Tư Duy Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.Pdf

60 5 0
Tư Duy Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ LOAN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên n[.]

Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ LOAN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 HÀ NỘi- 2012 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ LOAN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘi- 2012 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CUẢ NGUYỄN VIỆT HÀ 17 1.1 Một số vấn đề lý luận tư nghệ thuật 17 1.1.1 Khái niệm tư 17 1.1.2 Quan niệm tư nghệ thuật 18 1.1.3 Tư tiểu thuyết 20 1.2 Hành trình sáng tác 21 1.3 Tư tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà……………………………………………25 Chương 2: TỪ HƯỚNG TIẾP CẬN HIỆN THỰC ĐẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ 37 2.1 Hướng tiếp cận thực 37 2.1.1 Hiện thực đa chiều đầy biến động phức tạp 38 2.1.2 Hiện thực biến đổi đa đoan, đa khơng hồn kết 41 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 43 2.2.1 Quan niệm chung nhân vật 43 2.2.2 Nhân vật tiểu thuyết 44 2.3 Các loại nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 46 2.3.1 Nhân vật dấn thân hoài nghi 46 2.3.2 Nhân vật tha hóa sám hối 50 2.3.3 Nhân vật cô đơn, lạc lõng 56 2.3.4 Nhân vật khát vọng 61 2.4 Hình ảnh biểu tượng tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 66 2.4.1 Các quan niệm biểu tượng nghệ thuật 66 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 2.4.1.1 Biểu tượng góc độ tâm lý, văn hóa 66 2.4.1.2 Quan niệm biểu tượng góc độ văn học 68 2.4.2 Giải mã số hình ảnh biểu tượng tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà…… 70 2.4.2.1 Biểu tượng kính trắng 70 2.4.2.2 Biểu tượng bầu vú 73 Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ 81 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.1.1 Phi trung tâm hóa nhân vật 81 3.1.2 Phân xuất nhân vật 82 3.2 Kết cấu tiểu thuyết 84 3.2.1 Những vấn đề lý thuyết kết cấu 84 3.2.2 Kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 88 3.2.2.1.Kết cấu phân mảnh, đứt gãy, gián đoạn 88 3.2.2.2 Kết cấu lồng ghép nhiều mạch truyện………………………………88 3.2.2.3 Sự phối hợp luân phiên điểm nhìn trần thuật 92 3.3 Ngơn ngữ giọng điệu 96 3.3.1 Ngôn ngữ 96 3.3.1.1 Tính chất ngơn ngữ 97 3.3.1.2 Các kiểu ngôn ngữ 102 3.3.2 Giọng điệu 110 3.3.2.1 Giọng giễu nhại, mỉa mai, bỡn cợt 111 3.3.2.2.Giọng triết lí 115 3.3.2.3 Giọng trữ tình 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau ba mươi năm kiên cường đánh đuổi giặc ngoại xâm, đất nước ta hoàn toàn giải phóng Từ (1975) văn học mang trọng trách mới, phục vụ kịp thời xu hướng thời đại Nhằm đổi tư duy, đổi cách đánh giá tình hình, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VI nhấn mạnh văn học cần phải “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Trên tinh thần đó, văn học sau năm 1975 có nhiều khởi sắc, đặc biệt thể loại văn xi Có thể nói chưa văn xuôi phát triển mạnh mẽ chưa bao giờ, nhà văn thành thật Tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VI văn hoá văn nghệ thật cởi trói cho văn học Trước năm 1975, với lối tư cũ, hầu hết tác phẩm sáng tác khoảng cách sử thi người người sử thi, người cộng đồng với phẩm chất cao Sau năm 1975, tư nghệ thuật cho phép người viết nhiều trần thuật khơng khoảng cách Nói khác đi, trần thuật điểm nhìn tại, nhìn chưa hồn thành Và người ta phát giới thực khép kín, người khơng phải tồn bích Trong người ln có đấu tranh tốt xấu, cao thấp hèn, lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Con người phần lớn làm chủ hoàn cảnh, khơng lần bị hồn cảnh xơ đẩy, trở thành nạn nhân hoàn cảnh Nguyễn Việt Hà bút tiểu thuyết sau đổi Tác phẩm đánh dấu hành trình gia nhập làng văn anh tập truyện ngắn Thiền giả Của rơi Nhưng Nguyễn Việt Hà thực trở thành tượng văn học bật sau tác phẩm Cơ hội Chúa anh đời năm 1999 Tiếp đến xuất tiểu thuyết Khải huyền muộn sau sáu năm Có điều thú vị sau tác phẩm Nguyễn Việt Hà xuất sóng dư luận nhà văn, tác phẩm lại rộ lên Chín người mười ý Có Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nhiều ý kiến đồng thuận với nhà văn, có khơng lời chê, chê hết lời, lại có ý kiến lưỡng chiều Đọc Nguyễn Việt Hà người ta thấy không yên tâm, người ta thấy hồi nghi Lý giải cho tâm lý có lẽ phải xuất phát từ cách viết anh Mặc dù “khơng mong q mới” [32] lối viết anh dường đánh đố người đọc Anh gây rối với thói quen thẩm mỹ họ, gây rối với nhà văn viết tiểu thuyết truyền thống đương đại Với tư tiểu thuyết sắc sảo cộng với mẫn cảm sẵn có, văn chương Nguyễn Việt Hà có khả gợi sâu vào buồn vui kiếp người Tác phẩm Nguyễn Việt Hà khiến cho bạn đọc phải giật mình, khơng thể khơng tự vấn lương tâm Nói khác đi, độc giả nhận qua sáng tác Nguyễn Việt Hà Chỉ nhiêu thơi đủ nói lên phần tài Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết đương đại Việt Nam Nguyễn Việt Hà nhà văn trẻ, hệ với Trung Trung Đỉnh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài… Cũng anh nhà văn trẻ nên lịch sử nghiên cứu sáng tác anh giống sổ bỏ ngỏ Chúng ta dễ dàng nhận thấy dư luận xung quanh Nguyễn Việt Hà nhiều, nghiên cứu, phê bình nhằm đóng góp Nguyễn Việt Hà công đổi tư tiểu thuyết Việt Nam khơng nhiều Chưa có nghiên cứu thật kỹ lưỡng thấu đáo chuyển biến tư nghệ thuật Nguyễn Việt Hà qua sáng tác anh Như vậy, trước hiệu ứng đa chiều độc giả Nguyễn Việt Hà, vấn đề cần đặt nên nhìn nhận tượng văn học, tác phẩm văn học cho đắn? Nên tư nghệ thuật, từ quan niệm nghệ thuật nhà văn để xem xét? Với đề tài Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, không dám khẳng định việc nghiên cứu khiến cho người yêu mến tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chúng tơi mong góp phần bù đắp vào khoảng trống việc tìm hiểu đường sáng tạo nhà văn trở thành Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà tượng văn học từ hiểu cách đầy đủ phát triển phong phú đa dạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Như biết, sau tiếng vang thành công định với thể loại truyện ngắn, Nguyễn Việt Hà tiếp tục hòa nhập với đời sống văn chương hai tiểu thuyết Cơ hội Chúa (1999) Khải huyền muộn (2005) Cũng kể từ tên Nguyễn Việt Hà thật gây dấu ấn lòng bạn đọc làm bận tâm nhà nghiên cứu, lí luận phê bình Ngay sau xuất khoảng tháng với tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Nguyễn Việt Hà coi tượng văn học Bạn đọc cần seach trang Google thấy hiển thị trang tìm kiếm 10 triệu kết có liên quan đến Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết anh Điều chứng tỏ sáng tác Nguyễn Việt Hà nhận nhiều quan tâm độc giả giới nghiên cứu Tuy nhiên, văn chương giống nhiều loại hình nghệ thuật khác, tiếp cận với mới, có nhiều luồng tư tưởng trái ngược Nhiều nhà nghiên cứu hồi nghi sáng tác, chí phê phán, phủ định chất vấn tác giả Dương Kiều Linh viết gay gắt phê phán Cơ hội Chúa “Cách mơ tả tình dục thô tục Cảnh yêu đương quan hệ xác thịt, quan niệm suy nghĩ phụ nữ cách cư xử họ tình yêu đỗi thấp hèn Và tất nhiên lời lẽ văn chương nói pha yêu đương kiểu thật xứng đáng sách có đủ pha giật gân câu khách rẻ tiền” [9] Ngồi chị cịn cho đọc tiểu thuyết Cơ hội Chúa “người đọc bị coi thường… phái nữ cảm thấy bị xúc phạm” Vì vậy, với Dương Kiều Linh Cơ hội Chúa thực “gây cú sốc lớn” [9] Nguyễn Thanh Sơn viết Cơ hội Chúa: Gánh nặng tơi phù phiếm bình tĩnh nhìn tác phẩm Nguyễn Việt Hà từ cách viết Tác giả bình luận: Cơ hội Chúa “không phản ánh nhiều biến đổi” đất nước thời kỳ chuyển đổi từ bao cấp sang chế thị Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà trường” Nguyễn Thanh Sơn tỏ khó chịu với cách sử dụng ngơn ngữ Cơ hội Chúa: “nhân vật pha trộn tiếng mẹ đẻ với tiếng Anh không cần thiết sai tả, văn phạm cách cẩu thả” [49] Vì theo tác giả phê bình Nguyễn Việt Hà “viết cho sướng ngòi bút, cho thỏa mãn ego mình, Nguyễn Việt Hà khơng thể kết thúc câu chuyện… không hiểu tác giả đâu mớ bòng bong câu chuyện vụn vặt này” [49] Cùng quan điểm với tác giả Thanh Sơn, nhà lí luận phê bình văn học Nguyễn Hịa cho rằng: “Dù tác giả có khéo léo cài đặt viện dẫn tới Kinh Thánh, huy động vốn sống phong phú, thổi vào khơng khí sinh chưa đưa lí giải tình trạng mà miêu tả tình trạng mớ bịng bong kiện chi tiết” [40] Trong viết Nguyễn Hịa bày tỏ thái độ khơng thích cách nhà văn Nguyễn Việt Hà thể nhiều chi tiết đời tư tác phẩm Nhà phê bình cho “Nguyễn Việt Hà phóng chiếu anh có vào tác phẩm với tần số cao đến mức đọc nhiều trang lại ngỡ tác phẩm nơi tác giả tự giới thiệu làm văn chương” [40] Trong loạt nhận xét đánh giá nội dung tiểu thuyết số nhà phê bình ra: “Con người việc Cơ hội Chúa khơng có Vẫn xung đột gia đình, tình tay ba, chuyện mánh mung, trị lừa tình, lừa tiền … khơng diễn sàn nhảy, nhà hàng diễn văn phịng, biệt thự sang trọng vốn đầy rẫy phim “mì ăn liền” Hồng Kông, nội địa” [40] Tác giả Nguyễn Việt Thắng sắc sảo cho rằng: “Chất liệu đời sống mà tác giả dùng làm sở cho trí tưởng tượng, cho tổ chức tác phẩm, cho việc tìm hình thức diễn đạt ngơn từ phù hợp, thực khơng có mới” [5;302] Thậm chí nhà phê bình cịn có phản hồi gay gắt cách nhà văn xây dựng nhân vật tạo linh hồn cho tiểu thuyết: “nát rượu, chìm đắm tình triết gia nửa mùa” [5;134] Theo Nguyễn Việt Thắng “Quảng cáo cho kiểu người kì dị khơng có lợi cho nhiệm vụ giáo dưỡng tinh thần niên thời đại” [5;134] Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Năm 2005, sau sáu năm sóng gió tranh luận xung quanh Cơ hội Chúa tạm lắng xuống Nguyễn Việt Hà cho mắt tiểu thuyết thứ hai với nhan đề Khải huyền muộn Cuốn tiểu thuyết người đọc đón nhận bình tĩnh nhận nhiều lời nhận xét, đánh giá độc giả giới phê bình lí luận Như ác cảm với lối viết nhà văn, nhà phê bình Nguyễn Hịa viết Văn chương 2005- tín hiệu vui giấc mộng bất thành đánh giá Khải huyền muộn: “So với Cơ hội Chúa, văn Nguyễn Viêt Hà chưa có nhúc nhích” [41], chí ơng cịn cho “đây bước thụt lùi Nguyễn Việt Hà” [41] Tác giả Thanh Huyền lời giới thiệu Khải huyền muộn đưa ý kiến riêng sắc sảo lối viết Nguyễn Việt Hà: “Dường anh mải mê vào việc thể vốn hiểu biết rộng kỹ đủ loại, từ Nho giáo, Phật giáo đến đạo Công giáo mà tác phẩm đôi lúc, đôi chỗ bộn bề, thiếu chọn lọc, rườm rà Nhiều lúc nhà văn miên man kể từ chuyện đến chuyện khiến độc lạc vào ma trận ngập tràn chi tiết khơng phải lúc có móc xích vào nhau” [65] Cùng với cách tiếp cận Thanh Huyền, nhà văn Tạ Duy Anh viết: Khải huyền muộn lời bình nhẹ nhàng nhược điểm lớn Khải huyền muộn “Tác giả lộ phải cố… có chỗ đuối sức”[67] Họa sĩ Lê Thiết Cương thành thực cho “Giá Khải huyền muộn có kết cấu bớt mạch lạc Thừa thiếu chấm phẩy, câu chữ xô bồ chút nữa, không giống chút chả sao, người viết cần có tả mình”[67] Trong viết nhìn lại văn học năm cuối kỉ, tác giả phê bình Phạm Xuân Nguyên dù phê phán tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà tranh ảm đạm, bi quan thực đời sống, nhân vật hóa thành tác giả từ hành vi đến phát ngôn, từ chuyện quen sài rượu Tây đến chuyện sính tiếng Tây, song nhà phê bình khẳng định tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà là: “tác phẩm có giá trị, có khả níu kéo người đọc Vì vậy, Cơ hội Chúa nhà văn không Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hết hội, Khải huyền muộn không khải huyền Cơ hội Chúa Khải huyền muộn có khơng lời chê nhận nhiều lời khen Nhiều tác giả đánh giá cao nỗ lực cách tân tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Từ ngôn ngữ, cấu trúc, điểm nhìn trần thuật, đến cảm quan tác phẩm Tác giả Thu Hồng, Nguyễn Quyến viết tờ Thể thao văn hóa số 46 tháng 6/1999 cho “cay nghiệt bùi bụi, duyên sang trọng giọng Nguyễn Việt Hà Cơ hội Chúa Văn phong anh hài hòa kết hợp biếm họa đời sống Phạm Thị Hoài (nhưng ấm áp đôn hậu hơn) lời rủ rỉ triết lí nhân sinh Nguyễn Khải ” [66] Tháng năm 1999 tờ Thể thao Văn hóa số 55 đăng viết với tiêu đề Về tiểu thuyết Cơ hội Chúa Bài báo dẫn lời phê bình nhận xét người thuộc lĩnh vực khác tiểu thuyết Phóng viên Nhật Minh cho “một tiểu thuyết tâm lý xã hội theo nghĩa” Nhà thơ Hoàng Hưng lại đánh giá “Cơ hội Chúa đặt nghiêm túc lên bàn băn khoăn cứu cánh sống mà người trung thực hướng thiện hôm phải hàng ngày đặt cho thân khơng muốn bị trơi tuột xuống địa ngục hư vơ” Với đạo diễn Lê Hồng lại có cảm giác “Cơ hội Chúa nộm Ăn lạ miệng, hấp dẫn vài kẻ ăn xong để lúc nghe ngóng bụng bụng bạn mâm” [78] Cuốn tiểu thuyết khiến anh kinh ngạc: “lâu có tiểu thuyết hấp dẫn đến thế, châm biếm đến và… lạy Chúa, trơ tráo đến thế” [78] Vì Lê Hồng bị Cơ hội Chúa lôi để đọc mạch từ trang đầu đến trang cuối không cần phải nghỉ ngơi Đặc biệt có viết 41 trang cơng phu Hoàng Ngọc Hiến năm 2000 Bài viết thể phát mẻ sắc sảo lối đọc đại Hồng Ngọc Hiến phân tích kỹ lưỡng nhiều mặt tác phẩm,: Những khái quát xanh rờn; Những mẫu người lập thân – lập nghiệp; Chủ đề văn hóa tơn giáo “Cơ hội Chúa” Ở đâu tác giả chỗ chưa 10 ... thuyết Nguyễn Việt Hà 16 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 1.1 Một số vấn đề lý luận tư nghệ thuật 1.1.1... 61 2.4 Hình ảnh biểu tư? ??ng tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 66 2.4.1 Các quan niệm biểu tư? ??ng nghệ thuật 66 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 2.4.1.1 Biểu tư? ??ng góc độ tâm lý,... lược tư nghệ thuật hành trình sáng tác Nguyễn Việt Hà Chương 2: Từ hướng tiếp cận thực đến giới nhân vật hình ảnh biểu tư? ??ng tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chương 3: Nghệ thuật biểu tiểu thuyết Nguyễn

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan