học Các vấn đề nói tới tác phẩm HPNT rộng lớn bao quát nhiều mặt đời sống chất trí tuệ, dựa vốn kiến thức sâu rộng địa lý, lịch sử, văn học, kết hợp với lý luận sắc bén, phô diễn lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm tài hoa, lịch lãm tác giả Đồng thời, tài hoa, chất trí tuệ giúp HPNT bộc lộ lĩnh văn hóa trị trang kí tất yếu Gửi gắm tình cảm tác giả dành cho đất nước, quê hương, bè bạn, thiên nhiên mang đậm tính nhân văn Viết nhiều khứ, giá trị truyền thống song với HPNT khơng phải tiếc nuối mà trân trọng, đối lập mà gắn kết khứ với thực tại, phương thức tái tạo thực, tạo nên cân ổn định biến đổi hướng tới phát triển bền vững HPNT viết kí cách thức để trải lòng, thể suy nghiệm đời từ tác phẩm HPNT thành giới biểu tượng phong phú, thành hệ thống giá trị văn hố có sắc có cá tính rõ nét, qn có sức đóng góp mạnh mẽ cho đời sống văn hoá chung dân tộc Sợi dây liên kết kí HPNT khơng thắt chặt mối quan hệ khứ với tại, mà cịn gìn giữ cho hệ tương lai chiều dài lịch sử đậm đà sắc dân tộc 112 Với cảm quan mẻ tinh nhạy trí tuệ tâm hồn, HPNT tận dụng hầu hết mạnh thể kí đồng thời khẳng định dấu ấn sáng tạo độc đáo riêng mình, góp phần làm giàu có cho giá trị thể ký Tiếp cận thực sống nhiều góc độ khám phá sâu sắc đối tượng với thái độ nghiêm túc tôn trọng thật nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật nói rõ thật, ký HPNT khơng đơn phản ánh việc mà có ý nghĩa nhân văn tác phẩm vươn dài đến tận tâm hồn khơi dậy cảm xúc nơi người đọc nhắc nhở người “đừng trái tim tắt hết lửa trước sống” Tuân thủ theo quy định nghiêm ngặt yêu cầu thể loại: Tôn trọng thật mà mang đậm tính sáng tạo cá nhân Ký HPNT nơi gặp gỡ trí tuệ cảm xúc, thật sống giá trị nghệ thuật, hành trình tìm đẹp; đẹp thiên nhiên, sống lao động tâm hồn người qua ngôn ngữ sang trọng sáng mang tính thời cập nhật mà lóng lánh chất thơ HPNT viết Huế tâm người Huế viết quê hương tình yêu lòng biết ơn ngưỡng mộ sâu sắc nên chứa đựng tình cảm lớn lao thấu hiểu tường tận Chất Huế, tính cách Huế chi phối nhiều sáng tác HPNT, từ cách đối diện, cảm nhận sống đến cách thể hiện, bày tỏ tình cảm trang viết tất mang đậm dấu ấn Huế Kí HPNT góc độ thể loại kế thừa xuất sắc thành hệ trước cảm quan tinh tế, nhạy bén nhà văn viết tác phẩm mang nội dung thông tin phong phú, giá trị thẩm mĩ cao ơng khơng ngừng mở góc sáng tạo cho thể loại HPNT tìm tịi đưa phát niềm đam mê ông đồng thời gửi gắm quan niệm đẹp, giá trị đạo đức, thái độ trước thực sống Ông sâu chuỗi vấn đề mối tương quan biện chứng kết hợp với tư hình tượng tạo nên hình tượng đẹp, câu văn giàu hình ảnh, thấm đẫm cảm 113 xúc; Bên cạnh tích hợp nhiều kiểu hành văn miêu tả, thuyết minh, lựa chọn đề tài mang tầm vóc lịch sử dân tộc hay có vấn đề đời tư…đã tạo đem đến cho kí HPNT giọng điệu riêng biến hố linh hoạt Tác phẩm HPNT sợi tơ óng ánh tạo từ thực tế lao động miệt mài theo tháng năm Nhà văn liên tưởng khứ than đá theo tháng năm bồi đắp thêm giá trị cồn cào đất đòi bốc cháy, than đá khát vọng đất Ta liên tưởng với tác phẩm ký HPNT với tâm nhập dấn thân cách sôi nổi, để chơi tiếp nhận, trân trọng, nâng niu giá trị mà sống mang lại Những kinh nghiệm tri thức sống HPNT vỉa trầm tích nóng chảy, kết tinh, lắng đọng theo tháng năm khao khát bung toả trang viết, khát vọng đời nhà văn Trang ký HPNT ấp ủ lửa nhiệt huyết hướng người đến tương lai “bước nhẹ nhàng thơng minh trí tuệ” tiến tới hài hồ người mơi trường, phát triển bền vững kinh tế, văn hoá, xã hội… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm văn học Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, Nhà xuất Văn hố thơng tin, H.2006 Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, Nhà xuất Văn học, H.2006 Anh Đức, Truyện ngắn bút ký, Nhà xuất Hội nhà văn, H.2002 Hà Minh Đức, Ba lần đến nước Mỹ, Nhà xuất Văn học, H.2000 Tơ Hồi, Tạp bút, Nhà xuất Hội nhà văn, H.2007 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, Nhà xuất Trẻ, 1989 Phùng Văn Khai, Lẽ sống (bút ký người lính), Nhà xuất Văn học, H.2009 Nguyễn Khải, Ký & kịch, Nhà xuất Hội nhà văn, H.2003 Đặng Thai Mai, Hồi ký thời kỳ thiếu niên, Nhà xuất Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, H.1985 10 Nguyên Ngọc, Nghĩ dọc đường, Nhà xuất Văn nghệ, H.2006 11 Nguyễn Tuân (2000) Nguyễn Tuân toàn tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Tuân (2000) Nguyễn Tuân toàn tập 4, NXB Văn học, Hà Nội 13 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngọn núi ảo ảnh (Bút ký), Nhà xuất Thanh niên, H.2000 14 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập – Tập (Nhàn đàm), Nhà xuất Trẻ, 2002 15 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập – Tập (Bút ký), Nhà xuất Trẻ, 2002 16 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập – Tập (Bút ký), Nhà xuất Trẻ, 2002 17 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập – Tập (Thơ), Nhà xuất Trẻ, 2002 115 18 Hồng Phủ Ngọc Tường, Huế di tích người, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 19 Hồng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Cơng Sơn đàn lya Hoàng tử bé, Nhà xuất Trẻ, 2005 20 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Miền cỏ thơm (Bút ký), Nhà xuất Văn nghệ, H.2007 21 Trần Đình Vân, Sống anh, Nhà xuất Kim Đồng, H.2000 Sách giáo khoa, Giáo trình, sách nghiên cứu 22 A.Gheerbrant, Jean Chevalier, Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Đình, Nguyễn Văn Vỹ (dịch), NXB Đà Nẵng 1997 23 Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu), Thạch Lam tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, H.2003 24 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Chính trị Quốc gia 1999 25 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2002 26 Đức Dũng, Viết báo nào?, Nhà xuất Văn hố thơng tin, H.2002 27 Đức Dũng, Kí văn học Kí báo chí, Nhà xuất Văn hố thơng tin, H.2003 28 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, H.2004 29 Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970) Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, H.2004 31 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2000 116 32 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán, Cơ sở lí luận văn học – Tập 2, NXB Đại học – Trung học chuyên nghiệp, 1984 33 Hà Minh Đức, (chủ biên), Lý luận văn học, (tái lần thứ 6), Nhà xuất Giáo dục, H.2000 34 Hà Minh Đức, Tuyển tập – Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, H.2004 35 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2000 43 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại (ký – bi kịch - Trường ca – Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Bộ văn hố – Thơng tin Thể thao Trường viết văn Nguyễn Du, H.1992 44 Phùng Minh Hiến, Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nhà xuất Hội nhà văn, 2002 45 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nhà xuất Giáo dục, H.2008 46 Nguyễn Văn Hoa (sưu tầm biên soạn), Hiểu thêm lịch sử qua hồi ký, kí sự, tuỳ bút, Nhà xuất Giáo dục, H.1997 47 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại (bình luận văn chương), Nhà xuất Thanh niên, H.1999 48 Từ điển biểu tượng văn hoá giới", NXB Đà Nẵng - Trường Viết văn Nguyễn Du, 1997 49 M.B Khrapchencơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất Tác phẩm mới, H.1978 50 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, H.2002 51 Mã Giang Lân, Thơ hành trình tiếp nhận, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 117 52 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, H.2006 53 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học (tái lần thứ 2), Nhà xuất Giáo dục, H.2002 54 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1986) Các nhà văn nói văn (Tập 2), Nhà xuất tác phẩm mới, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2001 56 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, H.2001 57 Nhiều tác giả, Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, H.1992 58 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 59 Vũ Đức Phúc(1999) Ảnh hưởng văn hoá Pháp Việt Nam, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học,Viện văn học,Hà Nội 60 Trần Đình Sử, Ai đặt tên cho dịng sơng - Bút ký sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường, Báo Văn nghệ số – 1987 61 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học, H.2002 62 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (sưu tầm biên soạn), Một cõi Trịnh Công Sơn, Nhà xuất Thuận Hoá, 2002 63 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (in lần thứ hai), Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, H.2007 64 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn giới thiệu), Vũ Trọng Phụng tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, H.2001 65 Lý Hoài Thu, Đồng cảm sáng tạo, Nhà xuất Văn học, H.2005 66 Nguyễn Văn Trung: Sartre đời tôi, Bách Khoa số 269-270, ngày 15-3 01-4-1968 118 67 Nguyễn Như Ý (tuyển chọn), Hồ Chí Minh tác giả – tác phẩm - nghệ thuật ngôn từ, Nhà xuất Giáo dục, H.1997 68 Ngữ Văn 12, Nhà xuất giáo dục, 2008 69 Viện văn học, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nhà xuất Khoa học xã hội, 1977 Báo - tạp chí – trang web 70 Bảo Anh (2002) “ Những trang viết từ than đá dồn nén…”, Quảng Nam chủ nhật (31) 71 Lại Nguyên Ân, Đổi phải tinh thần, mục tiêu Đại hội Nhà văn tới (bài vấn nhà Văn Hoàng Phủ Ngọc Tường), báo Văn nghệ số 11(123/1988) 72 Như Bình, Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường nhiều nước mắt tràn đẫm gối, Báo an ninh giới cuối tuần, số ngày 21 tháng năm 2009 73 Hoàng Cát, Đọc Ngọn Núi Ảo ảnh, Văn nghệ số 12, ngày 18-3-2000 74 Nhật Chung, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết bằng…miệng, báo Thanh niên số ngày tháng năm 2010 75 Lê Đức Dục, http://vietbao.vn/Van-hoa/Ve-mot-nguoi-le-do-voi-thiennhien/40121340/181/ 76 Ngọc Dương, Đôi điều thể kí, Văn nghệ Lào Cai số (89), 2008 77 Đông Hà, Chuyện đời xưa nhàn đàm Hồng Phủ, Tạp chí Sơng Hương số Đặc Biệt, tháng năm 2010 78 Cầm Hải, Huế xanh Tường trong, báo Văn hoá Thể thao số 2/11/1998 79 Cầm Hải, Thế giới tồn lễ độ, báo Văn nghệ trẻ số ngày 22 tháng năm 1998 80 Văn Cầm Hải, Giấc mơ Hoàng Phủ, báo Tuổi trẻ số ngày 21 tháng năm 2003 119 81 Ngô Minh Hiền, Biểu tượng lửa văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí khoa học số 6/2004 82 Ngô Minh Hiền, Thiên nhiên - giới tinh thần người kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí nghiên cứu văn học số - 2009 83 Trần Hồi, Người lính Việt quỳ hôn chân ngựa đá, Báo tuổi trẻ số ngày 25 tháng năm 2007 84 Mai Văn Hoan, Hoàng Phủ Ngọc Tường với Sông Hương, Báo Đà Nẵng số ngày 21 tháng năm 2010 85 Đinh Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường, ấu trùng tham ăn…sách, Báo Dân trí số ngày 12 tháng năm 2006 86 Lê Thị Hường, Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên, Tạp chí Sơng Hương số 161, tháng năm 2002 87 Lê Thị Hường, Thế giới cỏ dại thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php? 88 http://www.tintuc.xalo.vn, Đọc bút ký “Miền cỏ thơm” Hoàng Phủ Ngọc Tường 89 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường: “Nhà văn phải nói lên thật” 90 http://www.tintuc.xalo.vn, Hồng Phủ Ngọc Tường: “khơng cịn bận lịng sau sách Sơn” 91 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường giữ trọn nhân cách người cầm bút 92 http://vi.wikipedia.org/, Ký 93 Mai Quốc Liên, Về vài vấn đề văn học bàn luận,Văn nghệ, Hà Nội, số 53 (31-12-1988) 94 http://vietbao.vn/Van-hoa/Toi-viet-Nhan-dam/45178521/181/ 95 http://vn.360plus.yahoo.com/tranhoaiqt/article?mid=151 120 96 Trần Thuỳ Mai, Ký văn hố Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 161-07-2002 97 Trần Thuỳ Mai, Hoàng Phủ Ngọc Tường sống để viết, http://www.baomoi.com 98 Đặng Nhật Minh, Hoàng Phủ Ngọc Tường - tâm hồn Huế, tạp chí Sơng Hương số 163-09-2002 99 Ngơ Minh, Bi kịch Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 231 (05/2008) 100 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường – “người ham chơi”, báo Tuổi trẻ số ngày 20 tháng năm 2007 101 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường nỗi ám ảnh hoa phù dung, báo Phụ nữ số ngày 24 tháng năm 2005 102 Ngô Minh, Vài suy nghĩ tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sông Hương số 161, tháng năm 2002 103 Ngô Minh, Hoàng Phủ Ngọc Tường mạch vỉa than đá, tạp chí Sơng Hương số 240 tháng năm 2009 104 Lê Trà My – Hình tượng tác giả tản văn Hoàng Phủ Ngọc Tường 105 Dạ Ngân, Hoàng Phủ Ngọc Tường - nỗi niềm lửa, báo Văn nghệ số 12 năm 2006 106 Hoàng Sĩ Nguyên, Đọc “Nhàn đàm” Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 6/2003 107 Kim Oanh, Hoàng Phủ Ngọc Tường tài sản Sông Hương, báo Tuổi trẻ số ngày 29 tháng 11 năm 2008 108 Phạm Phú Phong, Hoàng Phủ Ngọc Tường - người kể chuyện cổ tích chiến tranh, tạp chí Sơng Hương số 161- 07 - 2002 109 Hữu Quyết, Xuân Hoài, Gặp gỡ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường ngày đầu năm Huế: “Văn chương địi hỏi gì…hơn máu”, tạp chí Sơng Hương số 220-06-2007 121 110 Hoàng Hữu Quyết, Gặp gỡ: Nhà văn – Nhà báo – Nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường – sáng tác giải toả, Tạp chí Đàn ơng số tháng năm 2007 111 Hồng Hữu Quyết, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết báo tết, http://www.baomoi.com 112 Băng Sơn, Linh hồn Huế (tuỳ bút), tạp chí Sông Hương số 179 – 180/01&02-2004 113 Nguyễn Trọng Tạo, Từ A đến Z với Hoàng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 161, (7/2002) 114 Tạp chí nhà văn, Giới thiệu nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, tạp chí nhà văn số 6, H.2002 115 Lê Viết Thọ, Trong miền hoài niệm (Đọc “Ngọn núi ảo ảnh” – bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường – Nhà xuất Thanh Niên tháng 1/2000), tạp chí Sơng Hương số 136(6/2000) 116 Lý Hồi Thu, Hồi kí bút kí thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10.2008, http://khoavanhocussh.edu.vn/index.php 117 Hồng Phủ Ngọc Tường, Văn hố Huế Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 171 ngày 20/4/1995 122

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w