Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sau chiến tranh lạnh từ góc nhìn địa chính trị : Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 60 31 20

88 31 0
Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sau chiến tranh lạnh từ góc nhìn địa chính trị : Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 60 31 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HỒNG MINH QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH TỪ GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Hà nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HỒNG MINH QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH TỪ GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ Luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính trị học Mã số: 603120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Hà Hà nội - 2010 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ ĐỊA CHÍNH TRỊ ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM NHẬT BẢN 11 1.1 Một số vấn đề lý luận địa trị 11 1.1.1 Lịch sử tư tưởng trị phượng diện tiếp cận chủ yếu 11 1.1.2 Những đặc trưng địa trị - (địa trị quốc gia) 19 1.1.3 Vai trò tài nguyên địa trị 23 1.2 Những nhân tố địa trị tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 25 1.2.1 Tầm quan trọng khu vực biển Đông Việt Nam 25 1.2.2 Từ quan hệ Nhật Bản với nước láng giềng Hoa Kỳ 27 1.2.3 Nhân tố Trung Quốc 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN HẬU CHIẾN TRANH LẠNH TỪ GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ 36 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hậu chiến tranh Lạnh từ góc nhìn địa trị 36 2.1.1 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ chiến tranh Lạnh 36 2.1.2 Những thành tựu quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh 40 2.1.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản vị trí Việt Nam sách đối ngoại Nhật Bản 45 2.1.4 Chính sách đối ngoại Việt Nam vị trí Nhật Bản sách đối ngoại Việt Nam 51 2.2 Xu hướng phát triển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ góc nhìn địa trị 58 2.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động tới quan hệ hai nước từ góc nhìn địa trị 58 2.2.2 Triển vọng phát triển quan hệ hai quốc gia 68 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AMF Qũy tiền tệ châu Á APEC Hiệp hội kinh tế châu Á Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại giới PAP Đảng nhân dân hành động Singapo NGO Tổ chức phi phủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Địa trị tài nguyên quan trọng quốc gia Cứ nhìn vào đồ nước biết sách đối ngoại nước (Napơlêơng) Địa trị trở thành nhân tố tham gia trực tiếp vào việc hoạch định sách nước, đặc biệt sách đối ngoại Tuy nhiên, giá trị nguồn tài ngun khơng mang tính thành bất biến, mà phụ thuộc vào khả khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nào, ứng với bối cảnh Nói đến địa trị nói đến mối quan hệ biện chứng yếu tố địa lý trị Khái niệm có ý nghĩa luận giải mối quan hệ quốc tế, sách phát triển quốc gia, phân bổ quyền lực sở địa lý thời điểm lịch sử cụ thể Do đó, nói đến lợi quốc gia nguồn tài nguyên nói đến kết hợp nhiều yếu tố, vừa mặt địa lý - tự nhiên, lại vừa phải kết hợp với bối cảnh trị kinh tế quốc tế khu vực thuận lợi Trong đó, cục diện kinh tế - trị xung quanh xem nhân tố định Căn vào tiêu chí trên, Việt Nam xem quốc gia có nhiều lợi địa trị Về địa lý - tự nhiên, đồ Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống Nam, với 3000 km đường bờ biển, Việt Nam lại nằm vị trí tâm hình học miền Đơng Nam châu Á, đó, lợi địa trị Việt Nam phát huy theo hai hướng: Một làm “cửa ngõ’ biển nội địa châu Á; Hai làm “đầu cầu” đất liền đường giao thương biển không qua biển Đông, thông Thái Bình Dương Tuy nhiên, sở quan trọng để phát huy yếu tố lại phụ thuộc lớn vào bối cảnh trị - kinh tế xung quanh Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, trật tự giới phân làm hai cực (Xô - Mỹ) với đối đầu liệt trị tư tưởng, vai trị địa trị “nhắc đến” góp phần viết nên giai đoạn lịch sử Việt Nam với học thuyết Domino Hoa Kỳ Học thuyết ám ảnh nhà lãnh đạo Hoa Kỳ muốn ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam, Việt Nam coi nút thắt quan trọng Điều khiến cho Hoa Kỳ ngày dính líu cuối can dự vào chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Lạnh kết thúc, giới bước sang trạng thái phát triển với xu Nổi bật xu tồn cầu hóa khiến cho tính phụ thuộc quốc gia ngày tăng; Đó xu tồn giới ngày bị chi phối phụ thuộc vào cường quốc Và Việt Nam khơng nằm ngồi xu Bởi vậy, quốc gia khơng có nhạy bén quan sát để có sách đối ngoại linh hoạt đắn nhanh chóng bị phương hướng bàn cờ nước lớn sớm trở thành phận tương lai người khác Một quan trọng để đề sách đối ngoại phù hợp dựa vào tài nguyên điạ trị Trong bối cảnh khu vực quốc tế (nhìn từ góc độ địa trị), xét tham vọng tầm với nước lớn Việt Nam nằm bàn cờ chiến lược bốn cường quốc: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ Nhật Bản Trong đó, Nhật Bản cường quốc đề cao tầm quan trọng quan hệ ngoại giao với Việt Nam Lý giải điều cho thấy: Đối với Trung Quốc, Việt Nam vốn cửa ngõ thơng xuống phía Nam, ngày vai trị ngày giảm dần Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Myanmar để mượn đường thông Ấn Độ Dương, đồng thời thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược” với Indonexia - quốc gia có vùng biển nối liền từ Ấn Độ Dương sang biển Đông Như vậy, khơng có Việt nam Trung Quốc bảo đảm lưu thông tới Ấn Độ Dương, đồng thời có hai gọng kìm kẹp lấy Đơng Nam Á Đối với Mỹ, với tham vọng “lãnh đạo giới” nên trước trỗi dậy Trung Quốc buộc Mỹ phải để mắt đến biển Đông Đông Nam Á, có Việt Nam Đầu năm 2009, BMI (Tổ chức giám sát doanh nghiệp quốc tế) đưa dự báo: quan hệ Việt Nam Mỹ tiếp tục cải thiện với việc “Mỹ coi Việt Nam đồng minh địa trị Đơng Nam Á” Tuy nhiên, tham vọng Mỹ không khu vực biển Đông hay Đông Nam Á, vậy, tầm quan trọng mối quan hệ Việt - Mỹ chiến lược gia Hoa Kỳ đặt mức độ định Đối với Ấn Độ, có quan điểm cho rằng: “Nếu có Việt Nam đồng minh khu vực đối tác an ninh thân cận, giống quan hệ Trung Quốc Pakistan, Ấn Độ “ăn miếng trả miếng” với Trung Quốc” Bharat Karnad - Chuyên gia An ninh quốc gia thuộc Viện nghiên cứu chiến lược Ấn Độ Như vậy, Ấn Độ mục đích chủ yếu muốn Việt Nam trở thành đối tác chiến lược nhằm đối trọng với Trung Quốc Với mục đích sách đối ngoại hai nước mức độ biểu định Còn riêng Nhật Bản, Việt Nam đóng vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng sách đối ngoại quốc gia Cũng Ấn Độ, Nhật Bản nuôi tham vọng làm cường quốc châu Á, nên trước hết Nhật Bản cần có Việt Nam đồng minh địa trị chiến lược nhằm hạn chế trỗi dậy Trung Quốc Hơn thế, biển Đông có tầm quan trọng đặc biệt sống cịn Nhật, 90% dầu lửa mà Nhật tiêu thụ hầu hết hàng hóa giao dịch Nhật với Trung Đơng châu Âu phải qua Chỉ cần Trung Quốc “thực thi chủ quyền” họ biển Đơng, coi Nhật nằm tay Trung Quốc Do đó, xét trị, qn hay kinh tế vai trò đồng minh với Việt Nam trở nên đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển tham vọng Nhật Bản Đối với Việt Nam, đất nước phát triển, Việt Nam cần điều kiện nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, Nhật Bản cường quốc tài chính, khoa học cơng nghệ, Tất điều mà Việt Nam cần cho phát triển kinh tế Hơn thế, cạnh tranh quyền lực nước lớn đòi hỏi Việt Nam cần nhanh nhạy việc tìm cho đồng minh chiến lược để thành cơng “vùng nước xốy” Những điều cho thấy phía Việt Nam cần coi trọng mối quan hệ với Nhật Bản Xem xét quan điểm Nhật Bản Việt Nam, lợi ích mà Việt Nam có quan hệ với Nhật Bản nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, cho thấy quan hệ Việt Nam Nhật Bản cần phải nghiên cứu với tính cấp thiết Một sở quan trọng cho việc nghiên cứu mối quan hệ nhân tố địa trị Việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sở địa trị cho ta thấy tầm quan trọng quan hệ quốc gia, đồng thời sở để nước ứng xử với nước xung quanh Tình hình nghiên cứu Thực tiễn quan hệ Việt - Nhật từ sau chiến tranh Lạnh với bước phát triển vượt bậc thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Tiêu biểu số cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả: GS Kimura Hiroshi, GS Furuta Motoo TS Nguyễn Duy Dũng, có tên: Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Cơng trình tập trung nghiên cứu chủ yếu vai trò tác động quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời phân tích nhận thức Nhật Bản Việt Nam Việt Nam Nhật Bản, từ xác định vị trí quốc gia quan hệ ngoại giao hai nước Theo GS Furuta: Giai đoạn "thời đại quan hệ Việt Nam - Nhật Bản" PGS TS Vũ Văn Hà người nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực hợp tác kinh tế Trong cơng trình nghiên cứu: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng, ông đề cập đến bùng nổ quan hệ kinh tế hai nước năm 1990 (sau chiến tranh Lạnh), biến đổi sách đối ngoại hai quốc gia, đồng thời phân tích nguyên nhân thúc đẩy mối quan hệ Cũng nghiên cứu quan hệ Việt - Nhật lĩnh vực kinh tế, hai tác giả Vũ Văn Hà Dương Phú Hiệp đưa cơng trình nghiên cứu về: Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế năm gần triển vọng Đặc biệt, sở phân tích thuận lợi khó khăn việc thúc đẩy mối quan hệ hai nước, tác giả đưa dự báo xu hướng phát triển mối quan hệ Cơng trình 25 năm mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản với đồng chủ biên Dương Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình, Trần Anh Phương (1973 - 1998) khái lược lịch sử mối quan hệ Việt - Nhật, giai đoạn 1973 đến Nay Đặc biệt, công trình phân tích tiềm hợp tác hai nước lĩnh vực trị - an ninh, đồng thời phản ánh nhu cầu khả đáp ứng nhu cầu nước, dựa sở vị trí địa lý vai trị biển Đông Gần đây, kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực đề tài: Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tương lai Đề tài nghiên cứu cách tổng quan lịch sử quan hệ Việt - Nhật với đánh giá sâu sắc trạng xu hướng phát triển hầu hết lĩnh lực: kinh tế; trị - ngoại giao văn hố PGS TS Ngơ Xn Bình với cơng trình: Nhận diện quan hệ Việt Nam - Nhật Bản cho rằng: Có ba sở để tạo lập thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Nhật Bản là: Địa - kinh tế, Địa - trị Địa - văn hố Và dựa ba sở để phân tích quan hệ Việt - Nhật ba lĩnh vực tương ứng Nhìn chung, cơng trình nói phân tích cách sâu sắc quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, đặc biệt giai đoạn từ sau chiến tranh Lạnh đến Nay, hầu hết lĩnh vực, đồng thời đặt mối quan hệ cục diện chung giới, mà đặc biệt khu vực châu Á Thái Bình Dương Tuy nhiên, cơng trình chưa tập trung lý giải cách cách đầy đủ nguyên làm hình thành trì mối quan hệ từ góc nhìn địa - trị Đây coi nguyên quan trọng chi phối quy định đến mối quan hệ Việt - Nhật Khái niệm “địa trị” từ lâu học giả sử dụng để nghiên cứu nhân tố quan trọng tác động đến quan hệ quốc gia phạm vi khu vực toàn giới Là chuyên ngành khoa học trị, “Địa trị” giới vốn ý nghiên cứu từ lâu (từ cuối kỷ XIX) Những tác phẩm có ảnh hưởng sâu rộng mang ý nghĩa khai mở ban đầu cho chuyên ngành này, gồm: Tác phẩm “Influence of Sea Power upon History” (Ảnh hưởng quyền lực biển lịch sử) Mahan, xuất năm 1890 Đây coi là “luận thuyết sấm sét” ảnh hưởng mạnh mẽ đến định quân Oasinhton sau với khẳng định Mahan vị trí địa lý yếu tố quan trọng hàng đầu sức mạnh thực thuộc quốc gia biển các quốc gia lục địa Tác phẩm “Democratic ideals and reality” - (Lý tưởng dân chủ thực tế), xuất năm 1904 “The geographical pivot of history” (Cơ sở địa lý lịch sử) xuất năm 1914 Mackinder Đây hai tác phẩm tiếng địa trị làm tảng cho đời môn khoa học địa lý - trị Các tác phẩm tập trung vào việc phân tích mối tương quan địa lý trị Ngồi tác phẩm như: “The state as a Form of Life” (Nhà nước hình thái sống) xuất năm 1916; “Foundations for a System of Politics” (Những sở hệ thống trị), xuất năm 1920 Rudolf Kjellen , hay “L Espace Vital” Ratzel, tạm dịch “Không gian sinh tồn” Mặc dù luận thuyết đời nhằm phục vụ mục tiêu trị phát xit Đức, song mặt khoa học đóng góp nội dung tư tưởng quan trọng việc khẳng định mối quan hệ địa lý trị tác động tất yếu hai yếu tố tiến trình đến mục tiêu tham vọng quốc gia Vậy, tương lai khả trì lựa chọn lẫn Việt Nam Nhật Bản nào? Nếu xem xét vấn đề từ góc nhìn địa trị cách cứng nhắc khả trì lựa chọn lẫn Việt Nam Nhật Bản khơng thời hạn Bởi, vị trí địa lý quốc gia bất di bất dịch, đường vận tải biển qua biển Đông đường ngắn giữ vai trò tối ưu kinh tế Nhật Bản Và tương lai khoảng 20 năm tới Nhật Bản quốc gia mạnh Việt Nam - trình phát triển ln cần hợp tác lý tưởng Tuy nhiên, địa trị cổ điển khơng có khả lý giải hết thay đổi mối quan hệ quyền lực quốc tế hay khu vực bối cảnh - bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế biến động khơng ngừng trị qn Theo đó, thiết phải đặt mối quan hệ quốc gia, lựa chọn lẫn quy trình động Ví dụ, Nhật Bản Hoa kỳ tiêu biểu cho lựa chọn trì lâu dài Trong khi, sách Mỹ Viễn Đơng dựa vào Nhật quốc gia lại nhận bảo hộ an ninh từ Mỹ Tuy nhiên, khơng lần câu hỏi tồn liên minh đặt bối cảnh quốc tế khu vực thay đổi với lên Trung Quốc Liệu ảnh hưởng ngày gia tăng Trung Quốc có làm thay đổi ưu tiên mà Mỹ dành cho Nhật Bản hay không? Liệu với tham vọng tồn cầu Nhật có chấp nhận trì trạng bảo hộ Mỹ khơng? Vậy, sở cho việc trì lựa chọn lẫn quốc gia lợi ích có từ vị trí địa lý tham vọng khu vực ảnh hưởng Đối với mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nay,vấn đề trì lựa chọn lẫn cần đặt trạng thái động 70 Việt Nam chưa lựa chọn số Nhật Bản mục tiêu Đông Nam Á biển Đông Mặc dù hợp tác với Việt Nam góp phần đảm bảo cho Nhật Bản lợi ích thiết thực thơng qua tuyến đường hải qua biển Đông ủng hộ khu vực mà Nhật cố công gây ảnh hưởng - Đông Nam Á Tuy nhiên, hướng tới mục tiêu Nhật Bản không quan tâm đến Việt Nam, bên cạnh cịn có: Malayxia, Indonexia, Philippin, Singapo… Đây quốc gia có vị trí địa lý chiến lược tuyến đường hàng hải nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương qua biển Đơng Đặc biệt, quốc gia lớn có tiếng nói quan trọng khu vực, nên “lá phiếu” quan trọng đường Nhật Bản tìm vị trí dẫn đầu châu lục Nói để thấy, muốn trì lựa chọn Nhật Bản, muốn dành khoản tài trợ từ quốc gia địi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực định cạnh tranh với nước khu vực có lợi tương đồng Vị trí nằm cạnh biển Đông dần ý nghĩa Việt Nam không đạt ưu đợt tranh chấp chủ quyền diễn gay gắt khu vực Vai trò cầu nối Nhật Bản với ASEAN Việt Nam bị ảnh hưởng Việt Nam không tự đổi mới, phát triển để qua làm tăng trọng lượng tiếng nói diễn đàn khu vực Nhật Bản chưa phải lựa chọn Việt Nam Mặc dù Nhật Bản nhà đầu tư lớn Việt Nam, song bối cảnh nay, kinh tế thâm nhập phụ thuộc lẫn nhau, cường quốc lên mang theo nhiều tham vọng riêng tư việc trì lựa chọn nước lớn khơng dễ Thứ nhất, với vị trí nằm tâm hình học khu vực Đơng Á, Việt Nam ngày nhận quan tâm nước lớn mục tiêu mở rộng phạm vi ảnh hưởng Do vậy, để đạt lợi ích đầu tư Việt Nam cịn nhiều lựa chọn Thứ hai, chưa Việt Nam lại đồng thời có mặt mục tiêu chiến lược nước 71 lớn bây giờ, nên việc lựa chọn hợp tác với quốc gia trì hợp tác vấn đề cần phải tính tốn kỹ lưỡng - để khơng bị chìm “vùng nước xốy” Cuối cùng, điều quan trọng cho việc lựa chọn lẫn trì lựa chọn hợp lý yếu tố thời điểm Ở thời điểm tại, việc trì lựa chọn Nhật Bản lý tưởng cho Việt Nam điều khơng có nghĩa vĩnh viễn Quan hệ quốc tế quan hệ chủ thể trị quốc tế, quốc gia - dân tộc đơn vị Vấn đề cốt lõi làm trì cắt đứt mối quan hệ quốc gia, vấn đề làm thay đổi chất mối quan hệ từ đối tác sang đối địch, từ bạn bè chiến tuyến sang bán rẻ đồng minh,v.v…, vấn đề quy định chi phối mối quan hệ quốc tế suy vấn đề Lợi ích,mà nhiều thời điểm khác thật khó nhận ra, phần “tảng băng” vơ Đây điểm xuất phát cho hầu hết phân tích thực trạng diễn biến xu hướng phát triển mối quan hệ song phương đa phương Từ góc nhìn này, lý giải giúp ta hiểu ưu mà hai nước Việt Nam lẫn Nhật Bản nỗ lực dành cho nhau, phần dự liệu mối quan hệ nồng ấm hai quốc gia tương lai Đó mối quan hệ kinh tế tương trợ với bổ sung lợi so sánh cho mức độ lý tưởng, mối quan hệ trị ăn ý với cần mục tiêu mà tham số xung đột thấp Theo đó, lợi ích quốc gia tỷ lệ thuận với lợi ích quốc gia xét nhiều phương diện, đặc biệt, lực cản phát triển quốc gia có thách thức lớn mạnh quốc gia cịn lại Đây điều kiện mà khơng phải mối quan hệ song phương có Trong thời gian tới, tiếp tục chứng kiến nguồn vốn đầu tư khoản tài trợ từ Nhật Bản đổ vào Việt Nam Và tình hình ổn định số tăng lên năm, Việt Nam đảm bảo 72 chế thu hút sử dụng vốn hiệu Đổi lại, Việt Nam có ưu tiên đặc biệt cho Nhật Bản hoạt động thương mại Trên trường, Việt Nam Nhật Bản có nhiều tiếng nói nhằm ủng hộ mục tiêu trị nhau, hướng tới nâng cao vị nước khu vực giới Ngoài ra, hoạt động ngoại giao nhân dân, đẩy mạnh hợp tác giáo dục, trao đổi giao lưu văn hóa tiếp tục hai bên thúc đẩy Một mặt nhằm tăng cường mối quan hệ gắn bó nhân dân hai nước, đồng thời có chuẩn bị cho nhìn ngày thân thiện hơn, gần gũi hệ trẻ hai quốc gia chủ thể định đến tương lai mối quan hệ 73 KẾT LUẬN Khái niệm địa trị vốn sử dụng nhiều khoa học trị, cụ thể chuyên ngành quan hệ quốc tế Đây phạm trù động nên có nhiều lý thuyết khác nhau, nhiên địa trị đề cập với hướng tiếp cận chủ yếu sau: Một,địa trị từ dùng để mô tả cách khái quát đồ quyền lực trị giới; Hai, địa trị khả biến vị trí địa lý thành sức mạnh ảnh hưởng quốc gia mối quan hệ quốc tế, biểu mối quan hệ biện chứng yếu tố địa lý trị sách phát triển quốc gia đặt mối quan hệ với quốc gia khác thời điểm lịch sử xác định Với đề tài này, luận văn sử dụng khái niệm địa trị theo hướng tiếp cận thứ hai, coi nguyên quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ hai nước Việt Nam Nhật Bản Thực tế cho thấy quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh có phát triển mang tính bước ngoặt bình diện Lý giải điều địi hỏi tổ hợp ngun nhân khác nhau, địa trị trở thành trọng yếu làm trì phát triển mối quan hệ Hàng loạt câu hỏi đặt quốc gia chứng kiến ưu đặc biệt mà Nhật Bản dành cho Việt Nam suốt hai thập niên vừa qua, ủng hộ mà Việt Nam dành cho Nhật Bản trường khu vực giới Tuy nhiên, khơng khó hiểu xem xét vấn đề từ góc nhìn địa trị Vị trí Việt Nam nằm trung tâm mục tiêu kinh tế trị 74 Nhật Bản Đó vị trí cầu nối đường kinh tế nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương lên Đơng Bắc Á thơng qua vùng biển Đơng (Việt Nam); Đó vị trí cầu nối mục tiêu trị đưa Nhật Bản đến gần với Đông Nam Á khu vực châu Á Chính hai vai trị sở quan trọng giúp Nhật Bản việc hạn chế sức mạnh ảnh hưởng quốc gia có mục tiêu Trung Quốc Trong đó, mối quan hệ với Nhật Bản lực đẩy quan trọng Việt Nam mục tiêu kinh tế lẫn thành tựu trị ngoại giao Hơn nữa, mối quan hệ mà Việt Nam cần đầu tư nhằm tạo cân cường quốc láng giềng (Trung Quốc) có động thái ảnh hưởng đến chủ quyền vị đất nước Vốn quy luật quan hệ quốc tế, quy luật bá cường khiến quốc gia lớn tìm cách thao túng, chi phối quốc gia nhỏ hơn, lại mối quan hệ láng giềng Quan hệ Việt - Trung Lịch sử minh chứng mối quan hệ định mệnh Do vậy, Việt Nam có mà Trung Quốc cần (đường biển Đông nối kinh tế Trung Quốc với kinh tế phía nam bán cầu Ấn Độ Dương) Trung Quốc làm cách để khống chế vị trí chiến lược Và đường đến với mục tiêu dễ dàng đằng sau Việt Nam lực lượng hỗ trợ nhằm tạo cân sức mạnh với Trung Quốc Xuất phát từ vị trí địa lý cố gắng biến thành sức mạnh ảnh hưởng, Việt Nam có mối quan hệ lý tưởng với Nhật Bản, lời giải cho Việt Nam việc tìm lực lượng hậu thuẫn nhằm đối phó với chiến lược Trung Quốc Bên cạnh đó, mối quan hệ với Nhật Bản kéo theo ủng hộ gián tiếp đồng minh quốc gia này, tiêu biểu Mỹ Chỉ Việt Nam tạo cân tương Trung Quốc mong đứng cạnh quốc gia cách yên ổn Như vậy, bên cạnh mục tiêu riêng mối quan hệ Việt - Nhật gặp mục tiêu chung - Đó hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc 75 Thực trạng quan hệ hai quốc gia thể rõ sách đối ngoại nước vị trí quốc gia cịn lại Qua nhìn nhận nước mối quan hệ cho ta thấy khả trì lực chọn lẫn tương lai hai quốc gia lớn Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung phân tích quan hệ hai nước khía cạnh quan hệ ngoại giao từ góc nhìn địa trị để lý giải mối quan hệ thơng qua chiến lược ngoại giao mà hai nước thực Do đó, cịn nhiều khoảng trống nhiều khía cạnh lý giải khác bị bỏ ngỏ, triển khai tất bình diện lại lớn luận văn thạc sỹ Bởi vậy, tiếp tục nghiên cứu vấn đề hướng nghiên cứu tác giả 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt, (2005), Tư địa kinh tế, http://www.chungta.com, ngày 30/11 Ngơ Xn Bình, (2008), Nhận Diện quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, T/c nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 11(93), Tr Ngô Xn Bình, (2003), Điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, T/c Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 4(46), Tr 41 Brow Elidabet, (1999), Những nội dung chủ yếu giảng địa trị, (Bản dịch Viện Quan hệ quốc tế - Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh), H Carlyle Thayer, (2005), Bức tranh địa trị khu vực thay đổi: Những đề xuất cho Việt Nam, T/c Khoa học xã hội Việt Nam, T6, Tr 29 Trần Quang Cơ, (1990), “Hi vọng mới, lo toan mới”, Trả lời vấn Tạp chí Quan hệ Quốc tế, ngày 3/10 Đảng cộng sản Việt Nam, (2000), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, Nxb Sự thật H Edwin O.Reischauer, (1998), Nhật Bản - Câu chuyện quốc gia, NXB Thống kê, H Vũ Văn Hà, (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng, NXB Khoa Học Xã Hội, H 10.Vũ Văn Hà; Dương Phú Hiệp, (chủ biên), (2004), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế năm gần triển vọng, NXB Khoa Học Xã Hội, H 11 Hà Hồng Hải, (chủ nhiệm đề tài), (1994) “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Quá khứ, triển vọng”, Học viện Quan hệ quốc tế, H 77 12 Hà Hồng Hải, (1993), “Lợi ích chiến lược Nhật Bản khu vực biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1, tháng 13 Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình, Trần Anh Phương, (đồng chủ biên), (1999), 25 năm mối quan hệ Việt Nam - Nhật (1973 - 1998) NXB Khoa Học Xã Hội, H 14 Iaxuhico Nacaxone, (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, NXB Thông Tấn, H 15 Lam Feng Er, (1997), “Nhật Bản với tranh chấp Trường Sa: Tham vọng giới hạn”, Tạp chí Asia studies, tháng 16 Kamao Kaneko, (2005), “An ninh châu Á sách đối ngoại nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 4, tháng 12 17 Trần Khánh, (2006), “Môi trường địa trị Đơng Nam Á với hội nhập Việt Nam – ASEAN”, Tạp chí Cộng sản số 16, Tháng 18 Kimura Hiroshi, Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng, (2003), Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, NXB Khoa Học Xã Hội, H 19 Lương Văn Kế, (2007), “Thế giới đa chiều”, Nxb Thế giới, H 20 Lương Văn Kế, (2007), Chương trình đào tạo thạc sỹ ngành quan hệ quốc tế - Chuyên đề Địa trị, ĐH KHXH&NV, H 21.Vũ Hồng Lâm, (2005), Tài nguyên địa trị Việt Nam, www.chungta.com, ngày 26/11 22 Vũ Hồng Lâm, (2005), Tài nguyên địa trị Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, www.chungta.com Ngày 26/11 23 Phan Ngọc Liên, Trịnh Tiến Thuận, (1995), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lịch sử, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 24 Lưu Văn Lợi, (1998), “50 năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995”, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H 78 25 Marcel Rrelot Georges Lescuger - Giáo sư trường đại học Tổng hợp Paris, (2002), Lịch sử tư tưởng trị, (Bản dịch Viện Chính trị học Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh), H 26 Maridon Juareno, (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia, H 27 Masays Shiraishi, (1994), Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam 1951-1987, NXB Khoa học xã hội, H 28.Michael T.Klare, (2004), Địa lý học xung đột, Bản dịch Viện Quan hệ quốc tế - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, H 29 Patrick M Cornin, (2009), Quan hệ Mỹ - Nhật: Khủng hoảng hình, http://www.thongluan.org.vn, ngày 21/11 30.Trần Văn Thọ, (2007), “Trung Quốc Nhật Bản trật tự Á Châu” Thời đại - tạp chí nghiên cứu thảo luận Số 12 – 11 31 Nguyễn Ngọc Trường, (2009), Mỹ - Trung Quốc biển Đông, http://www.toquoc.gov.vn, Tháng 32 Trần Anh Phương (2008), “35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản”, T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, T6 33 Trần Anh Phương, (2009), Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước, NXB Chính trị Quốc gia, H 34 Trần Anh Phương (chủ biên), (2007), Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội H 35 Svyatoslav Milgram, (2009), Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ: Những lối tiếp cận mới, Http://Vietnamese.ruvr.ru, ngày 09/09 36 Tạp chí Quan hệ quốc tế, (1993), Số 37 Nguyễn Xuân Thắng, (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa Học Xã Hội, H 79 38 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (2003), Quan hệ Việt nam - Nhật Bản : Quá khứ, tại, tương lai, NXB Khoa Học Xã Hội, H 39 Nguyễn Trung, (2009), Việt Nam nên đóng vai trị giới mới, www.http://vietnamweek.net, ngày 30/12 40 Viện Quan hệ quốc tế (Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh), (2004), “Một số vấn đề địa – trị giới”, H, tháng 41 Viện Thông tin khoa học xã hội, (1998), Châu Á - Thái Bình Dương tìm kiếm mơ hình hợp tác cho kỷ XXI, NXB Khoa Học Xã Hội, H 42 Phạm Thái Việt, (2006), Tồn cầu hố: biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, NXB Khoa học xã hội, H 43 Phạm Thái Việt, (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, H 44 Vụ thông tin báo chí Bộ Ngoại giao, (2007), The Importan of Vietnam Tầm quan trọng Việt Nam, Dịch từ Indian Express (Tác giả giáo sư Đại học Quan hệ Quốc tế Rajaratman, Đại học tổng hợp kỹ thuật Nanyang, Singapore), http://www.Mofahcm.gov.vn, ngày 10/07 45 Zbigniew Brzezinski, (1999), Bàn cờ lớn NXB Chính Trị Quốc Gia H 46 www.ruvr.ru, (2009), Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ: Những lối tiếp cận mới?, ngày 09/09 47 www.vietchance.com, (2009), Căn Okinawa tiếp tục gai quan hệ quốc phòng Mỹ - Nhật 48 www.http://Mofahcm.gov.vn, (2007), The Importan of Vietnam, ngày 10/07 49 http://www.vietnamplus.vn, (2009), Kinh tế châu Á phục hồi song cịn nhiều khó khăn, ngày 02/08 50 http://www.Wikipedia.com 51 http://www.mofa.gov.vn 80 52 http://www.google.com 81 PHỤ LỤC Hình 1: Vị trí Việt Nam vùng Đơng Nam Á 82 Hình 2: Các tuyến đường vận chuyển dầu khí khu vực Biển Đông (Nguồn: Center for Naval Analyses and the Institute for National Strategic Studies) 83 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:43

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.1 Một số vấn đề lý luận về địa chính trị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan