1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

94 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DIỆP NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI – 2010 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Mục lục A Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………………………… 2 Lịch sử vấn đề ………………………………………………………………………… 3 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Cấu trục luận văn …………………………………………………………………… B Nội dung Chương Xây dựng nhân vật……………………………………………… 1.1 Các loại nhân vật tiêu biểu …………………………………………… 12 1.1.1 Nhân vật “đi vắng” …………………………………………………………… 12 1.1.2 Nhân vật điên …………………………………………………………………… 20 1.1.3 Nhân vật đám đông …………………………………………………………… 25 1.2 Thủ pháp nghệ thuật …………………………………………………… 28 1.2.1 Xóa trắng nhân vật …………………………………………………………… 29 1.2.2 Kì ảo hóa nhân vật …………………………………………………………… 33 Chương Tổ chức không gian thời gian ……………………………… 40 2.1 Tổ chức không gian ……………………………………………………… 41 2.1.1 Không gian thực ……………………………………………………………… 42 2.1.2 Không gian tâm lý – tâm linh ……………………………………………… 45 2.2 Tổ chức thời gian ………………………………………………………… 51 2.2.1 Thời gian thực ………………………………………………………………… 53 Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 2.2.2 Thời gian tâm lý – tâm linh ………………………………………………… 54 Chương Nghệ thuật tự ……………………………………………… 59 3.1 Tổ chức cốt truyện – kết cấu tác phẩm ………………………………… 61 3.1.1 Sự phân rã cốt truyện ………………………………………………… 62 3.1.2 Sự xâm nhập thể loại vào kết cấu tiểu thuyết ……………………… 68 3.2 Người kể chuyện …………………………………………………………… 73 3.2.1 Ngôi kể điểm nhìn ………………………………………………… 76 3.2.2 Giọng điều trần thuật ………………………………………………… 80 C Kết luận 84 D Tài liệu tham khảo 88 Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Bối cảnh xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI có nhiều biến động thay đổi Nhịp điệu phát triển kinh tế biến động khác đời sống tác động không nhỏ tới tâm người đương đại Tâm phản ánh phận tác phẩm văn học nghệ thuật có tiểu thuyết Quan tâm tới tiểu thuyết đương đại, muốn thông qua gương để tìm hiểu sâu ngưịi Việt Nam thời kỳ - thời kỳ nhiều hội có nhiều thử thách Con người dù đâu, hồn cảnh ln có khát vọng chinh phục tìm hiểu giới bên sâu khám phá thể bên Câu hỏi ý nghĩa tồn tại, sống chết, vô thức hữu thức câu hỏi đeo bám Trong sống đại nhịp sống gấp gáp, nhiều giá trị bị đảo lộn định hình, giới hạn mặt thu hẹp mặt lại trở nên vô khiến người hoang mang Không tâm người làm chủ giới người bắt đầu thấy nhỏ bé; câu hỏi lại đòi hỏi trả lời cách riết Tiểu thuyết đương đại phần phản ánh thực tế Văn học Việt Nam giai đoạn khơng cịn sâu vào đề tài chiến tranh mà bắt đầu chuyển phản ánh đời sống số phận cá nhân sống hồ bình mà nhiều phức tạp Trong khuynh hướng đổi văn học, tiểu thuyết khơng ngừng tìm tịi hướng để hồn thành nhiệm vụ trước u cầu thực tế sống Vì tìm hiểu đổi tiểu thuyết đương đại khơng để nhìn thấy quan niệm người, giới mà cịn để nhìn thấy q trình vận động tiểu thuyết để tiếp cận gần với tiểu thuyết giới (dù đường phải dài) tìm đường đổi cho văn học nghệ thuật Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng đề tài nghiên cứu trước tiến xuất phát từ mối quan tâm tới tiểu thuyết đương đại Từ mối quan tâm ý tới đối tượng tiêu biểu với hi vọng thông qua hiểu sâu sắc tổng thể Khó kết luận Nguyễn Bình Phương nhà tiểu thuyết xuất sắc giai đoạn chưa có tiêu chí cụ thể để đánh giá vị trí nhà văn thời kỳ văn học Nhưng coi Nguyễn Bình Phương đại diện tiêu biểu, có nhiều đóng góp tích cực sáng tạo nghệ thuật cho tiểu thuyết đương đại nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Nguyễn Bình Phương nhà văn viết tay Trong khoảng 15 năm (1991- Bả giời đến 2006 - Ngồi) viết văn anh cho đời tiểu thuyết, số tập thơ truyện ngắn Chưa phải khối lượng đồ sộ đặt bối cảnh thực tế đòi sống văn học nước nhà năm gần khơng nhiều nhà văn Việt Nam làm điều Khơng tác phẩm Nguyễn Bình Phương cịn có tính hệ thống vấn đề mà nhà văn lựa chọn, có thống nghệ thuật viết Mỗi tác phẩm mang nét riêng sản phẩm trình lao động nghệ thuật nghiêm túc với khát vọng đổi thực nhà văn Giữa tác phẩm khơng có đồng chất lượng khơng đồng cho phép chúng tơi quan sát q trình đổi thi pháp nhà văn qua trình vận động ta phần hình dung chặng đường chung văn học Dù nhiều ý kiến tranh cãi cách đánh giá nhà văn song hẳn phải thừa nhận anh tìm cho sắc diện riêng văn học có phần nhợt nhạt Một lí để chúng tơi tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương say mê với đối tượng nghiên cứu Trong khoa học khơng có chỗ cho yếu tố tình cảm chủ quan Nhưng say mê khiến chúng tơi ý quan sát tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Bình Phương Tình cảm trước tiên dành cho tài nhà văn thuộc hệ trẻ, có ý thức trách nhiệm với nghề viết, có khát vọng tìm đường Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ln chọn cho lối riêng khơng phải khơng có trả giá nhọc nhằn Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chúng tơi ý tới góc độ nghệ thuật tác phẩm Bởi khơng có nội dung hình thức đơn tồn độc lập, hình thức thể kênh để tìm hiểu xác tư tưởng chủ đề mà tác giả thực ấp ủ Đồng thời nhận xét nhà văn có nhiều đóng góp sáng tạo mà đặc sắc nghệ thuật viết nhận xét khơng xác tín Xét tận nghệ thuật biểu làm nên đặc trưng nhà văn trước nội dung thực sống Hướng tiếp cận thi pháp học coi trọng văn tác phẩm mẻ nghiên cứu phê bình văn học thời gian gần Ứng dụng thi pháp vào nghiên cứu đối tượng mình, chúng tơi hi vọng có nhìn xác khách quan tồn diện tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Ở luận văn chúng tơi tiếp cận tiểu thuyết nhà văn từ ba góc độ nhân vât, khơng - thời gian cấu trúc, cách kể chuyện Đó chưa phải tất giới nghệ thuật tiểu thuyết yếu tố để tạo nên tác phẩm đặc sắc Lịch sử vấn đề: Với tiểu thuyết, số tập thơ truyện ngắn nói Nguyễn Bình Phương dư luận quan tâm Mỗi nhà văn cho đời tác phẩm dư luận bạn đọc lại quan tâm ý tìm hiểu bày tỏ đánh giá khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn sáng tác Nguyễn Bình Phương để đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu nhà văn chưa có Các ý kiến chủ yếu báo nhiều dạng khác Các báo viết Nguyễn Bình Phương nhiều từ báo mạng đến báo viết, từ báo mang tính chất giới thiệu đến nghiên cứu tạp chí chuyên ngành, từ báo tác phẩm cụ thể đến báo có tính Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khái quát cao Một nhà nghiên cứu sớm viết Nguyễn Bình Phương Đồn Cầm Thi Nhà nghiên cứu nhìn sáng tác Nguyễn Bình Phương nhìn vơ thức hữu thức mối quan hệ so sánh, liên hệ với thơ Hàn Mặc Tử thơ Hồ Xuân Hương (Sáng tác văn học: giấc mơ điên, Người đàn bà nầm: “Từ thiếu nữ ngủ ngày” đọc Người vắng Nguyễn Bình Phương) Từ đó, tác giả viết đặc sắc cách nhìn nhận thực người Nguyễn Bình Phương Với lối viết dựa sở phân tâm học Đoàn Cầm Thi cho gợi mở hướng tiếp cận tác phẩm Nguyễn Bình Phương Trên websitee http//chimviet.fr.free trang web cá nhân Thuỵ Khuê (http://thuykhue.fr.free) đăng tải nhiều viết nghiên cứu yếu tố huyền ảo, tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, Tính chất thực linh ảo âm dương tiểu thuyết Người vắng, Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn, Những đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi… Những viết nét bật tác phẩm sáng tác nhà văn Mỗi viết nhận xét đánh giá xác đáng, tinh tế phát có tính chất gợi mở cho người nghiên cứu Nguyễn Bình Phương Tuy nhiên viết thiếu tính hệ thống quán phương pháp tiếp cận.Vì ghi nhận tác giả lại chưa có đánh giá khái quát bao trùm hệ thống tác phẩm Nguyễn Bình Phương Một số báo Nguyễn Bình Phương đáng ý số báo viết nhà văn ta kể đến như: Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương (Trương Thị Ngọc Hân) đăng tải website http://www.tienve.com Bài viết ba đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương là: cách lựa chọn thực mảng tự phân mảnh, Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương sử dụng kết cấu xoăn kép nhiều mạch truyện song song, sử dụng yếu tố kỳ ảo Tiếp kể đến báo nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch đăng tren báo Văn nghệ số ngày 25/11/2006, đánh giá Ngồi ghi nhận chung cho sáng tạo Nguyễn Bình Phương Bài báo sâu vào nội dung ý nghĩa tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vấn đề: Nó mời gọi đặt vấn đề phản tư đời sống ý nghĩa đời sống Nó tiểu thuyết bắt người ta suy nghĩ làm điều xứng đáng tiểu thuyết tiểu thuyết xuất sắc [40, ] Những lời khen sôi nổi, nhiệt thành mà Phạm Xuân Thạch giành cho Nguyễn Bình Phương đưa từ mà nhà nghiên cứu phát tinh tế, độc đáo Tuy nhiên viết giống phê bình nghiên cứu, dừng lại chỗ đánh giá tác phẩm Trên tạp chí chuyên ngành Nghiên cứu văn học số tháng năm 2008 tác giả Đoàn Ánh Dương có viết đáng lưu ý Nguyễn Bình Phương, Lục đầu giang tiểu thuyết Bài viết có nghiên cứu cơng phu, có nhìn hệ thống cách tiếp cận độc đáo Tác giả ví tiểu thuyết dịng sơng chi lưu hợp lưu lại để đổ biển rộng Hướng tiếp cận tác giả viết cấu trúc phương thức huyền thoại, nét đặc trưng chi lưu dòng hợp lưu chung Bài viết có khen có chê có đánh giá khách quan xác tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Gây ý với dự luận, tác phẩm Nguyễn Bình Phương tạo sức hút bạn đọc chuyên nghiệp, sinh viên chuyên ngành nhà nghiên cứu Các báo cáo khoa học sinh viên thủ pháp nghệ thuật, tác phẩm cụ thể nhiều Các đề tài tốt nghiệp đại học như: Đến Ngồi – hành trình cách tân tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương sinh viên Nguyễn Ngọc Quân khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội thực Khoá luận chứng tỏ người nghiên cứu có ý thức tiếp cận tác phẩm Nguyễn Bình Phương cách hệ thống tiến trình vận động có đánh giá ghi nhận xác đáng trình lao động sáng tạo Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương Khóa luận viết với văn phong mượt mà vừa khoa học lại vừa có yếu tố “phiêu” thể người viết vừa có sở lý luận vừa giàu cảm xúc với đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên khoá luận tập trung sâu vào Ngồi, đồng thời bộc lộ nhược điểm đáng yêu say mê với đối tượng nghiên cứu, nên đôi lúc nhận xét mang màu sắc chủ quan cảm xúc Ngồi kể đến luận văn thạc sĩ văn học Hồ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2008 Các cơng trình sâu khai thác khả đại hóa, cách tân sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nhiều cơng trình khoa học khác khơng lấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đối tượng nghiên cứu Nhưng nhìn chung đa số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn từ cuối năm 90 kỷ trước đến năm đầu kỷ XXI nhiều khảo sát tiểu thuyết nhà văn (đặc biệt góc độ cấu trúc nhân vật) coi tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học Luận án tiến sĩ ngữ văn Viên Văn học Việt Nam tác giả Bùi Thanh Truyền, Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, hay luận án thạc sỹ văn học Hoàng Cẩm Giang trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI khảo sát tương đối nhiều tác phẩm Nguyễn Bình Phương Điều cho thấy tiểu thuyết tác giả tiêu biểu có tính đại diện cho văn học giai đoạn mặt ưu lẫn khuyết điểm Tuy cịn nhiều ý kiến trái chiều song báo cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bình Phương khẳng định chỗ đứng nhà văn đời sống văn học đại Dù tiếp cận tác phẩm anh góc độ khơng thể phủ nhận ý thức tìm tịi, q trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, ý tưởng ấp ủ trau chuốt Nguyễn Bình Phương trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam Dù có ghi nhận chưa thực Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có cơng trình hệ thống lại đặc điểm bật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Phần nhiều nhà nghiên cứu vào khía cạnh tác phẩm cụ thể Bản thân người viết làm đề tài khóa luận tốt nghiệp tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương góc độ tiếp cận thủ pháp nghệ thuật (cái kỳ ảo) Vì luận văn hi vọng hệ thống lại nét tiêu biểu đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn này, nhầm hướng tới nhìn tồn diện khách quan kế thừa hướng nghiên cứu từ đề tài trước Thông qua nghiên cứu đánh giá vai trị Nguyễn Bình Phương q trình cách tân đại hoá tiểu thuyết Đồng thời số nét tiêu biểu văn học đương đại nước nhà Phạm vi, phương pháp nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp tiếp cận tác phẩm từ phương pháp thi pháp học Chúng khảo sát yếu tố hình thức tác phẩm để thấy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tuy nhiên khơng coi hình thức yếu tố riêng biệt mà hình thức nội dung nên ngồi phương pháp thi pháp học chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp, thao tác khác thống kê, so sánh… để có nhìn tổng quan xác đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương xuất từ năm 1991 đến năm 2006 là: Bả giời, Vào cõi, Trí nhớ suy tàn, Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Thoạt kì thuỷ Ngồi Bên cạnh chúng tơi khảo sát thêm tập thơ Từ chết sang chồi biếc, trường ca Khách trần gian số truyện ngắn tác giả để có nhìn tồn diện tư tưởng sáng tác phong cách nghệ thuật tác giả Chúng có so sánh với tác phẩm thời tác giả khác để có nhìn khách quan đối tượng nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương kể chuyện khác nhau, nhân lên ngơi kể trao quyền hồn tồn bình đẳng người kể chuyện khác Phần Người kể chuyện điểm nhìn Số trang Chủ yếu kể chuyện từ thứ với 16 chủ thể thay kể chuyện : Sông Linh Nham, chân, In nghiêng 57,5/378 thằng bé, chuối, bụi cậm cam, bạn Thắng (đã chết), Nam (đã chết), người đàn bà (đã chết), chàng trai (đã chết), Sơn, Sinh Chuyện 56,5/378 Đội Cấn Kể từ thứ ba với điểm nhìn từ đằng sau di động Kể chủ yếu từ ngơi thứ ba điểm nhìn đằng sau Chuyện 264/378 quanh Thắng lúc đặt nhân vật, di động từ nhân vật sang nhân vật khác nhân vật tác giả đặt điểm nhìn vào Bảng 5: Thống kê điểm nhìn người kể chuyện tiểu thuyết Người vắng Bên cạnh mối quan hệ người kể chuyện xung quanh người kể chuyện khó đốn định Có người kể chuyện xuất mạch truyện tạo cảm giác hoàn toàn khơng có quan hệ với người kể chuyện Quay trở lại đoạn đối thoại Bả giời mà chúng tơi trích phần đầu luận văn thấy mơ hồ - Ngày mai bác làm gì? - Xới cỏ - Ngày mai anh làm gì? Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 77 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Đi bán nốt chỗ rau cải Nó già hết -Ngày mai em làm gì? - Em phải lên vách đá lấy củi Sắp mùa đông, củi khan Bố em bảo - Còn mày? - Tao phải tìm thằng đập què cho nhà tao, nện cho trận Mẹ kiếp! Đấy sống Rõ ràng khơng có ngơi xưng lên từ thứ chuyện phải kể từ thứ đối thoại hướng tới hai (chứ ba) Vấn đề đặt nói? Diễn ngơn hướng tới ai? Mối quan hệ người phát ngôn với Tượng? Việc khó xác định người kể chuyện cụ thể, mục đích hướng tới hành động kể chuyện diễn tiến chung toàn cốt truyện đặt vấn đề ý nghĩa tồn chủ thể Có phải để tăng lên điểm nhìn, tăng thêm giọng điệu hay thực tế phần khơng thể thiếu cốt truyện Phải có “vơ thanh” người ta hiểu “hũư thanh” khác Ở góc độ tự tổng thể người kể chuyện khơng có vai trị q lớn, chí cắt thay kể khác (từ ba chẳng hạn) biến đổi cốt truyện khơng nhiều Nếu khơng thực có ý nghĩa với cốt truyện tồn phải có ý nghĩa với chủ đề chung tác phẩm Đó đa tồn giới hữu thức vơ thức Trí nhớ suy tàn đặt câu hỏi kể dạng thứ hai hay thứ Xét chất cách kể chuyện từ ngơi thứ có hình thức kể chuyện từ ngơi thứ hai Có thể nói kể chuyện từ ngơi thứ khơng phải dạng kể chuyện ưu tiên Nguyễn Bình Phương Cái mà tác giả thực ý chau chuốt tác phẩm việc nhân lên điểm nhìn Dù người kể chuyện điểm nhìn di động vào nhân vật khác Như chúng tơi nói Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 78 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tồn người kể chuyện đóng vai trị tổng điều phối để trao kể cho người kể chuyện khác Nhưng có trường đoạn người kể chuyển “tổng” tiến hành kể chuyện Khi khôn ngoan đánh lừa người đọc cách di động điểm nhìn vào nhân vật khác Hình thức người kể chuyện thực tế điểm nhìn lại linh hoạt khơng cố định (1)Hình Khẩn từ xa xưa, bước mòn bậc đá, rễ tùng chưa quen biết người đàn bà (2) Thật khơng nhỉ?(3) Thật (4) Phía trước có am nhỏ, mùa thu ta ngủ suốt ba ngày mơ thấy đá hình Phật nằm (5) Rồi sau ta nhặt hịn đá lòng đoạn suối cạn sau đêm trăng đổ trắng xoá (6) Ta đem làm gối ngủ (7) Nó cịn khơng? (8) Chắc cịn (9) Một chín rụng xuống, tiếng rụng mà an nhiên (10) Đời người thế, rụng xuống mênh mông bạt ngàn ngày tháng, mênh mông bạt ngàn giận hờn yêu ghét [14, 163 - 164] Câu mở đầu câu người kể chuyện toàn nhìn vào Khẩn để kể chuyện, lúc điểm nhìn đặt bên ngồi nhân vật Lúc người kể chuyện toàn nắm bắt toàn câu chuyện (anh ta dùng từ để kể hành động Khẩn chứng tỏ việc kết thúc biết diễn biến kết chuỗi hành động) Câu 2, 3, câu vắng chủ thể phát ngôn tạo cảm giác khó phân biệt người kể chuyện tồn nhân vật Khẩn Lúc điểm nhìn liên tục di động từ người kể chuyện toàn sang Khẩn từ Khẩn người kể chuyện toàn Họ đối thoại với cách bình đẳng dường lúc người kể chuyện nhiều nhân vật hay người đọc Nếu thoáng nhìn câu 1, nối với coi lời người kể chuyện toàn Lúc nghi tồn Khẩn Song nối câu 2, với câu phía sau lại lời nói Khẩn Ở có xáo trộn điểm nhìn, hồ lẫn điểm nhìn tới mức tinh tế khó phân định Cịn Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 79 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhiều đoạn văn khác chuyển đổi nhận dễ dàng Từ người kể chuyện toàn điểm nhìn lặn vào nhân vật cụ thể tác phẩm Biện pháp di động khiến tồn câu chuyện có nhiều màu sắc chủ quan (qua nhìn nhân vật), lại vừa có khách quan cần thiết (người kể chuyện toàn không độc chiếm diễn đàn, không trực tiếp bộc lộ cảm xúc mình) Như cách tân hình tượng người kể chuyện Nguyễn Bình Phưong khơng cực đoạn công vào yếu tố khác Tác giả kết hợp kể chuyện nhiều khơng q nhấn mạnh tới hình thức kể chuyện từ vốn coi chiếm ưu tiểu thuyết đại Thay vào điểm nhìn lại nhân rộng tạo kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật, hồ trộn điểm nhìn lại với Người kể chuyện dù dù đặt điểm nhìn đâu có tiêu cự thực tế câu chuyện kể cách linh hoạt, có sức sống đặc biệt tinh tế Không người kể chuyện đứng góc cố định để nhìn câu chuyện mà kể từ nhiều góc độ với giọng điệu kể chuyện khách quan dẫn tạo dạng thức chuyện đa thanh, phức điệu 3.2.2 Giọng điệu trần thuật Người kể chuyện Nguyễn Bình Phương có giọng điệu kể chuyện vơ sắc dùng tính từ để miêu tả tạo cho người đọc khoảng đồng sáng tạo đòi hỏi người đọc phải có hướng tiếp cận tác phẩm Hay nói đơn giản người kể chuyện không cho phép độc giả lười nghĩ nghe chuyện Lời người kể chuyện tiểu thuyết thường chia thành dạng là: lời kể, lời tả lời bình luận Trong lời kể dạng khơng thể thiếu, lời tả lời bình luận xuất tiểu thuyết với mức độ khác phụ thuộc vào quan điểm phong cách riêng nhà văn Lời tả lời bình luận nhiều người đọc dễ cảm nhận cảm xúc chủ quan người kể Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 80 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chuyện Tương tự lời kể mà chiếm ưu áp đảo bình luận tả bị xoá dần, cắt xén đến mức tối đa người đọc khó nhận âm sắc lời kể, cảm xúc người kể chuyện trước việc Giọng điệu dửng dưng người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trước tiên xuất phát từ chỗ nhà văn không nhân vật kể chuyện bình luận nhiều trước kiện đời sống ngổn ngang cốt truyện Chúng hoàn toàn đồng ý với nhận xét nhà nghiên cứu Thái Phan Vàng Anh viết Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số tháng năm 2010, nhận xét lời trần thuật lại người kể chuyện Ngồi thường xuyên cấu tạo công thức: nhân vật + động từ việc nói + lời nhân vật người kể chuyện trích dẫn lại Thái Phan Vàng Anh rút nhận xét từ đoạn văn kiểu đoạn văn sau: Khẩn ngửi thấy mùi nước hoa thơm nhẹ tỏa từ áo vải thơ có viền mọt dải thổ cẩm sặc sỡ ngang ngực Thúy Bọn trẻ sao? Đea hết ông bà ngoại rồi, Thúy đáp Ông bà Phú Thọ biết chưa, Khẩn vươn cổ sang Thúy Chưa, Ngọc biết thơi Thúy khơng thấy có dấu hiệu khác thường trước à? Khơng khơng để ý Qn có chơi đề khơng? Có nợ khơng? Khơng Đừng giận nhé, Qn có bồ? Thúy cười nửa miệng, giọng pha chút băng giá hỏi y trang ông công an Thế im lặng lúc chia tay [14, 24] Ở rõ ràng tồn người kể chuyện toàn tri Nhưng khơng có lời bình luận, tính từ gợi ý cho người đọc mức độ, tính chất câu chuyện Người kể chuyện rõ phát ngơn, chủ thể lời nói, sau người kể chuyện lại trích ngun lời nói nhân vật Sự trộn lẫn ngôn ngữ người kể chuyện với nhân vật tạo nên khách quan cho câu chuyện Cách trần thuật tưng tửng hoàn toàn khơng có ý can thiệp vào chuyện diễn Người kể chuyện cố chứng minh biết người đọc mà Đặc biệt lặp lặp lại Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 81 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương câu liên tiếp với chung cấu trúc Một dạng đối thoại giản tiện, bị xoá bỏ dấu nhận biết đối thoại Hầu hết đoạn trao đổi nhân vật Ngồi viết theo lối Trừ đoạn Minh nói chuyện với người bạn thợ may tác giả đặt lời đối thoại dịng khác lại dùng ngoặc kép để đánh dấu khơng dùng gạch đầu dịng Cho thấy tác giả muốn nhấn mạnh đến trạng thái kể “gián tiếp” lời thoại tự nhân vật phát ngôn Thêm vào đoạn câu kể xa chủ đề mà hai nhân vật nói “Nghe nói đất lại ngừng sốt đấy.” “Thế à?” “Bọn mày mua chưa?” “Chưa Tao không quan tâm” “Nếu mày cịn muốn mua tao bảo với ơng anh tao tìm cho, ơng mở văn phòng dịch vụ nhà đất đấy” Đám mây tan biến trơi qua mà chẳng để ý Chiếc cần ăng ten lại nhỏ nhoi trời xanh mịn màng tựa xương cá bơi biển xanh mênh mông [14, 139] Người kể chuyện không hay đưa nhận xét bình luận chủ yếu thiên lời kể Chính cách kể chuyện không âm sắc tạo nên giọng điệu trần thuật khách quan, dưng dửng đứng toàn câu chuyện Giọng điệu trần thuật thay đổi dồn nén lại thong dong giàu tính nhạc Chen vào đoạn kể thơ, đoạn bình Vì làm giãn cách kiện, giảm bớt tốc độ kể khiến câu chuyện bị dồn lại lại trải Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhiều nhà văn đại hướng tới việc chụp lại hình ảnh sống Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 82 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ngơi bình luận hình ảnh Lối kể chuyện khiến ta liên tưởng tới Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thích bình, thích tả nhấn mạnh đến lời kể Khác Nguyễn Huy Thiệp người ta thấy vai trò tuyệt đối đối thoại người kể chuyện tồn có giọng điệu trần thuật lạnh lùng xuất phát từ Cịn Nguyễn Bình Phương khơng q đề cao đối thoại, tác giả hay trộn ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện vào câu kể toạ nên giọng điệu khách quan, dưng dửng độc đáo Như nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Bình Phương cách tân chủ yếu phương diện công vào cốt truyện mặt làm phân rã cốt truyện mặt khác tổ chức cốt truyện đan xen xoáy kết vào tạo nên kết cấu phức tạp Cho nên Nguyễn Bình Phương tạo nên tính phức điệu cốt truyện đơn giản chi tiết phức tạp kết cấu Đồng thời với xâm nhập thể loại kịch, thơ, điện ảnh, âm nhạc vào tiểu thuyết Biến tiểu thuyết thành thể loại có thể linh hoạt nhờ vào tận dụng lợi từ thể loại khác Phương diện thứ hai hình tượng người kể chuyện với điểm nhìn phong phú di động liên tục có giọng điệu trần thuật dửng dưng Với cách tân ta thấy rõ Nguyễn Bình Phương có ý thức thay đổi hình thức tiểu thuyết sâu sắc Ý thức khiến anh sẵn sàng cơng vào thành tố tưởng vững vàng tiểu thuyết truyền thống Đó tinh thần đáng cổ vũ hoan nghênh Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 83 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương C KẾT LUẬN Như trình bày xung quanh tượng Nguyễn Bình Phương cịn có nhiều đánh giá, có nhiều quan điểm cách nhìn nhận khác Một mặt cho thấy phức tạp tượng; mặt khác điều dễ hiểu nghệ thuật Ở Nguyễn Bình Phương, ghi nhận điều ý thức tìm đường riêng để Cho dù từ sau Ngồi đến Nguyễn Bình Phương chưa xuất thêm tiểu thuyết để bạn đọc kiểm nghiệm xem anh thực kết thúc lối viết tìm đường khác tuyên bố không? Nhưng đường mà anh từ tác phẩm đầu tay Ngồi đường nhọc nhằn sáng tạo cách tân Có thể thấy tiến qua hành trình Từ ý tưởng manh nha ban đầu Vào cõi, Bả giời đặc biệt thành công Những đứa trẻ chết già, Thoạt kỳ thủy khơn ngoan dừng lại Ngồi thấy rõ Nguyễn Bình Phương vừa thống tư tưởng sáng tác, ý thức đổi vừa không ngừng thay đổi thân mình, phủ định thân để phát triển Mỗi tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đường nét diện mạo Người ta tìm thấy hướng kịch Thoạt kỳ thủy, ký thơ Trí nhớ suy tàn, luận đề Ngồi… Nhưng từ đường nét hợp lại thành diện mạo tươi sáng Khơng phải khơng cịn sạn tác phẩm Nguyễn Bình Phương Đó ngơn ngữ đơi cịn tục, cách miêu tả tình dục, cách đưa biểu tượng lộ, khiên cưỡng,… Nếu chưa quen với phong cách người đọc thấy dường có nét tàn nhẫn chua cay cách nhìn người tác giả Những hạn chế mặt thủ pháp điều dễ hiểu khắc phục Chúng ta nhìn lại đầu kỷ XX văn học giới tiến hành cách tân tiểu thuyết, có gọi “tiểu thuyết mới”, lúc bắt đầu có tiểu thuyết đại Sau lại tiếp tục chịu giãn cách chiến tranh Để Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 84 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đến nhà văn Việt Nam quay trở lại đường văn học giới tụt lại phía xa điều tất yếu Trong bối cảnh nhiều đường mày mò thực tế lại chưa có hướng khả quan cho văn học thử nghiệm va vấp có giá trị Nó cho học cần thiết để đổi tiểu thuyết nói riêng văn học nghệ thuật nói chung Cịn hạn chế khả để phát triển sợ tác phẩm hồn thiện mà chưa tới đích nghệ thuật Có điều nhà văn dù sáng tạo đến đâu phải tự nhắc giới hạn điểm dừng khả đồng cảm độc giả Bạn đọc phổ thông người kiểm chứng tác phẩm đông đảo Không thể đánh giá tác phẩm thành công phần lớn độc giả cảm thấy tác phẩm xa lạ, khó hiểu, vơ ích với đời sống xã hội Vì “lạ hóa” để mang đến ăn ngon hơn, hấp dẫn khơng phải để trở nên lạc lõng bất khả tri bạn đọc Nguyễn Bình Phương liệu có lúc tự thấy dây ranh giới ấy? Cái mà Nguyễn Bình Phương làm không chỗ anh cho đời tác phẩm đặn, không chỗ anh biết cách làm lạ hóa tác phẩm Nguyễn Bình Phương chọn cách khác để tiếp cận người Nhìn người góc độ chân thực nhất, thấy đầy đủ năng, vô thức, phức tạp người cô đơn nhỏ bé người trước bối cảnh Vì khơng dùng khái niệm tốt xấu với nhân vật, Nguyễn Bình Phương muốn nhìn người người đời sống Với cách nhìn ta khơng bắt gặp tác phẩm anh nhân vật hành động, nhân vật anh hùng mà có người thiếu hụt nhân cách, đám đơng thiếu học, dốt nát tham lam, người điên, người vắng… Nhưng hẳn nhiên người đọc thấy xã hội thu nhỏ, tiếng nói cảnh báo, cách nhìn người nhân văn vẻ bề ngồi tàn nhẫn Khai thác đời sống tâm Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 85 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương lý – tâm linh người Nguyễn Bình Phương muốn đưa đến với bạn đọc hình ảnh trọn vẹn nhất, chân thực Không kể chuyện theo lối dễ dãi, Nguyễn Bình Phương chọn lối tự độc đáo Đó khả kết hợp nhiều câu chuyện cốt truyện, khả buộc người đọc phải tham gia với tác giả trình đồng sáng tạo, khả tạo câu trúc mở để thu nhập thể loại khác vào tiểu thuyết Không đẩy cốt truyện đến tận Nguyễn Bình Phương muốn tiểu thuyết bỏ ngỏ đời sống người Liên tục di động điểm nhìn ngơi kể từ chối vai trò người kể chuyện thượng đế, đồng hành nhân vật người đọc hành trình cốt truyện, Nguyễn Bình Phương tỏ người kể chuyện có duyên hấp dẫn dõi theo bạn đọc Tạo trục không gian thời gian riêng Nguyễn Bình Phương mặt đưa bạn đọc đến không gian thực mặt khác lại trưng cất không gian thành dạng thức đặc biệt nhằm bộc lộ ý đồ nghệ thuật Ngơn ngữ tác phẩm vừa giàu chất thơ vừa đời thường Câu văn ngắn dài đan xen hài hịa… Tất góp phần tạo giới nghệ thuật riêng miền đất có đắng cay bùi hình ảnh Cậm Cam Cậm Canh đồng hành bên tiểu thuyết tác giả Với khuôn khổ chín mươi trang viết, chúng tơi hẳn nhiều cịn chưa làm nhiều điều Các luận điểm mang tính phác hoạ để tạo nên nét mặt tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chúng tơi hi vọng cịn có hội để tiếp tục phát triển đề tài Do khuôn khổ hẳn nhiên có nhiều vấn đề chưa phát triển sâu tới tận mà dừng lại chỗ nhận xét nét đặc sắc Chúng tơi hi vọng q trình đãi cát tìm vàng khách quan mang tới nhận xét xác đáng nhằm giúp bạn đọc dễ hình dung đường tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Bản thân đối tượng nghiên cứu đối tượng phức tạp gây nhiều tranh cãi đối Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 86 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với người thưởng thức giới phê bình Cho nên điều khó tránh khỏi nhiều luận điểm đánh giá từ cá nhân mà chưa đồng thuận cao từ đối tượng bạn đọc khác Chúng cố gắng rõ thành công hạn chế tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cương vị người đọc chuyên nghiệp cương vị bạn đọc say mê Rất khó để khẳng định Nguyễn Bình Phương nhà văn xuất sắc làng tiểu thuyết đương đại Việt Nam Bởi văn chương chốn khó có thứ hạng cho thoả lịng nhiều người đặc biệt tiêu chí phân định cịn mơng lung không thống Tuy nhiên điều mà hồn tồn đồng thuận ghi nhận đóng góp khơng nhỏ Nguyễn Bình Phương hành trình cách tân thể loại tìm tịi hướng cho văn học dường bế tắc Đọc Nguyễn Bình Phương, vừa thấy thở kỹ thuật tự đại vừa thấy tâm tư tình cảm đậm chất phương Đơng Mỗi thể nghiệm cá nhân kinh nghiệm cho văn học dân tộc cần nhiều điều mẻ đột phá Nếu có nhiều nhà văn dũng cảm Nguyễn Bình Phương hẳn nhiên văn học nước nhà có bước tiến ngày không xa Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 87 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách lý luận phê bình Lê Huy Bắc, Nghệ thuật Phandơ Kápka, Nxb Giáo dục, 2006 Henri Benac, Dẫn giải ý tưởng văn học, (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, 2005 M Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2003 Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học – Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Giáo dục, 1999 Nguyễn Văn Dân, Văn học phi lý, Nxb Văn hố thơng tin, 2003 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN, 2001 Hà Minh Đức (chủ biên), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH, 2001 Manferd Jahn, Trần thuật học (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), Hà Nội, 2005 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 10 I P Ilin v E.A Tzurganova (chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb ĐHQGHN, 2003 11 I.U Lotman, Cấu trúc văn nhệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, 12.Nhiều tác giả, Những bậc thầy văn chương giới- Tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, 1995 Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 88 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 13 Nhiều tác giả, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb ĐHQGHN, 2006 14 Nhiều tác giả, Từ điển biểu tượng văn hoá giới (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đà Nẵng, 1997 15.Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, 2002 Sách tác phẩm 16.Tạ Duy Anh, Đi tìm nhân vật, Nxb Dân tộc, 2002 17 Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng, 2004 18 Châu Diên, Người sông Mê, Nxb Hội nhà văn, 2004 19 Phạm Thị Hoài, Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn, 1995 20 F Kafka, Tuyển tập tác phẩm (nhiều người dịch), Nxb Hội nhà văn, 2003 21.Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, 2007 22 Nguyễn Bình Phương, Bả giời, Nxb Quân đội, 2004 23 Nguyễn Bình Phương, Khách trần gian, Nxb Văn học, 1996 24 Nguyễn Bình Phương, Ngồi, Nxb Đà Nẵng, 2006 25 Nguyễn Bình Phương, Người vắng, Nxb Phụ nữ, 2006 26 Nguyễn Bình Phương, Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, 2002 27 Nguyễn Bình Phương, Thoạt kì thuỷ, Nxb văn học, 2005 28 Nguyễn Bình Phương, Thơ, Nxb Thanh niên 2004 29 Nguyễn Bình Phương, Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, 2006 30 Nguyễn Bình Phương, Vào cõi, Nxb Thanh niên, 1999 Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 89 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 31.Đồn Minh Phượng, Và tro bụi bay, Nxb Trẻ, 2008 32 Hồ Anh Thái, Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, 2004 33 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn, Nxb Văn học 2003 34.Thuận, T tích, Nxb Hội nhà văn, 2007 35 Nguyễn Khắc Trường, Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn học, 2003 36.Hoà Vang, Hạt bụi người bay ngược, Nxb Hội nhà văn, 2005 Tư liệu, viết 37 Đoàn Ánh Dương, Nguyễn Bình Phương: lục đầu giang tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4, năm 2009 38 Hồ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 39 Nguyễn Ngọc Quân, Đến Ngồi - hành trình bền bỉ cách tân tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khố luận tốt nghiệp cử nhân văn học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 40 Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa sống, báo Văn nghệ số 45 ngày 11/11/2006 Web www evan.com www tienve.com www thuykhue.free.com Nguyễn Thị Phương Diệp – QH – 2007 - X 90 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN