Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng chính sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ công tác xã hội ( Nghiên cứu trường hợp tại xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình)

106 45 1
Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng chính sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ công tác xã hội ( Nghiên cứu trường hợp tại xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT HỖ TRỢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHO PHỤ NỮ TỪ GĨC ĐỘ CƠNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI XÃ THUẬN HỐ HUYỆN TUN HỐ TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT HỖ TRỢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHO PHỤ NỮ TỪ GĨC ĐỘ CƠNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI XÃ THUẬN HOÁ HUYỆN TUN HỐ TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành : Cơng tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH HỒ BÌNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp kết nghiên cứu cá nhân thực hiện, không chép, cắt ghép nghiên cứu người khác, sai phạm xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định Quảng Bình, tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Thị Ánh Tuyết LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp "Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Thuận Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình), với nổ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, thầy cơ, bạn bè cán làm việc xã Thuận Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, trước tiên xin cảm ơn Nhà trường thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tồn trình học tập thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chuyển lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trịnh Hịa Bình, tận tình hướng dẫn, ủng hộ, động viên tơi suốt trình triển khai nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh chị em làm việc Ủy ban nhân dân xã Thuận Hóa cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập thơng tin cho đề tài Mặc dù cố gắng, song khả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô cá nhân quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng 12 năm 2014 Học viên thực Trần Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG CHÍNH 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 13 1.1.1 Lý thuyết vị trí - vai trò xã hội 13 1.1.2 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 14 1.2 Các khái niệm công cụ liên quan 17 1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội nhân viên công tác xã hội 17 1.2.2 Khái niệm trợ giúp xã hội 19 1.2.3 Khái niệm hỗ trợ sử dụng vốn vay 19 1.2.4 Khái niệm vốn vốn vay 19 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc việc vay vốn ngân hàng sách xã hội 21 1.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc sử dụng vốn vay phụ nữ xã Thuận Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 24 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 24 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TỪ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI XÃ THUẬN HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 32 2.1 Quan điểm Chính quyền địa phƣơng hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội 32 2.2 Khái quát chung hoạt động sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội địa phƣơng 33 2.2.1 Thuận lợi 33 2.2.2 Khó khăn 37 2.3 Một số hoạt động hỗ trợ công tác xã hội đối việc sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ 37 2.3.1 Hoạt động hỗ trợ sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh 37 2.3.2 Hoạt động hỗ trợ sử dụng vốn vay xóa đói giảm nghèo 41 2.3.3 Hoạt động hỗ trợ sử dụng vốn vay nước vệ sinh môi trường 46 2.4 Tác động hoạt động hỗ trợ sử dụng vốn vay công tác xã hội đời sống hộ gia đình vay vốn 52 2.4.1 Tác động đến điều kiện sinh hoạt 52 2.4.2 Tác động đến khả quản lý, tiết kiệm chi tiêu gia đình 54 2.4.3 Tác động đến việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 57 2.4.4 Tác động đến việc phát triển nguồn lực người 58 2.4.5 Tác động đến vị trí người phụ nữ gia đình cộng đồng 60 2.5 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội 65 2.5.1 Nhân viên công tác xã hội người kết nối - gọi người trung gian 65 2.5.2 Nhân viên công tác xã hội người tư vấn, tham vấn 67 2.5.3 Nhân viên công tác xã hội người vận động nguồn lực 70 2.5.4 Nhân viên công tác xã hội người xây dựng thực kế hoạch cộng đồng 71 2.5.5 Nhân viên công tác xã hội người tạo thay đổi 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập phát triển, phụ nữ tiếp tục phát huy khẳng định vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội Một kinh tế phát triển phụ nữ có nhiều hội tham gia vào trình biến đổi cách mạng sâu sắc, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia vào trình biến đổi Người phụ nữ khơng làm vợ, làm mẹ, chăm sóc gia đình, mà cịn tham gia, giữ vai trò khác nhiều lĩnh vực xã hội Họ vừa phải lo hoàn thành nhiệm vụ xã hội, vừa phải chăm lo cho gia đình chu giữ gìn hạnh phúc Để giữ gìn phát huy chuẩn mực gia đình người phụ nữ đại phải người “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Nhằm tạo điều kiện cho chị em phát triển kinh tế cải thiện đời sống, năm vừa qua Hội liên hiệp phụ nữ phối hợp với ngân hàng sách xã hội giúp cho hội viên vay vốn Từ nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội huyện, năm qua giúp nhiều hộ thoát nghèo, thu hút tạo việc làm cho lao động, giúp học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn để tiếp tục đến trường, góp phần xây dựng cải tạo nhiều cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Ngân hàng sách xã hội huyện cơng cụ, địn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên nghèo góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội địa bàn huyện Xã Thuận Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình xã niền núi, rẻo cao huyện, cách trung tâm 03 km Tồn xã có 702 hộ phụ nữ, 2.862 nhân Lực lượng góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế - xã hội toàn xã Đặc biệt, qua việc sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội, hộ phụ nữ cải thiện đời sống đáng kể Tuy nhiên, trình sử dụng nguồn vốn vay hộ phụ nữ nhiều hạn chế bất cập, nguồn vốn vay sử dụng chưa với mục đích Xuất phát từ vấn đề có tính cấp thiết đó, tơi chọn đề tài: "Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Thuận Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình)" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Công tác xã hội nhằm tìm hiểu vai trị cơng tác xã hội qua việc hỗ trợ phụ nữ sử dụng nguồn vốn vay Từ khắc phục hạn chế phát huy hiệu vốn vay thông qua hoạt động hỗ trợ công tác xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong giai đoạn việc phụ nữ vay vốn hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng để phát triển kinh tế cải thiện đời sống vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm Vì vậy, có nhiều nhà khoa học tiếp cận có cơng trình nghiên cứu công bố nhiều viết như: Sử dụng vốn tín dụng nổ lực giảm nghèo hộ gia đình phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn: Bài viết tác giả đề cập đến trở ngại nổ lực giảm nghèo hộ gia đình dân tộc thiểu số, vấn đề sử dụng vốn tín dụng để giảm nghèo khả tiếp cận nguồn vốn hộ gia đình phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số (Đặng Thị Hoa - Viện nghiên cứu Gia đình Giới, số - 2013) Tác giả phân tích trở ngại học vấn thấp, hạn chế giao tiếp việc tham gia mạng lưới xã hội Sự hạn chế giao tiếp trở ngại lớn phụ nữ dân tộc thiểu số Hầu hết hoạt động họp thôn bản, tập huấn chăn nuôi, trồng cây, giống mới… nam giới tham, người trực tiếp làm hoạt động phụ nữ Đây lý khiến người phụ nữ tham gia tổ chức mạng lưới xã hội lý khiến chị em phụ nữ gặp trở ngại làm thủ tục vay vốn sử dụng nguồn vốn vay mục đích mang lại hiệu Người đứng vay vốn phụ nữ người chồng lại quản lý số tiến vay đó, chí cịn sử dụng để chi tiêu cho mục đích cá nhân Sau hỗ trợ quyền địa phương, Hội nơng dân, Đồn niên… chị em phụ nữ có hội học hỏi kinh nghiệm việc làm thủ tục vay vốn việc sử dụng nguồn vốn vay mang lại hiệu Phương pháp lồng ghép giới xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Cuốn sách tác giả phân tích kiến thức Giới, xóa đói giảm nghèo đặc biệt cách thức làm đưa vấn đề giới vào công tác giảm nghèo cách có hiệu qua mơ hình tín dụng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (Nguyễn Thị Thuận (Chủ biên), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2008) Tác giả nêu lên trạng bất bình đẳng giới và, lồng ghép giới vào xóa đói giảm nghèo, đưa số công cụ để thực lồng ghép giới vào dự án đặc biệt đưa kinh nghiệm lồng ghép giới xóa đói giảm nghèo Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam qua mơ hình tín dụng Qua mơ hình tín dụng giúp phụ nữ nghèo có hội vay vốn Người vay đươc tổ chức theo nhóm, thực gửi tiết kiệm, vốn lãi trả theo tuần Bên cạnh việc cho vay vốn, giúp phụ nữ nghèo có tiền để giải nhu cầu thiết yếu, cịn có hoạt động hữu hiệu nhằm: Nâng cao hiểu biết, lực cho phụ nữ nghèo cách quản lý, sử dụng có hiệu vốn vay hoạt động tạo thu nhập kỹ thuật sản xuất, làm ăn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương nơi phụ nữ nghèo sinh sống; Nâng cao lực quản lý tiền, cách thức tiết kiện tiền từ quy mô nhỏ đến lớn để phụ nữ nghèo biết cách tự tạo nguồn vốn lớn để phát triển sản xuất nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho HV: Hiện có nhân viên công tác xã hội địa bàn xã Vậy nhân viên cơng tác xã hội có tham gia hoạt động chương trình vay vốn khơng ạ? CB: Chị đánh giá cao hoạt của nhân viên tác xã hội chương trình vay vốn với Hội thời gian qua Hội phối hợp với Đoàn niên xã nhân viên công tác xã hội công tác theo dõi, kiểm kiểm tra mục đích hiệu sử dụng vốn vay, vận động phụ nữ nghèo chưa tiếp cận với nguồn vốn vay mạnh dạn làm hồ sơ vay vốn Nhờ có nhân viên cơng tác xã hội khuyến khích, tư vấn hộ phụ nữ nghèo mạnh dạn làm hồ sơ vay vốn phát triển sản xuất, chăn ni, tư vấn cho hộ gia đình chưa sử dụng nguồn nước nhà vệ sinh khép kín Trước người dân họ quen sống với việc sử dụng nguồn nước sông suối nhà vệ sinh tạm bợ, họ không nghĩ đến việc hợp vệ sinh để đảm bảo sức khỏe Sau nhân viên công tác hội tham vấn họ nhận thức vấn đề Do đó, mà hội viên sau vay vốn đa số sử dụng mục đích mang lại hiệu Hội hy vọng năm ln có tham gia giúp đỡ nhân viên công tác xã hội hoạt động, đặc biệt hoạt động trợ giúp phụ nữ sử dụng vốn vay HV: Em cảm ơn chị dành thời gian chia sẻ thông tin ý nghĩa cho việc nghiên cứu đề tài em Chúc chị sức khỏe thành công sống Em chào chị 88 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Trần Thị Ánh Tuyết (Kí hiệu: HV) Người vấn: H T P N (Kí hiệu: CB) Chức danh: Cán sách xã hội xã Thời gian vấn: 14 ngày 08 tháng năm 2014 Địa điểm vấn: Xã Thuận Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình HV: Em chào chị! CB: Chào em HV: Em xin tự giới thiệu em Trần Thị Ánh Tuyết học viên cao học ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hiện em làm đề tài tốt nghiệp "Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Thuận Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình)" Em mong nhận giúp đỡ chị để em hồn thành đề tài đạt kết cao CB: Thế à? Chị tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Chị sẵn sàng giúp đỡ em HV: Dạ em cảm ơn chị nhiều, trước đến gặp chị em biết chị trước học công tác xã hội CB: Bây em cần thơng tin gì? HV: Chị cho phép em vấn số thông tin liên quan đến hoạt động chị q trình cơng tác CB: Ừ, em hỏi HV: Chị công tác địa bàn xã năm rồi? Lĩnh vực chủ yếu chị làm gì? 89 CB: Chị làm gần năm rồi, chị công tác bên mảng sách xã hội HV: Chị làm bên mảng sách tiếp cận nhiều với người dân? CB: Ừ, tiếp xúc nhiều với người dân liên quan đến việc giải chế độ, cấp thẻ bảo hiểm cho người nghèo HV: Cơng việc chị bên mảng sách Chị có kiêm nhiệm hay tham gia thêm cơng việc khơng? CB: Ngồi cơng việc chị chị có tham gia Ban xóa đói giảm nghèo xã, phụ trách bên mảng vay vốn ngân hàng sách với Đoàn niên Hội phụ nữ HV: Chị làm việc trực tiếp với người dân nhiều, chị có nhận xét đánh người dân địa bàn xã? CB: Tuy thời gian công tác chưa lâu tiếp xúc nhiều với người dân trình làm việc nên chị thấy người dân cần cù chịu khó, làm việc quần quật ngày, đặc biệt phụ nữ, ngồi việc nội trợ gia đình họ tham gia sản xuất không thua người đàn ông Do làm nhiều việc ngày nên phụ nữ có thời gian tham gia hoạt động xã hội, họp thơn, xóm lớp tập huấn đa số người chồng tham gia, phụ nữ chiếm số Một số phụ nữ trình độ học vấn thấp nên họ ngại tham gia họp thơn, xóm Tài gia đình đa số đàn ông nắm giữ Phụ nữ làm chủ hộ chiếm 13% tổng số hộ địa bàn xã HV: Chị có hoạt động xóa đói giảm nghèo chương trình vay vốn để giúp người nghèo phụ nữ địa bàn xã khơng ạ? CB: Từ tham gia vào Ban xóa đói giảm nghèo với Hội phụ nữ, Đồn niên phụ trách bên mảng vay vốn ngân hàng sách xã hội chị tham gia nhiều hoạt động trợ giúp người nghèo phụ nữ vay vốn, đặc biệt phụ nữ nghèo Thường xuyên vận động hộ gia đình nghèo vay vốn 90 để phát triển kinh tế, tư vấn cho họ kỷ thuật trồng trọt, chăn ni, vận động hộ gia đình giả ủng giống, giống cho hộ gia đình nghèo Khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động xã hội, tham gia buổi họp thôn lớp tập huấn kỷ thuật trồng trọt, chăn nuôi Đặc biệt, vận động phụ nữ vay vốn để đầu tư sử dụng nguồn nước công trình vệ sinh khép kín Tư vấn cho học lợi ích việc sử dụng nước nhà vệ sinh khép kín Cùng với hội phụ nữ xây dựng kế hoạch thành lập tổ tiết kiệm từ nguồn vốn vay cho hội viên Qua thực tiết kiệm từ nguồn vốn vay mà chị em phụ nữ nâng cao khả tiết kiệm HV: Chị đánh kết hoạt động thời gian vừa qua? CB: Thời gian đầu thực hoạt động tương đối khó khăn, chưa hiểu hết đặc điểm người dân nơi Là xã miền núi nên trình độ học vấn người dân cịn thấp, có hội tiếp cận với thơng tin nên ban đầu họ khó tiếp thu thơng tin truyền đạt Sau năm thực chị hiểu đặc điểm nhu cầu họ điều chỉnh phương pháp tiếp cận nên có thay đổi đáng kể Nhiều hộ nghèo mạnh dạn làm hồ sơ vay vốn phát triển kinh tế, thay đổi nhận thức, tự tin giao tiếp Đặc biệt phụ nữ mạnh dạn tham gia hoạt động xã hội, tham gia họp thôn lớp tập huấn Biết cách quản lý, chi tiêu tiết kiện gia đình Nhiều người phụ nữ thay đổi nhận thức mạnh dạn đưa định cho cơng việc lớn gia đình, khẳng định vị trí vai trị HV: Em cảm ơn chị dành thời gian chia sẻ thơng tin bổ ích cho việc nghiên cứu đề tài em Chúc chị sức khỏe thành công sống BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 91 Người vấn: Trần Thị Ánh Tuyết (Kí hiệu: HV) Người vấn: L T T (Kí hiệu: ND) Thời gian vấn: 10 ngày 10 tháng năm 2014 Địa điểm vấn: Thôn Ba Tâm Xã Thuận Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình HV: Em chào chị! ND: Chào em HV: Em xin tự giới thiệu em Trần Thị Ánh Tuyết học viên cao học ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hiện em làm đề tài tốt nghiệp "Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Thuận Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình)" Em mong nhận giúp đỡ chị để em hồn thành đề tài đạt kết cao ND: Chị sẵn sàng giúp đỡ em chị biết HV: Em cảm ơn chị Em biết gia đình chị vay vốn ngân hàng sách xã hội ND: Ừ, chị hỗ trợ làm hồ sơ vay vốn năm 2011 HV: Chị vay vốn theo loại hình nào? ND: Gia đình chị trước thuộc diện hộ nghèo hỗ trợ vay vốn hộ nghèo để đầu tư vào sản xuất chăn nuôi HV: Chị biết đến hoạt động nhân viên công tác xã hội viêc hỗ trợ phụ nữ sử dụng vốn vay chưa ạ? ND: Có em HV: Trong trình chị sử dụng nguồn vốn vay có hướng dẫn, trợ giúp nhân viên cơng tác xã hội khơng ạ? ND: Có, nhiều em 92 HV: Chị nhận trợ giúp hỗ trợ từ nhân viên công tác xã hội, chị chia sẻ cho em biết khơng ạ? ND: Gia đình chị nhờ giúp đỡ nhân viên công tác xã hội nhiều Lần nhận tiền vay về, gia đình chị sử dụng số tiền vay đầu tư cho việc mua phân bón cho trồng suất đem lại chẳng so với lúc đầu Gia đình chị thật lo lắng, may lúc có cán chuyên trách điều tra mục đích hiệu việc sử dụng vốn vay với cán công tác xã hội chị chia sẻ hiệu việc đầu tư vốn vay cho trồng không mang lại suất cán công tác xã hội tư vấn cho chị đầu tư cho chăn nuôi, họ tư vấn cho chị nuôi heo Sau năm nuôi heo nái chị trả hết vốn lãi HV: Chị đánh hoạt động trợ giúp nhân viên công tác xã hội? ND: Gia đình chị nghèo nhờ quyền địa phương nhiều, đặc biệt cán cơng tác xã hội, họ nhiệt tình việc giúp đỡ cho gia đình nghèo việc sử dụng nguồn vốn vay cho hiệu quả, khơng riêng gia đình chị đâu em Nhờ có họ mà gia đình chị nghèo trở thành hộ gia đình giả, năm 2013 chị huyện tặng khen sản xuất chăn ni giỏi Nay gia đình chị có điều kiện để nuôi đứa ăn học đại học HV: Em cảm ơn chị nhiều Chúc gia đình chị sức khỏe làm ăn phát đạt 93 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Trần Thị Ánh Tuyết (Kí hiệu: HV) Người vấn: Tr T M (Kí hiệu: ND) Thời gian vấn: 10 ngày 10 tháng năm 2014 Địa điểm vấn: Thơn Thượng Lào Xã Thuận Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình HV: Em chào chị! ND: Chào em HV: Em xin tự giới thiệu em Trần Thị Ánh Tuyết học viên cao học ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hiện em làm đề tài tốt nghiệp "Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Thuận Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình)" Em mong nhận giúp đỡ chị để em hồn thành đề tài đạt kết cao ND: Chị sẵn sàng giúp đỡ em HV: Em cảm ơn chị Trước chị có vay vốn ngân hàng sách xã hội không ạ? ND: Ừ, năm 2011 chị hỗ trợ vay vốn hộ nghèo 20 triệu đồng HV: Chị có biết đến hoạt động nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ sử dụng vốn vay khơng ạ? ND: Có em ạ, trước chị làm hồ sơ vay vốn chị biết đến hoạt động nhân viên công tác xã hội HV: Từ chị vay vốn đến chị nhận giúp đỡ nhân viên công tác xã hội chưa? 94 ND: Gia đình chị nhờ quyền địa phương nhiều em ạ, đặc biệt nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội động viên chị vay vốn để phát triển kinh tế Trước gia đình chị thuộc diện hộ nghèo, vất vả lắm, chị lại không dám làm hồ sơ vay vốn, chị sợ khơng có điều kiện để trả nợ Sau cán hội phụ nữ nhân viên công tác xã hội vận động hội viên vay vốn, chị mạnh dạn làm hồ sơ vay HV: Ngoài việc nhân viên công tác xã hội vận động khuyến khích chị vay vốn, họ cịn có hoạt động để giúp chị khơng? ND: Chị vay 20 triệu đồng, tất số tiền vay chị đầu tư cho việc nuôi ong lấy mật, năm đầu khơng mang lại hiệu Gia đình chị lo lắng chán nản, khơng biết làm để trả số nợ Cuối năm 2011 chuyên trách nhân viên công tác xã hội kiểm tra mục đích việc sử dụng vốn vay, chị chia sẻ khó khăn với họ Nhờ có động viên hỗ trợ quỹ Hội triệu đồng với tư vấn nhân viên cơng tác xã hội, gia đình chị lấy lại tinh thần tiếp tục đầu tư chăm sóc 200 đàn ong, cuối năm 2012 trừ khoản chi phí đầu tư lãi 12 triệu đồng HV: Chị đánh hoạt động nhân viên công tác xã hội sống gia đình chị? ND: Từ có hoạt động hỗ trợ nhân viên cơng tác xã hội gia đình chị tự tin việc làm ăn Trước gia đình chị nghèo, sống vất vả, khơng biết làm để Sau nhờ cán công tác xã hội động viên, tư vấn cách thức phương pháp để phát triển nguồn thu nhập chị cử học lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni, từ gia đình chị có nguồn thu nhập đỡ hơn, có động lực để làm ăn, có đồng đồng vào để ni đứa ăn học Đến gia đình chị nghèo có nguồn thu nhập đỡ em cán công tác xã hội thường xuyên tới thăm hỏi, động viên gia đình chị Gia đình chị có ngày hơm nhờ giúp đỡ cán công tác xa hội quyền địa phương nhiều 95 HV: Em cảm ơn chị nhiều Chúc gia đình chị sức khỏe, hạnh phúc làm ăn phát đạt Em chào chị ND: Ừ, chị chào em 96 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Trần Thị Ánh Tuyết (Kí hiệu: HV) Người vấn: Tr T H (Kí hiệu: ND) Thời gian vấn: 15 ngày 16 tháng năm 2014 Địa điểm vấn: Thôn Đồng Lào Xã Thuận Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình HV: Em chào chị! ND: Chào em HV: Em xin tự giới thiệu em Trần Thị Ánh Tuyết học viên cao học ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hiện em làm đề tài tốt nghiệp "Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Thuận Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình)" Em mong nhận giúp đỡ chị để em hoàn thành đề tài đạt kết cao ND: Ừ, em cần hỏi, chị sẵn sàng giúp đỡ em HV: Dạ, em cảm ơn chị Chị có biết đến hoạt động công tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ sử dụng vốn vay không ạ? ND: Có em HV: Trước chị có vay vốn ngân hàng sách phải khơng ạ? ND: Ừ, Chị vay vốn ngân hàng sách năm đầu năm 2012 em HV: Chị vay vốn theo loại hình nào? ND: Chị vay để sử dụng nước cơng trình phụ em HV: Hiện gia đình chị sử dụng nước ạ? ND: Ừ, gia đình sử dụng nguồn nước 97 HV: Chị có nhận hỗ trợ nhân viên công tác xã hội việc sử dụng nguồn vốn vay khơng ạ? ND: Có em ạ, gia đình chị hỗ trợ quyền địa phương cán cơng tác xã hội nhiều HV: Đó hoạt động hỗ trợ chị cho em biết khơng? ND: Trước gia đình chị sử dụng nguồn nước sông nhà vệ sinh tạm bợ Chính quyền địa phương xã có lần tổ chức họp thôn để vận động người dân vay vốn sử dụng nguồn nước cơng trình phụ khơng hộ gia đình thực Năm 2011, Hội phụ nữ xã nhân viên công tác xã hội chi hội tổ chức họp để vận động, khuyến khích hội viên vay vốn để sử dụng nguồn nước Sau cán cơng tác xã hội vận động, tư vấn trực tiếp hộ gia đình, chị nghe hợp lý đầu năm 2012 làm hồ sơ vay 20 triệu với số tiền tích góp gia đình khoan giếng xây nhà vệ sinh khép kín HV: Chị đánh hoạt động nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ sử dụng vốn vay? ND: Người dân biết ơn hoạt động giúp đỡ nhân viên công tác xã hội Nhờ có giúp đỡ nhân viên cơng tác xã hội mà nhiều gia đình nghèo số hộ gia đình sử dụng nước vệ sinh khép kín tăng nhanh Trước dùng nước sông nhiều trẻ em thôn thường xuyên bị bệnh tiêu chảy bệnh gia, không rõ nguyên nhân Sau tư vấn nhân viên công tác xã hội nhiều gia đình sử dụng nguồn nước nhà vệ sinh khép kín đỡ lây nhiểm mầm bệnh, sức khỏe người dân đảm bảo HV: Những hoạt động có lợi ích cho sống gia đình chị khơng? 98 ND: Giúp cho chị thay đổi nhận thức, trước chị nghĩ tận dụng nước sông đỡ tốn tiền, vay tiền dùng nước khơng có thu nhập để trả nợ, chị khơng nghĩ đến việc không đảm bảo vệ sinh Sau nhân viên cơng tác xã hội tư vấn, phân tích tác hại việc dùng nước sông nhà vệ sinh tạm bợ chị nhận thức tâm vay vốn để dùng nước nhà vệ sinh khép kín Từ có nguồn nước gia đình chị đỡ thời gia lấy nước, yên tâm không sợ lây nhiểm mầm bệnh từ nước sông suối nhà vệ sinh tạm bợ Sức khỏe đảm bảo có thời gia để dành cho công việc khác HV: Em cảm ơn chị dành thời gia chia sẻ thông tin quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài em Chúc chị gia đình ln sức khỏe, làm ăn phát đạt 99 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Trần Thị Ánh Tuyết (Kí hiệu: HV) Người vấn: Ng T H (Kí hiệu: ND) Thời gian vấn: ngày 20 tháng năm 2014 Địa điểm vấn: Thơn Đồng Lào Xã Thuận Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình HV: Em chào chị! ND: Chào em HV: Em xin tự giới thiệu em Trần Thị Ánh Tuyết học viên cao học ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hiện em làm đề tài tốt nghiệp "Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Thuận Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình)" Em mong nhận giúp đỡ chị để em hồn thành đề tài đạt kết cao ND: Chị sẵn sàng giúp đỡ em chị biết HV: Em cảm ơn chị Em biết gia đình chị vay vốn ngân hàng sách xã hội không ạ? ND: Ừ HV: Chị vay vốn theo loại hình ạ? ND: Chị vay vốn học sinh - sinh viên em HV: Chị có biết đến hoạt động nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ sử dụng vốn vốn vay khơng ạ? ND: Có, chị biết trước chi làm hồ sơ vay vốn HV: Chị nhận hỗ trợ từ hoạt động nhân viên cơng tác xã hội khơng ạ? 100 ND: Có nhiều em HV: Đó hoạt động chị cho em biết khơng ạ? ND: Trong chi hội chi có nhiều người vay vốn ngân hàng sách Tất người vay vốn nhận hỗ trợ nhân viên công tác xã hội Đầu tiên triển khai chương trình vay vốn người vay, họ sợ khơng có khả để trả nợ Sau có động viên, khuyến khích quyền địa phương nhân viên cơng tác xã hội có nhiều người mạnh dạn làm hồ sơ vay vốn, vận động hội viên giả ủng hộ giống, giống ngày công cho cho hội viên nghèo, tư vấn cho người nghèo cách làm ăn, vận động gia đình nghèo có em độ tuổi học vay vốn để đầu tư cho ăn học đến nơi đến chốn Thường xuyên kiểm tra, thăm hỏi hội viên vay vốn để xem hiệu việc sử dụng vốn vay HV: Những hoạt động có tác động gia đình chị? ND: Nhờ có động viên nhân viên công tác xã hội mà chị mạnh dạn vay vốn đầu tư cho đứa ăn học Cuộc sống gia đình chị vất vả lắm, chồng chị bị thương binh, thu nhập chủ yếu gia đình gần mẫu ruộng, khơng có nguồn thu khác, mà lại có đứa ăn học nên nhiều lúc chị chồng chị bàn cho chúng nghỉ học làm thêm để giúp đỡ bố mẹ Khi nghe tin đậu đại học gia đình chị lo lắng Nhờ có động viên nhân viên cơng tác xã hội chị mạnh dạn làm hồ sơ vay vốn sinh viên Năm 2013 đứa thứ tốt nghiệp đại học, đứa có việc làm ổn định, giúp bố mẹ trả nợ HV: Chị đánh vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ sử dụng vốn vay? ND: Nhân viên công tác xã hội giúp đỡ nhiều gia đình nghèo, giúp chị em thay đổi nhận thức, giúp em gia đình nghèo ăn 101 học đến nơi đến chốn Đời sống người dân có nhiều thay đổi, biết ơn họ HV: Em cảm ơn chị nhiều Chúc gia đình chị ln sức khỏe làm ăn phát đạt 102

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan