Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THƢƠNG HUYỀN TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ THẾ HÀ Huế, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu cơng trình trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Luận văn có kế thừa sử dụng số tài liệu cơng bố có liên quan đến đề tài để tham khảo đƣợc thích rõ ràng sử dụng Tác giả Nguyễn Thị Thƣơng Huyền Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, đỉu tiên cho phép tơi bày tơ lòng biết ơn chån thành v sồu sc nhỗt n thổy giỏo hng dn PGS.TS Hồ Thế Hà, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chỵ bâo tơi q trình học tập nghiên cứu Chån thành câm ơn nhà thơ Nguyễn Khắc Thäch täo điều kiện, đóng góp nhiều ý kin v cung cỗp ti liu tham khõo quý bỏu cho tơi Tơi xin bày tơ lòng biêt ơn đến q thỉy Khoa Ngữ Văn, Trường Đäi học Khoa học, Đäi học Huế giúp đỡ täo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin câm ơn gia đình, bän bè người thån ln khuyến khích, động viên, giúp đỡ tơi qua trình học tập làm luận văn Huế, ngày 05 tháng 10 năm 2012 Tác giâ luận văn Nguyễn Thị Thương Huyền MỤC LỤC - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Lời cảm ơn - Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .6 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NGUYỄN KHẮC THẠCH – HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM THI CA .8 1.1 Nguyễn Khắc Thạch nghiệp thi ca 1.1.1 Cuộc sống 1.1.2 Sự nghiệp thi ca 10 1.2 Quan niệm thi ca Nguyễn Khắc Thạch 13 1.2.1 Quan niệm thơ .13 1.2.2 Quan niệm nhà thơ .17 1.3 Kiểu tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch 20 1.3.1 Tƣ theo kiểu thơ Đƣờng, thơ Thiền 20 1.3.2 Tƣ phản biện phản tỉnh 26 CHƢƠNG 2: TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Hình tƣợng tơi trữ tình 31 2.1.1 Cái tơi trữ tình tự biểu 32 2.1.2 Cái tơi trữ tình nhập vai 39 2.2 Cảm quan ngƣời, tình yêu 42 2.2.1 Cảm quan ngƣời 42 2.2.2 Cảm quan tình yêu .48 2.3 Sự thức nhận nhân sinh thông qua tƣ tƣởng thiền tƣ tƣởng sinh .55 2.3.1.Sự thức nhận nhân sinh thông qua tƣ tƣởng Thiền 55 2.3.1 Sự thức nhận nhân sinh thông qua tƣ tƣởng sinh .58 CHƢƠNG 3: TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHẮC THẠCH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN HÌNH THỨC 66 3.1 Ngôn ngữ thơ 66 3.1.1 Ngôn ngữ đa 66 3.1.2 Ngôn ngữ tạo sinh nghĩa 70 3.2 Giọng điệu thơ 73 3.2.1 Giọng điệu cảm thông, phản biện .75 3.2.2 Giọng điệu chiêm cảm, triết lý 78 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 84 3.3.1 Không gian nghệ thuật .84 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 93 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ gì? Một câu hỏi ngỡ dễ dàng, mà từ xƣa hỏi, ngày hỏi mai sau hỏi Bởi thơ ln có lối riêng, nói nghìn nhà thơ có nghìn lối, nghìn phong cách, chẳng giống Cho nên, thơ giải mã khơng có điểm dừng, khơng có chuẩn mực để kết thúc Thơ “cõi bồng phiêu” (Bùi Giáng), tình, nhạc, tâm tƣ Bởi thế, hành trình Thơ – quan niệm cảm nhận khơng có đích cuối Mỗi chuyến kiếm tìm ấy, đƣờng thơ nhƣ mở rộng thêm, đa sắc đa chiều Thơ hình thức nghệ thuật sử ngơn từ làm chất liệu xây dựng hình tƣợng Hình tƣợng thơ phong phú, đa dạng với biến hóa ngẫu hứng, phụ thuộc vào cảm xúc độ nhạy tâm hồn nhà thơ Vì thế, hình tƣợng thơ, chừng mực đó, khơng thiết phải hình hài cụ thể nhìn thấy sờ mó đƣợc nhƣ hội họa, điêu khắc hay số hình thức nghệ thuật khác Ngƣời ta cảm nhận đƣợc hình tƣợng thơ linh cảm vẽ lại hình tƣợng óc tƣởng tƣợng để chiêm nghiệm chiêm ngƣỡng Với nhà thơ, đời ln hình tƣợng mang tính bao trùm thâu tóm cảm xúc từ họ Thơ phép màu tự nhiên mà sống đƣợc thăng hoa Thơ sản phẩm sáng tạo tâm hồn trí tuệ ngƣời Jiviworker nói rằng: “ Qua nhà thơ, ngƣời ta tìm thấy tầm cỡ thời đại”, trái tim nhà thơ dũng cảm để đón nhận thử thách thời đại khả nhà thơ đƣợc mở hết chiều rộng, chiều sâu, sức mạnh nó, thơ nhà thơ đƣợc chấp nhận nhƣ tƣợng xã hội Trong dòng chảy chung thơ Việt Nam sau 1975, đời tƣ góp tiếng nói quan trọng việc thể chủ đề, tƣ tƣởng văn học giai đoạn Trong tác phẩm văn học nào, để thu hút ngƣời đọc âm điệu sống đƣợc thể bên tác phẩm Bởi ý nghĩa quan trọng, chân lý nghệ thật Bởi sống khơi nguồn sáng tạo, làm nên cảm hứng để phát tài phẩm chất nhà thơ Bức tranh sống với ấn tƣợng trực tiếp tác động trực tiếp lên tâm hồn nhạy cảm ngƣời nghệ sĩ Qua lăng kính nghệ thuật họ, thực sống mang nặng tình đời, tình ngƣời với cung bậc khác Trƣớc day dứt, trăn trở sống, nhà thơ muốn khái quát tƣợng triết lý sâu sắc đời tƣ, Sau chặng đƣờng thăng hoa ý tƣởng trí tuệ, họ bên cạnh cc đời với niềm vui chấp nhận đơn độc Mỗi ngƣời nhìn phản ánh đời theo cách riêng Nguyễn Khắc Thạch vậy, ơng đến với nghệ thuật nhƣ dạo chơi bất chợt, lối rẽ ngang bất ngờ Với Nguyễn Khắc Thạch, thơ trải lòng với đời, chiêm nghiệm ngƣời nhìn đời cặp mắt trầm tĩnh, thiền tịnh Thi sản Nguyễn Khắc Thạch khơng nhiều, gồm ba tập thơ: Dòng sơng bờ (1989), Nơi ta (1993), Mưa hai mặt (2002), nhƣng ơng tạo cho dấu ấn riêng ông thổi hồn vào thơ ca đại điều mẻ cách cảm thụ sống ngƣời trầm tƣ chiêm nghiệm Thơ ông khơng ồn mà tĩnh lặng đến lạ kì, phản ánh sống ồn ào, xô bồ cách bình lặng nhƣng sâu lắng, yên ả mà da diết Nó sâu vào lòng ngƣời đọc nỗi niềm riêng sâu kín Chính thế, thơ Nguyễn Khắc Thạch khơng lẫn vào với khác, mà tự tìm cho chỗ đứng riêng, khơng phô trƣơng nhƣng vững Nhắc đến Nguyễn Khắc Thạch, ngƣời ta nói nhiều đến chất thiền thơ ơng Đó tính triết lý, chiêm nghiệm, tĩnh tại…Bằng giới nghệ thuật đa dạng, phong phú, độc đáo, thơ Nguyễn Khắc Thạch thể đƣợc phong cách riêng, độc đáo tâm hồn trầm tƣ, đa cảm giàu cảm xúc Trong đời sống nghệ thuật đƣơng đại, thơ Nguyễn Khắc Thạch bình lặng, giản dị nhƣ ngƣời ơng vậy, nhƣng thu hút đƣợc ý nhiều nhà lý luận phê bình, nhà thơ khác… Nghiên cứu tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch có đƣợc nhìn bao qt, tồn diện sâu sắc cội nguồn thơ ơng; cắt nghĩa đƣợc thực sống qua trải nghiệm, suy ngẫm, ta hiểu thêm nỗi niềm ƣu tƣ, khắc khoải đau đáu trái tim nhạy cảm muốn vƣơn tới chiều sâu giá trị tâm hồn, giá trị vĩnh cửu, bất biến ngƣời Qua đó, giải mã đƣợc nghệ thuật cấu thành chỉnh thể nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch Với tất lí trên, chọn đề tài Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch để nghiên cứu nhằm giá trị độc đáo, sáng tạo ẩn sau trang viết, tác phẩm ơng đóng góp Nguyễn Khắc Thạch văn học đƣơng đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù đăng đàn lâu, nhƣng sáng tác Nguyễn Khắc Thạch gói gọn ba tập thơ: Mưa hai mặt, Dòng sơng bờ, Nơi ta về, nhƣng gây ý không nhỏ đến cơng chúng bạn đọc Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ thơ ông mà chủ yếu tập trung vào viết đánh giá tập thơ Nguyễn Khắc Thạch số nhà nghiên cứu, phê bình văn học chun khơng chun Hầu hết viết đánh giá cao giá trị sáng tác nhƣ khẳng định vị trí, vai trò, đóng góp tác giả thể loại thơ thiền nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Thơ Thiền xuất cách hàng ngàn năm, gắn với phát triển Phật giáo thời phong kiến, dòng thơ viết thân phận ngƣời, mô tả phong cảnh đất nƣớc, khơng khỏi quy định chức Phật giáo nói Điều dễ hiểu Phật giáo đặt tồn vong tồn vong dân tộc Vì tồn vong dân tộc có liên quan đến tồn vong cá thể làm nên dân tộc Đọc thơ Thiền Việt Nam nhƣ gợi cho ta nhiều suy nghĩ, đặc biệt liên hệ với đời sống đại, tiến khoa học kỹ thuật giúp ngƣời có sống gần gũi mà kỷ trƣớc không tƣởng tƣợng Khi sống gần gũi nhau, duyên sanh, ngƣời cảm thấy phải có trách nhiệm đồng loại nhƣ giới sống Thơ Thiền Việt Nam - phận tách rời thể, chủ thể sáng tạo Thơ Thiền Việt Nam đại tiếp tục phát triển sở hào quang thơ Thiền trung đại môi trƣờng văn hóa đại Khơng hiểu đọc thơ Nguyễn Khắc Thạch, lại cảm nhận đƣợc chất Thiền đó: trải nghiệm, chiêm nghiệm, chiêm cảm, triết lí ngƣời, đời Những viết đề cập trực tiếp đến thi pháp, nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch Thơ Nguyễn Khắc Thạch kiệm lời đến tối đa, cô đọng câu chữ Thơ ông nguồn cảm hứng trào dâng đầu bút Nỗi đau từ chiều sâu tâm hồn gắn bó với thơ, với đời Cảm nhận nỗi đau tha nhân nhƣ Mỗi trang thơ kết soi bóng, phản chiếu tâm hồn ông Nguyễn Khắc Thạch ngƣời miệt mài, tận tụy làm phu chữ Giá trị mẻ, độc đáo thơ ơng chỗ Những vần thơ Nguyễn Khắc Thạch nhìn lại nỗi buồn theo nhu cầu hƣớng nội để ngƣời nhìn lại giá trị quan trọng, tiềm ẩn thân mình, ơng nói: “có nỗi đau biết”…và mang đến cho ngƣời đọc bất ngờ lực cảm nhận sâu sắc, độ chân thành cảm xúc, “ngộ” thấu suốt ba động, trầm tƣ ngƣời đời Khám phá thơ Nguyễn Khắc Thạch, nhà phê bình, độc giả có viết, nghiên cứu tƣơng đối tồn diện Qua đó, nhà nghiên cứu rút nhận xét, khẳng định môt tài đa phong cách Ngô Minh với “Thức bên dòng sơng bờ”, nhìn từ phƣơng diện cá tính sáng tạo Nguyễn Khắc Thạch đƣa nhận xét “Dòng sơng bờ theo tơi, tƣờng trình sắc sảo, gạn lọc lạ hiểu biết, thiếu trào dâng hút dòng sơng cuộn chảy”[31; tr.73] Võ Tấn Cƣờng với “ Chiêm cảm Nơi ta về” khẳng định nét đẹp thơ Nguyễn Khắc Thạch với cách cảm nhận độc đáo “ Đêm khuya Ngồi nghe Một cõi Trịnh Công Sơn đọc Nơi ta Nguyễn Khắc Thạch Âm nhạc thi ca phối, giao hòa cõi vơ thanh, vơ ngơn tuyệt diệu”[3; tr.72] Trên tạp chí Sơng Hƣơng số 228, Thái Doãn Hiểu với “ Nguyễn Khắc Thạch – người chân trần lưỡi dao sắc bén thật” có so sánh lạ cách làm thơ Nguyễn Khắc Thạch: “Nguyễn Khắc Thạch làm thơ nhƣ chân trần lƣỡi dao sắc bén thật, máu tóe vung vãi Anh lấy dự cảm thuốc băng bó Vết thƣơng thành sẹo – Thạch gọi thơ ! Thơ sẹo thật”[17; tr.136] PGS TS Hồ Thế Hà ngƣời quan tâm đến thơ Nguyễn Khắc Thạch với hàng loạt viết “Cảm thức từ Dòng sơng bờ”, “Thơ tạo nghĩa Nguyễn Khắc Thạch”, “Về thơ Thiền Nguyễn Khắc Thạch” bộc bạch: “Lƣớt nhanh tiến trình thơ Việt đại nhƣ để thấy nhà thơ nóng lòng muốn tìm cấu trúc mới, ngơn ngữ mới, thi pháp để thơ Việt sáng giá Đó ƣớc vọng đáng tôn vinh dù từ ƣớc mơ đến thực có khoảng cách lâu dài, gian khổ Hồ nỗ lực ấy, có tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khắc Thạch Thơ ơng lời, thƣờng dồn nén một, vài khổ nhƣng lại chứa đựng ý tƣợng nội dung sống rộng lớn Nguyễn Khắc Thạch muốn làm thơ sở dung hợp hai thuộc tính dân tộc đại tảng triết lý phƣơng Đông mênh mơng”[58] Ngồi có nhiều nghiên cứu khác nhƣ Hồng Minh với “ Đọc sách Mưa hai mặt hay hai mặt thơ Nguyễn Khắc Thạch”, Nguyễn Trọng Tạo với “Nhịp thơ đá vỡ” Dạ Hƣơng với “Về thơ Thiên nhiên Nguyễn Khắc Thạch”…Mỗi ngƣời đề cập phần nhỏ, khía cạnh bật thơ ông Nhƣng tất khẳng định chất thơ hồn thơ đặc biệt, không ồn mà mang nặng chất ƣu tƣ Tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch hòa vào dòng chảy thi đàn thơ Việt Nam hiên đại góp phần làm cho thơ ơng mang dáng hình riêng, khơng trộn lẫn với khác Thế nhƣng chƣa có giải cách trọn vẹn, đầy đủ Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch Do đó, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu tác phẩm thơ ca Nguyễn Khắc Thạch cách tồn diện để có nhìn đầy đủ, xác sâu sắc thơ ơng Tìm hiểu tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch để phát mạch ngầm, tầng sâu cảm xúc, tình cảm thâm trầm, sâu lắng, để đƣợc thả hồn vào chiêm nghiệm, suy tƣ ngƣời đời điều cần thiết Ngoài ra, có viết, nghiên cứu khơng lấy tác phẩm thơ Nguyễn Khắc Thạch làm đối tƣợng nghiên cứu chính, nhƣng q trình tìm hiểu thơ ca Việt Nam đại đề cập đến đóng góp nhà thơ thơ ca dân tộc Hoặc viết giá trị nội dung tƣ tƣởng thơ Nguyễn Khắc Thạch Hay tham luận hội thảo Thơ đại Việt Nam nhìn từ miền Trung, Nguyên An có phát biểu có tên “Nét riêng dòng chung” Trong phát biểu này, ơng giành thời lƣợng lớn để đánh giá riêng cá tính sáng tạo Nguyễn Khắc Thạch “Vâng, thơ Nguyễn Khắc Thạch thơ ngƣời trầm lắng suy tƣởng triền miên lẽ sống lẽ đời tự mổ xẻ ý nghĩ mình, tự tìm nhân quần vận nƣớc Có cảm giác nhƣ nỗi buồn đau tiếc nuối thƣờng trực tâm trí Nguyễn Khắc Thạch nên nhìn nghĩ anh viết thành nỗi Nhƣng nỗi buồn sạch, đầy thƣơng cảm, có nghĩa bao dung” [1] 96 Đến Xuân Diệu hệ thơ thời gian không trở lại, vũ trụ khách thể độc lập với ngƣời Và với Xuân Diệu, thời gian khơng tính theo chiều vĩ mơ: đời, nghìn năm, vạn năm, thiên thu… nhƣ thơ cổ mà với thức tỉnh ý thức cá nhân sâu sắc, nhà thơ cảm nhận rõ hết thật đáng buồn “dẫu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”, cho dù mùa xuân đất trời tuần hồn, vũ trụ vĩnh Mùa thu thi đề quen thuộc thơ mùa thu diện độc đáo thơ Xuân Diệu Với thi nhân, mùa thu đến mang đến cảm nhận phai tàn, rơi rụng lá, bâng khuâng lòng ngƣời Và đặc biệt, rét tự mùa thu làm cho lòng ngƣời thêm lạnh giá Cảm giác đƣợc thi nhân “lắng nghe” đƣợc cách thần tình: Đã nghe rét mướt luồn gió (Đây mùa thu tới) Nguyễn Khắc Thạch, thời gian đƣợc cụ thể hóa, hữu hóa thành cung bậc, gắn liền với bao kỷ niệm nỗi nhớ tâm linh Rồi nhớ mùa thu khác đến Ôi mùa thu mùa thu kỷ niệm Tuổi vàng rụng (Kỷ niệm) Hình nhƣ mùa thu vàng nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân xƣa nay, cảm giác buồn mênh mang thu đến gợi cho lòng ngƣời nghĩ suy biến thiên đời Cảnh thu lặng lẽ, trầm mặc đến ! Trận gió phân mùa ngoạn mục Hut hẫng rơi trơ cuống úa chiều Mỏng manh đến mơ màng sương khói Như khăn voan phủ im gương mặt (Mùa thu) Hay tâm trạng tiếc nuối, chênh vênh “ngƣời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”: “Sự viên mãn nỗi buồn hoang tưởng/Chợt phô tân đáy nơng sâu/Em nói lời bng câu/Tơi cắn phải đời mê dại/Hun hút đường cung biên ải/Em ngối nhìn bàng bạc giơng…” (Mùa thu) 97 Thời gian thơ Nguyễn Khắc Thạch mang đầy tâm Trong thơ ông, thời gian tâm trạng trôi cảm xúc cá nhân mang ý nghĩa triết lý sâu xa Mùa thu thơ Nguyễn Khắc Thạch thật buồn, kỷ niệm đầy tiếc nuối Thời xa Thời bóng san đơi Thời khóc cười khơng tính trước Mùa thu Ta nhớ đến cằn khô đáy mắt (Cảm xúc mùa thu) Thơ Nguyễn Khắc Thạch thƣờng nói đến tƣơng lai nhìn hồi niệm – thời gian đồng điệu khứ gần khứ xa Thời gian quay nỗi nhớ, ký ức khiến lòng ngƣời khơng tránh khỏi nỗi buồn hồi niệm Có mùa hè tiễn đưa Con cóc quên lời gọi mưa Con ve quên lời gọi nắng Con tim quên lời gọi thưa (Ký ức) Tình yêu thật lạ, yêu thứ dƣờng nhƣ không theo quy luật tự nhiên mà thay đổi trái với quy luật tạo hóa, có lúc thời gian dƣờng nhƣ khơng thứ xa vời mà trở nên có tri giác Khi ta yêu em Thời gian câm lặng Khi ta chờ em Thời gian đằng đẵng Ta u em ngồi khn khổ vốn người (Thời gian) Thời gian không tuân theo lẽ tự nhiên mà bị chi phối mạnh mẽ cảm xúc ngƣời Thời gian mang màu tâm trạng, trở thành thứ có linh hồn cảm xúc 98 * Thứ đến Thời gian chiêm nghiệm, triết lý Thơ Nguyễn Khắc Thạch ám ảnh không nguôi thời gian Nó đến biến thiên quy luật vũ trụ Ông khái quát cách triết học mong manh, ngắn ngủi thời gian đời ngƣời qua bƣớc trở thời gian Mùa thu Ta nhớ đến kho cằn đáy mắt Mùa thu trở lại Năm tháng đời người mãi (Cảm xúc mùa thu) Thời gian thấm thoi đƣa, trôi dòng đời xi ngƣợc, khơng có quyền níu giữ làm riêng đƣợc Xa xƣa, có bao ơng hồng bà chúa tìm cách để chế tạo thuốc trƣờng sinh bất tử, nhằm chống lại quy luật tạo hóa, nhƣng bó tay, bất lực Thời gian quay vòng mang theo bao cảm xúc, nỗi niềm Thời gian thời gian trượt thật biết nhầm…em bước qua tơi (Nỗi niềm) Ý thức đƣợc vận động không ngừng thời gian, Nguyễn Khắc Thạch đƣa cách so sánh với thời gian lạ, bất ngờ, nhƣng không phần triết lý Sự đan cài không gian rộng lớn thời gian tạo nên tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch khả liên tƣởng mạnh mẽ Thời gian thùng bia rót vào cốc chén chia tháng không gian nắm bàn tay mở cầm chốn lưu đày bể dâu (Ngộ) Hay cảm giác thay đổi đời: Khi xưa ngắm trăng Vô tư gương mặt chị Hằng… Mỗi lần em ngắm tơi Vầng trăng từ đời ngả nghiêng (Vầng trăng) 99 Thời gian có lẽ đề tài đƣợc Nguyễn Khắc Thạch khái quát cụ thể với nhiều trạng thái khác Đó so sánh: Thời gian người thợ săn Khi ta trốn vào hốc hang đá Thời gian người quăng chài Khi ta nhởn nhơ sơng ngòi biển Thời gian lửa Khi ta trở làm cọng cỏ khơ (Thời gian) Có đơi nhà thơ lại trầm tƣ chiêm nghiệm thời gian nhƣ quy luật bất biến, không theo ý muốn chủ quan cá nhân “Thời gian/Người vô tận/Người cho nhiều/Ta khơng bận/Người khơng bớt đi/Ta khơng giận/Người thêm vào/Ta xin nhận/Thảy vốn liếng người ta nhóm lửa yêu thương” (Thời gian) Bƣớc chân phiêu du nẻo đƣờng kiếp ngƣời, cảnh vật, hoa lá…để tất mắc nợ thời gian nhìn nhân sinh thấm đẫm trải nghiệm đời Nỗi khắc khoải thời gian thấm sâu vào tâm khảm thi nhân Dƣờng nhƣ Nguyễn Khắc Thạch ý thức đƣợc “nhởn nhơ”, nhỏ nhoi, khô héo đời ngƣời trƣớc thời gian Thời gian người quăng chài Khi ta nhởn nhơ sơng ngòi biển (Thời gian) Khi xƣa, Xuân Diệu thảng sợ thời gian trơi mất, sợ lãng phí năm tháng đƣợc tồn cõi nhân gian Mau với chứ, vội vàng lên với Em, em ơi, tình non già (Giục giã) Với Nguyễn Khắc Thạch, ông cảm thấy thời gian trôi cách vội vã để anh khơng lo âu, hoảng sợ mà có chút tiếc nuối: tuổi thơ xa không trở lại đau đớn mẹ quy luật sinh tử tự nhiên Khi hiểu đời võ vẽ Ngỡ mai sau mẹ có nhờ 100 Con lớn vội…đau ngày biệt mẹ Vườn qua mùa trụi trơ (Dáng mẹ) Nhƣ vậy, ý thức thời gian ý thức tồn ngƣời Phát thời gian giúp nhận thức sâu sắc sống Đó hình thức nghệ thuật quan trọng để thể đời sống Vì thế, thời gian thƣờng đƣợc cụ thể hóa, hữu thành cung bậc, gắn với thằng trầm đời ngƣời nghệ sĩ Đọc thơ Nguyễn Khắc Thạch, ngƣời đọc thấy đƣợc thời gian phƣơng tiện để ơng bày tỏ lòng rõ nhất, tâm thầm kín lâu cất giữ lòng đƣợc thăng hoa cảm xúc Những rung cảm đời, xúc cảm khứ - đan xen để lại dƣ âm sâu đậm lòng ngƣời Ơng sống thời gian tâm trạng, tâm tƣởng với miền ký ức xƣa cũ để chiêm nghiệm tình ngƣời, tình đời *** Tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch có nhiều bình diện để khám phá Để thể điều này, ngồi nội dung đầy sức hấp dẫn, ơng biết kết hợp thủ pháp nghệ thuật cách độc đáo, linh hoạt Sự thành công Nguyễn Khắc Thạch thi đàn có lẽ yếu tố nghệ thuật đƣợc dụng độc đáo Qua tìm hiểu tác phẩm ông, thấy đƣợc tâm huyết ý thức nghệ thuật nhà văn văn chƣơng sống Các phƣơng tiện thủ pháp nghệ thuật trở thành đôi cánh nâng vần thơ Nguyễn Khắc Thạch bay xa, đến với tầm đón đợi cơng chúng Chính điều mà dung lƣợng chƣơng chiếm phần lớn luận văn Ngôn ngữ phong phú, độc đáo kết hợp với giọng điệu riêng, lạ thi nhân với phƣơng thức không gian, thời gian nghệ thuật tạo nên chất thơ Nguyễn Khắc Thạch giàu cảm xúc, giàu giá trị nhân văn, nhân 101 KẾT LUẬN Trên đƣờng thành công ngƣời, khơng có dấu chân kẻ lƣời biếng Điều đƣợc thực tiễn chứng minh Mỗi cá nhân, ngồi nhân cách, tài năng, phải có tinh thần, trách nhiệm với nghề chọn khả tìm tòi sáng tạo cao tạo nên thành cơng đƣợc Nguyễn Khắc Thạch khơng nằm ngồi quy luật Thơ ơng sản phẩm đƣợc tinh lọc, gọt dũa cách tỉ mỉ đến tay ngƣời đọc Thơ tiếng lòng thiên khả tự biểu hiện, tiếng nói ngƣời đồng điệu trở thành tâm tƣ, khát vọng nhiều ngƣời, thời đại Thơ giúp ngƣời nhìn đời cách mềm mại hơn, biết cảm thông, biết chia sẻ, biết u đời u ngƣời Hòa vào dòng chảy thời đại, thơ ca Việt Nam sau 1975 có bƣớc chuyển đổi rõ nét Đọc thơ, suy cho cách tiếp cận kinh nghiệm sống, tiếp cận giá trị tinh thần nhà thơ sáng tạo nên Nhƣng nhà thơ phải sống thời đại cụ thể, khơng gian tinh thần cụ thể Vì thế, thơ họ, mặt, thể suy tƣ cá nhân độc đáo nhƣng mặt khác, suy tƣ phải thể đƣợc tâm trạng thái tinh thần thời đại Nguyễn Khắc Thạch đến với thơ nhƣ dạo chơi bất ngờ Nhƣng cảm thấy có dun với mơn nghệ thuật này, ơng lại lao động cách nghiêm túc, say mê tràn đầy nhiệt huyết, gắn bó máu thịt với thi sĩ Trong dòng chảy thơ ca đƣơng đại Việt Nam, không ôn nhƣng thơ Nguyễn Khắc Thạch để lại dấu ấn sâu sắc lòng ngƣời đọc Ông đến với chân trời thơ ca cách tình cờ nhƣng lại có dun sâu nặng với mơn nghệ thuật này, điều khiến cho ơng định rẽ ngang gắn bó với nghiệp thơ suốt đời Với kiểu tƣ mang tƣ tƣởng triết lý Thiền định âm hƣởng Đƣờng thi, thơ ông nắm bắt giới cách khái quát, khám phá chiều sâu bên giới nội tâm ngƣời Thi nhân sống với thơ đến tận chân thật thơ đời, ngƣời, gắn kết máu thịt với ngƣời ông Phong cách tƣ thơ Nguyễn Khắc Thạch độc đáo, thâm trầm, kín đáo nhƣng giàu chất suy tƣởng, triết lý mang đến cho ngƣời đọc cảm nhận triết lý mẻ 102 Nguyễn Khắc Thạch tự gánh vào nỗi lo nhân thế, ông đau với nỗi đau tha nhân, buồn cho bất công, ngang trái xảy xung quanh Thơ ơng q trình thức nhận nhân sinh thông qua tƣ tƣởng Thiền triết học sinh Cảm quan ngƣời, tình yêu đƣợc tái thật chân thành, da diết Công làm thơ với ông dễ dàng qua loa, mà qúa trình lao đông miệt mài, nhào nặn câu chữ đời sản phẩm tinh thần có giá trị thật Thơ Nguyễn Khắc Thạch tập trung thể âm nỗi buồn nƣớc mắt Thơ ông sâu vào nỗi niềm đời tƣ, sự, triết lý, chiêm nghiệm; cách nhìn, cách cảm giới xung quanh, ngƣời, tình yêu Thi nhân mang bao nỗi niềm suy tƣ thả hồn vào hình tƣợng thiên nhiên độc đáo; sóng, dòng sơng, ánh trăng…Cái nhìn ngƣời đời ơng đa chiều, biện chứng Ơng sinh nhƣ để gánh nỗi âu lo đời tha nhân: đau nỗi đau ngƣời khác, buồn nỗi buồn đời nhƣ đời Cái tơi trữ tình đời tƣ, Nguyễn Khắc Thạch khám phá miền sâu tâm hồn ngƣời, đến cõi tâm linh cao khiết…Nỗi buồn, cô đơn ám ảnh thơ ông khiến chất thâm trầm, chiêm nghiệm lan tỏa vào mạch thơ, khơi dậy đồng cảm sâu xa lòng ngƣời đọc Trên bình diện nghệ thuật, để đổi giọng điệu cảm xúc thơ, Nguyễn Khắc Thạch vận dụng tối đa thủ pháp lạ hóa thể linh hoạt thời gian, không gian nghệ thuật Tác giả khéo léo thay đổi giọng điệu hƣớng ngòi bút thơ ca vào khoảng lặng tâm trạng khác nhau, tùy hoàn cảnh Nhƣng làm nên nét đặc trƣng riêng thơ Nguyễn Khắc Thạch có lẽ chất thâm trầm, chiêm cảm, triết lý Bút pháp nghệ thuật nhà thơ mang đậm dấu ấn sáng tạo, kết trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, vất vả, thơ kiệm lời nên sức lan tỏa lớn lao Đặc biệt, Nguyễn Khắc Thạch mang lại dấu ấn riêng lạ hóa thể thơ, với lối xuống thang độc đáo, tạo độ mở cho ý nghĩa câu thơ Ngôn ngữ thơ đa thanh, tạo sinh nghĩa khiến cho thơ đa nghĩa, giàu ẩn ý chuyển tải thông điệp tác giả Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khắc Thạch thứ ngôn ngữ mộc mạc, giản dị không cầu kỳ trau chuốt Ngôn từ câu chữ tự nhiên mà đến 103 hòa điệu tâm hồn nỗi lòng thi nhân đời câu thơ mang đầy gía trị suy tƣởng Chính điều kết hợp nhuần nhuyễn với giọng điệu chiêm cảm triết lý, lại vừa cảm thông, phản biện khiến cho lời thơ, vần thơ trở nên da diết, vào lòng ngƣời Nó hồn hậu, chân chất nhƣ ngƣời thi nhân Không gian, thời gian nghệ thuật đa chiều, biện chứng: vừa không gian – thời gian thực vừa kết hợp không – thời gian tâm trạng khiến cho thơ giàu hình ảnh, gần gũi với đời thƣờng Thơ Nguyễn Khắc Thạch khơng hào hoa bóng bẩy, nhƣng vào lòng ngƣời đọc tâm trầm, triết lý, ấm áp tình ngƣời Lƣu ấn tƣợng sâu sắc lòng ngƣời đọc thơ Nguyễn Khắc Thạch thơ giàu ý tƣởng, liên tƣởng mạnh mẽ, độc đáo Tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch tìm kiếm, trải nghiệm, chiêm nghiệm ngƣời đời Hình ảnh thơ mang tính biểu tƣợng cao kết hợp biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể đƣợc nghệ sĩ có phong cách khơng hòa lẫn vào Thơ Nguyễn Khắc Thạch nhiều điều chƣa nói hết Trong khn khổ giới hạn luận văn, đề cập đến số khía cạnh hình thành nên tƣ nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Khắc Thạch phƣơng diện trội Trên hành trình thơ mình, ơng lặng lẽ cống hiến cho đời, cho ngƣời tác phẩm có giá trị làm nên diện mạo văn chƣơng Việt Nam Nguyễn Khắc Thạch phong cách, giá trị riêng thơ đại Việt Nam Với thân gặt hái đƣợc chặng đƣờng sáng tác mình, Nguyễn Khắc Thạch giành vị trí xứng đáng lòng bạn đọc trở thành gƣơng mặt thiếu thơ ca đƣơng đại Việt Nam 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2011), “Nét riêng dòng chung”, Tạp chí Hội nhà văn, số 11 Trần Văn Công (2008), Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, ĐH Khoa học Huế Võ Tấn Cƣờng (1994), “Chiêm cảm nơi ta về”, Tạp chí Sơng Hương, số 7, Tr.71–72 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Tài người thưởng thức – phê bình lý luận văn học, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (biên soạn) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Hồ Thế Hà, Lê Xuân Việt (1993), Thức trang văn, NXB Thuận Hóa, Huế 10 Hồ Thế Hà (1997), Tìm trang viết, NXB Thuận Hóa, Huế 11 Hồ Thế Hà (2004), “Thơ Việt – Nhìn lại suy nghĩ”, Tạp chí Sơng Hương, số 184, Tr.62- 66 12 Hồ Thế Hà (2005), Thơ thơ Việt Nam đại, Đại học khoa học Huế 13 Hồ Thế Hà, Triều Nguyên (2005), Thao thức thơ, NXB Thuận Hóa, Huế 14 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Thái Doãn Hiểu (2008), “Nguyễn Khắc Thạch – Ngƣời chân trần lƣỡi dao sắc bén thật”, Tạp chí Sơng Hương, số 228, tr.134 – 140 105 18 Sóng Hồng (1996), Thơ, NXB Văn học, Hà Nội 19 Đào Duy Hiệp ( 2001), Thơ, truyện đời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 21 Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1993), Sức bền thơ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam – lời bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phƣơng Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 26 Phƣơng Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phƣơng Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 28 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lƣu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội 29 Lan Khai (2002 ), Tác phẩm lý luận phê bình văn học, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Ngô Minh (1992), “Thức bên dòng sơng bờ”, Tạp chí Sơng Hương, số 3, Tr 73 – 74 32 Ngô Minh (2004), Chuyện làng thơ, NXB Lao động, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, tìm hiểu thưởng thức, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 38 Trần Đình Sử (2004), Tự học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập T1-2, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Đức Phúc, Vũ Quần Phƣơng…(1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương - cảm luận, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Trọng Tạo (2001), Chuyện biết văn nghệ sĩ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 43 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (biên soạn) (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hố 44 Nguyễn Khắc Thạch (1989), Dòng sơng bờ, Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên 45 Nguyễn Khắc Thạch (1993), Nơi ta về, Hội văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế 46 Nguyễn Khắc Thạch (2001), Mưa hai mặt, NXB Thuận Hóa, Huế 47 Nguyễn Khắc Thạch, Hồ Thế Hà…(2003), Sơng Hương – Phê bình đối thoại, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Thạch (2004), “Huế thơ thơ Huế”, Tạp chí Sơng Hương, số 184, Tr.70- 72 49 Nguyễn Khắc Thạch, Hồ Thế Hà… (2006), Thơ Huế với lời bình, NXB Thuận Hóa, Huế 50 Nguyễn Khắc Thạch (2009), Đang tồn sống nháp (Tiểu luận),NXB Thuận Hóa, Huế 51 Nguyễn Khắc Thạch (2011), Sự vắng mặt nỗi buồn thơ đại, Tham luận Hội thảo Thơ Sầm Sơn, Thanh Hóa 7- 8/9/2011 52 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 107 54 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam – chân dung tự họa, NXB Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Xớn (1994), Tác phẩm phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Hoàng Thụy Anh (2010), Mưa hai mặt – Nơi sấp ngửa trò chơi, http://phongdiep net 58 Hồ Thế Hà (2004), Thơ tạo nghĩa Nguyễn Khắc Thạch, http://lethieunhon com 59 Ngô Minh (2012), Nguyễn Khắc Thạch thi sĩ trƣờng chay cuốc bộ, http://ngominh vnweblogs com 60 Nguyễn Trọng Tạo (1992), Nhịp thơ vỡ, http://nhathonguyentrongtao wordpress.com PHỤ LỤC ẢNH Nhà thơ Nguyễn Khắc Thạch Bìa tập thơ Dòng sơng bờ Xuất năm 1989 Tập thơ thứ Mưa hai mặt Xuất năm 2001 ... Chƣơng 1 :Nguyễn Khắc Thạch – Hành trình nghệ thuật quan niệm thi ca - Chƣơng 2: Tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch nhìn từ bình diện nội dung - Chƣơng 3: Tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch nhìn... biến ngƣời Qua đó, giải mã đƣợc nghệ thuật cấu thành chỉnh thể nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch Với tất lí trên, chúng tơi chọn đề tài Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch để nghiên cứu nhằm giá... tiếng lòng, thơ Nguyễn Khắc Thạch gần gũi, bình dị, giản đơn nhƣ ngƣời ơng vây 1.3 Kiểu tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khắc Thạch 1.3.1 Tư theo kiểu thơ Đường, thơ Thiền Nói đến chất Thiền thơ ca dân