Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

95 79 0
Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DUYÊN QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DUYÊN QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Việt Hạnh Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Những yếu tố chi phối quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh 1.1 Yếu tố thúc đẩy quan hệ Nhật - Hàn 11 1.1.1 Tác động tình hình quốc tế khu vực sau Chiến tranh Lạnh 1.1.2 Lợi ích kinh tế 12 1.1.3 Lợi ích an ninh 18 1.1.4 Đều đồng minh Mỹ 19 1.1.5 Cùng hợp tác giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên 1.2 Yếu tố cản trở quan hệ Nhật - Hàn 20 1.2.1 Vấn đề lịch sử tranh chấp lãnh thổ 23 1.2.2 Sự cạnh tranh kinh tế 29 Chương 2: Hiện trạng quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh 2.1 Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc lĩnh vực trị ngoại giao 2.1.1 Tích cực giải vấn đề khứ để lại 31 2.1.2 Phát triển kênh đối thoại cấp cao 34 2.1.3 Hợp tác việc xử lý tranh chấp 39 2.1.4 Hợp tác thông qua chế hợp tác Đông Á 41 2.2 Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế 44 2.2.1 Quan hệ thương mại 45 2.2.2 Quan hệ đầu tư 53 2.2.3 Viện trợ ODA Nhật Bản cho Hàn Quốc 61 2.3 Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc lĩnh vực văn hóa - xã hội 2.3.1 Hợp tác giao lưu văn hóa 66 12 15 23 31 31 66 2.3.2 Hợp tác lĩnh vực giáo dục 69 Chương 3: Triển vọng quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc tương lai tác động đến khu vực Đơng Á 73 3.1 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu việc mở rộng tăng cường mối quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc tương lai 3.1.1 Những thuận lợi 73 3.1.2 Những khó khăn 76 3.2 Triển vọng quan hệ hai nước 77 3.3 Tác động quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc khu vực Đông Á Việt Nam 3.3.1 Tác động quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc khu vực 80 3.3.2 Tác động Việt Nam 82 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 89 74 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM: Diễn đàn hợp tác Á - Âu FTA: Hiệp định thương mại tự EU: Liên minh Châu Âu NAFTA: Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ AFTA: Khu vự thương mại tự ASEAN EAVG – East Asian Vision Group: Nhóm tầm nhìn Đơng Á EASG – East Asia Study Group: Nhóm nghiên cứu Đông Á EAC: East Asian Community: Cộng đồng Đông Á WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới FDI: Đầu tư trực tiếp nước ODA: Viện trợ phát triển thức NIEs: Các nước Cơng nghiệp hóa DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU TT Tên bảng, biểu Trang 34 Bảng 2.2 Các chuyến viếng thăm quan chức cấp cao hai nước Những đối tác thương mại Nhật Bản Bảng 2.3 Những đối tác thương mại Hàn Quốc 48 Bảng 2.4 Kim ngạch thương mại Hàn Quốc – Nhật Bản 49 Bảng 2.5 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập hai nước 51 Bảng 2.6 Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc nước 58 Bảng 2.7 ODA Nhật Bản cho Hàn Quốc (1991 – 1993) 62 Bảng 2.8 63 Biểu đồ 2.1 Viện trợ ODA Nhật Bản cho Hàn Quốc theo hình thức Các chương trình hợp tác kỹ thuật Nhật Bản Hàn Quốc năm 1990 Thương mại Hàn Quốc với Nhật Bản Biểu đồ 2.2 FDI Nhật Bản Hàn Quốc 56 Bảng 2.1 Bảng 2.9 47 63 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản Hàn Quốc hai cường quốc khu vực Đông Bắc Á, lại gần địa lý có nhiều nét văn hóa tương đồng Hơn nữa, kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, hai nước đồng minh chiến lược quan trọng Mỹ khu vực Vì vậy, theo lơgic mà nói, quan hệ hai nước phải tốt đẹp Song quan hệ hai nước không hẳn vấn đề lịch sử cản trở Thực tế, quan hệ hai nước giai đoạn chiến tranh lạnh lại lúc thăng lúc trầm, căng thẳng, lúc lại bạn bè hợp tác Điều đáng ý thời gian hợp tác quan hệ Nhật - Hàn ngắn căng thẳng hai nước lại thường xuyên Hai thập niên trôi qua, Chiến tranh lạnh kết thúc khiến cho tình hình giới khu vực có nhiều chuyển biến Trên giới, trật tự hai cực Yanta tan rã thay vào trật tự đa cực Mơi trường hịa bình củng cố; giới chấm dứt chạy đua vũ trang thay vào chạy đua kinh tế Nhân tố kinh tế trở thành sức mạnh trội chi phối sức mạnh quân sách đối ngoại quốc gia Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa bao trùm khắp nơi; giới trở nên phụ thuộc lẫn nhiều hơn, đồng nghĩa với mối quan hệ quốc gia phát triển đa dạng, nhiều màu sắc Cịn khu vực Đơng Á, sau 40 năm diễn Chiến tranh Lạnh, nơi hội tụ tất mâu thuẫn giới, khu vực nóng bỏng xung đột kéo dài Nhưng sau Chiến tranh lạnh hai siêu cường Xô - Mỹ kết thúc, vấn đề an ninh ổn định khu vực tiềm ẩn điều chưa chắn song nơi trở thành khu vực xu hịa bình, hợp tác phát triển Nơi khu vực có tốc độ tăng trưởng cao với nhiều trung tâm kinh tế đóng vai trị quan trọng kinh tế giới Đơng Á trở thành khu vực thu hút ngày nhiều ý cường quốc giới Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động vậy, Nhật Bản Hàn Quốc thấy để hội nhập phát triển đất nước việc trì mối quan hệ hai nước trước khơng cịn thích hợp mà địi hỏi nước phải có xem xét điều chỉnh lại sách đối ngoại cho phù hợp Vậy sau Chiến tranh lạnh kết thúc, mối quan hệ Nhật BảnHàn Quốc có biến chuyển mối quan hệ có ảnh hưởng tới khu vực Đơng Á Việt Nam Đó vấn đề đặt mà tác giả luận văn muốn sâu tìm hiểu, phân tích chọn làm đề tài luận văn cao học mang tên “Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc sau Chiến tranh lạnh” Thông qua đề tài luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé vào việc thúc đẩy mảng nghiên cứu quan hệ quốc tế mà cụ thể mối quan hệ Nhật Bản với Hàn Quốc Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Các cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam từ trước tới giới nghiên cứu viết mối quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc với nước khu vực Đơng Á nhiều, chẳng hạn quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc; Nhật Bản - Việt Nam; Nhật Bản ASEAN; quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Hàn Quốc - Trung Quốc; Hàn Quốc ASEAN…; Song người viết mối quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc số cơng trình đề cập mối quan hệ hai nước chưa đề cập cách hệ thống toàn diện Đầu tiên phải kể tới đề tài cấp Viện Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á mà Thạc sĩ Hồng Minh Hằng làm chủ nhiệm mang tên “Quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc thập niên 90” Có thể nói cơng trình tác giả Hồng Minh Hằng cơng trình làm đầy đủ khía cạnh quan hệ hai nước Tuy nhiên, phân tích tác giả cơng trình dừng lại gần thập niên sau chiến tranh lạnh kết thúc nên chưa có nhìn tồn diện đầy đủ mối quan hệ hai nước đến thời điểm Ngồi ra, cịn có số viết đề cập đến khía cạnh nhỏ mối quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc như: “Tranh chấp nhóm đảo Takesima/Tokdo quan hệ Nhật - Hàn ảnh hưởng đến mơi trường an ninh Đơng Á” tác giả Hoàng Minh Hằng đăng Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5(65) 7-2006 Tiếp viết tác giả Nguyễn Thanh Bình mang tên “Quan hệ ngoại thương Nhật Bản - Hàn Quốc thập niên 1990” đăng tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số 1(61) 22006 “Quan hệ an ninh đối ngoại Nhật Bản với bán đảo Triều Tiên năm 2002” TS Trần Anh Phương đăng Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 1/2003 “Vì gần nổ chống Nhật Trung Quốc Hàn Quốc” tác giả Trịnh Trọng Nghĩa đăng Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4(64) 6-2006 Có thể nói, viết tác giả phân tích phần khía cạnh quan hệ Nhật - Hàn, song dung lượng hạn hẹp tạp chí nên cơng trình nghiên cứu khái qt, đánh giá cô đọng Riêng thân tác giả có số cơng trình viết đăng tạp chí cơng bố làm tài liệu tham khảo cho luận văn như: Đề tài cấp Viện năm 2008 “Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh” hay “ FTA Nhật Bản - Hàn Quốc: thực trạng triển vọng” đăng tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 7(89) - 2008; “Tồn cầu hóa ngoại giao kinh tế Hàn Quốc thập niên cuối kỷ XX” đăng tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số 5(87) - 2008 Sự biến đổi gần tình hình kinh tế, trị Nhật Bản tác động tới quan hệ Nhật Bản ASEAN, đăng tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 5(123) - 2011 * Các công trình nghiên cứu giới Về cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc giới có điểm tương tự đa phần đề cập đến khía cạnh nhỏ quan hệ hai nước Tuy nhiên, có viết khoa học có giá trị nghiên cứu mối quan hệ Nhật - Hàn Có thể kể số viết tiêu biểu sau: Đầu tiên phải kể đến viết tác giả Esther Pan, “ Quan hệ Nhật Bản với Hàn Quốc” (Japan’s relationship with South Korea), tạp chí Foreign Affairs tháng 10-2005 Trong viết này, tác giả đề cập tới tác động tiêu cực mối quan hệ Nhật - Hàn diễn nào, thủ tướng Koizumi lại muốn đến thăm ngơi đền, Hàn Quốc lại phản ứng gay gắt trước chuyến thăm Các vấn đề song phương hai nước, trở ngại mối quan hệ tốt đẹp hai nước nhìn nhận mối quan hệ tương lai Tiếp theo viết Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản “Hướng tới quan hệ kinh tế gần gũi Nhật Bản - Hàn Quốc thế kỷ 21” (Toward Closer Japan-Korea Economic Relations in the 21stcentury) Bài viết tác giả Kei Koga, “Sự đối kháng lịch sử tương lai quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc” (Historical Antagonism and the Future of Japan-ROK Relations) website http://www.foreignpolicydigest.org/Asia/December- 2009/historical-antagonism-and-the-future-of-japan-rok-relations.html “Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc tranh chấp Tokdo/Takeshima: Sự tác động lẫn chủ nghĩa dân tộc nguồn tài nguyên thiên nhiên” (Japan – Korea Relations and the Tokdo/Takeshima Dispute: The Interplay of Nationalism and Natural Resources) tác giả Ralf Emmers đăng website http://www.rsis.edu.sg/publications/WorkingPapers/WP212.pdf Có thể nói cơng trình kể góp phần quan trọng việc gợi ý suy nghĩ, đồng thời thúc thân tác giả cần phải tìm hiểu cách hệ Trong lịch sử quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc thường tồn tranh chấp căng thẳng, quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc, có vấn đề lịch sử tranh chấp song mối quan hệ hai nước ln ổn định hai dựa vào ô bảo hộ an ninh Mỹ, hai nước đứng phía phương Tây Hơn nữa, Hàn Quốc cường quốc kinh tế, trì quan hệ vững với Hàn Quốc có tầm quan trọng chiến lược Nhật Bản Mỹ Nếu Nhật Bản xa rời Hàn Quốc đẩy nước phía đối phương Nhật Bản rơi vào bất lợi khu vực Ngược lại, Hàn Quốc cần tới Nhật Bản lợi vốn đầu tư khoa học-cơng nghệ cao Chính thế, Hàn Quốc xác định quan hệ kinh tế với Nhật Bản nội dung quan trọng nhất, mang ý nghĩa chiến lược sách kinh tế đối ngoại Hàn Quốc Đương nhiên quan hệ Nhật - Hàn có chuyển biến tích cực khơng đơn lợi ích kinh tế thu mà cịn có lý quan trọng khác, phù hợp với lợi ích trị hai bên Nhật Bản muốn trở thành nước có vị trị ngày lớn giới mà trước hết khu vực Đơng Á, Nhật Bản cần thông qua cầu nối kinh tế để tạo dựng uy tín nước lớn Hàn Quốc với tất nước Đơng Á Trong đó, Hàn Quốc muốn "thân thiện" với Nhật Bản Hàn Quốc cần hỗ trợ mạnh kinh tế khoa học công nghệ Nhật Bản, đồng thời để nhằm thiết lập môi trường hồ bình ổn định xung quanh để tập trung phát triển kinh tế Việc trì tốt mối quan hệ Nhật - Hàn giúp Hàn Quốc nâng cao vị trường quốc tế Chính chuyển biến tích cực quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc, hai nước lớn Đơng Á, góp phần khiến cho xu liên kết, hợp tác phát triển Đông Á gia tăng nhanh chóng với xu tồn cầu hóa ngày tăng nên quan hệ hai nước trở nên phụ thuộc vào nhiều Tuy nhiên, kịch này, thấy rằng, quan hệ hai nước có phụ thuộc lẫn thơi chưa hẳn, quan hệ hai nước cịn bất đồng tồn khơng thể giải sớm chiều Vì vậy, dự đốn thêm kịch quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc vừa phụ thuộc lẫn vừa đối thủ cạnh tranh với giới hạn định không để quan hệ bị đổ vỡ 3.3 Tác động quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc khu vực Đông Á Việt Nam 3.3.1 Tác động quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc khu vực Đông Á Như phân tích chương 1, thấy bối cảnh quốc tế khu vực tác động mạnh mẽ đến phát triển quan hệ nước nói chung có quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc Đồng thời phát triển quan hệ hai nước đến lượt tác động góp phần thúc đẩy ổn định hợp tác khu vực Có thể nói phát triển quan hệ tốt đẹp Nhật Bản - Hàn Quốc thời gian qua trước hết đưa lại lợi ích cho thân hai nước Những lợi ích khơng tính số cụ thể lĩnh vực kinh tế mà thể rõ rệt hoạt động ngoại giao thoi lãnh đạo cấp cao hai nước, giao lưu văn hóa nhộn nhịp nhân dân hai nước Cũng giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh, đặc biệt năm gần Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak lên nắm quyền; ông người đồng cấp Nhật Bản đề cập trao đổi ý kiến thẳng thắn lĩnh vực trị, an ninh nhạy cảm hai nước Sự tham gia tích cực hai nước vào hoạt động quốc tế, khu vực Đơng Á nói chung, ASEAN nói riêng khơng tăng cường quan hệ hiểu biết hai nước mà cịn góp phần thúc đẩy hợp tác nước khu vực ổn định phồn vinh khu vực Có thể nhận thấy rõ tác động quan hệ hai nước phát triển khu vực khía cạnh sau: Thứ đóng góp tích cực vào việc tăng cường hiểu biết lẫn nhau: Sự phát triển quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc không tăng hiểu biết nhân dân hai nước mà điều góp phần tăng trao đổi tin cậy nước khu vực với Không riêng kinh tế, trị ngoại giao mà chương trình giao lưu văn hóa hai nước kênh hợp tác có hiệu nước khu vực Thứ hai thúc đẩy liên kết lĩnh vực kinh tế Như biết, khu vực Đông Á, không kể AFTA (Khu vực thương mại tự ASEAN), thành lập năm 1992, FTA bắt đầu bàn đến từ năm 1999 kiện Nhật Bản Hàn Quốc thoả thuận nghiên cứu khả hiệu FTA hai nước Tuy đến thời điểm hai nước chưa đến thoả thuận cụ thể để ký FTA, kiện châm ngòi cho thảo luận, đề án FTA sôi Đông Á Những FTA có phạm vi hợp tác rộng nên kỳ vọng thúc đẩy cách trực tiếp, nhanh chóng hiệu làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển hiệu suất Hơ nữa, việc ký kết FTA song phương có tác dụng nâng cao hợp tác khu vực Đông Á, góp phần hình thành thể chế ASEAN + Thứ ba là, phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị ổn định Nhật Bản Hàn Quốc tác động tích cực đến việc đảm bảo hịa bình, an ninh Đơng Á Châu Á, đặc biệt khu vực Đơng Á có vai trị thiếu việc giải thách thức an ninh nhân đạo phạm vi toàn cầu Các quốc gia Đơng Á nói chung, Nhật Bản Hàn Quốc nói riêng đóng góp vào nỗ lực chung ngăn ngừa phổ biến vũ khí hạt nhân, gìn giữ hịa bình Như biết, tiến trình phát triển Đông Á không đảm bảo chắn Đơng Á khơng nơi có cường quốc lên, mà xứ sở chế độ bị cô lập; không nơi tồn thách thức lâu đời, mà mảnh đất mối đe dọa chưa thấy Các mối nguy hiểm hoạt động phổ biến vũ khí hạt nhân, cạnh tranh quân sự, thiên tai bạo lực cực đoan, khủng hoảng tài chính, biến đổi khí hậu, bệnh tật lây lan xuyên biên giới quốc gia gây nên mối nguy hiểm chung cho người Và phải thừa nhận quốc gia khu vực Đông Á phải đối mặt với thách thức khác Một số nước đạt nhiều tiến trị kinh tế, số nước khác ngược lại Một số nước củng cố tiến trình cải cách, nước khác vật lộn với bất ổn dai dẳng Trong bối cảnh này, rõ ràng mở rộng phát triển quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc không đáp ứng lợi ích cuả hai nước mà góp phần thúc đẩy q trình xây dựng mơi trường ổn định hịa bình thịnh vượng Đơng Á để hướng tới Cộng đồng Đông Á tương lai 3.3.2 Tác động Việt Nam Có thể nói quan hệ Nhật - Hàn dù tốt hay xấu có tác động tới Việt Nam Sở dĩ Nhật Bản Hàn Quốc đối tác quan trọng, giàu tiềm Việt Nam, lại gần mặt địa lý, có nhiều điểm tương đồng lịch sử, văn hóa Các chế hợp tác song phương Việt Nam với nước thiết lập đầy đủ ngày hoàn thiện Cặp quan hệ phát triển tốt đẹp tạo xu hòa dịu khu vực Việt Nam có thuận lợi hội nhập, phát triển quan hệ đối ngoại, tận dụng hội phát triển để nâng cao vị khu vực Trong năm vừa qua với đường lối đổi toàn diện đất nước, Việt Nam có thành cơng lớn phát triển quan hệ đối ngoại, có quan hệ với Nhật Bản Hàn Quốc Nhật Bản ln giữ vai trị nhà cung cấp Viện trợ phát triển thức (ODA) hàng đầu cho Việt Nam, bạn hàng thương mại số Việt Nam liên tục nhiều năm liền, nhà đầu tư lớn Việt Nam tính theo số lượng dự án số vốn thực Còn Hàn Quốc, kể từ hai nước Việt Nam - Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992, quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng chiều rộng lẫn chiều sâu Hiện Hàn Quốc nước cung cấp ODA lớn thứ hai Việt Nam sau Nhật Bản [48] đứng thứ ba sau Nhật Bản Singapore tổng số 93 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; đối tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam với kim ngạch thương mại song phương năm 2011 đạt gần 18 tỷ USD Năm 2001, chuyến thăm Hàn Quốc, Chủ tịch nước Trần Đức Lương Tổng thống Kim Dae Jung tuyên bố thiết lập “Quan hệ đối tác toàn diện kỷ 21” Tháng 10/2009, chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Lee Myung Bak, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Tổng thống Lee Myung Bak tuyên bố nâng cấp quan hệ hai nước lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược”[48] Và năm 2012 dấu mốc quan trọng đánh dấu tròn 20 năm ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao hai bên định tổ chức “Năm Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc” 2012 Với sở thời gian tới quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc Việt Nam - Nhật Bản phát triển mạnh mẽ * * * Từ tác động quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc tới Đơng Á nói chung Việt Nam nói riêng, tác giả xin nêu lên số khuyến nghị sách Việt Nam nên làm để phát triển quan hệ tốt với hai nước Nhật Bản Hàn Quốc sau: Trong năm vừa qua với đường lối đổi mới, Việt Nam có thành cơng lớn phát triển quan hệ đối ngoại, có quan hệ với Nhật Bản Hàn Quốc Quan hệ Việt - Nhật Việt - Hàn từ sau chiến tranh lạnh đến có phát triển mạnh mẽ nhiều phương diện, trở thành đối tác chiến lược quan trọng Với tác động nhiều chiều biến động quan hệ quốc tế nói chung quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc nói riêng, vấn đề đặt quan hệ hợp tác thân Việt Nam với hai quốc gia này, Việt Nam cần có giải pháp tổng thể tận dụng hội, tạo bước đột phá quan hệ quốc tế để đưa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc ngày vào chiều sâu, thiết thực, hiệu bền vững Hơn hết, Việt Nam có nhiều thuận lợi, thời lớn việc thu hút nguồn lực từ bên để hợp tác phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại thương mại, đầu tư, du lịch, dịch vụ… tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) Riêng lĩnh vực hợp tác đầu tư, Việt Nam cải thiện tốt mơi trường đầu tư, đặc biệt ý ổn định trị minh bạch kinh doanh, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA có nhiều hội nữa, tạo điều kiện đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế đến năm 2020 nước công nghiệp với kinh tế tiên tiến Tuy nhiên, không nên nhấn mạnh vào nguồn vốn bên ngoài, mà phải xem nội lực phải trọng xây dựng tiền đề, điều kiện để phát huy nội lực, điều đảm bảo tính bền vững tăng trưởng Cuối thái độ ứng xử mâu thuẫn, xung đột quan hệ Nhật - Hàn cần khôn khéo, linh hoạt vấn đề trị nhạy cảm, dễ lòng nước lại làm lịng nước kia, sách đối ngoại Việt Nam đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế KẾT LUẬN Có thể nói mối quan hệ hai nước Nhật Bản - Hàn Quốc kể từ kết thúc chiến tranh lạnh đến nhiều cặp quan hệ khác trải qua nhiều thăng trầm Là hai nước láng giềng cách eo biển Triều Tiên, hai quốc gia có quan hệ gần gũi văn hóa lịch sử bang giao tích cực từ thời cổ đại Tuy gặp nhiều bất lợi khứ không đẹp Chiến tranh giới II Hàn Quốc trở thành thuộc địa Nhật Bản dẫn đến muộn mằn việc thiết lập quan hệ ngoại giao Năm 1965, quan hệ hai nước nối lại, nhờ họ khai thác mạnh mặt địa lý điểm đồng văn hóa để thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với Rất nhiều chương trình tăng cường trao đổi du lịch song phương, trao đổi hàng hóa góp phần tăng cường hiểu biết quan hệ hợp tác nhân dân hai nước, đồng thời nâng kim ngạch thương mại hai chiều hàng năm đạt 53 tỷ USD Những số minh chứng rõ ràng mức độ phụ thuộc ngày sâu sắc hai nước Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ hai Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự (FTA) Hàn Quốc Nhật tiến hành thảo luận cách cụ thể Hai quốc gia tăng cường quan hệ hợp tác lĩnh vực đầu tư, công nghệ số vấn đề kinh tế khác Trong kỷ 21, ngày có thêm nhiều trao đổi hợp tác tích cực diễn hai quốc gia Hai nước không hợp tác chung để tăng cường thịnh vượng khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà cịn để giải vấn đề mang tính tồn cầu Việc hai nước đồng tổ chức vịng chung kết bóng đá World Cup 2002 Nhật Bản – Hàn Quốc mang vai trò quan trọng cho thấy hai bên nỗ lực khơng để hàn gắn vết thương q khứ, mà cịn tạo lộ trình cho tương lai tươi sáng với vai trò đối tác hỗ trợ lẫn Ngoài ra, hai nước trí tăng cường mạnh mẽ chương trình trao đổi thiếu niên nhằm thắt chặt hiểu biết lẫn nhau, tăng cường hoạt động nghiên cứu chung lịch sử quan hệ Nhật - Hàn nhằm xóa bỏ khoảng cách hai phía liên quan đến quan điểm hai bên vấn đề lịch sử Cùng với quan hệ ngày bền chặt, lãnh đạo hai nước Nhật Bản Hàn Quốc thường xuyên gặp gỡ lẫn Hàng loạt đàm phán song phương góp phần tạo nên bầu khơng khí thân thiện hai quốc gia Tuy nhiên, bất chấp bước phát triển đáng khích lệ này, đám mây đen lịch sử đe dọa bao trùm mối quan hệ hai nước có nguy làm lu mờ đạt Những bước lùi xảy quan hệ hợp tác hai quốc gia phát biểu gây khó chịu trị gia cánh tả Nhật Bản vấn đề liên quan đến chiếm đóng thuộc địa Nhật Bản sách giáo khoa lịch sử nước này, việc phủ hai nước tuyên bố chủ quyền nhóm đảo tranh chấp làm cho quan hệ Nhật – Hàn gợn sóng Dư luận chưa quên Hàn Quốc công bố kế hoạch xây dựng hải quân qui mô lớn đảo Ulleung lời khẳng định mạnh mẽ chủ quyền khu vực đảo có tranh chấp với Nhật Bản Điều khiến cho mối quan hệ căng thẳng Tokyo Seoul bị đẩy lên nấc thang Nhật Bản chí cịn cân nhắc đưa vụ tranh chấp quần đảo Takeshima Tòa án Cơng lý quốc tế Có vẻ chẳng có bên chịu nhượng vấn đề này, song chuyến thăm ngoại giao thoi hai bên kỳ vọng làm dịu nhiều khơng khí căng thẳng Bên cạnh vấn đề lãnh thổ, mặt tồn chiến tranh trở thành gai quan hệ Nhật- Hàn, khiến nhà lãnh đạo hai nước phải xoay sở khó khăn để tránh làm bùng phát tranh cãi ngoại giao Ngày 12/10/2011, Hàn Quốc đề nghị Liên hợp quốc can thiệp, yêu cầu Nhật Bản phải chịu trách nhiệm pháp lý phụ nữ Hàn Quốc bị buộc làm nơ lệ tình dục cho binh sĩ Nhật Chiến tranh Thế giới thứ hai Từ năm 1992 đến nay, năm Hàn Quốc đưa vấn đề lên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc lần Hàn Quốc đưa vấn đề trước Đại hội đồng Liên hợp quốc Trong bối cảnh Hàn Quốc tỏ kiên vậy, xem Nhật Bản khơng dễ xoa dịu vết thương chiến tranh lòng người dân Hàn Quốc Tuy nhiên, chuyến thăm Hàn Quốc Thủ tướng Nhật Bản Noda năm 2011, ông mang theo số cổ vật triều đại phong kiến Hàn Quốc mà Nhật Bản chiếm giữ từ thời chiến tranh để trao trả lại cho nước xem cử thiện chí giúp Nhật Bản hóa giải vấn đề tồn hai nước Những xích mích Nhật - Hàn khó giải thế, song có vấn đề mà hai nước dễ dàng tìm tiếng nói chung Trước hết phải kể đến quan điểm thống hai nước chương trình hạt nhân Triều Tiên Cả Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ muốn gây sức ép với Triều Tiên yêu cầu Bình Nhưỡng ngừng chương trình hạt nhân trước nối lại đàm phán bên Tuy nhiên, Triều Tiên không chấp nhận điều kiện tiên Trong bối cảnh nước lo ngại khả Triều Tiên thử hạt nhân lần mai, nỗ lực ngoại giao có lẽ để ngăn chặn điều xảy Điểm thứ hai hai nước đồng minh thân cận Mỹ, lại trụ cột kinh tế khu vực, Nhật Bản Hàn Quốc hiểu rõ giá trị hợp tác họ Có thể nói kinh tế Nhật Bản đứng trước thách thức nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế, thảm họa động đất, sóng thần… Vì thế, nước muốn tìm kiếm hội hợp tác cho kế hoạch tái thiết kéo dài nhiều năm Thỏa thuận thương mại tự NhậtHàn vấn đề nhà lãnh đạo nước quan tâm thúc đẩy sau đàm phán thương mại tự Seoul Tokyo bị trì hỗn kể từ cuối năm 2004, chủ yếu Nhật Bản khơng sẵn lịng hạ thấp biểu thuế hàng nơng sản Một mục đích ngầm khơng thể khơng nói đến việc tăng cường quan hệ hai nước để củng cố vị bình diện khu vực Trước việc Trung Quốc sốn ngơi kinh tế lớn thứ hai giới Nhật Bản ngày trở nên “lấn lướt” khu vực Đông Bắc Á, đương nhiên Nhật Bản muốn hợp tác với Hàn Quốc để tạo cân khu vực Đông Bắc Á Giới quan sát cho rằng, Nhật Bản Hàn Quốc cần lúc hết vấn đề khu vực điều tạo thành chất keo gắn kết mối quan hệ láng giềng hai quốc gia Có thể yếu tố có ảnh hưởng định đến quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc, điều chắn với tâm nhu cầu tăng cường hợp tác phủ nhân dân hai nước Nhật - Hàn tương lai quan hệ hai nước có bước phát triển cặp quan hệ chủ đạo có ảnh hưởng lớn đến hịa bình thịnh vượng khu vực Đông Á TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb KHXH, Hà Nội Ngơ Xn Bình - Hồ Việt Hạnh (2002), Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, Nxb KHXH, Hà Nội Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh (chủ biên) (2005), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2006), Một số nét quan hệ ngoại thương Nhật Bản - Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1(61); tr 10-16 PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (2006), Điều chỉnh chiến lược đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10(70), tr.19-24 ThS Hồng Dương (2001), Đền Yasukuni viếng thăm Thủ tướng Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 5(35), tr 60-64 PGS.TS Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động đến Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Hoàng Văn Hiển (2001), Nhân tố Nhật Bản phát triển kinh tế Hàn Quốc (1961-1993), Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (35), tr 65-70 Hồng Minh Hằng, Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc thập niên 1990, đề tài cấp Viện Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á 10 Hồng Minh Hằng (2006), Tranh chấp nhóm đảo Takesima/Tokdo quan hệ Nhật - Hàn ảnh hưởng đến mơi trường an ninh Đơng Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5(65), tr 3-8 11 TSKH Trần Khánh - PGS.TS Lê Bộ Lĩnh (2006), Những tảng có hợp tác an ninh đa phương Đông Á, “Hướng tới cộng đồng Đông Á: thách thức triển vọng” - tài liệu Hội thảo quốc tế viện nghiên cứu Đông Bắc Á, tr.137-149 12 Lee Han Dong (2002) (bản dịch), Quan hệ hợp tác toàn diện Hàn Quốc Việt Nam kỷ 21 phát triển mạnh mẽ nữa, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 2(38) tr.3-8 13 TS Nguyễn Văn Lịch (2000), Bán đảo Triều Tiên quan hệ quốc tế Đông Bắc Á sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 3(27), tr 53-57 14 Nguyễn Đình Luân (1995), Sự phát triển phụ thuộc lẫn nhau, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 4(10), tr 26-29 15 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh Lạnh di sản nó, sách tham khảo, Hồng Hương - Tú Linh dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2007), Hợp tác ASEAN + trình phát triển - thành tựu triển vọng, Nxb CTQG, Hà Nội 17 PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ (2006), Xây dựng cộng đồng Đông Á: Thành tựu vấn đề đặt ra, “Hướng tới cộng đồng Đông Á: Thách thức triển vọng” tài liệu Hội thảo quốc tế Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á, tr 18-35 18 Hồng Khắc Nam (2008), Hợp tác đa phương ASEAN +3: Vấn đề triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 19 Phan Dỗn Nam (2004), Những xu hướng chủ yếu quan hệ quốc tế 15 - 20 năm tới, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2(57), tr.21-28 20 Trịnh Trọng Nghĩa (2006), Vì gần nổ chống Nhật Trung Quốc Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4(64), tr 22-27 21 TS Trần Anh Phương (chủ biên) (2007), Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb KHXH, Hà Nội 22 TS Trần Anh Phương (2003), Quan hệ an ninh đối ngoại Nhật Bản với bán đảo Triều Tiên năm 2002, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 1(43), tr 63-70 23 Nguyễn Lê Bảo Phương, Hàn Quốc - Nhật Bản: tất lợi ích hai nước: Website http://antg.cand.com.vn/vi-vn/vuan/2009/3/68501.cand 24 Đỗ Trọng Quang (2007), Chính sách đối ngoại Nhật Bản châu Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (78), tr.13-21 25 PGS.TS Lê Văn Sang (2003), Vai trò đầu tầu thúc đẩy kinh tế Đông Á Nhật Bản kỷ 21, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 2(44), tr.3-7 26 Ths Võ Hải Thanh (2005), Quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc nước khu vực Đơng Á: tình hình triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (59), tr.23-28 27 Tin giới TTXVN ngày 17/3/2000 28 Nguyễn Hồng Yến, Một số vấn đề quan hệ Nhật Bản bán đảo Triều Tiên thời gian gần website http://www.dav.edu.vn Tiếng Anh 29 Diplomatic Bluebook (2000 – 2011), Ministry of Foreign Affairs of Japan 30 Diplomatic White Paper (2005), Ministry of Foreign Affairs and Trade – Republic of Korea 31 Esther Pan, Japan relationship with South Korea, website http://www.cfr.org/publication/9108/japans_relationship_with_south_korea.html #p1 32 Glenn D.Hook, Julie Gilson, Christopher W.Hughes, Hugo Dobson, (2005), Japan’s International Relations: Politics, economics and security, Sheffield Centre for Japanese Studies/Routledge Series 33 Institute of Developing Economies Japan External Trade Organization (March 2000), Toward Closer Japan-Korea Economic Relations in the 21stcentury, JETRO 34 Japan’s Official Development Assistance White Paper (2000), Ministry of Foreign Affairs of Japan 35 Jo Yang-hyeon, Lee Myung-bak Government’s Diplomacy on Japan: Tasks and Prospect website: http://www.koreafocus.or.kr/design2/essays/view.asp?volume_id=72&con tent_id=102010&category=G 36 Kazuhiko Ishida, Japan’s Foreign Direct Investment in East Asia: Its influence on recipient countries and Japan’s Trade Structure website http://www.rba.gov.au/publications/confs/1994/ishida.pdf 37 Kei Koga, Historical Antagonism and the Future of Japan-ROK Relations website http://www.foreignpolicydigest.org/Asia/December- 2009/historical-antagonism-and-the-future-of-japan-rok-relations.html 38 Ralf Emmers (2010), Japan – Korea Relations and the Tokdo/Takeshima Dispute: The Interplay of Nationalism and Natural Resources http://www.rsis.edu.sg/publications/WorkingPapers/WP212.pdf 39 Sahil Nagpal, South Korea's trade deficit with Japan snowballs website http://www.topnews.in/south-koreas-trade-deficit-japan-snowballs2201723 40 Shin Hyun-soo & Sagong Mok “Korea's Trade Gap with Japan and Future Prospects” website http://www.koreafocus.or.kr/design1/essays/view.asp?volume_id=67&con tent_id=101817&category=G 41 Seongho sheen, Japan - South Korea Relations: Slowly lifting the Burden of History, website http://www.apcss.org/Publications/Ocasional%20Papers/OPJapanSouthKo reaRelationsSheen%28final-10.26.03%29.pdf 42 The National Institute for Defense Studies (2006), South Korea’s relation with Japan, in East Asian Stratagic review, pg.86-90 43 Tae-Hyo Kim and Brad Glosserman (2004), The Future of U.S - Korea Japan Relations: Balancing values and interests 44 William E.James, Trade relations of Korea and Japan: Moving from Conflict to Cooperation? Trên website http://www.eastwestcenter.org/fileadmin/stored/pdfs/ECONwp011.pdf 45 Yong Wook Lee; Hyemee Park (2005), The politics of foreign labor policy in Korea and Japan, Journal of Contemporary Asia, Volume 35, pg.143165 46 Young Man Yoon - Taek-Dong Yeo (Spring 2007), Trade Structures and Relations among China, Japan and Korea, The Journal of the Korean Economy, Volume 8, No.1, pg.121-145 47 Yuan Chong (2010), East Asian Integration and Japan’s Regional Policy, jp/e/publica http://www.jfir.or.tion/pdf/100831.pdf 48 http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3009 3&cn_id=514645 49 http://www.jbic.go.jp/autocontents/english/news/2002/000019/index.htm

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bìa

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Cấu trúc của luận văn

  • 1.1. Yếu tố thúc đẩy quan hệ Nhật - Hàn

  • 1.2. Yếu tố cản trở quan hệ Nhật - Hàn

  • 1.2.2. Sự cạnh tranh về kinh tế

  • 2.1. Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao

  • 2.1. Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao

  • 2.1.1. Tích cực giải quyết những vấn đề quá khứ để lại

  • 2.1.2. Phát triển các kênh đối thoại cấp cao

  • 3.2. Triển vọng quan hệ giữa hai nước

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan