Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

127 58 1
Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ LOAN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 HÀ NỘi- 2012 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ LOAN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘi- 2012 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CUẢ NGUYỄN VIỆT HÀ 17 1.1 Một số vấn đề lý luận tư nghệ thuật 17 1.1.1 Khái niệm tư 17 1.1.2 Quan niệm tư nghệ thuật 18 1.1.3 Tư tiểu thuyết 20 1.2 Hành trình sáng tác 21 1.3 Tư tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà……………………………………………25 Chương 2: TỪ HƯỚNG TIẾP CẬN HIỆN THỰC ĐẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ 37 2.1 Hướng tiếp cận thực 37 2.1.1 Hiện thực đa chiều đầy biến động phức tạp 38 2.1.2 Hiện thực biến đổi đa đoan, đa khơng hồn kết 41 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 43 2.2.1 Quan niệm chung nhân vật 43 2.2.2 Nhân vật tiểu thuyết 44 2.3 Các loại nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 46 2.3.1 Nhân vật dấn thân hoài nghi 46 2.3.2 Nhân vật tha hóa sám hối 50 2.3.3 Nhân vật cô đơn, lạc lõng 56 2.3.4 Nhân vật khát vọng 61 2.4 Hình ảnh biểu tượng tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 66 2.4.1 Các quan niệm biểu tượng nghệ thuật 66 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 2.4.1.1 Biểu tượng góc độ tâm lý, văn hóa 66 2.4.1.2 Quan niệm biểu tượng góc độ văn học 68 2.4.2 Giải mã số hình ảnh biểu tượng tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà…… 70 2.4.2.1 Biểu tượng kính trắng 70 2.4.2.2 Biểu tượng bầu vú 73 Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ 81 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.1.1 Phi trung tâm hóa nhân vật 81 3.1.2 Phân xuất nhân vật 82 3.2 Kết cấu tiểu thuyết 84 3.2.1 Những vấn đề lý thuyết kết cấu 84 3.2.2 Kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 88 3.2.2.1.Kết cấu phân mảnh, đứt gãy, gián đoạn 88 3.2.2.2 Kết cấu lồng ghép nhiều mạch truyện………………………………88 3.2.2.3 Sự phối hợp luân phiên điểm nhìn trần thuật 92 3.3 Ngơn ngữ giọng điệu 96 3.3.1 Ngôn ngữ 96 3.3.1.1 Tính chất ngơn ngữ 97 3.3.1.2 Các kiểu ngôn ngữ 102 3.3.2 Giọng điệu 110 3.3.2.1 Giọng giễu nhại, mỉa mai, bỡn cợt 111 3.3.2.2.Giọng triết lí 115 3.3.2.3 Giọng trữ tình 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau ba mươi năm kiên cường đánh đuổi giặc ngoại xâm, đất nước ta hoàn toàn giải phóng Từ (1975) văn học mang trọng trách mới, phục vụ kịp thời xu hướng thời đại Nhằm đổi tư duy, đổi cách đánh giá tình hình, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VI nhấn mạnh văn học cần phải “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Trên tinh thần đó, văn học sau năm 1975 có nhiều khởi sắc, đặc biệt thể loại văn xi Có thể nói chưa văn xuôi phát triển mạnh mẽ chưa bao giờ, nhà văn thành thật Tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VI văn hoá văn nghệ thật cởi trói cho văn học Trước năm 1975, với lối tư cũ, hầu hết tác phẩm sáng tác khoảng cách sử thi người người sử thi, người cộng đồng với phẩm chất cao Sau năm 1975, tư nghệ thuật cho phép người viết nhiều trần thuật khơng khoảng cách Nói khác đi, trần thuật điểm nhìn tại, nhìn chưa hồn thành Và người ta phát giới thực khép kín, người khơng phải tồn bích Trong người ln có đấu tranh tốt xấu, cao thấp hèn, lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Con người phần lớn làm chủ hoàn cảnh, khơng lần bị hồn cảnh xơ đẩy, trở thành nạn nhân hoàn cảnh Nguyễn Việt Hà bút tiểu thuyết sau đổi Tác phẩm đánh dấu hành trình gia nhập làng văn anh tập truyện ngắn Thiền giả Của rơi Nhưng Nguyễn Việt Hà thực trở thành tượng văn học bật sau tác phẩm Cơ hội Chúa anh đời năm 1999 Tiếp đến xuất tiểu thuyết Khải huyền muộn sau sáu năm Có điều thú vị sau tác phẩm Nguyễn Việt Hà xuất sóng dư luận nhà văn, tác phẩm lại rộ lên Chín người mười ý Có Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nhiều ý kiến đồng thuận với nhà văn, có khơng lời chê, chê hết lời, lại có ý kiến lưỡng chiều Đọc Nguyễn Việt Hà người ta thấy không yên tâm, người ta thấy hồi nghi Lý giải cho tâm lý có lẽ phải xuất phát từ cách viết anh Mặc dù “khơng mong q mới” [32] lối viết anh dường đánh đố người đọc Anh gây rối với thói quen thẩm mỹ họ, gây rối với nhà văn viết tiểu thuyết truyền thống đương đại Với tư tiểu thuyết sắc sảo cộng với mẫn cảm sẵn có, văn chương Nguyễn Việt Hà có khả gợi sâu vào buồn vui kiếp người Tác phẩm Nguyễn Việt Hà khiến cho bạn đọc phải giật mình, khơng thể khơng tự vấn lương tâm Nói khác đi, độc giả nhận qua sáng tác Nguyễn Việt Hà Chỉ nhiêu thơi đủ nói lên phần tài Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết đương đại Việt Nam Nguyễn Việt Hà nhà văn trẻ, hệ với Trung Trung Đỉnh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài… Cũng anh nhà văn trẻ nên lịch sử nghiên cứu sáng tác anh giống sổ bỏ ngỏ Chúng ta dễ dàng nhận thấy dư luận xung quanh Nguyễn Việt Hà nhiều, nghiên cứu, phê bình nhằm đóng góp Nguyễn Việt Hà công đổi tư tiểu thuyết Việt Nam khơng nhiều Chưa có nghiên cứu thật kỹ lưỡng thấu đáo chuyển biến tư nghệ thuật Nguyễn Việt Hà qua sáng tác anh Như vậy, trước hiệu ứng đa chiều độc giả Nguyễn Việt Hà, vấn đề cần đặt nên nhìn nhận tượng văn học, tác phẩm văn học cho đắn? Nên tư nghệ thuật, từ quan niệm nghệ thuật nhà văn để xem xét? Với đề tài Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, không dám khẳng định việc nghiên cứu khiến cho người yêu mến tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chúng tơi mong góp phần bù đắp vào khoảng trống việc tìm hiểu đường sáng tạo nhà văn trở thành Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà tượng văn học từ hiểu cách đầy đủ phát triển phong phú đa dạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Như biết, sau tiếng vang thành công định với thể loại truyện ngắn, Nguyễn Việt Hà tiếp tục hòa nhập với đời sống văn chương hai tiểu thuyết Cơ hội Chúa (1999) Khải huyền muộn (2005) Cũng kể từ tên Nguyễn Việt Hà thật gây dấu ấn lòng bạn đọc làm bận tâm nhà nghiên cứu, lí luận phê bình Ngay sau xuất khoảng tháng với tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Nguyễn Việt Hà coi tượng văn học Bạn đọc cần seach trang Google thấy hiển thị trang tìm kiếm 10 triệu kết có liên quan đến Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết anh Điều chứng tỏ sáng tác Nguyễn Việt Hà nhận nhiều quan tâm độc giả giới nghiên cứu Tuy nhiên, văn chương giống nhiều loại hình nghệ thuật khác, tiếp cận với mới, có nhiều luồng tư tưởng trái ngược Nhiều nhà nghiên cứu hồi nghi sáng tác, chí phê phán, phủ định chất vấn tác giả Dương Kiều Linh viết gay gắt phê phán Cơ hội Chúa “Cách mơ tả tình dục thô tục Cảnh yêu đương quan hệ xác thịt, quan niệm suy nghĩ phụ nữ cách cư xử họ tình yêu đỗi thấp hèn Và tất nhiên lời lẽ văn chương nói pha yêu đương kiểu thật xứng đáng sách có đủ pha giật gân câu khách rẻ tiền” [9] Ngồi chị cịn cho đọc tiểu thuyết Cơ hội Chúa “người đọc bị coi thường… phái nữ cảm thấy bị xúc phạm” Vì vậy, với Dương Kiều Linh Cơ hội Chúa thực “gây cú sốc lớn” [9] Nguyễn Thanh Sơn viết Cơ hội Chúa: Gánh nặng tơi phù phiếm bình tĩnh nhìn tác phẩm Nguyễn Việt Hà từ cách viết Tác giả bình luận: Cơ hội Chúa “không phản ánh nhiều biến đổi” đất nước thời kỳ chuyển đổi từ bao cấp sang chế thị Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà trường” Nguyễn Thanh Sơn tỏ khó chịu với cách sử dụng ngơn ngữ Cơ hội Chúa: “nhân vật pha trộn tiếng mẹ đẻ với tiếng Anh không cần thiết sai tả, văn phạm cách cẩu thả” [49] Vì theo tác giả phê bình Nguyễn Việt Hà “viết cho sướng ngòi bút, cho thỏa mãn ego mình, Nguyễn Việt Hà khơng thể kết thúc câu chuyện… không hiểu tác giả đâu mớ bòng bong câu chuyện vụn vặt này” [49] Cùng quan điểm với tác giả Thanh Sơn, nhà lí luận phê bình văn học Nguyễn Hịa cho rằng: “Dù tác giả có khéo léo cài đặt viện dẫn tới Kinh Thánh, huy động vốn sống phong phú, thổi vào khơng khí sinh chưa đưa lí giải tình trạng mà miêu tả tình trạng mớ bịng bong kiện chi tiết” [40] Trong viết Nguyễn Hịa bày tỏ thái độ khơng thích cách nhà văn Nguyễn Việt Hà thể nhiều chi tiết đời tư tác phẩm Nhà phê bình cho “Nguyễn Việt Hà phóng chiếu anh có vào tác phẩm với tần số cao đến mức đọc nhiều trang lại ngỡ tác phẩm nơi tác giả tự giới thiệu làm văn chương” [40] Trong loạt nhận xét đánh giá nội dung tiểu thuyết số nhà phê bình ra: “Con người việc Cơ hội Chúa khơng có Vẫn xung đột gia đình, tình tay ba, chuyện mánh mung, trị lừa tình, lừa tiền … khơng diễn sàn nhảy, nhà hàng diễn văn phịng, biệt thự sang trọng vốn đầy rẫy phim “mì ăn liền” Hồng Kông, nội địa” [40] Tác giả Nguyễn Việt Thắng sắc sảo cho rằng: “Chất liệu đời sống mà tác giả dùng làm sở cho trí tưởng tượng, cho tổ chức tác phẩm, cho việc tìm hình thức diễn đạt ngơn từ phù hợp, thực khơng có mới” [5;302] Thậm chí nhà phê bình cịn có phản hồi gay gắt cách nhà văn xây dựng nhân vật tạo linh hồn cho tiểu thuyết: “nát rượu, chìm đắm tình triết gia nửa mùa” [5;134] Theo Nguyễn Việt Thắng “Quảng cáo cho kiểu người kì dị khơng có lợi cho nhiệm vụ giáo dưỡng tinh thần niên thời đại” [5;134] Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Năm 2005, sau sáu năm sóng gió tranh luận xung quanh Cơ hội Chúa tạm lắng xuống Nguyễn Việt Hà cho mắt tiểu thuyết thứ hai với nhan đề Khải huyền muộn Cuốn tiểu thuyết người đọc đón nhận bình tĩnh nhận nhiều lời nhận xét, đánh giá độc giả giới phê bình lí luận Như ác cảm với lối viết nhà văn, nhà phê bình Nguyễn Hịa viết Văn chương 2005- tín hiệu vui giấc mộng bất thành đánh giá Khải huyền muộn: “So với Cơ hội Chúa, văn Nguyễn Viêt Hà chưa có nhúc nhích” [41], chí ơng cịn cho “đây bước thụt lùi Nguyễn Việt Hà” [41] Tác giả Thanh Huyền lời giới thiệu Khải huyền muộn đưa ý kiến riêng sắc sảo lối viết Nguyễn Việt Hà: “Dường anh mải mê vào việc thể vốn hiểu biết rộng kỹ đủ loại, từ Nho giáo, Phật giáo đến đạo Công giáo mà tác phẩm đôi lúc, đôi chỗ bộn bề, thiếu chọn lọc, rườm rà Nhiều lúc nhà văn miên man kể từ chuyện đến chuyện khiến độc lạc vào ma trận ngập tràn chi tiết khơng phải lúc có móc xích vào nhau” [65] Cùng với cách tiếp cận Thanh Huyền, nhà văn Tạ Duy Anh viết: Khải huyền muộn lời bình nhẹ nhàng nhược điểm lớn Khải huyền muộn “Tác giả lộ phải cố… có chỗ đuối sức”[67] Họa sĩ Lê Thiết Cương thành thực cho “Giá Khải huyền muộn có kết cấu bớt mạch lạc Thừa thiếu chấm phẩy, câu chữ xô bồ chút nữa, không giống chút chả sao, người viết cần có tả mình”[67] Trong viết nhìn lại văn học năm cuối kỉ, tác giả phê bình Phạm Xuân Nguyên dù phê phán tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà tranh ảm đạm, bi quan thực đời sống, nhân vật hóa thành tác giả từ hành vi đến phát ngôn, từ chuyện quen sài rượu Tây đến chuyện sính tiếng Tây, song nhà phê bình khẳng định tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà là: “tác phẩm có giá trị, có khả níu kéo người đọc Vì vậy, Cơ hội Chúa nhà văn không Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hết hội, Khải huyền muộn không khải huyền Cơ hội Chúa Khải huyền muộn có khơng lời chê nhận nhiều lời khen Nhiều tác giả đánh giá cao nỗ lực cách tân tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Từ ngôn ngữ, cấu trúc, điểm nhìn trần thuật, đến cảm quan tác phẩm Tác giả Thu Hồng, Nguyễn Quyến viết tờ Thể thao văn hóa số 46 tháng 6/1999 cho “cay nghiệt bùi bụi, duyên sang trọng giọng Nguyễn Việt Hà Cơ hội Chúa Văn phong anh hài hòa kết hợp biếm họa đời sống Phạm Thị Hoài (nhưng ấm áp đôn hậu hơn) lời rủ rỉ triết lí nhân sinh Nguyễn Khải ” [66] Tháng năm 1999 tờ Thể thao Văn hóa số 55 đăng viết với tiêu đề Về tiểu thuyết Cơ hội Chúa Bài báo dẫn lời phê bình nhận xét người thuộc lĩnh vực khác tiểu thuyết Phóng viên Nhật Minh cho “một tiểu thuyết tâm lý xã hội theo nghĩa” Nhà thơ Hoàng Hưng lại đánh giá “Cơ hội Chúa đặt nghiêm túc lên bàn băn khoăn cứu cánh sống mà người trung thực hướng thiện hôm phải hàng ngày đặt cho thân khơng muốn bị trơi tuột xuống địa ngục hư vơ” Với đạo diễn Lê Hồng lại có cảm giác “Cơ hội Chúa nộm Ăn lạ miệng, hấp dẫn vài kẻ ăn xong để lúc nghe ngóng bụng bụng bạn mâm” [78] Cuốn tiểu thuyết khiến anh kinh ngạc: “lâu có tiểu thuyết hấp dẫn đến thế, châm biếm đến và… lạy Chúa, trơ tráo đến thế” [78] Vì Lê Hồng bị Cơ hội Chúa lôi để đọc mạch từ trang đầu đến trang cuối không cần phải nghỉ ngơi Đặc biệt có viết 41 trang cơng phu Hoàng Ngọc Hiến năm 2000 Bài viết thể phát mẻ sắc sảo lối đọc đại Hồng Ngọc Hiến phân tích kỹ lưỡng nhiều mặt tác phẩm,: Những khái quát xanh rờn; Những mẫu người lập thân – lập nghiệp; Chủ đề văn hóa tơn giáo “Cơ hội Chúa” Ở đâu tác giả chỗ chưa 10 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đạo đức hiểu thứ thành trì kiên cố bị lung lay, giá trị bị rạn vỡ, đảo lộn tan hoang Giọng văn tưng tửng, giễu cợt pha chút xót xa ngậm ngùi Nguyễn Việt Hà từ từ xoáy sâu vào mối quan hệ dở khóc dở cười bố mẹ Nhã: “Cô thôn nữ vùng đất chiêm trũng lấy anh chàng sinh viên quý tộc trường Ngoại Giao xinh đẹp Vụng nữ cơng gia chánh mù chữ Trí thức với nơng dân kiểu khó liên minh Cái liềm chặt gẫy bút Ngài vụ trưởng tương lai nhận điều muộn Đành sửa sai đời cách lịng thịng với nàng biết hai ngoại ngữ” [29;129] Cũng nụ cười mủm mỉm đầy chua chát Khải huyền muộn ta thấy Nguyễn Việt Hà mỉa mai, giễu nhại cay độc ước mơ háo danh vợ Bạch: “Cái ước mơ trở thành người sang trọng ln giày vị vợ Bạch Bố công nhân mẹ công nhân, vợ Bạch hiểu để khinh bỉ gọi dân nghèo thành thị[31;192] Thật đáng nực cười cho ước mơ Để thực ước mơ xóa rễ gia đình, vợ Bạch “cắn vào học”, tìm cách để học Và có học thức, kiếm tiền cô đồng ý lấy Bạch “bởi lúc hai người lầm tưởng Bạch tài trẻ văn học nước nhà Tương lai xí chỗ giới thượng lưu quý tộc mới” [31;192] Thế sau thời gian không dài, cô nhận lầm lẫn mù quáng chối bỏ tình vợ chồng Cơ cầm tiền kịp tìm ơng chồng “thương gia thành đạt người Sinh gốc Tầu” [31;211] Sự mỉa mai giễu cợt đầy cay độc tác giả bao trùm lên nhiều nhân vật, nhiều khía cạnh sống Đặc biệt nhằm vào người với câu chuyện lừa tình trí thức Người ta cảm thấy vị mặn mịi tiếng nấc khan khe khẽ Nhã mối tình đầu cô Lâm tan vỡ “Anh ta Hà Lan passport thành công lừa gạt bé có ơng bố quyền cao (…) Anh ta khơng biết lo cho nghiệp đến đứt ruột Vì chuyện đánh thân hy sinh tình u khơng thể…Chó má Trong tình u đừng nói đến cao thượng tha thứ” [29;82] Đó bi kịch đầy xót xa, thái độ mỉa mai đầy chua chát Nhã dành cho bạc bẽo Lâm- trí thức có tài lừa siêu hạng 113 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà “Thầy Phi vừa dài, vừa gầy trông giống Donquihotte xứ Mantra Khi Nhã tốt nghiệp thầy xấp xỉ bốn mươi Thầy viết thư tình hay, có thư sinh viên coi kinh điển (…) Các nàng Dulxinea thi xong qua môn thầy, buổi chơi lần cuối tự thú nhận rằng, từ lâu thấy thầy hình ảnh người anh giai Các thôn nữ làng Tôbêxô với chàng hiệp sĩ cưỡi xe đạp không pourbaga.“Hãy coi em người em gái” đau khổ bước lên xe hoa nhà chồng Triết gia đứng chết lặng, lê vào rượu chiêm nghiệm quy luật vận động sống” [29;117] Ngẫm cho kĩ thấy nghĩa đích thực nụ cười mà Nguyễn Việt Hà dành cho nhân vật Ấy cười gượng gạo đẫm đầy dư vị chua chát, xót xa dành cho mối tình chộp giật phổ biến kiểu lừa thầy phản bạn nàng sinh viên với chàng giảng viên thời đại Nguyễn Việt Hà thẳng thắn mỉa mai, giễu nhại thói đạo đức giả xuất nhan nhản xã hội, đặc biệt vi phạm lòng hiếu thảo- biểu tượng đạo đức gia đình, truyền thống đạo lí người Việt “Tấm gương” gia đình Thảo ví dụ minh nhất: “Bố chăm bà mười lăm năm Chuyện bố chăm mẹ đăng lên mục “Giữ gìn truyền thống cũ” tờ báo Đồn Mẹ cắt báo ép lên khung kính treo lối cửa vào Phía báo ảnh nhà đứng quay xung quanh bà nội móm mém cười áo dài đại lễ màu điều [31;26] Nhưng chứng kiến “chăm sóc tận tình” gia đình với bà thấy hết “hiếu thảo” cháu Bà sống buồng “lờ nhờ sáng hôi hám kinh khủng”, cháu “chăm” bà ăn cách cho “cả mâm cơm để quang mây Cái Thảo đứng cửa buồng, lấy đòn tre dài câu quang vào giường bà nó…Bà sủa “gâu gâu”, Thảo cẩn thận nhấc đòn tre ra, quang mây lúc lộn xộn bát đũa bữa trước” [31;26] Cái xã hội nhiễu nhương ấy, tác giả vẽ nên vô số mặt Qua giọng điệu trần thuật tác phẩm vợ Vũ thể lịng cô 114 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà dâu hoàn hảo biết bố mẹ chồng qua ảnh cách “mỗi kỳ giỗ hai cụ, vợ Vũ làm không năm mươi mâm Chục năm lại đây, có xơng xênh tiền, vợ Vũ cịn lập đàn chay gõ mõ đọc kinh Phật lầm rầm cúng trước suốt ba ngày” [31;77] Và sau hài chảy nước mắt thực nhàu nát đến đau lịng “tiền học phí Mỹ thằng Bảo, cháu nội hai cụ, nửa gom từ tiền phúng giỗ” [31;78] Một nghĩa cử tưởng cao đẹp hóa lại tầm thường nhem nhuốc, bẩn thỉu bị nhúng vào thuốc thử đồng tiền Những câu chuyện Nguyễn Việt Hà đem điểm diện vô khối chuyện bậy bạ nhố nhăng xã hội khiến người đọc phải bật cười chua chát Dùng nghịch dị, trào lộng để thể đời sống, nhà văn chủ trương “vặn cổ” ca sống, chống lại đơn điệu, “lột tả” phần chất đối tượng Giọng bỡn cợt, giễu nhại Nguyễn Việt Hà, vừa dung hợp bác học suy tư với suồng sã văn hóa bình dân- sức mạnh vô địch trào tiếu dân gian Với lối mỉa mai, tự nhại, văn chương hoài nghi trật tự đời sống mà nghi ngờ khả năng, sứ mệnh mà người ta đặt cho Ở ta bắt gặp nhà tiểu thuyết giễu nhại thân hành vi giễu nhại: “Văn chương muốn tươi phải đùa, mà run rẩy bố dám đùa nữa” [31;199] Suy nghĩ nhà văn Bạch, phải lối tư đặc thù tác giả tiểu thuyết Cơ hội Chúa Khải huyền muộn nhìn sống Phủ định liệt lỗi thời, căm ghét sâu sắc giả dối, tiêu cực, đồi bại phi lý Đó nhu cầu khẳng định cá tính riêng nhà văn 3.3.2.2.Giọng triết lí Xét từ cấp độ cấu trúc, kiểu giọng điệu triết lí thường thể qua tính chất khẳng định /phủ định để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thơng điệp, triết luận với người đọc qua thể cách nhìn sắc sảo minh triết nhân sinh 115 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Giọng triết lí thực có người qua trình trải nghiệm sống, thường có nhu cầu tự rút cho học, kinh nghiệm đúc kết từ trải nghiệm Bên cạnh trải nghiệm, giọng triết lí thuộc kẻ có tư duy, có vốn sống định ngồi vốn tri thức, quan trọng, kẻ phải nếm trải vị đắng đời khơng phải nhìn đời qua lăng kính màu hồng Trước đây, ta bắt gặp giọng triết lí tác phẩm Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân… họ đại thụ làng văn học Việt Nam đại, nữa, họ người trải Nguyễn Việt Hà Những ngày tháng lăn lộn gác chuông phố nhà Chung, quăng trải nghiệm bon chen, toan tính sống khiến tiểu thuyết anh có nhìn gần với thực tế hơn, có thực tế tốt đẹp, có thực tế khiến người ta phải thất vọng “vĩnh viễn không nhìn đời cặp mắt xanh non” [31;478] Vậy khơng có ngơi trường đào luyện người ta đến hạn mức trưởng thành nhanh hiệu trường đời, cho dù, để lớn lên, người ta phải học học đau đớn Chính trải nghiệm ấy, người ta rút thành triết lí, thứ triết lí sống khơng phải triết lí trích dẫn từ khái niệm sách Thứ triết lí xây dựng từ mồ hơi, từ nước mắt, chí từ máu Khi trải nghiệm đúc kết thành triết lí, hẳn, khơng với số người, mà thời đại định, với đa số người, đa số hoàn cảnh, đa số thân phận thời kì Đọc Cơ hội Chúa Khải huyền muộn nhận thấy hầu hết mảnh vụn hai tiểu thuyết lắp ghép lại xoay quanh nhân vật trẻ tuổi: Hoàng, Nhã, Tâm, Thủy, Trần Bình, Vũ, Cẩm My, Bạch Họ người hành trình tìm kiếm, giải mã sống Vì vậy, họ khơng ngừng nhập cuộc, dấn thân Dấn thân tình yêu, theo hấp lực đồng tiền danh vọng Những người này, nhiều lí khác nhau, chủ quan lẫn khách quan, dù trực tiếp hay gián tiếp, họ phải lặn ngụp thời buổi “cũ nhập nhèm”, va chạm với vô số giá trị giả dối hư ảo, vấp ngã 116 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đủ để triết lí họ khơng cịn phải triết lí sng rỗng Ta gặp tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà chiêm nghiệm người, thói đời, tình cảm… mà đâu triết lí đưa ra, ta thấy điều cần phải học hỏi Đây triết lí tình u: “trong tình u, nhớ quan trọng Nhớ nhiều nhớ dài chung thủy Sâu sắc nhớ đau khổ Chỉ yêu người ta chung thủy đau khổ” [31;125] Thích có phải đơi hay nghĩ nhớ Thế cịn u liên miên nghĩ nó”[31;228] Nếu Tâm nghĩ rằng: Tình u khái niệm đẹp Đẹp đến mức có tiểu thuyết Một mớ lí thuyết lấp lánh đầy ảo tưởng[31;134], Nhã lại nghiệm gắn tình yêu hình ảnh vật dụng đời thường rẻ rúng, cay nghiệt“tình yêu nhiều tưởng lê thê thực cộc cỡn mini juyp nàng đầm”[31;78] Những triết lí khác tiền, tình yêu nhân vật cho ta thấy dấu ấn cá tính đậm nét Mỗi quan niệm dù đơn giản hay sâu sắc, dù khách quan hay chủ quan, dù bình thản hay chua chát thể nghiệm riêng thể cách nhìn nhận nhân vật vấn đề Giọng triết lí cho người đọc thấy chuyển biến lớn lao chiều sâu ý thức nhân vật Bằng giọng triết lí, suy ngẫm, Nguyễn Việt Hà cung cấp cho người đọc kinh nghiệm sống, trải nghiệm đời thường mà phải trải qua Qua khoảng cách nhân vật người đọc dường xích gần lại để chia sẻ buồn vui, may rủi kiếp người 3.3.2.3 Giọng trữ tình Một giọng điệu quan trọng nhiều tác phẩm văn học nói chung tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nói riêng giọng điệu trữ tình Giọng trữ tình hịa âm với giọng lạnh lùng góp phần cân lại khơng khí thở tác phẩm Cuộc sống lạnh lùng khắc nghiệt làm cho nhà văn nhân vật cảm thấy chua chát, chán nản, hồi nghi giọng điệu trữ 117 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà tình lại cho thấy góc khác tâm hồn Trong dịng đời hối nhiều bon chen, toan tính người có giây phút dừng lại lắng nghe lịng thả hồn vào giới xung quanh Giọng điệu trữ tình thường thể rõ nhân vật bộc bạch tâm sự, nỗi lịng mình, đặc biệt nhân vật nói tình u Đọc tiểu thuyết Cơ hội Chúa, người đọc trải nghiệm với nhân vật Hoàng Thủy giây phút ngập tràn hạnh phúc bên Hoàng nói tình u cứu chuộc cho tâm hồn anh thư gửi người em trai phía trời Tây: “Anh u, Tâm Rất khó tin lại có hạnh phúc Sáng danh Chúa, Thiên Chúa đầy quyền sáng tạo anh Anh tưởng Hồn tồn bế tắc Nàng khai thơng để anh làm lành với đời Em giai anh ơi, anh hạnh phúc” [29;182] Đọc dòng tâm Hồng hẳn độc giả cảm thấy lịng nhen nhóm niềm vui sẻ chia với Hồng Và có khơng người khơng khỏi xốn xang với tình yêu buổi ban đầu thi vị, lãng mạn Hoàng Thủy: “ Ngày quen Thủy rụt rè theo Hoàng vào quán Mưa mùa hạ xối xả (…) Đôi mắt Thủy long lanh theo chuyện anh kể Lần cô yêu Cả hai cầu giời cho mưa thật to Và mưa thật lâu Chàng âu yếm ngắm khuôn mặt xinh xắn nàng” [29;57] Đến người lăn lộn, trải Tâm có phút ngừng lại lắng nghe cảm xúc Tâm nhói đau gặp lại Huyền: “chợt thấy vai trái tê nặng Hình có nhìn Thật xốy căng (…) Đúng nàng, có thắt nhói tim” [29;46] Có lúc giọng điệu trữ tình lại trăn trở, suy nghĩ bâng quơ, vẩn vơ: “có lẽ tuổi vẩn vơ Bâng quơ nhớ, bâng quơ nghĩ Mọi thứ xung quanh nhiều lúc nhòe nét lãng đãng mơ hồ” [29;267] Vậy suy tư nhân vật trở trở lại tâm trí người đọc “mai tơi phải Tơi vẩn vơ vỉa hè ngân ngấn vệt nước trận mưa vừa tạnh” [29;470] Tiểu thuyết vốn tranh rộng lớn thể phương tiện ngơn từ Ngồi đoạn miêu tả cảm xúc thành thật nhân vật, Nguyễn Việt 118 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Hà dành khơng dịng miêu tả cảnh sắc thiên nhiên Sự có mặt thiên nhiên tác phẩm giống nốt nhạc trầm bay bổng hỗn loạn xô bồ thực đời sống Dù buổi chiều xuân dịu dàng với “phố cổ ngói xám Hồ Tây sương loang Những bãi cỏ xanh mưa xuân mơn mởn Cái ghế đá thời gian lỡ cỡ chờ tình yêu” [29;216], hay chiều đông dịu dàng rét “cái lạnh không đặc biệt mùa đơng bình thường Mây bơ vơ ngổn ngang màu xam xám Tơi thích mùa hè hơn, thơi Thích có phải đơi hay nghĩ nhớ Thế cịn u liên miên nghĩ nó”[31;228], tất đẫm đầy cảm xúc, vừa lãng đãng, mộng mơ lại có đơi chút suy tư vớ vẩn Đơi cảnh vật với lòng người lại hòa vào làm một: “Mắt anh xa xăm nhìn biển Tơi nhìn theo anh Biển sẫm đẹp quyến rũ lạ kỳ Tôi day dứt nhớ ngày gặp anh Cái ngày lãng đãng đẹp tiểu thuyết” [31;39] Như dù miêu tả cảm xúc, dù lời độc thoại nhân vật hay đoạn trữ tình ngoại đề thiết tha sâu lắng Nguyễn Việt Hà cho ta nhận chất giọng trữ tình lan tỏa, thấm vào câu chữ để lại ấn tượng dư âm sâu lắng Người đọc quên Nguyễn Việt Hà hóm hỉnh, sâu cay sắc sảo, phải nhớ Nguyễn Việt Hà “đầy chất phương đơng”, trữ tình sâu sắc với nhiều trăn trở suy tư 119 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà KẾT LUẬN Tính đến nay, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà chặng đường chưa xa đáng kể: gần 20 năm Khoảng thời gian vừa đủ để chứng minh cho tài tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Với thái độ tâm huyết với văn tiểu thuyết với cách làm việc nghiêm túc, Nguyễn Việt Hà thực gặt hái thành công Nhiều người nể anh tư sáng tạo, có khơng người nể anh anh mạo hiểm “bỏ đường quang” mà “đi đường khó” tìm lối riêng- dù chưa biết đường anh chọn dẫn tới đâu Nể nhiều người nản, dừng bước mà anh đi, thể nghiệm gian khó thể anh sinh để lĩnh sứ mệnh Chúa trời đắm mình, tìm tòi văn chương nghệ thuật Các tiểu thuyết anh đời thời điểm khác song tư tiểu thuyết ln thống vận động đổi Với tư nghệ thuật sắc bén mình, Nguyễn Việt Hà đem đến cho người đọc cách nhìn mới, cách cảm người thực sống đại Hiện thực tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thực sống thành thị với nhiều màu sắc phong phú độc đáo, với hoạt động chộp giật, toan tính suốt ngày đêm Trong người miêu tả người “gai góc”, đa đoan, đa sự, trẻo với bẩn thỉu ô tạp lẫn lộn, xen cài với đầy biến động Trong guồng quay hối đó, người dù có trải khơn ngoan nào ngờ đến chuyện xảy với mình, khơng dám nhận, khơng thể tới tận sống Với cách tiếp cận thực vậy, Nguyễn Việt Hà bộc lộ quan niệm nghệ thuật người, người xã hội đại phức tạp đầy bí ẩn sống họ Họ buộc phải dấn thân để mưu sinh, trục lợi, xô bồ, trụy lạc, đến mức độ tha hóa tồn phần, người ta qn hẳn giá trị đạo đức đời Một phần số họ tha hóa cố ý đặt, phần khác họ vơ tình bị kéo vào vịng xốy, vơ tình bị nhúng bẩn, bơi đen họ ln ln có hồi nghi thân hồi nghi sống Đó bi kịch Bi kịch 120 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà người lại trở nên đau đớn họ ý thức tha hóa bẩn thỉu, đê tiện nên day dứt, băn khoăn muốn trồi lên ra, tìm đến tâm hồn đành bất lực Đây sống nội tâm phức tạp, đầy trăn trở trái chiều người trí thức đại Từ thấy Nguyễn Việt Hà có cách riêng tiếp cận thực đời sống quan niệm nghệ thuật anh người hoàn toàn không giống với văn học truyền thống Với xuất phát điểm vậy, Nguyễn Việt Hà đưa đến cho người đọc thể nghiệm cá nhân tư tiểu thuyết anh Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà mở khả khám phá người nhiều chiều, nhiều bình diện xuất phát từ nhìn bao dung nhân đạo người nhà văn Nguyễn Việt Hà thể chiêm nghiệm suy tư sâu sắc người đời qua hệ thống nhân vật hình ảnh biểu tượng đắt giá Bằng lối viết tiểu thuyết đại, phá vỡ nguyên tắc truyền thống, Nguyễn Việt Hà đem đến cho văn học kiểu nhân vật theo cách riêng Ở tiểu thuyết anh, thay tập trung miêu tả kiểu nhân vật điển hình, Nguyễn Việt Hà dựng lên sân khấu đời, nhân vật anh có khn mặt, cá tính riêng có nhân vật “khốn nạn có gien” kiểu Trần Bình, tha hóa cực Vũ, lại có nhân vật vơ sáng, thánh thiện Hồng… Nhưng tiểu thuyết anh cịn có người mấp mé bên bờ vực trẻo tha hóa biến chất Viết người này, Nguyễn Việt Hà phơi bày thực trạng xuống cấp đạo đức khủng khiếp, đáng lo ngại người Đồng thời cảnh tỉnh họ đứng trước nguy cạn kiệt tình yêu thương dẫn đến tha hóa biến dạng đáng sợ Song hành với giới nhân vật, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thực tiếng chuông lay thức ý nghĩa làm người tâm hồn người đọc Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể trang viết thông qua cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu kiểu kết cấu truyện 121 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đọc hai tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, nhận thấy ngôn ngữ mà anh sử dụng tiểu thuyết chủ yếu thứ ngôn ngữ thơng tục, bình dân chí suồng sã đời sống hàng ngày dấu hiệu lần trải nghiệm nhà văn bên lề vỉa hè ồn ào, bụi bặm Bên cạnh có khơng từ ngữ Hán Việt, Anh, Pháp, thuật ngữ tôn giáo Đông- Tây kim cổ anh vay mượn đưa vào tác phẩm, lúc tạo nên tiếng cười vừa dí dỏm hài hước mà sâu cay đầy hiểm hóc, lúc khác lại trầm lắng, trữ tình thiết tha Đặc biệt cách Nguyễn Việt Hà sử dụng câu văn ngắn, “tưng tửng” bất cần cộng với lối trần thuật đa thanh, chêm xen nhiều ngơi kể, nhiều điểm nhìn vai giao tiếp Đọc tiểu thuyết anh với ngôn ngữ mà anh sử dụng giống thứ sỏi quý, thứ thương hiệu Nguyễn Việt Hà riêng không lẫn với ai, gây thách thức thẩm mỹ người đọc ưa cầu kỳ chải chuốt Ngôn ngữ ngòi bút tranh sinh động, nhiều mảng mầu biến hóa linh hoạt Nó tạo hiệu tích cực việc biểu đạt xã hội thời kỳ hậu đổi náo loạn, xô bồ Với kiểu kết cấu đứt gãy dang dở, phân mảnh lại lắp ghép liên kết tuyến truyện kể với trục định thời gian hay không gian Nguyễn Việt Hà thật gây rối với gu thẩm mỹ độc giả yêu văn học truyền thống Đọc tiểu thuyết anh, nhận thấy cốt truyện nới lỏng, có độ giãn cách khơng gian thời gian kiện, biến cố nhân vật mà khơng cần phải bó buộc theo trật tự cố định Điều giúp cho người đọc đọc linh hoạt, tự lật dở tiểu thuyết đặt chuyện kể người lên chuyện kể người mà hiểu ý đồ sáng tạo nhà văn Tiểu thuyết anh đồng quan niệm sống, khơng có hồn kết khơng tới Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, nhiều vấn đề hạn chế Nhưng hy vọng rằng, việc nghiên cứu tư tiểu thuyết tác giả Nguyễn Việt Hà vị trí đóng góp anh văn đàn văn học Việt Nam 122 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính trị BCH TW- ĐH ĐảngVI, (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI), Nxb Sự thật, H 1987 Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 2006 Bích Thu, Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề, Tạp chí văn học, số 4.1995 Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, H 2000 Bùi Việt Thắng, Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học, số 1991 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận phê bình), Nxb Quân đội nhân dân, H 2005 Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3.2001 Dương Thị Thanh Hiên, Hệ thống hình ảnh biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Th.s Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 Dương Kiều Linh, Một hướng khai thác yếu tố tình dục tác phẩm gần đây, http:// wwwhocvan.com.vn 10 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb giáo dục, H 1995 11 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.1993 12 Đoàn Cầm Thi, Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trường văn học http: //www evan.com.vn 13 Đỗ Hải Ninh, Tiểu thuyết 2009 chuyển động tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, tạp chí Văn nghệ quân đội, số 2010 14 Đỗ Thị Bích Liên& Vũ Thị Hồng Minh, Ngơn ngữ tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Báo cáo khoa học ĐHSPHN, 2003 123 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 15 Đỗ Thị Mai Nhân, Tìm hiểu khả “tự chiếu sáng nội tâm” ngôn ngữ nhân vật số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http: wwwkhoavanhocngonngu.edu.vn/ /index.php 16 Gặp gỡ tác giả Cơ hội Chúa, http:// duhoc.dantri.com.vn 17 Hà Minh Đức, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H.2000 18 Hoàng Ngọc Hiến, Đọc Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, http:// www Tapchisonghuong.com 19 Huỳnh Như Phương, Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí văn học, số 1991 20 Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu văn học trẻ, http: //www evan.com.vn 21 Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật ( Nguyễn Minh Châu- người tác phẩm), Nxb Hội nhà văn, H.1991 22 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 2003 23 Lê Phong Tuyết (dịch), Alain Robbe Grllet đổi tiểu thuyết, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, H.1995 24 M Bakhtine, Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, H.2003 25 Mai Hương, Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11- 2006 26 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, H 1996 27 Nguyễn Thị Anh Đào, Những thể nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hai tiểu thuyết Cơ hội Chúa Khải huyền muộn, Luận văn Th.s ĐHSPH 2007 28 Nguyễn Mạnh Hà, Tư tiểu thuyết- khái niệm hệ hình, http: Tapchinhavan.vn/News.asp?Cat= 7&scat=&id= 1069 29 Nguyễn Việt Hà, Cơ hội Chúa, Nxb Hội nhà văn, H.1999 30 Nguyễn Việt Hà, Của rơi, Nxb Phụ nữ, H.2004 124 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 31 Nguyễn Việt Hà, Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, H.2006 32 Nguyễn Việt Hà, Không mong mới, http:// www.vnexpress.net 33 Nguyễn Việt Hà, Đàn bà uống rượu, Nxb Văn học, H.2010 34 Nguyễn Việt Hà, Mặt đàn ông, Nxb Hội nhà văn, H.2008 35 Nguyễn Việt Hà, Nhà văn chơi với ai, Nxb Hội nhà văn, H.2007 36 Nguyễn Việt Hà, Rộng hẹp tiểu thuyết, Báo Văn nghệ quân đội, số 2011 37 Nguyễn Việt Hà, Tôi khát khao trẻo, http:// Vietbao.vn 38 Nguyễn Việt Hà, Viết văn làm tử tế hơn, http:/ www Netnam.com 39 Nguyễn Thị Hoa, Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà- Từ Cơ hội Chúa đến Khải huyền muộn, Khóa luận ĐHKHXH&NVHN 2009 40 Nguyễn Hoà, Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gì, http:// www evan.com.vn 41 Nguyễn Hịa, Văn chương 2005- tín hiệu vui& giấc mộng bất thành, http://vietbao.vn 42 Nguyễn Chí Hoan, Khải huyền muộn: tiểu thuyết nó, http:// www Vietnamnet.vn 43 Nguyễn Vy Khanh, Thế- kỷ- tiểu- thuyết, http: //www.hopluu.net./h173 NGUYENVYKHANH.htm 44 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H.2006 45 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H.2002 46 Nguyên Ngọc, Văn học Việt Nam đâu? http:// www.vnn.vn 22/1/2003 47 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam sau 1975- Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học, số 4.1991 48 Nguyễn Thị Sáng, Cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng, Luận văn Th.s ĐHSPHN 2005 125 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 49 Nguyễn Thanh Sơn, Cơ hội Chúa, gánh nặng phù phiếm, http://www.vantuyen.net 50 Nguyễn Huy Thiệp, Thời tiểu thuyết, http://www.talawas.org 51 Nguyễn Huy Thiệp, Khải huyền muộn- cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4.2006 52 Nguyễn Hoài Thu, Nghệ thuật tự tiểu thuyết Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, Khóa luận ĐHKHXH&NV Hà Nội, 2009 53 Nhiều tác giả, Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, H.2002 54 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H.1998 55 Nhiều tác giả, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, H.1998 56 Nhiều tác giả, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, H.2002 57 Nhiều tác giả, Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Tập 1, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, H.2003 58 Nhiều tác giả, Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, H.1983 59 Phạm Minh Hạc, Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, H.1998 60 Phan Cự Đệ, Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 2.2011 61 Phùng Gia Thế, Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, http:// www.vnxpress.net 62 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H.2002 63 Tạ Duy Anh, Giữa lằn ranh thiện ác, http: // Tuoitre.vn 64 Thái Phan Vàng anh, Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vanhoanghean.com.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa 65 Thanh Huyền, Khải huyền muộn, http://www.evan.com.vn 66 Thu Hồng& Nguyễn Quyến, Cơ hội Chúa, Báo Thể thao văn hóa số 46 (6.1999) 67 Tô Mai Trang, Khải huyền muộn lời bình, www.vietnamnet.com.vn 126 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 68 Trần Thị Mai Nhân, Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000, http: // wwwhocvui.net/4rum/van- literature 69 Trần văn Toàn, Tự Cơ hội Chúa, Tự học (Trần Đình Sử biên soạn), Nxb Văn học, H 2005 70 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H.1998 71 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H.1996 72 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1999 73 Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 2003 74 Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, H.2002 75 Tôn Phương Lan, Một vài suy nghĩ người văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học, số 9.2001 76 Văn Giá, Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, Evan.com.vn, 18/11/2004 77 V.I Erêmina, Kết cấu nghệ thuật thơ ca trữ tình dân gian Nga, Nxb KHL, 1978 78 Về tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Báo Thể thao văn hóa, số 55.1999 127

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận về tư duy nghệ thuật

  • 1.1.1. Khái niệm tư duy

  • 1.1.2. Quan niệm tư duy về nghệ thuật.

  • 1.1.3. Tư duy trong tiểu thuyết

  • 1.2. Hành trình sáng tác

  • 1.3. Đặc điểm tư duy tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà.

  • 2.1. Hướng tiếp cận hiện thực

  • 2.1.1 Hiện thực đa chiều đầy biến động phức tạp

  • 2.1.2 Hiện thực biến đổi đa đoan, đa sự nhưng không hoàn kết

  • 2.2. Nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà

  • 2.2.1. Quan niệm chung về nhân vật

  • 2.2.2. Nhân vật trong tiểu thuyết.

  • 2.3. Các loại nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà

  • 2.3.1 Nhân vật dấn thân và hoài nghi

  • 2.3.2. Nhân vật tha hóa và sám hối

  • 2.3.3. Nhân vật cô đơn, lạc lõng

  • 2.3.4. Nhân vật khát vọng

  • 2.4. Hình ảnh biểu tượng tiêu biểu trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan