Sự biến đổi của văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay

177 59 0
Sự biến đổi của văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN HÙ NG SƢ̣ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN HÙ NG SƢ̣ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN LINH KHIẾU Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Các số liệu, tư liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ Lê Văn Hùng LỜI CẢM ƠN! Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội định hướng, giúp đỡ tác giả lựa chọn thực đề tài khoa học Đề tài bước đầu đáp ứng nhiệm vụ học tập, nghiên cứu nhà trường tình hình thực tiễn Việt Nam giai đoạn đổi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hóa gia đình Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam 20 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp để xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 25 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 32 Chƣơng 2: VĂN HÓA GIA ĐÌ NH VI ỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 35 2.1 Khái niệm văn hóa văn hóa gia đình 35 2.1.1 Khái niệm văn hóa 35 2.1.2 Khái niệm văn hóa gia đình 41 2.2 Khái niệm nội dung biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam 49 2.2.1 Khái niệm biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam 49 2.2.2 Nội dung biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam .52 2.3 Một số yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam 59 2.3.1 Tồn cầu hóa văn hóa 60 2.3.2 Cơng nghiệp hóa, thị hóa 62 2.3.3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 64 2.3.4 Chính sách, pháp luật Nhà nước 65 2.3.5 Sự biến đổi quy mô, cấu trúc, chức gia đình 67 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng 3: SƢ̣ BIẾN ĐỔI CỦ A VĂN HÓA GIA ĐÌ NH VIỆT NAM HIỆN NAY - THƢ̣C TRẠNG VÀ NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 72 3.1 Thực trạng biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam 72 3.1.1 Sự biến đổi giá trị, chuẩn mực văn hóa điều chỉnh mối quan hệ vợ chồng .72 3.1.2 Sự biến đổ i giá tr ị, chuẩn mực văn hóa điều chỉnh mối quan hệ cha mẹ cái, ông bà cháu 86 3.1.3 Sự biến đổi giá trị, chuẩn mực văn hóa điều chỉnh mối quan hệ giữa anh chị em với 94 3.1.4 Sự biến đổi giá trị, chuẩn mực văn hóa điều chỉnh mối quan hệ gia đình với dịng họ, cộng đồng 99 3.2 Những vấn đề đặt từ biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam 104 3.2.1 Nhiều mâu thuẫn phát sinh gia đình làm mai giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam 104 3.2.2 Bạo lực gia đình diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt phá vỡ êm ấm, hịa thuận gia đình Việt Nam .107 3.2.3 Sự gia tăng tượng ly thân, ly phá vỡ hạnh phúc tính ổn định, bền vững gia đình 114 3.2.4 Xuất phận giới trẻ coi thường giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình truyền thống, cổ xúy cho tiêu cực văn hóa, lối sống phương Tây 116 Tiểu kết chƣơng 120 Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NH ẰM PHÁT HUY NHỮNG BIẾN ĐỔI TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG BIẾN ĐỔI TIÊU CỰC CỦA VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 122 4.1 Giải tốt mâu thuẫn phát sinh gia đình để giữ gìn giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam 123 4.1.1 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình 123 4.1.2 Phát triển dịch vụ tư vấn hỗ trợ gia đình 126 4.2 Nâng cao nhận thức cho thành viên gia đình sách, pháp luật nhân gia đình …… …… 129 4.2.1 Nâng cao hiệu vận động xây dựng gia đình văn hóa 129 4.2.2 Tăng cường giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình 134132 4.3 Tăng cường giáo dục trước nhân, xây dựng mơ hình gia đình phù hợp để giảm thiểu gia tăng ly thân, ly hôn 136 4.3.1 Tăng cường giáo dục trước hôn nhân 136 4.3.2 Xây dựng mơ hình gia đình phù hợp .137 4.4 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam 140 4.4.1 Tăng cường giáo dục giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống 140 4.4.2 Tăng cường giáo dục giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam 145 4.4.3 Tăng cường phối hợp gia đình nhà trường giáo dục văn hóa gia đình 148 Tiểu kết chƣơng 149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐHQG : Đại học quốc gia ĐTH : Đơ thị hóa GĐTT : Gia đình truyền thống GĐVH : Gia đình văn hóa GĐVN : Gia đình Việt Nam GS : Giáo sư HĐH : Hiện đại hóa KTTT : Kinh tế thị trường NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư UNCEF : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa VHGĐ : Văn hóa gia đình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Văn hóa gia đình Việt Nam là sự k ết tinh nhiều giá trị, chuẩn mực văn hóa điều chỉnh mối quan hệ gia đình, bật tình u thương, thủy chung son sắc vợ chồng; hy sinh tình thương vơ bờ bến cha mẹ cái; gắn bó máu thịt, hịa thuận anh chị em gia đình; hiếu thảo cháu cha mẹ, ông bà, v.v Những giá trị, chuẩn mực văn hóa trở thành nếp, lối sống tạo cho gia đình Việt Nam mang sắc riêng, khơng hịa tan vào thiết chế xã hội khác Hiện nay, tác động q trình cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam nói chung, văn hóa gia đình Việt Nam nói riêng có biến đổi mạnh mẽ Trong q trình biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam nay, có biến đổi theo xu hướng tiế n bơ ̣ để hình thành nên giá trị, chuẩn mực văn hóa điều chỉnh mối quan hệ gia đình Bên cạnh đó, có biến đổi theo xu hướng tiêu cực, làm xói mịn giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam nay, đặc biệt tượng ly thân, ly hôn; bạo lực gia đình; trẻ em sa vào tệ nạn xã hội; bất đồng, mâu thuẫn, xung đột quan niệm giá trị, chuẩn mực văn hóa hệ gia đình ngày gia tăng, v.v Những tượng gióng lên mơ ̣t hồi chuông cảnh báo mai một, đổ vỡ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Thực tế chứng minh, khơng phải biến đổi văn hóa gia đình đồng nghĩa với văn minh, tiến bộ, đó, cần phải vận dụng phép biện chứng vật để đánh giá biến đổi giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam Đối với văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống cần phải xem xét giá trị, chuẩn mực tích cực, cần kế thừa phát huy xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam nay, yếu tố lạc hậu, bảo thủ cản trở phát triển cần phải loại bỏ Đồng thời, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình tiếp thu cần phải cải biến để phù hợp với sắc văn hóa gia đình nói riêng, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung Đặc biệt, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào giới cần có định hướng giá trị, chuẩn mực văn hóa để gia đình Việt Nam vừa dung nạp giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình đại, vừa khơng bị chia cắt với giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình truyền thống Ở Việt Nam nay, trình bảo lưu tiếp biến giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình truyền thống đại tồn hai xu hướng cực đoan: xu hướng tuyệt đối hóa văn hóa của gia đin ̀ h phương Tây đại xu hướng tuyệt đối hóa văn hóa gia đình truyền thống, những quan niệm sai lầm cản trở văn hóa gia đình Việt Nam phát triển theo xu hướng tiến Nếu khơng có giải pháp kịp thời với quan niệm cực đoan tạo hệ trẻ “mất gốc”, “lai căng”, cổ xúy cho văn hóa ngoại lai, quay lưng với văn hóa dân tộc tạo hệ trẻ có tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, lạc lõng, xa lạ với giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình đại Những sản phẩm người khó đứng vững giới hội nhập đầy biến động Bên cạnh đó, năm vừa qua, quan quản lý gia đình Việt Nam chưa xác định rõ ̣ giá tr ị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam nay, từ dẫn đến nhiễu loại, khủng hoảng giá trị, chuẩn mực văn hóa, mơ hồ nhâ ̣n thức , việc vâ ̣n du ̣ng giá tr ị, chuẩn mực văn hóa để định hướng văn hóa gia đình Việt Nam phát triển theo xu hướng tiến Do đó, để đánh giá biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam cần phải có thái độ khách quan, đặc biệt phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc toàn diện, lịch sử - cụ thể nguyên tắc phát triển phép biện chứng vật Từ tạo điều kiện để gia đình xã hội nhận thức giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam gì? Những yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam nay? Thực trạng vấn đề đặt từ biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam nay? Cần có giải pháp để phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực văn hóa gia đình Việt Nam nay? Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, tơi lựa chọn "Sự biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam nay" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cƣ́u luận án Mục đích luận án làm rõ vấn đề lí luận văn hóa gia đình, biến đổi văn hóa gia đình thực tra ̣ng biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu để phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực văn hóa gia đình Việt Nam tin Truyền thông, Hà Nội 57 Đặng Cảnh Khanh (2003), “Văn hóa gia đình chiều cạnh cấu xã hội”, Tạp chí Xã hội học (4/84), tr 29-37 58 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Q (2009), Gia đình học, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 59 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hố gia đình Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 60 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 61 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ - Giới gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, NXB thành phố Hồ Chí Minh 65 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, NXB Tiến Mátxcơva 66 Hải Linh (2016), “Việt Nam ba nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới”, http://trithucvn.net 67 Mai Thiết Lĩnh (2007), “Phạm tội giới trẻ - nỗi lo không riêng ai”, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, http://www.hcm.edu.vn/tintuc 68 Nguyễn Thế Long (2012), Gia đình - Những giá trị truyền thống, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 69 Trịnh Duy Luân (Chủ biên); Rydstrom, Helle (Chủ biên); Burghoorn, Wil (Chủ biên) (2011), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 80 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Lê Minh (1994), Thực trạng văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 84 Lê Minh (1995), Văn hóa gia đình Việt Nam, Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu, Đề tài KX 06 – 11, Trường Viết Văn Nguyễn Du, Bộ Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 85 Nguyễn Hữu Minh (2011), Những vấn đề gia đình giới Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài cấp Bộ, Viện Gia đình Giới, Hà Nội 86 Nguyễn Hữu Minh (2012), Tổng quan xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 87 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 88 Trần Thị Minh Ngọc (2010), “Vai trị gia đình việc giáo dục thanh, thiếu niên”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng (1+2), tr 58-61 89 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn Hóa – Thông tin, Hà Nội 90 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Phan Ngọc (2004) Bản sắc văn hóa Việt, NXB Văn học, Hà Nội 92 Trần Đức Ngôn (2004), Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, Đề tài cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội 93 Trần Đức Ngơn (2010), Văn hóa gia đình Việt Nam thời đại nay, Đề tài cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội 94 Nguyễn Thị Nguyệt (2015), Sự biến đổi văn hóa gia đình vùng tái định cư huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 95 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên) (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 96 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học (3/190), tr 3-7 97 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân Gia 160 đình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật phịng chống bạo lực gia đình, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Lê Thị Quý (Chủ biên) (2010), Quản lý nhà nước gia đình - Lý luận thực tiễn, NXB Dân trí, Hà Nội 103 Lê Thị Quý (2015), “Gia đình Việt Nam – Tư xã hội biến đổi”, Tạp chí Cộng sản điện tử, http://www.tapchicongsan.org.vn 104 Nguyễn Thị Tố Qun (2010), Vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học sở Hà Nội nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 Trần Lê Sáng (2002) (chủ biên), Ngữ văn Hán Nôm, Tứ Thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Phạm Côn Sơn (1996), Nề nếp gia phong, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 107 Bùi Thanh Sơn Lê Thu Uyên (2007), Con người Việt Nam giá trị truyền thống đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Võ Văn Sen, Mạc Đường, Nguyễn Văn Hiệu, Hồng Văn Lễ (2015), Văn hóa gia đình dịng họ gia phả Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 109 Lê Thị Hồi Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 110 Tạ Văn Thành (1997), “Văn hóa gia đình gia đình văn hóa”, Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Trầ n Ngọc Thêm (1996), Tìm về sắ c văn hóa Viê ̣t Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 161 112 Lê Thi (1996), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 113 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 114 Lê Thi (1997), “Gia đình Việt Nam xây dựng văn hóa gia đình công đổi nước ta”, Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Lê Thi (2007), Cuộc sống biến động nhân gia đình Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 120 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, http://www.chinhphu.vn/, tr 1-13 121 Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Thời đại, Hà Nội 122 Lê Thị Thuỷ (2001), Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 123 Lương Duy Thứ (Chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục 124 Trần Hữu Tịng - Trương Thìn (Chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng phát triển Châu Á (2010), Điều tra quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ hai, Hà Nội 126 Tổng cục Thống kê (2010), Kết từ Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 162 127 Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra Đánh giá Mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011, Báo cáo kết quả, Hà Nội 128 Lê Trung Trấn (2005), Đánh giá việc thực tiêu chí gia đình văn hóa xây dựng tiêu chí gia đình văn hóa giai đoạn mới, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội 129 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Gia đình Phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 131 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam (2015), Việt Nam học phương diện văn hóa truyền thống, Tập 1, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Lê Trọng Tuyến (2013), Tác động biến đổi hệ thống giá trị đạo đức xã hội nước ta đến đạo đức niên quân đội nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội 133 Đặng Ánh Tuyết (2010), “Những khía cạnh biến đổi mơ hình nhân tác động cơng nghiệp hóa tỉnh Vĩnh Phúc nay”, Tạp chí Xã hội học (3/111), tr 47-56 134 Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số suy nghĩ việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam nay”, Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học (6/243), tr 19-22 136 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 137 Lê Ngọc Văn (Chủ biên) (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay: Phân tích tài liệu nghiên cứu điều tra gia đình Việt Nam tiến hành 15 năm gần (1990-2004), NXB Uỷ ban Dân số - Gia đình trẻ em, Hà Nội 138 Lê Ngọc Văn (Chủ biên) (2006), Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 Lê Ngọc Văn (2010), Một số vấn đề gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 - 163 2020, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình Giới, Hà Nội 140 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Viện Gia đình Giới (2011), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006, NXB Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch; Viện Gia đình Giới; UNICEF Việt Nam, Hà Nội 142 Lâm Vũ (2011), “Bạo lực gia đình người cao tuổi: Vấn đề xúc”, http://hanoimoi.com.vn 143 Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 144 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 145 David H Demo, Katherine R Alilen, Mark A Fine (2000), Handbook of family diversity, New York Oxford, Oxford university press 146 Huntington, Samuel P (1971), “The change to change: Modernization, Develoment, Politics”, Comparative Politics (3), Vol 3, pp 6-20 147 Inglehart, Ronald and Wayne E.Baker (2000), “Modernization, Cultural Change and Persistence of Traditional Values”, American Sociological Review (1), Vol 65, pp 18-34 148 Spindler, Louise S (1977), Culture change and Moderlization: Mini – models and Cases Studies, New York, Holt, Rinehart and Winston 164 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Quan niệm phân công lao động thích hợp hai giới ngƣời từ 61 tuổi trở lên, 18 – 60 tuổi vị thành niên (%) Công việc Những ngƣời 61 Những ngƣời từ Vị thành niên (15 – tuổi trở lên 18 – 60 tuổi 17 tuổi) Nữ Nam Cả hai Nữ Nam Cả hai Nữ Nam Cả hai SXKD 5,0 30,4 61,7 8,0 29,8 61,5 3,8 29,8 61,7 Nội trợ 90,1 0,6 8,7 90,4 0,5 9,0 79,3 0,5 10,3 Chăm sóc trẻ em 85,5 0,3 12,9 85,2 0,5 14,0 70,3 0,7 20,1 Chăm sóc người già/ốm 50,8 1,9 46,4 54,5 2,5 42,3 43,4 1,8 48,8 Giữ tiền 76,2 6,1 17,2 80,5 5,7 13,7 57,3 7,0 27,1 Tiếp khách 4,0 58,7 35,7 4,7 60,3 34,9 3,7 52,5 36,2 Thay mặt gia đình giao tiếp với quyền 3,6 73,5 21,3 3,6 74,5 21,8 2,0 64,0 25,4 Nguồn: Điều tra gia đình Việt Nam 2006 [12, tr 76] Bảng 3.2: Ngƣời định cuối cơng việc gia đình cặp vợ chồng 18 – 60 tuổi (%) Công việc Vợ Chồng Vợ chồng Sản xuất kinh doanh hộ 23,5 48,8 19,6 Chi tiêu hàng ngày 80,6 7,0 5,7 Mua bán/xây sửa nhà đất 11,6 46,6 30,9 Mua đồ đạc đắt tiền 15,6 39,2 34,3 Vay vốn 20,2 46,0 25,3 Sử dụng vốn vay 17,5 32,0 41,1 Tổ chức giỗ tết 30,7 22,3 36,3 Tổ chức ma chay/cưới xin 15,9 21,9 44,3 Nguồn: Điều tra gia đình Việt Nam 2006 [12, tr 79] Bảng 3.3 Ngƣời đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng số tài sản phân theo thành thị - nông thôn (%) Tên tài sản Thành thị Vợ Chồng Nông thôn Vợ Vợ Chồng Vợ chồng chồng Nhà/đất 20,9 61,1 18,0 7,3 88,6 4,2 Đất canh tác/đất 15,2 76,9 7,9 8,0 87,2 4,8 Cơ sở SXKD 53,0 40,0 6,9 31,4 62,4 6,2 Ơ tơ 25,0 75,0 0,0 18,2 77,7 4,0 Xe máy 12,1 67,9 20,0 8,0 87,8 4,2 Ghe/thuyền máy 2,2 79,2 18,7 2,8 92,5 4,7 đồi rừng Nguồn: Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 [12, tr 75] Bảng 3.4: Quyền định hoàn toàn bố mẹ nhân thuộc nhóm tuổi chia theo nơng thơn – thị, giới tính, nhóm thu nhập (%) Ngƣời cao tuổi Những ngƣời từ 18 Vị thành niên (61 tuổi trở lên) - 60 tuổi (15 – 17 tuổi) Chung 28,5 7,3 4,4 Thành thị 19,8 4,5 6,8 Nông thôn 32,0 8,3 3,7 Nam 25,9 5,9 5,2 Nữ 31,0 8,6 3,6 Nhóm nghèo 36,7 11,6 4,7 Nhóm giàu 18,3 3,4 5,4 Lưu ý: Chỉ hỏi quan niệm Nguồn: Điều tra gia đình Việt Nam 2006 [12, tr 61] Bảng 3.5: Mơ hình định hôn nhân phân theo thời kỳ (%) Trƣớc 1975 1976 - 1986 1987 - 1999 2000 - 2006 Cha mẹ định 14,0 7,9 4,4 5,2 Cha mẹ hỏi ý kiến 19,8 14,5 11,3 12,3 Tôi định, có hỏi cha 57,7 70,1 76,0 75,4 Tơi tự định 5,7 5,5 6,3 5,1 Người khác 1,5 1,2 1,2 1,1 mẹ Nguồn: Điều tra gia đình Việt Nam 2006 [12, tr 61] Bảng 3.6: Đối tƣợng thƣờng can thiệp, giúp đỡ gia đình có rắc rối, mâu thuẫn (%) Đối tƣợng Có Khơng Chính quyền 37,5 62,5 Công an 14,5 85,5 Hội phụ nữ 40,8 59,2 Đoàn niên 11,0 89,0 Hội người cao tuổi 12,6 87,4 Hàng xóm 33,8 66,2 Người thân, người cao tuổi dòng họ 54,6 45,4 Khác 7,1 92,9 Nguồn: Gia đình học [58, tr 587] Bảng 3.7: Các tƣợng xung đột bạo lực gia đình địa phƣơng (%) Hiện tƣợng Hà Nội Thái Bình Phú Thọ Chung Cha mẹ đánh đập 62,7 75,0 42,9 63,5 Con đánh đập cha mẹ 18,6 18,0 6,9 14,5 Chồng đánh vợ 66,7 90,0 66,9 81,1 Vợ đánh chồng 27,6 22,0 9,8 13,2 Vợ chửi mắng chồng 68,6 81,0 49,0 66,1 Chồng chửi mắng vợ 67,6 86,0 52,9 68,7 Vợ chồng đánh 30,4 18,0 15,7 24,7 Anh em đánh 52,0 44,0 27,5 41,1 Nguồn: Gia đình học [58, tr 483] Bảng 3.8: Các hình thức bạo lực gia đình (%) Các hình thức bạo lực Vùng tái định Xã Kỳ cƣ huyện Kỳ Ninh Anh Cha mẹ đánh đập 72,73 65,45 Chồng đánh vợ 50,35 76,36 Vợ đánh chồng 18,18 0,00 Vợ chửi mắng chồng 50,35 5,45 Chồng chửi mắng vợ 69,93 50,91 Vợ khơng có nhu cầu phải quan hệ tình dục 16,78 21,82 Chồng khơng có nhu cầu phải quan hệ tình dục 8,39 0,00 Anh em đánh 61,54 34,55 Nguồn: Sự biến đổi VHGĐ vùng tái định cư huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh [94, tr 77] Bảng 3.9: Quan điểm phụ nữ bạo lực gia đình (%) Nội dung Tỷ lệ phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi cho chồng có quyền đánh vợ/bạn tình số trƣờng hợp: Nếu vợ Nếu vợ Nếu vợ Nếu Nếu Bất cãi lại vợ từ vợ kỳ lý mà nhãng chồng chối làm không quan cháy nói với hệ thức kể chồng tình ăn dục Vùng Đồng sông Hồng 7,3 19,3 16,4 2,7 0,7 27,4 Trung du miền núi phía Bắc 18,0 33,1 27,4 11,0 5,0 43,5 Bắc Trung duyên hải miền 15,0 30,3 27,7 5,9 4,5 44,4 Tây Nguyên 15,0 23,9 26,0 6,5 3,0 36,3 Đông Nam 5,4 16,5 9,6 2,4 0,6 21,9 Đồng sông Cửu Long 22,3 35,9 20,0 7,3 5,3 41,8 Thành thị 8,9 21,4 12,8 2,9 1,8 27,3 Nông thôn 15,8 29,2 24,2 7,0 3,8 39,8 15 – 19 tuổi 10,8 28,3 18,4 3,9 2,1 34,5 20 – 24 tuổi 11,0 24,8 17,4 3,8 2,0 32,1 25 – 29 tuổi 12,1 24,5 18,7 5,2 2,3 33,8 30 – 34 tuổi 13,7 25,8 21,2 5,3 4,2 36,3 35 – 39 tuổi 15,8 26,8 21,4 6,4 2,8 36,6 40 – 44 tuổi 17,5 28,9 24,4 8,0 4,4 39,9 45 – 49 tuổi 14,6 28,7 23,0 8,1 4,6 38,0 32,8 41,2 39,0 18,4 8,8 55,0 Trung Khu vực Nhóm tuổi Trình độ học vấn Khơng cấp Tiểu học 23,8 36,8 26,3 10,6 6,0 46,3 Trung học sở 14,9 29,4 25,0 6,1 3,5 41,0 Trung học phổ thông 8,7 23,7 15,6 2,9 1,3 30,7 Trung học chuyên nghiệp, trung 3,1 11,6 7,5 1,2 1,0 16,3 Nghèo 22,3 35,8 31,6 10,9 5,9 48,8 Nghèo 16,8 32,8 26,1 7,8 4,1 43,5 Trung bình 14,7 29,3 21,5 5,7 3,3 38,3 Giàu 11,2 23,5 16,8 3,1 2,1 31,6 Giàu 4,8 14,7 9,3 2,3 1,1 20,1 Kinh/Hoa 12,3 25,6 19,4 4,6 2,9 34,3 Dân tộc thiểu số 22,6 35,4 29,1 13,7 5,2 47,2 Chung 13,6 26,8 20,6 5,7 3,2 35,8 cấp nghề, cao đẳng trở lên Nhóm mức sống Dân tộc Nguồn: Điều tra Đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011 [127, tr 186] Bảng 3.10: Các hình thức xử phạt trẻ em (%) Nội dung Tỷ lệ trẻ em – 14 tuổi bị: Xử phạt Áp Phạt thể Phạt Bất kỳ lực xác thể xác hình hình tâm lý nặng nặng thức xử thức phạt không nhẹ bạo lực bạo lực Ngƣời trả lời tin trẻ em cần bị xử phạt thể xác Giới tính Nam 20,0 57,2 58,3 3,9 76,3 18,6 Nữ 24,4 53,5 51,5 3,0 71,4 15,6 Đồng sông Hồng 27,5 47,6 55,1 3,3 68,9 17,1 Trung du miền núi 25,5 55,1 48,6 4,4 71,5 14,8 15,7 51,9 65,0 3,2 78,2 23,6 Tây Nguyên 17,0 65,1 61,9 7,7 78,2 19,9 Đông Nam 26,2 51,5 48,7 2,3 69,5 13,8 Đồng sông Cửu 19,5 66,7 52,2 2,5 78,2 14,4 Thành thị 27,5 48,3 52,1 2,0 69,1 14,6 Nông thôn 20,2 57,8 56,0 4,0 75,6 18,2 – tuổi 19,3 48,6 62,1 2,9 73,9 15,3 – tuổi 20,7 56,4 60,5 3,4 75,9 18,4 10 – 14 tuổi 25,0 58,2 46,0 3,8 72,0 17,2 Vùng phía Bắc Bắc Trung duyên hải miền Trung Long Khu vực Tuổi Trình độ học vấn chủ hộ Không cấp 17,4 66,4 58,9 8,6 80,2 19,0 Tiểu học 15,7 66,1 56,2 4,6 80,3 20,4 Trung học sở 22,6 53,0 55,2 2,6 73,2 17,3 Trung học phổ thông 27,5 50,3 53,7 3,2 68,9 13,5 Trung học chuyên 32,3 36,8 50,8 1,3 63,1 13,5 Không cấp 13,8 72,0 58,5 10,1 82,8 16,1 Tiểu học 17,8 64,9 53,9 4,1 79,3 21,5 Trung học sở 21,6 54,7 57,1 2,8 74,3 17,9 Trung học phổ thông 26,7 47,4 52,0 2,5 67,6 11,9 Trung học chuyên 34,4 34,3 49,8 1,6 61,4 13,4 Nghèo 16,1 61,3 59,6 5,7 79,5 20,1 Nghèo 18,8 62,7 54,8 2,7 78,2 20,7 Trung bình 23,2 54,6 54,7 4,3 72,7 16,2 Giàu 21,1 54,9 56,4 2,3 74,5 15,8 Giàu 34,2 40,1 48,0 1,7 61,9 13,0 Kinh/Hoa 22,7 54,4 55,2 3,0 73,4 17,0 Dân tộc thiểu số 18,9 61,0 54,1 6,2 76,8 18,4 Chung 22,1 55,4 55,0 3,5 73,9 17,2 nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng trở lên Trình độ học vấn ngƣời trả lời nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng trở lên Nhóm mức sống Dân tộc Nguồn: Điều tra Đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011 [127, tr 177] Bảng 3.11: Tình trạng ly hơn/ly thân chủ hộ, Việt Nam, 1989 – 2009 (%) Năm 1989 Tình Năm 1999 Năm 2009 Thành Nơng Chung Thành Nơng Chung Thành Nông Chung trạng thị thôn thị Ly hôn/ly thân Ly hôn/ly thân thị thôn 0,7 1,2 0,8 0,9 7,3 6,4 7,4 7,0 2,3 3,2 2,2 2,5 Nam 1,1 Ly hôn/ly thân thôn 0,5 0,6 1,1 0,6 Nữ 4,7 5,9 5,5 6,0 8,0 Chung 2,8 2,0 2,2 3,0 2,1 Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Cấu trúc tuổi – giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam [9, tr 88] Bảng 3.12: Những ngƣời có quan hệ tình dục ngƣời chƣa có vợ/chồng (%) Điều tra quốc gia vị Điều tra quốc gia vị thành niên niên thành niên niên Việt Nam lần Việt Nam lần (N = 8366) (N = 6389) Khu vực Nam Nữ Nam Nữ Đô thị 16,1 3,0 12,4 1,4 Nông thôn 8,8 0,9 6,8 1,0 Kinh/Hoa 10,2 1,6 8,5 0,9 Dân tộc thiểu số 13,0 1,1 5,8 2,6 Từ 14 đến 17 2,2 0,5 1,1 0,2 Từ 18 đến 21 14,8 2,1 9,9 1,8 Từ 22 đến 25 29,8 6,1 28,5 3,4 Dân tộc Nhóm tuổi Nguồn: Điều tra quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ [125, tr 56]

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan