1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học

114 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN ANH MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN ANH MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội – 2012 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KẾT CẤU TIỂU THUYẾT M.KUNDERA 1.1 KHÁI NIỆM KẾT CẤU 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tiểu thuyết số hình thức kết cấu tiểu thuyết 10 1.2 KẾT CẤU TIỂU THUYẾT MILAN KUNDERA 14 1.2.1 Kết cấu số – kết cấu âm nhạc 15 1.2.2 Tính đặc đa âm 26 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA M.KUNDERA 40 2.1 KHÁI NIỆM NHÂN VẬT 40 2.2 NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA 43 2.2.1 Khắc họa nhân vật từ nét nhỏ hình dáng cử 45 2.2.2 Tâm lý nhân vật giấc mơ 53 2.2.3 Nhân vật tình sinh tiêu biểu 62 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT MILAN KUNDERA 72 3.1 KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ 72 3.2 NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT MILAN KUNDERA 74 3.2.1 Tính tiết chế chặt chẽ, sắc sảo ngôn ngữ 74 3.2.2 Tính triết lý ngơn ngữ 84 3.2.3 Tính châm biếm sâu cay ẩn hài hước 93 C KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1077 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Milan Kundera (viết tắt M.Kundera) tên tuổi tiếng văn học Pháp đại nói riêng giới nói chung Tác phẩm ơng mang chiều sâu khái quát, triết lý tính nhân văn sâu sắc Đặc điểm khiến độc giả đọc xong, phải suy tư người tồn giới M.Kundera sinh năm 1929 Brno, Tiệp Khắc Tuổi trẻ ông chịu tác động nhiều biến cố lịch sử nước giới, đặc biệt kiện Mùa xuân Praha 1968 – giai đoạn cải cách trị vô ngắn ngủi, sớm bị đàn áp can thiệp quân đội Nga Xô Viết vào tháng năm 1968 Sự kiện trị tái nhiều lần tác phẩm khác M.Kundera, với nhân vật mà số phận họ bị đặt, biến động, thay đổi kiện Trải qua nhiều biến cố, chí có giai đoạn, số tác phẩm tiểu thuyết thơ M.Kundera bị thu hồi bị cấm xuất bản, thân ông bị đuổi, không cho dạy học, khơng cịn kế sinh nhai; và, có lúc ơng hồn tồn vắng mặt đời sống sáng tác văn học Tuy vậy, M.Kundera với sáng tác, đóng góp bút nhận đánh giá cao Năm 1975, ông định cư Pháp, trở thành gương mặt quan trọng thiếu văn học Pháp giới M.Kundera sáng tác thơ, tiểu luận, kịch tiểu thuyết Nhưng chủ yếu ông để lại dấu ấn lĩnh vực tiểu thuyết số tiểu luận Có thể kể tên số tiểu thuyết tiếng gắn với tên tuổi M.Kundera, Những mối tình nực cười (1969), Điệu Valse giã từ (1972), Đời nhẹ khôn kham (1984), Sự (1990), Chậm rãi (1993), Bản nguyên (1998) Cũng không nhắc tới tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết (1985) mà đó, nhà văn bộc lộ quan điểm cách rõ ràng sáng tác, sứ mệnh tiểu thuyết M.Kundera trao nhiều giải thưởng văn học khác Năm 1985 ông trao giải Jerusalem Năm 1987 ông trao Giải tác phẩm văn học châu Âu năm) Năm 2000, M.Kundera nhận Giải thưởng quốc tế Herder - giải thưởng uy tín dành cho giới trí thức giới văn nghệ sĩ vùng Đông Nam Á châu Âu Năm 2007, ông tôn vinh với giải thưởng cao quý Hội nhà văn Tiệp Khắc trao tặng Ông đề nghị trao giải thưởng Nobel văn học Có trái ngược việc đánh giá tiếp nhận độc giả tác phẩm M.Kundera Tờ Sunday Telegraph cho rằng: “Milan Kundera xếp hạng số nhà văn lớn châu Âu sau chiến tranh” Nhà văn lớn Mỹ Russell Banks khẳng định M.Kundera “nhà văn uyên bác hành tinh” lượng tri thức khổng lồ triết học, khoa học, lý luận, nghệ thuật tôn giáo sáng tác M.Kundera Tuy vậy, có ý kiến trái chiều Theo dịch giả Cao Việt Dũng - người dịch nhiều tác phẩm M.Kundera, Việt Nam, có hai thái cực việc tiếp nhận tác phẩm nhà văn này: “Hoặc người ta sùng kính Kundera đến mức cuồng tín, người ta hời hợt…” [60] Cịn giới nghiên cứu Mỹ “tập trung phê phán cách nhìn phụ nữ khơng trân trọng cho ơng, quan điểm khó xác định ông tôn giáo…” [60] Mặc cho ý kiến trái chiều vậy, phủ nhận đóng góp M.Kundera cho văn học nói chung cho tiểu thuyết nói riêng Người ta cho với đóng góp ơng, tơn vinh ông muộn Với tiểu thuyết, đóng góp ơng mang lại cho thể loại sắc diện Cùng với khẳng định sức sống tầm quan trọng thay tiểu thuyết M.Kundera tạo dấu ấn riêng – dấu ấn khiến người ta khó bắt chước, ơng nhà văn có tầm ảnh hưởng lớn đến nhà văn đại khác Ông đưa lý thuyết vào thực tiễn sáng tác, lại từ thực tiễn sáng tác để đúc rút vấn đề mang tính lý luận tiểu thuyết, sáng tác Sự hòa quyện nhà văn – nhà lý luận khiến tiểu luận ông giống tiểu thuyết; khiến tiểu thuyết nhiều mang dáng dấp tiểu luận, trăn trở, suy tư M.Kundera vai trò nhà văn sứ mệnh tiểu thuyết Đó lý khiến tác phẩm ông mang tính chiều sâu suy tưởng, nặng tính triết lý với lối viết sáng, không cầu kỳ đậm chất ẩn dụ, giàu trí tuệ, khơi gợi sáng tạo tưởng tượng người đọc Với đặc điểm trên, với chủ trương hội nhập giao lưu văn hóa Việt Nam giai đoạn nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá nhà văn M.Kundera qua tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận ông điều vô cần thiết Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu M.Kundera Việt Nam chưa nhiều, chưa xuất cơng trình nghiên cứu thật có quy mô lớn, đa phần mức độ luận văn, luận án nghiên cứu nhỏ lẻ Với mong muốn bước đầu tìm hiểu Một vài đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera, vào nghiên cứu số tác phẩm ơng, nhằm góp phần vào công tác nghiên cứu nhà văn Milan Kundera Việt Nam, đồng thời qua đó, tìm hiểu vai trò nhà văn văn học đại Pháp giới, phần đánh giá tình trạng thực tế văn học đại nói chung Lịch sử vấn đề M.Kundera xem “hiện tượng” văn học hậu đại Mặc dù ông tỏ không đồng ý với ý kiến đại diện tiêu biểu văn học hậu đại, thực tế, với quan niệm riêng đóng góp cho tiểu thuyết đại nói riêng văn học đại nói chung, ơng hồn tồn xứng đáng bút tiêu biểu cho dòng văn học Tiểu thuyết tiểu luận M.Kundera trở thành “phát ngôn” cho tư tưởng sáng tác quan niệm ông tiểu thuyết Nghiên cứu tiểu thuyết tiểu luận M.Kundera, người ta thường nhấn mạnh tới mối quan hệ lý luận sáng tác Chuyên luận Tiểu luận phê bình Milan Kundera tập hợp tiểu luận đăng tải xuất New York Chuyên luận sâu phân tích số tiểu thuyết tiêu biểu nhà văn, qua nêu bật lên quan niệm sở lý luận nhà văn Năm 2009, luận án tiến sĩ Quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết qua lý luận thực tiễn sáng tác Trần Thanh Hà đề cập đến mối quan hệ lý luận sáng tác M.Kundera Bằng việc tìm hiểu quan niệm ông sứ mệnh tiểu thuyết, nghệ thuật kết cấu, trình sáng tác tiếp nhận tiểu thuyết, tác giả chứng minh rằng: Sự liên hệ, gắn kết mật thiết lý luận sáng tác đặc điểm khác biệt bật M.Kundera – ông vừa nhà văn, lại vừa nhà lý luận Từ thực tiễn sáng tác, ông đúc rút quan niệm tạo nên tảng lý luận Để từ quan niệm, tảng ấy, ơng lại đưa chúng thực hành sáng tác Do đó, tiểu thuyết Kundera có tính tiểu luận, ngược lại, tiểu luận ơng mang đậm tính tiểu thuyết Silvia Kadiu Đại học Paris III năm 2007 sâu phân tích mối quan hệ nhà văn thời đại qua qua luận văn thạc sĩ với đề tài Milan Kundera: cá nhân, văn học Cách mạng Cao Việt Dũng bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Đại học Sorbonne với nội dung Các chiến lược văn Kundera để tìm hiểu vấn đề văn liên văn nhà văn Cũng cần nói thêm Cao Việt Dũng dịch nhiều sách M.Kundera từ tiếng Pháp sang tiếng Việt, ví dụ Điệu Valse giã từ, Cuộc sống không đây, Đời nhẹ khơn kham, Những mối tình nực cười, Vơ tri (trong số ấy, có dịch giả khác dịch, xuất Việt Nam trước Sau Cao Việt Dũng dịch lại) Tiểu thuyết M.Kundera mang tư tưởng định Ơng ln đặt người vào tình sinh tiêu biểu Ơng cho rằng, người thực thể phức tạp, đơi thân người ta khơng hiểu thấu hết hành động, suy nghĩ, tính Và, tình sinh tiêu biểu, họ thật bộc lộ tính cách, chất Đơi khi, lại tính cách hồn tồn xa lạ với người thực vốn có – họ người xung quanh lầm tưởng Để tìm hiểu sâu ý tưởng cách xây dựng ý tưởng M.Kundera, Anneliese Saulin Ryckewaert Đại học Charles de Gaulle Pháp – luận văn thạc sĩ – sâu vào bốn chủ đề chính: Tư duy, lịch sử, trò chơi giấc mơ Từ bốn chủ đề này, Anneliese bước khám phá cách M.Kundera kết cấu tiểu thuyết mình, khám phá giới nghệ thuật vô phong phú tư tưởng riêng biệt nhà văn Tháng năm 2010, trung tâm văn hóa Pháp L’Espace diễn buổi tọa đàm với nội dung Milan Kundera – tiểu thuyết tiểu luận Đồng thời buổi giới thiệu tiểu thuyết dịch sang tiếng Việt Vô tri Buổi tọa đàm có tham dự nhà văn Nguyên Ngọc, dịch giả Phạm Xuân Nguyên, dịch giả Cao Việt Dũng nhiều nhà nghiên cứu người yêu mến M.Kundera Buổi tọa đàm khẳng định thành cơng đóng góp M.Kundera cho văn học Hậu đại, cho lý luận thực tiễn sáng tác văn học Đồng thời, dịch giả qua khẳng định M.Kundera nhà văn có vốn tri thức khổng lồ Những kiến thức lịch sử, trị, khoa học, triết học, tơn giáo, âm nhạc, hội họa, nhiếp ảnh… tụ họp tác phẩm ơng với mật độ dày đặc Ơng mang diễn biến thời đại mình, mang khối lượng lớn tri thức nhân loại vào sáng tác, dùng tri thức để diễn đạt tư tưởng mình, để thơng qua đó, nhấn mạnh tới “nhẹ bồng kiếp nhân sinh” – mà người trải qua thời khắc quan trọng lịch sử, họ sống giới đại, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, dường họ khơng cịn sống thật với thân, mà phải chống đỡ với “con mắt vơ hình” ln bám riết lấy họ, khiến họ nghẹt thở, vơ phương tẩu Chúng ta tìm thấy nhiều ý kiến, đánh giá, viết, nghiên cứu khác vấn đề qua trang báo giấy, tạp chí báo mạng nước Năm 1997, nhà văn Nguyên Ngọc đăng viết tạp chí Văn học với tiêu đề Nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera tác phẩm Sự Trên trang báo mạng, với từ khóa đơn giản “Nhà văn Milan Kundera”, tìm thấy nhiều viết nhà nghiên cứu giới nước đời, thân thế, nghiệp, số tác phẩm bật, quan niệm tư tưởng sáng tác, phê bình nhà văn Tất nhiên, trang báo mạng, ý kiến, viết hay nghiên cứu chưa thật chạm đến tận lớp tư tưởng M.Kundera, phần nhiều số nhận định cảm tính, vào vài khía cạnh bật Chúng chưa thực cơng trình nghiên cứu mang tính chất khoa học, quy mơ (điều dễ hiểu, viết mạng thường phải tuân thủ quy tắc gọn nhẹ để người đọc dễ theo dõi Hoặc viết tóm lược ý cơng trình nghiên cứu, phần nhỏ cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trang báo mạng) Dù vậy, qua đó, phần tìm thấy đồng điệu thấu hiểu viết nhà văn Bởi mà tiểu thuyết, truyện ngắn chuyên luận M.Kundera “vùng đất hoang” giàu tiềm để khai thác, khám phá Mặc dù giới nghiên cứu giới Việt Nam, M.Kundera trở thành tên quen thuộc bắt đầu quan tâm cách đắn cơng trình nghiên cứu, tiểu luận viết, “vùng đất” M.Kundera vô rộng lớn, nơi lời kêu gọi, thách thức khám phá giới nghiên cứu, mang đến cho nhiều người mẻ hứng thú tìm hiểu Vì lý đó, chúng tơi hi vọng luận văn rút vấn đề lý luận qua việc khám phá Một vài đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera Không kỳ vọng cơng trình nghiên cứu lớn thật có ý nghĩa, chúng tơi mong luận văn đề cập, tìm tịi khám phá nét đặc điểm nghệ thuật bật qua khẳng định mẻ, độc đáo vô riêng biệt nhà văn tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu mà luận văn xác định là: nét độc đáo, riêng biệt giới nghệ thuật quan niệm sáng tác nhà văn Milan Kundera Luận văn góp tiếng nói khẳng định vị trí nhà văn đóng góp mẻ ơng văn học giới Hậu đại, đặc biệt thể loại tiểu thuyết 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết, tiểu luận truyện ngắn Milan Kundera, tiểu thuyết chủ yếu Phạm vi nghiên cứu tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận (đã dịch sang tiếng Việt) nhà văn M.Kundera, tiểu thuyết chiếm đa số: phạm vi nghiên cứu Ngồi ra, chúng tơi cịn xem xét số tác phẩm nhà văn khác (cùng thời khác thời) để đối chiếu so sánh ủi” [31, tr.58] Chỉ từ tình tiết bình thường sống biến thành “tấn trị đời” ngồi mong đợi Nếu từ đầu anh thẳng thắn từ chối không viết nhận xét cho cơng trình nghiên cứu người đàn ơng ấy, xảy chuyện, anh thẳng thắn đối mặt hẳn khơng có kết cục này, anh bình yên sống, bình yên làm việc, bình yên yêu đương Một kết cục mơ, gần q vơ lý khơng tưởng Mọi vòng vèo! Lừa dối, giả tạo, đạo đức giả… - với người thời đại, dường trở thành chất! Ngay tình yêu vốn điều thiêng liêng không tránh khỏi tình cảnh thật đáng mỉa mai, châm biếm Con người thời đại phải đời mà khơng thể tìm thấy cho tình u đích thực Trong truyện ngắn Trị chơi xin giang thuộc tập truyện ngắn Những mối tình nực cười, hài hước đồng thời khiến người đọc vỡ mộng Xuất phát từ câu chuyện tình yêu đẹp đẽ sáng, sau trị đùa, tình u biến thành trị vui xác thịt Kết thúc trò chơi, hai lạc Cô đơn, đau đớn không nhận người vốn yêu thương, họ đánh tình yêu đánh thân Diễn biến câu chuyện nhiều chi tiết hài hước, kết cục, đọng lại người đọc niềm ưu xót nỗi buồn mênh mang xa ngái Edouard Chúa (cũng tuyển tập Những mối tình nực cười) gây cười tình nhân vật đạt hưng phấn với bà Hiệu trưởng Nhưng, hài hước (hay đau đớn hơn?) sau chuyện ấy, Edouard lại tình u với gái u thương, lúc định dâng hiến, anh khơng có chút hứng thú Thỏa mãn tình dục với bà Hiệu trưởng, tình yêu anh bị bỏ đói đến chết Anh nhận tình u sáng nỗi thèm khát 97 trước anh cô biến cách vô lý, trò đùa, hiểu lầm, vô nghĩa Trong Chậm rãi, rượt đuổi tình u liệu có gây cười cho độc giả không, mà anh chàng Vincent lúc bên cạnh cô gái Julie, (lạ thay!) chẳng nghĩ ngồi từ ngữ “cái lỗ cửa hậu” Và, bị “sa vào cãi bẫy hùng biện mình, anh tiếp tục lún sâu vào ẩn dụ này: “Cái cửa hậu nơi phát luồng ánh sáng nhợt nhạt phủ đầy lòng vũ trụ!” Và anh lại tay phía mặt trăng: “Đằng trước, cửa hậu vơ vơ tận” [30, tr.555] Khơng có tình u họ, giao hoan họ bên bể bơi trị nghĩa: họ khơng làm cả, Vincent nằm đè lên nàng, anh “càu nhàu kêu rống lên Julie phát tiếng rên rỉ nức nở, phần thân thể ướt nhẫy Vincent liên tục đè lên nàng làm nàng mệt, mặt khác nàng muốn đáp lại gầm gào người tình vậy” [30, tr.575] Một trò chơi ngầm thỏa thuận!?! Và rồi, hài bị đẩy lên thành mỉa mai sâu cay anh nhận nói to lên (không anh kiềm chế việc nói to lên suy nghĩ kiểu này): “Tơi dương vật số nhiều!” [30, tr.596] Bên cạnh cười thỏa mãn anh chàng Vincent “phát kiến” lắc đầu cười ánh dươngvật-số-nhiều (phải chăng? Biết đâu đấy!) Cũng Chậm rãi, anh chàng Hiệp sĩ bị lơi vào trị đùa tình với bà T Thực anh làm vật thân, che chắn cho tình vụng trộm ơng Hầu tước bà T mà thơi Nói cho đúng, anh chàng Hiệp sĩ bị lừa Một cách hài hước trắng trợn! Điều “nực cười” “những mối tình”, biến tình yêu, thay vào đó, cịn tình dục Nhưng tình dục giải phóng năng, khơng 98 thể giải phóng tình cảm, nên người khơng tìm thấy tình yêu (hoặc tình dục mà đánh tình yêu) bị đặt vào chênh vênh không hiểu xảy với thân Và người đọc, sau phì cười thứ ngôn ngữ gây hài - thứ ngôn ngữ hài hước dửng dưng chứa đầy châm biếm, lại trầm tư trước kết mối tình Nực cười đấy, mà buồn mang mang 3.2.3.2 Châm biếm Chúa Chúa – lực vơ hình siêu nhiên vơ thiêng liêng khơng khỏi hài hước ẩn thứ ngôn ngữ châm biếm chua cay M.Kundera Tuy nhiên, đưa Chúa trở thành “bia đỡ đạn”, việc ông hướng đến chĩa mũi dùi vào tôn giáo, mà ông mượn Chúa để châm biếm, qua nói lên thật: người thời đại bị sụp đổ giá trị, tan vỡ niềm tin Những điều tưởng thiêng liêng chạm tới, thứ nâng đỡ tinh thần người - thời đại - khơng cịn ý nghĩa với họ Trong tiểu thuyết M.Kundera, Chúa gắn với tất phi lý, buồn cười chí gắn thứ biểu phàm tục thể loài người Sự coi Chúa lực siêu nhiên, mà Tạo Hóa Tạo Hóa tất chẳng gì! Chúa cịn thủy tổ tội lỗi người “tất đàn bà đàn ơng có dịng chảy, sơng chung hình ảnh tình ái… Dịng sơng chảy xun qua đó… thuộc người tạo đặt vào chúng ta, nói cách khác, thuộc Chúa, hay hóa thân Người” [30, tr.377] Trong Điệu Valse giã từ, nhân vật lại muốn sốn vai trị Chúa Bác sĩ Skreta “nhân giống” tất người phụ nữ đến chỗ ông ta 99 chữa bệnh vô sinh Tạo “tiểu Skreta” khắp đất nước với đặc điểm riêng biệt “Skreta bố” mũi gồ, mắt đeo kính (những đơi kính to đầu nhỏ), nói giọng mũi, miệng rộng… Liệu sau đứa bé lớn lên sao? Chúng sống tương tác với nào? Liệu phải có ngày giới tồn “tiểu Skreta”? Và Skreta thay Chúa siêu hình để trở thành Chúa hữu hình trái đất? Edouard Chúa Những mối tình nực cười tiếng cười nhại Muốn chiếm đoạt cô gái yêu Alice, Edouard tìm cách dụ dỗ Nhưng đâu gái kháng cự lại anh, “mà cịn có đích thân Chúa (vĩnh viễn thận trọng cảnh giác) Alice nữa… Như vị Chúa khôi hài” [31, tr.285] Edouard lấy lịng gái cách đến nhà thờ, đọc Kinh thánh tài liệu thần học Suy ra, anh đến với Chúa nỗi thèm muốn khơng lịng tin kính Chúa Edouard tội nghiệp làm sao! Không dừng lại, việc Edouard đến nhà thờ bị phát hiện, anh bị hội đồng nhà trường triệu tập Anh khẳng định hồn tồn tin kính Chúa hịng tội Vào lúc này, Chúa quân giả dối! Sau đó, anh phải lấy lịng bà Hiệu trưởng Việc đẩy anh đến tình bị bà ta ép quan hệ Edouard, hoảng hồn ghê sợ vẻ xấu xí bà ta, viện đến Chúa để khẳng định tội lỗi hịng thân Nhưng, lúc bắt bà Hiệu trưởng quỳ xuống, chắp tay cầu nguyện, Edouard cảm thấy có quyền vị Chúa Và, giữ nguyên tâm ấy, anh tiến đến bà Hiệu trưởng đầy mạnh mẽ Đến Chúa Edouard bị vố tẽn tò! Kết thúc, Edouard ngồi nhà thờ, anh thấy “buồn bã ý nghĩa Chúa khơng tồn Nhưng vào lúc ấy, nỗi buồn anh lớn đến mức anh 100 thấy từ nơi sâu thẳm khn mặt thực sống động Chúa Hãy nhìn! Đúng thế! Edouard mỉm cười nụ cười anh đầy hạnh phúc” [31, tr.330] Chúa anh, Chúa vơ hình, Chúa hữu hình, hay Chúa nỗi buồn, nụ cười anh? Chẳng biết! (Và chẳng nên biết) Edouard trở nên tuyệt đối hạnh phúc tuyệt đối không tin tưởng Chúa! (Hài hước thay cho hạnh phúc sinh từ nỗi buồn) Con người thời đại dường khơng tìm cho chỗ neo đậu tinh thần Họ biết bám víu vào sống bấp bênh đầy rẫy cám dỗ? Họ đặt niềm tin đâu nơi niềm tin không lại với họ? Ngay niềm tin vơ điều kiện tin kính Chúa khơng thể tạo cho họ chốn đủ an tồn Có hay khơng tình u để họ dựa dẫm vào nhau? Đi trả lời cho dấu chấm hỏi ấy, họ vấp phải sai lầm Họ trở thành đối tượng chế giễu, mỉa mai sâu cay ẩn tình tiết hài đến khó tin Nhưng, phải M.Kundera ác độc, đem người làm trò đùa Khai thác “nhẹ bồng”, vô trọng lượng, phương hướng kiếp người thời đại, nhà văn muốn gửi thơng điệp đầy tính nhân văn tới sứ mệnh tiểu thuyết thông qua hài, giễu biếm Bởi, thơng qua hình thức chế giễu, thơng điệp trở nên thật rõ ràng thấm thía Vậy, M.Kundera chạm tới miền chưa biết đến hài chưa? Hãy đọc M.Kundera để có câu trả lời xác đáng nhất! Tóm lại, M.Kundera mang ba đặc điểm ngơn ngữ vào tiểu thuyết mình: Tính tiết chế, chặt chẽ, sắc sảo; tính triết lý; châm biếm sâu cay ẩn hài hước Sự hòa quyện ba phong cách ngôn ngữ làm tiểu thuyết ơng khó đọc, đơi khiến độc giả hiểu nhầm ơng lạnh lùng khó tính, nhiều mang lại cho họ thú vị, bất ngờ 101 Với ba ưu đặc điểm ngôn ngữ ấy, M.Kundera tạo nên tác phẩm bề thế, nhiều lớp ý nghĩa, mang chiều sâu khái quát triết lý Quan trọng thông qua lớp vỏ ngơn ngữ mình, ơng đề cập đến hai nhiệm vụ nhà tiểu thuyết: trước hết, tiểu thuyết phải tái sinh động chân thật sống người thời đại Thứ hai, nhận bế tắc, mâu thuẫn họ, tiếu thuyết phải lên tiếng bảo vệ, bênh vực, phải thực sứ mệnh nâng đỡ đưa lại nhận thức cho người Bằng bút lực sức sáng tạo không ngừng mặt ngôn ngữ, nhà văn phần thực hóa sứ mệnh tiểu thuyết 102 C KẾT LUẬN Nếu tìm đến M.Kundera với mong muốn có phút giây tĩnh tâm hồn, người đọc bị hố to Nói “bị hố” có nặng nề, thiết không nên che giấu thật Ảnh hưởng triết học Nietzsche, triết học Heidegger học thuyết phân tâm học Freud, tác phẩm M.Kundera có chiều sâu suy tư, đạt đến tầm khái quát người, thời đại sứ mệnh tiểu thuyết Sự ảnh hưởng khắc sâu vào sáng tác nhà văn, qua hệ thống đề tài quan niệm thẩm mỹ Về mặt kết cấu Một yếu tố bật làm nên khác biệt M.Kundera, việc đổi mới, sáng tạo hình thức kết cấu cốt truyện Không tâm vào kiểu kết cấu truyền thống, từ sâu vô thức nhu cầu thiết cảm giác, kết cấu số diện hầu hết tác phẩm nhà văn Con số kết cấu số biểu trưng cho kết cấu âm nhạc với nốt nhạc Không thể phủ nhận kiến thức sâu rộng âm nhạc giúp nhà văn xây dựng nên lối kết cấu độc đáo Kết cấu số gắn với âm nhạc đưa đến cấu trúc tốn học khơng-chủ-ý khác Nó thể việc tác giả sử dụng số để đánh dấu phần, chương; thể đặc điểm: ứng với tỷ lệ xuất hiện, độc thoại, nhân vật “chiếu sáng” đến mức Một đặc điểm bật kết cấu tiểu thuyết M.Kundera, tính đặc tính đa âm Hai thủ pháp nhìn đối lập nhau, lại có mối tương quan chặt chẽ sáng tác ông 103 Sự độc đáo kết cấu tiểu thuyết M.Kundera chứng tỏ tài sáng tạo, óc thơng minh, tính cách khoa học phong cách nghệ sĩ Bằng việc đưa vào tiểu thuyết hình thức kết cấu lạ, nhà văn phần thực hóa quan niệm đổi sứ mệnh tiểu thuyết đại Về cách xây dựng nhân vật Với quan niệm “tiểu thuyết lời tự thú tác giả mà thăm dò sống người giới trở thành cạm bẫy” [37, p.2], M.Kundera “thăm dò” người qua ba phương diện: Qua nét nhỏ cử chỉ, hình dáng; qua tâm lý giấc mơ; tình sinh tiêu biểu Không vào chi tiết, tiểu sử, khứ tất liên quan đến đời sống nhân vật, M.Kundera khắc họa họ nét nhỏ cử hình dáng – nét phác thảo lại tinh tế Đây đồng thời cách M.Kundera tỏ thái độ tôn trọng độc giả, ơng độc giả có tưởng tượng, dấu ấn cho riêng nhân vật mà họ yêu mến Theo dõi diễn biến tâm lý nhân vật, M.Kundera gần bỏ qua độc thoại nội tâm Những diễn biến tâm lý nhân vật M.Kundera không phát triển theo trật tự thơng thường, mà có “bẻ ngoặt” cách đột ngột Thơng qua đó, nhà văn muốn khẳng định mâu thuẫn phức tạp nội tâm người đại Việc tìm hiểu giấc mơ cách quen thuộc văn học nói chung việc khám phá sống bên người Bị ảnh hưởng sâu sắc Novalis Kafka, M.Kundera phơi bày vận động nội tâm qua giấc mơ nhân vật Một đặc điểm quan trọng nữa, M.Kundera ln đặt nhân vật vào tình sinh tiêu biểu Ơng thường đặt nhân vật vào tình sinh với xuất thiết bị khoa học kỹ thuật đại, 104 tiên tiến; nhiều mối quan hệ với Chúa; nhiều tình dục; đơi người thời gian tốc độ… Qua nhân vật mình, M.Kundera bày tỏ quan điểm: người đại nhỏ bé, yếu ớt thật đáng thương trước giới rộng lớn, đầy rẫy cạm bẫy Do vậy, nhiệm vụ tiểu thuyết gia phải nói lên thật người sứ mệnh tiểu thuyết phải lên tiếng che chở, bảo vệ họ Về yếu tố ngơn ngữ Nói đến ngơn ngữ tiểu thuyết M.Kundera, trước hết phải nói đến tính tiết chế, chặt chẽ, sắc sảo Nhanh nhạy việc nắm bắt thực khách quan, ơng cịn có khả tái lại quan sát thứ ngơn ngữ sắc sảo, gọn gàng, lạnh lùng tàn nhẫn Một đặc điểm khác bật dễ nhận thấy ngơn ngữ M.Kundera, tính triết lý Tính triết lý ngơn ngữ M.Kundera thể hai mối quan tâm lớn nhà văn, người tiểu thuyết Khi đưa triết lý người, ông đặt họ mối tương quan sống thời đại với máy móc tân tiến, với diễn biến lịch sử với giải phóng tình dục Từ đó, ơng đến triết lý cuối cùng: chịu “giám sát” phát minh khoa học kỹ thuật, bị xơ đẩy kiện trị lịch sử, người đại trở nên đơn, nhỏ bé trở nên vong tính Khơng tìm thấy thân nơi sống, họ tìm đến tình dục giải thốt, họ thêm lạc lõng, chí đánh thân thứ tình dục khơng có tình u nâng đỡ Qua đó, nhà văn đưa triết lý văn hóa tiểu thuyết: điều làm nên văn minh, văn hóa châu Âu – nhà quân hay nhà văn, nhà nghệ sĩ? Chặng đường lịch sử mà tiểu thuyết qua tương lại sao? Có hay khơng chết tiểu thuyết? Và, điều quan trọng, nhà văn đưa đến triết lý rằng: sứ mệnh cao tiểu thuyết bảo vệ nâng đỡ người khỏi 105 sống đại đầy rẫy cám dỗ, cạm bẫy Hơn hết, thời đại “thời” tiểu thuyết tiểu thuyết cần biết nắm bắt lấy hội để làm tròn sứ mệnh Đặc điểm cuối ngơn ngữ M.Kundera gây nên nhiều hứng thú cho người đọc, tính châm biếm sâu cay ẩn hài hước Trước hết, M.Kundera châm biếm người Tiếp theo, M.Kundera châm biếm Chúa Song, hài ông khơng đơn dừng lại gây cười Đó hài buộc người ta phải suy nghĩ, ẩn sâu hài châm biếm sâu cay Song, đưa người Chúa vào tình hài hước, M.Kundera không đơn hướng tới châm biếm hay phê phán, mà nhà văn muốn qua lột tả sâu sắc “nhẹ bồng”, vơ vọng tìm kiếm niềm tin, đa diện bất ngờ người thời đại Để từ đó, ơng ngầm đưa câu hỏi: tiểu thuyết phải làm để giúp đỡ người thời đại? Việc khảo sát, nghiên cứu M.Kundera ba phương diện: Kết cấu tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết phần xác lập hệ thống đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Nếu phần kết cấu tiểu thuyết, M.Kundera đến cách tân mặt hình thức phần nhân vật ngơn ngữ, nhà văn thực sáng tạo mặt nội dung Và vậy, M.Kundera đường thực hóa quan niệm nhiệm vụ nhà tiểu thuyết sứ mệnh tiểu thuyết thời đại! 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên), Văn học Hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, HN, 2003 Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, NXB Giáo Dục, HN, 1999 Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, NXB ĐHQGHN, 2003 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục HN, 2002 Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây đại, NXB Chính trị quốc gia, HN, 1994 Trần Thiện Đạo, Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri Thức, HN, 2008 Trần Thái Đỉnh, Triết học sinh, NXB Thời Mới, Sài Gòn, 1972 Foulquie.P, Chủ nghĩa sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn, 1970 10 Freud.S, Phân tâm học, NXB An Tiêm, Sài Gòn, 1969 11 Freud.S, Phân tâm học tính dục, NXB Nhị Nùng, Sài Gịn, 1970 12 Bùi Giáng, Martin Heidegger tư tưởng đại, NXB Văn Học, HN, 2001 13 Gustave Flaubert, Bà Bovary, NXB Văn Học, HN, 2005 14 Trần Thanh Hà, Quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết qua lý luận thực tiễn sáng tác, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, viện KHXH, HN, 2010 107 15 Đặng Thị Hạnh (chủ biên), Lịch sử văn học Pháp kỷ XX, NS Ngoại Văn, HN, 1991 16 Lê Thị Tuyết Hạnh, Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB DDHSP, HN, 2003 17 Khrapchenko M.B, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, HN, 2002 18 Lyotard.JF, Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri Thức, HN, 2007 19 Nguyễn Trường Lịch, Khái quát văn học Nga Lev Tolstoi, Chuyên luận tổng hợp viết tác giả, khoa Văn học, ĐH Quốc gia HN 20 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học (tập 1,2,3), NXB ĐH Sư Phạm, HN, 1988 21 Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn Học, HN, 2001 22 Phương Lựu, Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đại, NXB Giáo Dục, HN 1999 23 Phương Lựu, Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn Học, HN, 1995 24 Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, NXB Giáo Dục, HN, 1997 25 Trần Huy Lưu, Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Trần trụi bày sói” Bruno Apit, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội, 1967 26 Vũ Đình Lưu, Hành trình vào phân tâm học, NXB Hồng Đơng Phương, Sài Gịn, 1968 108 27 Vũ Đình Lưu, Phân tâm học áp dụng vào ngành học vấn, NXB Gió, Sài Gịn, 1969 28 Marcuse H, Dục tính văn minh, NXB Kinh Thi, Sài Gòn, 1996 29 M.Gorki, Bàn văn học, NXB Văn Học, HN, 1965 30 M.Kundera, Sự bất tử, Chậm rãi, Bản nguyên, Nguyên Ngọc dịch, HN, NXB Văn Học, 1999 31 M.Kundera, Những mối tình nực cười, NXB Văn Học, HN, 2009 32 M.Kundera, Vô tri, Cao Việt Dũng dịch, NXB Văn Học, HN, 2010 33 M.Kundera, Đời nhẹ khôn kham, E-book.com 34 M.Kundera, Điệu valse giã từ, E-book.com 35 M.Kundera, Những di chúc bị phản bội, E-book.com 36 M.Kundera, Sẽ không cười, E-book.com 37 M.Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, E-book.com 38 M.Kundera, Tiểu luận, NXB Văn hóa thơng tin, HN, 2001 39 Lê Tôn Nghiêm, Những vấn đề triết học đại, NXB Ra Khơi, Sài Gòn, 1971 40 Thế Phong, Frederich Nietzsche chủ nghĩa lên người, NXB Nhận Định, Sài Gịn, 1965 41 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo Dục, HN, 2000 42 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn Học, HN, 2001 43 Lê Hồng Sâm (chủ biên), Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX, NS Ngoại Văn, HN, 1990 44 Doãn Quốc Sỹ, Văn học tiểu thuyết, NXB Sáng Tạo, Sài Gòn, 1973 109 45 Lưu Đức Trung (chủ biên), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, NXB Giáo Dục, HN, 2001 46 Đỗ Lai Thúy (biên soạn), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà Văn, HN, 2001 47 Hoàng Ngọc Tuấn, Văn học đại hậu đại - tìm tịi đổi mới, NXB Văn Nghệ, HN, 2002 48 Nguyễn Thị Kim Tiến, Nghệ thuật tiểu thuyết “Sự bất tử” M.Kundera, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội khóa 1988-2002 49 Phạm Tăng, Nội dung nghệ thuật triết lý Voltaire rút kinh nghiệm sáng tác thể loại này, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội, năm 1969 50 Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa sống, báo Văn nghệ số 45 ngày 11/11/2006 51 Phạm Công Thiện, Ý thức văn nghệ triết học, NXB Lá Bối, Sài Gòn, 1970 52 Vladimir Mayakovsky, Bàn văn học, NXB Văn Học, HN, 1965 53 Nhiều tác giả, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo Dục, HN, 1976 54 Nhiều tác giả, Martin Heidegger – Tác phẩm triết học, NXB ĐH Sư Phạm, HN, 2004 55 http://diendankienthuc.net, Tìm hiểu cốt truyện (sưu tầm), 2010 56 http://evan.vnexpress.net, Lời giới thiệu tiểu thuyết Vô tri 57 http://www.e-thuvien.com, Lời giới thiệu tiểu thuyết Đời nhẹ khôn kham 58 http://vietbao.vn/Van-hoa, M.Kundera Điệu valse giã từ, 2010 110 59 http://www.baomoi.com, Nhà văn M.Kundera văn gây sốc, Từ Bình Tâm, 2008 60 http://nhanam.vn, Bản thân tiểu thuyết giải thiêng, Cao Việt Dũng, 2010 61 http://yume.vn, Lan man Kundera, Đặng Thiều Quang, 2011 62 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, M.Kundera khiến bật cười hổ thẹn, Đặng Thiều Quang, 2008 63 http://tapchisonghuong.com.vn, Sự M.Kundera – sắc diện tiểu thuyết, 2008 64 http://www.tienphong.vn, M.Kundera lăng mộ mình, Hương Liên, 2011 65 http://trieuxuan.info, M.Kundera, nhà tiểu thuyết sáng suốt cách tân, Hoài Anh, 2009 66 http://phebinhvanhoc.com.vn, Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học, Svetlana Sherlaimova (Ngân Xuyên dịch), 2012 67 http://trinhythu.wordpress.com, Đi vào linh hồn vật, Trịnh Y Thư dịch, 2011 68 http://www.gio-o.com, Giây khắc mãi, Nguyễn Kim Anh, 2007 69 http://tapchi.vnu.edu.vn, Các kiểu kết cấu truyện ngắn Pháp đương đại, Phạm Thị Thật, ĐHQG HN, 2007 70 http://truongquy.blogspot.com/ Về Kundera, 2009 (lấy tư liệu từ báo Nhịp sống Sài Gòn) 71 http://giangtrang.com/ Nơi ngộ nhận bắt đầu, 2010 111

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w