Hoạt động công tác xã hội của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh trong hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế

98 17 0
Hoạt động công tác xã hội của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh trong hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thu Hằng HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Ở HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO PHÁT TRIỂN KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thu Hằng HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Ở HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Chuyên ngành: Công tác xã hội (Định hướng ứng dụng) Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Hoàng Bá Thịnh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Hoàng Bá Thịnh PGS.TS Phạm Văn Quyết HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tác giả thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hằng MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Câu hỏi nghiên cứu Giải thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Nghiên cứu giới 12 1.1.2 Nghiên cứu nước 15 1.2 Một số khái niệm lý thuyết vận dụng luận văn 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Lý thuyết vận dụng luận văn 24 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo nói chung hỗ trợ PN nghèo phát triển kinh tế nói riêng 28 1.4 Những nguyên nhân dẫn đến phụ nữ nghèo 31 1.4.1 Người phụ nữ nghèo khả năng, hội để tiếp cận kiểm soát nguồn lực sản xuất 31 1.4.2 Trình độ văn hóa thấp, việc làm thiếu khơng ổn định 32 1.4.3 Hỗ trợ không đến tận tay người nghèo sử dụng không mục đích 32 1.5 Vai trị cơng tác xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam việc hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế xã hội 34 1.5.1 Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 34 1.5.2 Vai trị cơng tác xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam việc hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế 35 Tiểu kết chương 36 Chƣơng 2: HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VỚI VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI HUYỆN BA CHẼ 37 2.1 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến phụ nữ nghèo huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 37 2.1.1 Tiêu chí đánh giá nghèo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh 37 2.1.2 Thực trạng nghèo Phụ nữ Quảng Ninh 37 2.1.3 Thực trạng nghèo Phụ nữ Ba Chẽ 39 2.1.4 Thực trạng hoạt động hỗ trợ Phụ nữ nghèo phát triển kinh tế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 40 2.2 Công tác xã hội hội Phụ nữ công tác hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2018 54 2.2.1 Các hoạt động trợ giúp Phụ nữ nghèo phát triển kinh tế hội liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ 54 2.2.2 Mơ hình xóa đói giảm nghèo Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh 58 2.3 Những yếu tố tác động đến công tác hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 60 2.3.1 Về phía thân người phụ nữ 60 2.3.2 Về phía gia đình 61 2.3.3 Về phía quyền, hệ thống dịch vụ địa phương 61 2.4 Ưu nhược điểm hoạt động trợ giúp Phụ nữ nghèo phát triển kinh tế 63 2.4.1 Ưu điểm 63 2.4.2 Hạn chế 63 Tiểu kết chương 64 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN BA CHẼ ĐỐI VỚI HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 65 3.1 Hiệu công tác xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ hoạt động trợ giúp Phụ nữ nghèo phát triển kinh tế 65 3.1.1 Đáp ứng nhu cầu vốn, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 65 3.1.2 Giúp gia đình nghèo phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập 66 3.1.3 Nâng cao vai trò phụ nữ, tạo hội cho chị em vươn lên thoát nghèo 66 3.1.4 Nâng cao khả quản lý tài chính, chi tiêu gia đình chị em phụ nữ 66 3.2 Những vấn đề đặt cho công tác xã hội Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 67 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội Hội phụ nữ công tác hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh năm 2017 - 2020 68 3.3.1 Nâng cao lực cán hội phụ nữ công tác xã hội 68 3.3.2 Nâng cao vai trị Đảng, Chính quyền cơng tác hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 69 3.3.3 Hỗ trợ vốn cho phụ nữ nghèo sản xuất tăng thu nhập 71 3.3.4 Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ nhân thức, kỹ nghề nghiệp, tạo cơng ăn việc làm cho chị em Phụ nữ nghèo 73 3.3.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông sản bà nông dân đặc biệt phụ nữ nghèo 73 3.3.6 Một số giải pháp xã hội 74 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHIẾU KHẢO SÁT 81 CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa (chữ viết tắt) (chữ viết đầy đủ) CTXH Công tác xã hội LHPN Liên hiệp Phụ nữ UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HVPN Hội viên phụ nữ PN Phụ nữ KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ-TBXH Lao động - thương binh xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 TP Thành phố 11 QN Quảng Ninh TT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề nan giải mang tính chất tồn cầu Nó tồn phát triển tất quốc gia giới cịn có 836 triệu người sống mức nghèo, người có người sống với 1,25 USD/ngày chín người có người khơng có đủ thức ăn Tình trạng đói nghèo đặc biệt cao hai khu vực châu Á châu Phi Đây khu vực có kinh tế phát triển, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai nhiều, có lịch sử phải trải qua nhiều biến động, chiến tranh Như biết, nghèo đói diễn khắp giới nạn nhân trực tiếp, chịu nhiều khổ cực phụ nữ trẻ em Theo Tạp chí Những người Giàu (The Richest People) cho biết, đánh giá Liên hợp quốc, 20 nước nghèo giới, phụ nữ trẻ em phải sống cảnh bần hàn suốt đời Tạp chí Dự án nghèo đói tồn cầu (The Global Poverty Project) cho thấy phụ nữ làm việc 2/3 thời gian giới, sản xuất nửa số lương thực giới, chiểm 10% thu nhập sở hữu 1% tài sản giới Trung bình, lương phụ nữ nửa nam giới Việt Nam, Quốc gia trải qua nhiều biến cố lịch sử lẫn thiên tai, với nỗ lực tâm toàn Đảng, toàn Dân toàn Quân, có bước tiến lớn cơng tác xố đói giảm nghèo, đến năm 2017, tỷ lệ nghèo đói Việt Nam 1.642.489 hộ nghèo chiếm 6,7%, Trong phụ nữ người yếu thường chịu bất hạnh họ cần cộng đồng xã hội hỗ trợ, đồng hành công tác phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo Ba Chẽ - huyện nghèo tỉnh Quảng Ninh, địa hình phần lớn núi cao nơi sinh sống đồng bào dân tộc người với điều kiện kinh tế vơ khó khăn Sau nhiều nỗ lực Đảng uỷ UBND huyện Ba Chẽ tới cuối năm 2017, hộ nghèo địa bàn huyện giảm xuống 1.052 hộ chiếm 19,9% dân số tồn huyện, cao 13,2 % so với trung bình nước Trong có 1026 hộ phụ nữ nghèo, yếu cần ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo Xuất phát từ thực tế trên, với hạn chế định cơng tác xố đói giảm nghèo trước đây, vai trò to lớn Hội LHPN huyện Ba Chẽ hỗ trợ PN nghèo phát triển kinh tế Tác giả luận văn định chọn “Hoạt động công tác xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế” làm đề tài nghiên cứu mình, với mong muốn đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn cho công tác xã hội Hội LHPN huyện Ba Chẽ hỗ trợ PN nghèo phát triển kinh tế Đây đề tài có nhiều điểm tính thực tiễn cao để áp dụng vào tình hình thực tế địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Với mục đích, vận dụng kiến thức học, kỹ năng, phương pháp công tác xã hội cá nhân Hội LHPN huyện ba chẽ phụ nữ nghèo địa bàn huyện, nhằm tìm hiểu, làm rõ phụ nữ nghèo? Thực tế phụ nữ nghèo huyện Ba Chẽ tồn nào? Ưu điểm, nhược điểm hoạt động Hội LHPN huyện Ba Chẽ công tác hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế? Từ tác giả đề xuất giải pháp cụ thể phù hợp để tác động lên thân chủ cách hiệu có tính thực tiễn cao 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận liên quan trực tiếp tới đề tài; Nghiên cứu làm rõ công tác xã hội Hội LHPN huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế giai đoạn 2013 - 2017; Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác xã hội Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh công tác hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế giai đoạn 2018 - 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động công tác xã hội Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế 3.2 Khách thể nghiên cứu Những phụ nữ nghèo Huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh; Cán sách, Hội phụ nữ huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, tìm hiểu lý luận, lý thuyết liên quan tới “Hoạt động công tác xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế” Thực trạng phụ nữ nghèo huyện Ba Chẽ, ưu điểm nhước điểm công tác hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế HLHPN huyện Ba Chẽ Về không gian, xã địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Về thời gian, thực nghiên cứu năm từ 2013 đến đầu năm 2018 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng nghèo phụ nữ huyện Ba Chẽ nguyên nhân khiến cho họ nghèo? Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ triển khai hoạt động để hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế? Hiệu quả, tồn hạn chế hoạt động công tác xã hội Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Ba Chẽ xóa đói giảm nghèo? Những giải pháp cần triển khai thực tế để nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH PHỤ NỮ NGHÈO NĂM (2013 - 2017) Tỉnh Quảng Ninh Huyện/ Thị xã/ Thành phố: Xã/ Phường/ Thị trấn: Khu phố: Khu vực (thành thị, nông thôn) Họ tên chủ hộ (chữ in hoa): Địa chỉ: Vùng ( Miền núi, Trung du, Đồng bằng) 81 Phiếu 01 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỊ VÀ GIA ĐÌNH Câu 1: Họ tên chủ hộ (chữ in hoa) Câu 2: Giới tính chủ hộ: (Đánh X vào trống mà bạn chọn) Nam Nữ Câu 3: Chị gia đình thuộc dân tộc nào? Câu 4: Chị gia đình theo tôn giáo nào? (Đánh dấu X vào ô trống, viết cụ thể tên tôn giáo chủ hộ tham gia) Đạo phật: Đạo cao đài: Đạo Thiên chúa: Đạo Hoà hảo: Đạo tin lành: Đạo khác: Câu 5: Chị gia đình tiến hành di cư khơng? Cụ thể tình hình di cư (Gia đình từ nơi khác chuyển đến địa phương) Có/ khơng Năm chuyển đến: Từ đâu chuyển đến: Câu 6: Tính chất di cư chị gia đình? (Đánh X vào ô trống mà bạn chọn) Di cư theo tập thể: Di cư theo hộ gia đình Di cư cá nhân vào hộ gia đình Câu 7: Tình trạng cư trú chị gia đình? (Đánh X vào trống mà bạn chọn) Hộ có hộ thường trú: Hộ đăng ký hộ thường trú: Hộ tạm trú: 82 Câu 8: Số người gia đình (bắt đầu từ chủ hộ) Câu 9: Ngành sản xuất chị gia đình gì? (Đánh X vào ô trống mà bạn chọn) Hộ nông nghiệp: Hộ Lâm nghiệp: Hộ thuỷ sản: Hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Hộ xây dựng: Hộ thương nghiệp: Hộ vận tải: Hộ hoạt động dịch vụ khác: Câu 11: Gia đình chị có thuộc đối tượng xã hội hay khơng? (Đánh X vào ô trống mà chị chọn) Hộ gia đình thương binh, liệt sỹ, có cơng cách mạng: Hộ hưởng trợ cấp xã hội, già neo đơn, tàn tật khơng có lao động: Hộ có người hưu, sức: Hộ có người hưu, sức: Hộ khác Câu 12 : Gia đình chị có bị thiếu ăn khơng? Có B Khơng Câu 13: Gia đình chị có bị thiếu quần áo ấm mặc vào mùa đơng khơng? Có B Khơng Câu 14: Gia đình chị có tiếp cận dịch vụ nào? (Đánh X vào ô trống mà chị gia đình chị tham gia) Con chị tham gia học hành đầy đủ Chị gia đình thăm khám sức khoẻ định kỳ năm lần Nhà chị gia đình đươc xây dựng kiên cố Chị gia đình tiếp cận đầy đủ hoạt động văn hố - xã hội Ngồi hoạt động khác có Câu 15: Chị gia đình thuộc diện đói nghèo rồi? 83 Phiếu 02 TÀI SẢN VÀ CÁC TIỆN NGHI SINH HOẠT CỦA CHỊ VÀ GIA ĐÌNH Mục I: Đất đai có chị gia đình bao nhiêu? (có đến ngày 1/12/2017) Phân nhóm theo loại đất Mã số Đất Nông nghiệp 01 Đất trồng hàng năm 02 Đất trồng lâu năm 03 Ao hồ, mặt nước 04 Đất nông nghiệp khác 05 Đất Lâm nghiệp 06 Rừng tự nhiên 07 Rừng chồng 08 Đất thổ cư đất vườn 09 Đất chưa sử dụng 10 Thuộc quyền Đất thuê mƣớn quản lý hộ để sử dụng Tổng cộng (01+06+09+10) Mục II: Diện tích loại giúp chị gia đình phát triển kinh tế (có đến 1/12/2017) Diện tích trồng tập Số trồng trung (từ 100 m2 trở lên) phân tán cho Loại Mã số (m2) sản Tổng số Tre mai Su su 84 Diện tích cho (cây) sản phẩm phẩm (dƣới 100 m2) Thanh Long Khoai sọ Mía tím Chè hoa vàng Cấy lúa Mục III Các loại tham gia hỗ trợ chị gia đình phát triển kinh tế Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Nuôi Gà (con) Nuôi Vịt (con) Ni ong (đàn) Ni lợn (con) Ni bị (con) Mục IV Máy móc, thiết bị chủ yếu chị gia đình (tính đến 1/12/2017) Máy móc, thiết bị Có đến ngày 1/12/2017 Mã Số lƣợng (cái) số Máy cày, máy kéo lớn (trên 12 01 mã lực) Máy cày, máy kéo nhỏ (từ 12 02 mã lực trở xuống) Xe cải tiến 03 Xe bò, ngựa, xe trâu 04 Máy bơm nước 05 Tay lưới đánh cá 06 Máy tuốt lúa có động 07 85 Giá trị lại (1.000 đồng) Mục V: Đồ dùng lâu bền đắt tiền chị gia đình? (chỉ tính loại có giá trị từ 200.000 trở lên) Loại đồ dùng Có đến ngày 1/12/2017 Mã Số lƣợng (cái) số Tủ đựng quần áo loại Các loại tủ khác Sập gụ Bộ bàn ghế loại Dàn nghe nhạc loại Máy giặt, máy sấy quần áo Bình tắm nước nóng Quạt điện Bếp gas Bếp điện, nồi cơm điện, nồi áp suất Điện thoại loại Xe máy Các đồ có giá trị khác: ……………………………… 86 Giá trị lại (1.000 đồng) Mục VI: Nhà chị gia đình? (tính đến 1/12/2017) STT Loại nhà Quyền sử dụng Sử dụng Diện Năm (ghi theo mã số) (ghi theo tích dựng (chỉ + Nhà riêng mã số) ghi sử + Để ở: dụng hộ: + Thuê nhà + Nhà nƣớc: Cho (m2) thuê: xây loại nhà riêng hộ) + Thuê nhà tƣ nhân: + Nhà khác: Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà khác: ………………… Mục VII: Sử dụng điện, nƣớc điều kiện vệ sinh Câu 1: Hộ có dùng điện không? (Đánh dấu X vào ô trống bạn chọn) Có B khơng Câu 2: Hộ dùng điện theo hình thức nào? (nếu có dùng điện phải trả lời) Đồng hồ chính: Đồng hồ phụ (câu nhờ) Dùng máy phát điện, bình ắc quy Câu 3: Nguồn nước sử dụng hộ thuộc loại nào? (Đánh dấu X vào ô trống bạn chọn) Nước máy dùng riêng Nước máy cộng đồng Nước mưa Nước giếng đào 87 Nước giếng khoan Nước khác có lọc Nguồn nước khác …………………………………………………… Câu 4: Hộ có hố xí sử dụng khơng? (Đánh dấu X vào trống bạn chọn) Có B Khơng Câu 5: Hố xí hộ sử dụng thuộc loại (Đánh dấu X vào ô trống bạn chọn) Nhà vệ sinh khép kín Nhà vệ sinh khơng khép kín Câu 6: Mơi trường xung quanh hố xí có bị nhiễm không? (Đánh dấu X vào ô trống bạn chọn) A Có B Khơng 88 Phiếu 03 THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CHỊ VÀ GIA ĐÌNH Phần I: Thu nhập hộ Mục I: Thu nhập từ tiền công, tiền lương thành viên hộ: Trong 12 tháng qua có thành viên hộ ơng/ bà thu tiền luơng, tiền cơng khơng (nếu có ghi số tiền vào trống bên dười, khơng nghi (0)) Ngàn đồng Mục II: Thu nhập từ Nông - Lâm - Thuỷ sản: Bảng 1: Thu nhập từ trồng trọt: Sản phẩm trồng trọt Mã số Sản Trị Chi Thu lƣợng giá phí nhập thu sản sản (ngàn xuất đồng) hoạch lƣợng năm thu thuê (kg) hoạch mƣớn (ngàn (ngàn đồng) đồng) Cây lương Thóc loại thực (01) 02 Bắp 03 Khoai 04 Sắn/ mì 05 Cây lương thưc khác 06 Rau loại 07 Su su 08 Thanh Long 09 89 Khoai sọ 10 Mía tím 11 Chè hoa vàng 12 Tre mai 13 Cây hàng năm khác 14 Cây lâu năm khác 15 Tổng (01+07+08+09+10+11+12+13+14+15) Bảng 2: Thu từ chăn nuôi: Sản phẩm chăn nuôi Sản Trị giá Chi Thu lƣợng sản phí nhập Mã thu lƣợng sản (ngàn số hoạch thu xuất đồng) hoạch năm (ngàn thuê (kg) đồng) mƣớn (ngàn đồng) Thịt gia cầm 01 Thịt lợn 02 Thịt bò 03 Mật ong 04 Gia súc giống 05 Gia cầm giống 06 Các loại chăn nuôi khác 08 Các loại chăn nuôi khác 09 Tổng (01+02+03+04+05+06+07+08+09) 90 Bảng 3: Thu nhập từ lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản dịch vụ nông nghiệp: Sau trừ khoản chi phí số tiền thu là: Ngàn đồng Bảng 4: Thu từ ngành sản xuất phi nông, lâm nghiệp thuỷ sản Nguồn thu Mã Doanh Chi phí Thu số thu sản xuất nhập (ngàn kinh doanh (ngàn đồng) (ngàn đồng) đồng) Thu từ sản xuất tiểu thủ 01 công nghiệp, xây dựng Thu từ hoạt động buôn bán 02 dịch vụ Thu từ ngành sản xuất 03 khác Tổng : (01 +02+03) Mục III Các khoản thu khác 12 tháng tính vào thu nhập: Nguồn thu Mã số Lương hưu, sức lao động 01 Trợ cấp xã hội thường xuyên 02 Tiền từ nước gửi 03 Tiền lãi gửi tiết kiệm 04 Các khoản thu nhập khác 05 Tổng : (01 +02+03+04+05) Thu nhập hộ: Mục I+Mục II + Mục III = Ngàn đồng 91 Trị giá (ngàn đồng) Phần II: Chi tiêu hộ Mục I Chi tiêu cho ăn uống hộ trung bình tháng năm 2013-2017 Đơn vị Mã số Số lƣợng Trị giá (ngàn đồng) tính Luơng thực Kg 01 Trái Kg 02 Thực phẩm (kg) Kg 03 Ăn uống Lần 04 Mục II Chi tiêu ngồi ăn uống hộ trung bình q năm 2013 - 2017 Đơn vị Mã số 01 giày dép Thiết bị đồ dùng Kg Trị giá (ngàn đồng) tính May mặc, mũ nón, Cái Số lƣợng 02 gia đình + Sửa nhà Lần 03 + Nước sinh hoạt M3 Ăn uống Lần 04 Phát sinh khác Ngàn 05 ……………… đồng Tổng cộng (01+02+03+04+05) 92 Phần III: Một số tiêu bổ sung Câu 1: Trình độ văn hố chị gì? (Đánh X vào ô có thông tin đúng) Học hết cấp I D Trên đại học Học hết cấp II E Trình độ khác Học hết cấp III Câu 2: Gia đình chị có hưởng trợ cấp người nghèo hàng tháng khơng? (Đánh X vào có thơng tin đúng) Có B Khơng Câu 3: Mỗi tháng gia đình chị trợ cấp đến từ quan tổ chức nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Hội liên hiệp phụ nữ xã có hoạt động hỗ trợ chị cơng tác xố đói giảm nghèo khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Gia đình chị có tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng, internet không? (Đánh X vào có thơng tin đúng) Có B Khơng Câu 6: Gia đình chị tham gia sinh hoạt văn hố kênh nào? (Đánh X vào có thông tin đúng) A Nghe đài D Chơi thể thao B Xem TV E Sinh hoạt văn hoá cộng đồng C Đọc báo, sách 93 Câu 7: Chị gia đình có mức độ sinh hoạt văn hố có thường xuyên không? Và mức độ thường xuyên nào? Chị cho biêt cụ thể kênh sinh hoạt ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Gia đình chị có khám sức khoẻ, chăm sóc y tế thường khơng (Đánh X vào có thơng tin đúng) Có B Khơng Câu 9: Thời gian gia đình chị khám sức khoẻ, chăm sóc y tế bao lâu? (Đánh X vào có thơng tin đúng) tháng lần C năm lần tháng lần D thời gian khác (ghi rõ thời gian)… Câu 10: Nguyên nhân khiến gia đình chị lâm vào cảnh nghèo? Do chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch hoạ Do gia đình có người đau ốm bệnh tật Do cách làm ăn, phát triển kinh tế Do gia đình có nhiều Ngun nhân khác ……………………………………………………… Câu 11: Chị gia đình tiếp cận với mơ hình phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 94 Câu 12: Chị gia đình có tham gia hoạt đơng sinh hoạt văn hố cộng đồng khơng? Có B Khơng Câu 13: Vì chị gia đình khơng tham gia hoạt động sinh hoạt văn hố cộng đồng? Do anh chị bị mặc cảm tự ti Do anh chị thiếu kỹ năng, không đủ phươg tiện, thiết bị Do lực lãnh đạo cộng đồng Do suy nghĩ người địa phương Do sở vật chất địa phương chưa đáp ứng yêu cầu Câu 14: Chị gia đình có mong muốn hỗ trợ học nghề để phát triển kinh tế khơng? Có B Khơng Câu 15: Chị gia đình mong muốn hỗ trợ để phát triển kinh tế gia đình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 16: Khi hướng dẫn, hỗ trợ nguồn lực để phát triển kinh tế chị gia đình có kiên trì tâm vươn lên nghèo khơng? Có B Khơng Xin chân thành cảm ơn chị làm phiếu khảo sát này! Trân trọng! 95

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan