1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật tại Trung tâ Phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật Thụy An - Ba Vì - Hà Nội : Luận văn ThS. Khác: 609

131 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ THANH NGA ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT THỤY AN- BA VÌ- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ THANH NGA ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT THỤY AN- BA VÌ- HÀ NỘI Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Kham Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Những kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Tác giả Dương Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát thực tiễn, tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Với tình cảm trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến:TS Trần Văn Kham, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Đồng thời, xin cảm ơn cán bộ, nhân viên, em học sinh Trung tâm phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Thụy An- Ba Vì- Hà Nội tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thiện luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Xã hội học thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Công tác xã hội - người cung cấp tảng kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Dương Thị Thanh Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 5.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 15 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 16 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 19 1.1.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 19 1.1.2 Lý thuyết nhu cầu (trong viết tác giả sử dụng lý thuyết nhu cầu nhà tâm lý học Maslow để vận dụng) 22 1.1.3 Lý thuyết lấ y thân chủ làm trọng tâm 24 1.2 Các khái niệm công cụ 26 1.2.1 Khái niệm khuyết tật 26 1.2.2.Trẻ em trẻ em khuyết tật 29 1.2.3 Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyế t tật 30 1.2.3.1.Công tác xã hội 30 1.2.3.2 Hoạt động công tác xã hội với trẻ khuyết tật trung tâm 33 1.3.Quan điểm luật pháp, sách trợ giúp trẻ em khuyế t tâ ̣t phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam 36 1.3.1 Các luật pháp, sách trợ giúp trẻ khuyế t tật 36 1.3.2.Các chương trình, hoạt động, dịch vụ trợ giúp vớiTKT Việt Nam 41 1.3.3 Quan điểm phát triển công tác xã hội trợ giúp người yếu nói chung trợ giúp trẻ khuyết tật nói riêng 42 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 43 Chƣơng THƢ̣C TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTXH TRỢ GIÚP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHƢ́C NĂNG TRẺ KHUYẾT TẬT THỤY AN 45 2.1 Thực trạng khó khăn nhu cầu trẻ khuyết tật 45 2.1.1 Thực trạng khó khăn sống trẻ khuyết tật 45 2.1.2 Những nhu cầ u của trẻ khuyế t tật tại Trung tâm 49 2.2.Thực trạng các hoa ̣t đô ̣ng trơ ̣ giúp trẻ khuyế t tâ ̣t theo hƣớng chuyên nghiêp̣ của công tác xã hô ̣i 52 2.2.1 Mục tiêu, nhiê ̣m vụ của hoạt động công tác xã hộivới trẻ khuyế t tật 52 2.2.2 Cơ chế quản lý , tổ chức hoạt động tại Trung tâm phục hồ i chức trẻ khuyết tật Thụy An 54 2.2.3 Các hình thức hoạt động công tác xãộihtrợ giúp trẻ khuyế t tậ t 55 2.2.3.1 Các hoạt động trợ giúp theo phương pháp cá nhân 55 2.2.3.2 Các hoạt động trợ giúp theo phương pháp nhóm 66 2.2.3.3 Các hoạt động trợ giúp cộng đồng 76 2.3.Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động công tác xã hô ̣i đố i với trẻ khuyế t tâ ̣t ta ̣i Trung tâm PHCN trẻ khuyế t tâ ̣t 89 2.3.1 Yế u tố nguồ n nhân lực tại Trung tâm 89 2.3.2 Yế u tố sở vật chấ t, trang thiết bị Trung tâm 91 Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CTXH NH ẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỢ GIÚP CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHƢ́C NĂNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 96 3.1 Giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác xã hội cho giáo viên, cán trung tâm 96 3.2 Giải pháp chế tổ chức, phƣơng thức tổ chức hoạt động trung tâm 99 3.3 Giải pháp dạy nghề tạo việc làm cho Trẻ khuyết tật 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UNESCO: Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc CRPD: Công ước Quốc tế Quyền người Khuyết tật BMF: Khung hành động thiên niên kỷ Biwako NGOs: Tổ chức liên minh phủ GNI: Tổ chức hỗ trợ giáo dục cho trẻ em nghèo BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội IFSW: Liên đồn nhân viên cơng tác xã hội Thế giới IASSW: Hiệp hội quốc tế trường đào tạo Công tác xã hội WHO: Tổ chức Y tế giới CTXH: Công tác xã hội PHCN: Phục hồi chức NKT: Người khuyết tật UNICEF: Quỹ Nhi đồng LHQ TKT: Trẻ khuyết tật TEKT: Trẻ em khuyết tật HCĐB: Hoàn cảnh đặc biệt NVCTXH: Nhân viên Công tác xã hội ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế UNFPA: Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc QCXD: Quy chuẩn xây dựng TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức độ khó khăn trẻ vấn đề theo đánh giá Cán Trung tâm 45 Bảng 2.2 Mức độ khó khăn TKT vấn đề sau (đánh giá thân TKT) 46 Bảng 2.4: Hình thức cơng tác xã hội quản lý ca 59 Bảng 2.5 Mức độ tham gia hoạt động tham vấn trẻ qua nhóm tuổi 62 Bảng 2.6: Kết số sản phẩm TKT trung tâm làm (Báo cáo tổng kết công tác năm 2015) 65 Bảng 2.7: Mức độ tổ chức hoạt động nhóm cho TKT 66 Bảng 2.8: Mức độ tham gia hoạt động TKT 69 Bảng 2.9: Mức độ quan trọng nội dung triển khai hoạt động nhóm theo đánh giá TKT 75 Bảng 2.10: Mức độ tổ chức hoạt động cộng đồng trung tâm 76 Bảng 2.11: Mức độ ảnh hưởng hoạt động cộng đồng trẻ khuyết tật 86 Bảng 2.12: Trình độ đào tạo, phân theo tỷ trọng người cho “được đào tạo công tác xã hội” Trung tâm [ Báo cáo] 90 Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng phòng phục hồi chức đến hoạt động trợ giúp TKT 91 Bảng 2.14: Mức độ ảnh hưởng nơi điều kiện sinh hoạt vật chất đến hoạt động trợ giúp TKT 93 Bảng 3.1: Vấn đề khó khăn q trình thực hoạt động theo mơ hình CTXH đào tạo, tập huấn chuyên môn 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống ngày nay, bên cạnh đứa trẻ phát triển bình thường, sống hạnh phúc vịng tay cha mẹ cịn có đứa trẻ sinh may mắn mang chất độc da cam, bị khuyết tật bẩm sinh, bị tai nạn giao thông dẫn đến khuyết tật , trẻ em mắc bệnh tự kỉ , hô ̣i chứng down, châ ̣m phát triể n cả về thể chấ t và ngôn ng ữ…Nhiều trẻ em sinh đã phải chiụ những thi ệt thịi mang dị tật bẩm sinh vĩnh viễn không nghe âm sống, khơng ríu rít trị chuyện với đứa bạn lứa, hay không thấ y đươ ̣c ánh sáng cuô ̣c đời…Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (BLĐTBXH) tính đến tháng - 2015 Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật chiếm 7,8% dân số, NKT đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% NKT nữ, 28,3% NKT trẻ em,10,2% NKT người cao tuổi, khoảng 10% NKT thuộc hộ nghèo Đồng thời, theo khảo sát Liên hiệp Hội người khuyết tật Việt Nam thực cuối năm 2015 11 sở BTXH thuộc tỉnh thành phố Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng, Kon Tum, Bến Tre… đưa đánh giá: Các sở BTXH đảm bảo thực tỷ lệ cao số tiêu chuẩn chăm sóc thơng thường Ngồi sở BTXH biết sử dụng nguồn lực có sẵn có cộng đồng kết hợp với nguồn tài trợ khác nhau, tổ chức liên ngành y tế, giáo dục tổ chức liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt tiêu chuẩn Khảo sát cho thấy sở BTXH chưa thực đầy đủ tiêu chuẩn quyền trẻ em Theo thơng tư, có tiêu chuẩn thực quyền đối tượng sở BTXH có trẻ em khuyết tật có 3/9 tiêu chuẩn thực quyền thực mức 40%, tiêu chuẩn khác thực 50%, tiêu chuẩn đạt 60% tiêu chuẩn đạt 80% Một số tiêu chuẩn có từ 10-20% khơng thực quyền tiếp cận thông tin cá nhân, trang thiết bị cần thiết cho trẻ khuyết tật, phổ cập giáo dục… Viê ̣c bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ln cần quan tâm, góp sức tịan thể xã hội Nhằm thúc đẩy cơng hỗ trợ trẻ tốt hơn, mơ hình xây dựng, thử nghiệm Trong mơ hình cơng tác xã hội với đối tượng có hồn cảnh khó khăn, dễ bị tổn thương, mơ hình cơng tác xã hội với người khuyết tật nhận quan tâm đặc biệt quốc gia phát triển, nơi cơng tác xã hội có q trình phát triển lâu dài có tảng phúc lợi vững [57] Chính vậy, trung tâm phục hồi chức đời nhằm phục hồi chức nâng cao kỹ hoà nhập cho trẻ em khuyết tật thật quan trọng cần thiết, giúp gia đình trẻ em khuyết tật chăm sóc chỗ, đỡ tốn thời gian kinh phí phải đưa trẻ vào bệnh viện điều trị mà tạo cho trẻ hội học tập, vui chơi với bạn bè Từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoạt động công tác xã hôị với trẻ em khuyết tật trung tâm phục hồ i chức cho trẻ khuyế t tật Thụy An - Ba Vì - Hà Nội” Đề tài nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi chất lượng dịch vụ trung tâm giúp ích cho việc phát triển cải tiến mơ hình cơng tác xã hội?Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội trẻ khuyết tật trung tâm? Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Trên thế giới, năm cuối thập kỷ 90, tổ chức UNICEF với UNHCR nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến trẻ em khuyết tật thông qua hoạt động thống kê lưu trữ số liệu NKT như: Dữ liệu thống kê người khuyết tật quốc tế (1988), Kỷ yếu số liệu khuyết tật (1990), Sổ tay phát triển thông tin thống kê chương trình sách Câu 4: Xin anh (chị) cho biết mức độ ảnh hƣởng đến hoạt động trợ giúp Trẻ khuyết tật vấn đề sau?(Đánh giá theo thang điểm từ đến đó: Điểm mức độ thấp không ảnh hưởng, điểm mức độ ảnh hưởng cao nhất) STT Nhu cầu Mức độ đáp ứng Phòng phục hồi chức Nơi ở, nơi sinh hoạt giải trí cho trẻ Phịng thơng tin, thư viện Cơ sở hạ tầng trang trí thiết bị y tế Dụng cụ, thiết bị để đào tạo học nghề PHẦN 2: CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT Câu 5: Mức độ triển khai hình thức cơng tác xã hội cá nhân với trẻ khuyết tật trung tâm? Thường xuyên 1 Không 3 2 Thỉnh thoảng Câu 6: Xin anh (chị) cho biết trung tâm có triển khai hình thức công tác xã hội sau đây? 6.1 Về quản lý ca? STT Quản lý ca Đánh giá tình hình trẻ khuyết tật Đề mục tiêu lập thứ tự ưu tiên Chọn lựa dịch vụ chuyển tiếp phù hợp Kết nối, giới thiệu dịch vụ trợ giúp trẻ KT Cùng gia đình trẻ xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp Phục hồi, trị liệu chức 113 Có Khơng 6.2 Vấn đề tham vấn có khơng? STT Tham vấn Có Tham vấn trẻ có khúc mắc vấn đề tâm lý Tham vấn cho gia đình trẻ khuyết tật Tham vấn khủng hoảng trẻ gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng khó khăn Tham vấn, tư vấn học nghề, hướng nghiệp Tham vấn, tư vấn vấn đề học tập Không Câu 7: Xin anh (chị) cho biết mức độ thay đổi trẻ nhận đƣợc can thiệp qua công tác xã hội cá nhân? (Đánh giá theo thang điểm từ đến 5, đó: Điểm mức độ thấp không thay đổi, điểm mức độ cao thay đổi tốt) STT Các vấn đề Mức độ thay đổi Vấn đề tâm lý Tham vấn cho gia đình trẻ khuyết tật Vấn đề chọn lựa phục hồi chức Vấn đề học nghề, hướng nghiệp Vấn đề học tập Câu 8: Xin anh (chị) cho biết mức độ hình thức hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tật nhƣ nào?(Đánh giá theo thang điểm từ đến đó: Điểm Thường xuyên, điểm thi thoảng, điểm không bao giờ.) STT Các hoạt động nhóm Nhóm học tập Nhóm giải trí Nhóm trị liệu Nhóm với mục đích xã hội hóa Nhóm trợ giúp 114 Mức độ Câu 9: Xin anh (chị) cho biết nội dung đƣợc tổ chức hoạt động nhóm trung tâm? STT Tham vấn Thảo luận kỹ năng, phương pháp học tập Cung cấp kiến thức phục hồi chức phương pháp trị liệu Tổ chức trò chơi, sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao Cung cấp kiến thức giới Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề Cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe Có Khơng Câu 10: Xin anh (chị) cho biết mức độ tổ chức hoạt động cộng đồng trung tâm cho trể khuyết tật nội dung sau?(Đánh giá theo thang điểm từ đến đó: Điểm mức độ thấp không bao giờ; điểm mức độ cao thường xuyên) STT Các hoạt động nhóm Truyền thơng nâng cao trách nhiệm vai trị cộng đồng chống kì thị phân biệt đối xử với trẻ khuyết tật Giới thiệu, kết nối, chuyển gửi dịch vụ cho trẻ khuyết tật cộng đồng Thực dự án, chương trình trẻ khuyết tật Đào tạo, tấp huấn nâng cao lực cho trẻ khuyết tật người khuyết tật cộng đồng Các kiện, hội thảo người khuyết tậ trẻ khuyết tật cộng đồng 115 Mức độ Câu 11: Xin anh (chị) cho biết mức độ ảnh hƣởngcủa hoạt độngcộng đồng trẻ khuyết tật? Mức độ Rất Tốt Bình tốt thƣờng STT Hoạt động Nâng cao nhận thức cộng đồng người khuyết tậ trẻ khuyết tật Tạo hỗ trợ tích cực từ cộng đồng y tế, giáo dục bảo trợ xã hội Giúp trẻ khuyết tật cộng đồng tiếp cận sách, dịch vụ hỗ trợ trẻ khuyết tật Nhận trợ giúp, tài trợ tài chính, kỹ thuật từ tổ chức tổ chức xã hội Tạo mạng lưới hướng nghiệp dạy nghề hội việc làm cho trẻ khuyết tật Không tác động PHẦN 3: NHU CẦU ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI Câu 12: Xin anh (chị) cho vấn đề khó khăn mà anh (chị) gặp phải trình thực hoạt động theo mơ hình cơng tác xã hội trung tâm? STT Vấn đề Có Khơng Thiếu kiến thức, kỹ công tác xã hội Chế độ lương phụ cấp xã hội Khối lượng công việc cần giải nhiều Đào tạo, tập huấn chuyên môn Trang thiết bị phục vụ công việc thiếu Khác (ghi rõ): 116 Câu 13: Anh chị có đƣợc đào tạo chun mơn chun ngành cơng tác xã hội khơng? Có 1 2 Không Câu 14: Xin anh (chị) cho mức độ quan trọng việc trang bị kiến thức, kỹ ngành cơng tác xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật cần thiết không? Rất cần thiết 1 Cần thiết 2 Ít cần thiết 3 Khơng cần thiết 4 PHẦN 4: THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI Câu 15: Giới tính Nam 1 Nữ 2 Câu 16 : Trình độ học vấn : Tiểu học 1 Trung học sở 2 Trung học phổ thông 3 Trung cấp nghề/THCN 4 Cao đẳng 5 Đại học Trên đại học 7 6 Câu 17 : Thời gian làm việc trung tâm ? Dưới năm 1 Từ đến năm Từ đến 10 năm 3 Trên 10 năm 2 4 Câu 18: Tuổi (tính theo năm dương lịch) Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà 117 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho trẻ khuyết tật Trung tâm Phục hồi chức cho trẻ khuyết tậtThụy An - Ba Vì - Hà Nội) Chào em ! tơi Thanh Nga học viên cao học ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoạt động công tác xã hô ̣i với trẻ khuyế t tâ ̣t ta ̣i trung tâm phu ̣c hồ i chƣ́c trẻ khuyế t tâ ̣t Thu ̣y An – Ba Vi ̀ – Hà Nội” Để giúp cho nghiên cứu phản ánh thực trạng sống, nhu cầu khó khăn em trung tâm, hoạt động trợ giúp Trung tâm, đồng thời đưa giải pháp số kiến nghị nhằm giải vấn đề Em vui lịng cho tơi biết số thơng tin Mọi thơng tin em cung cấp giữ bí mật nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Mong em hợp tác cung cấp thông tin Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: KHÓ KHĂN VỀ NHU CẦU CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT Câu 1: Xin em cho biết mức độ khó khăn thân vấn đề sau? (đánh giá theo thang điểm từ đến 5, đó: hoàn toàn khó khăn, điểm không khó khăn) STT Các vấn đề Mức độ Khó khăn sức khỏe Giao thông lại Nơi Chế độ dinh dưỡng Giao tiếp xã hội Tình cảm, quan hệ với gia đình Văn hóa, học nghề Hòa nhập cộng đồng 118 Câu 2: Xin em cho biết việc đáp ứng nhu cầu thân trung tâm mức độ nào? (Đánh giá theo thang điểm từ đến 5, đó: Điểm Hồn tồn khơng đáp ứng, điểm Hoàn toàn đáp ứng mong muốn) STT Nhu cầu Mức độ đáp ứng Cơ sở vật chất, nơi Quan hệ, tình cảm với gia đình Giao tiếp xã hội, hòa nhập cộng đồng Học nghề, định hướng nghề nghiệp Học tập, tiếp cận thông tin dịch vụ Phục hồi chức Tư vấn, chăm sóc sức khỏe Tư vấn, tham vấn tâm lý Cung cấp thiết bị trợ giúp (xe lăn, máy trợ thính ) 10 Tham gia nhóm xã hội 11 Kiến thức, kỹ sống 12 Bảo hiểm xã hội, khám chữa bệnh Câu 3: Xin em cho biếtcác sách trợ giúp sau thân trung tâm đáp ứng đƣợc nhu cầu thân nhƣ nào? STT Các sách Chính sách giáo dục Chính sách tài Chính sách y tế Chính sách định hướng việc làm Chính sách đào tạo nghề Rất tốt 119 Mức độ đáp ứng Tƣơng Bình Không Tốt đối tốt thƣờng tốt Câu 4: Xin em cho biết mức độ ảnh hƣởng đến hoạt động trợ giúp trẻ khuyết tật vấn đề sau?(Đánh giá theo thang điểm từ đến đó: Điểm mức độ thấp Hồn tồnkhơng ảnh hưởng, điểm Hoàn toàn ảnh hưởng) STT Nhu cầu Mức độ đáp ứng Phòng phục hồi chức Nơi ở, nơi sinh hoạt giải trí Phịng thông tin, thư viện Cơ sở hạ tầng trang trí thiết bị y tế Dụng cụ, thiết bị để đào tạo học nghề PHẦN 2: CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT Câu 5: Mức độ tham gia hình thức cơng tác xã hội cá nhân với trẻ khuyết tật trung tâm? Thường xuyên 1 Không 3 2 Thỉnh thoảng Câu 6: Em có tham gia hoạt động sau trung tâm không đây? STT Hoạt động Tham vấn Tham vấn có khúc mắc vấn đề tâm lý Tham vấn khủng hoảng rơi vào tình trạng khủng hoảng khó khăn Tham vấn, tư vấn học nghề, hướng nghiệp Tham vấn, tư vấn vấn đề học tập 120 Có Khơng Câu 7: Xin em cho biết mức độ quan trọng hoạt động sau trung tâm? (Đánh giá theo thang điểm từ đến 5, đó: Điểm mức độ thấp Hồn tồn khơng quan trọng, điểm Hoàn toàn quan trọng) STT Các vấn đề Mức độ quan trọng Tư vấn, chăm sóc sức khỏe Tham vấn cho gia đình trẻ khuyết tật Vấn đề chọn lựa phục hồi chức Vấn đề học nghề, hướng nghiệp Vấn đề học tập Vấn đề giao tiếp xã hội Câu 8: Xin em cho biết mức độ tham gia thân vào hoạt động sau trung tâm?(Đánh giá theo thang điểm từ đến đó: Điểm Hồn tồn khơng tham gia; Điển Tham gia mức độ cao nhất.) STT Các hoạt động nhóm Nhóm học tập Nhóm giải trí Nhóm trị liệu Nhóm với mục đích xã hội hóa Nhóm trợ giúp Mức độ Câu 9: Trong hoạt động nhóm mà em tham gia có nội dung sau khơng? STT Tham vấn Thảo luận kỹ năng, phương pháp học tập Cung cấp kiến thức phục hồi chức phương pháp trị liệu Tổ chức trò chơi, sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao 121 Có Không Cung cấp kiến thức giới Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề Cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe Câu 10: Theo em mức độ quan trọng nội dung tổ chức hoạt động nhóm mà em tham nhƣ nào? Mức độ STT Rất quan trọng Tham vấn Kỹ năng, phương pháp học tập Kiến thức phục hồi chức phương pháp trị liệu Các trò chơi, sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao Kiến thức giới Hướng nghiệp, dạy nghề Kiến thức chăm sóc sức khỏe Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 11: Theo em hoạt động trung tâm đáp ứng đƣợc nhu cầu thân mức độ nào? Hoàn tồn khơng đáp ứng 1 Khơng đáp ứng Bình thường 3 Hoàn toàn đáp ứng 122 2 4 PHẦN 3: THƠNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI Câu 12: Giới tính Nam 1 Nữ 2 Câu 13 : Thời gian học tập trung tâm ? Dưới năm 1 Từ đến năm 2 Từ đến năm 3 4 Trên 10 năm 5 Từ đến 10 năm Câu 14 : Tuổi :…………………………(Tính tuổi theo năm dương lịch) Xin cảm ơn hợp tác em 123 PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ, GIÁO VIÊN TẠI TRUNG TÂM II Nội dung Xin anh (chị) cho biết anh (chị) làm cơng việc trung tâm? Anh (chị) có năm kinh nghiệm lĩnh vực công tác? Theo anh (chị) nhu cầu trẻ khuyết tật trung tâm tập trung vào vấn đề hì? - Những nhu cầu trung tâm đáp ứng nào? - Cần có phương pháp để phân biệt đáp ứng nhu cầu khác trẻ khuyết tật? - Kết đáp ứng nhu cầu trẻ khuyết tật nào? Cịn hạn chế gì? Tại sao? Làm để phát hướng bồi dưỡng trẻ khuyết tật theo hướng em mong muốn? Theo anh (chị) cần tập trung điểm mạnh, điểm yếu em để khắc phục? Tại sao? Trung tâm xây dựng kế hoạch trợ giúp cho trẻ khuyết tật? Bản thân anh (chị) lên kế hoạch trợ giúp trẻ q trình cơng tác mình? Để trẻ khuyết tật hịa nhập cộng đồng cần cung cấp kiến thức cho trẻ? - Có cần phân loại nhóm khơng? - Việc phân loại thực nào? Kết quả? Anh (chị) thấy việc phục hồi chức cho trẻ trung tâm đem lại kết nào? Trung tâm có phương pháp phục hồi chức cho trẻ? Theo anh (chị) phương pháp mang lại hiệu cao nhất? Thời gian tới cần tập trung vào phương pháp phục hồi chức gì? 124 Theo anh chị khó khăn mà anh (chị) gặp phải q trình cơng tác trung tâm gì? - Tại lại khó khăn mà anh (chị) cho cần quan tâm? - Anh (chị) làm để hạn chế khó khăn mà gặp phải? 10 Theo anh (chị) yếu tố tác động lớn đến trẻ khuyết tật trình học tập, phục hồi trung tâm? Làm để trẻ khuyết tật tự hồn thiện, phát triển hơn? 11 Nhu cầu nghề nghiệp trẻ khuyết tật trung tâm đáp ứng mức độ nào? 12 Kỹ năng, trình độ cơng tác xã hội theo anh (chị) có ảnh hưởng đến kết phục hồi chức cho trẻ khuyết tật không? Tại sao? Anh (chị) có mong muốn bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xã hội không? 13 Theo anh (chị) thời gian tới để trung tâm ngày phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu trẻ khuyết tật cần tập trung vào biện pháp gì? Tại II Thông tin cá nhân ngƣời trả lời Giới tính, tuổi: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp nay: Tình trạng nhân: 125 PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI TKT TẠI TRUNG TÂM I Nội dung vấn Em vào học tập trung tâm bao lâu? Trước vào trung tâm, em có cán trung tâm tư vấn cho không? Cán trung tâm tư vấn cho em vấn đề gì? - Vấn đề em thấy có quan trọng khơng? Khi vào học tập trung tâm, em cảm thấy môi trường học tập nào? Có thân thiện, hịa đồng khơng/ - Cán trung tâm có nhiệt tình giúp đỡ em học tập, sinh hoạt cá nhân không? Nhu cầu em trung tâm có đáp ứng khơng? Em cảm thấy hài lịng với việc học tập khơng? Theo em, vấn đề khó khăn mà em gặp phải gì? Vấn đề khó khăn nhất? Tại sao? Việc theo học trung tâm giúp ích cho em? Nó giúp ích nào? Mong muốn em gì? Tại sao? Em nghĩ phải làm để thực mong muốn mình? Khi gặp khó khăn vấn đề tâm lý, học tập em có nhờ đếm tư vấn cán trung tâm khơng? Em có thấy hài lịng với kết tư vấn khơng? Hiện em theo học nghề trung tâm? - Tại em lựa chọn nghề học này? - Em có gặp khó khăn theo học nghề trung tâm khơng? - Sau có tay nghề em có dự định gì? 10 Trong lớp học bạn có hịa đồng với em khơng? Các bạn có giúp đỡ em gặp khó khăn khơng? 126 - Em có thường xun trị chuyện, vui chơi bạn bè khơng? 11 Em có thường xun tham gia buổi sinh hoạt ngoại khóa khơng? - Em cảm thấy buổi sinh hoạt có thú vị khơng? - Nó giúp ích cho em học tập, sống khơng? 12 Em có thương xun liên lạc với gia đình khơng? - Mọi người nhà có thường xun đến thăm em khơng? - Khi gặp khó khăn em có tâm với cha mẹ, anh chị gia đình khơng? 13 Mong muốn em sau học tập xong trung tâm gì? II Thơng tin cá nhân ngƣời trả lời Giới tính, tuổi: Nghề theo học : 127

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w