Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa gia đình việt nam hiện nay

204 352 0
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa gia đình việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN AN THỊ NGỌC TRINH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN AN THỊ NGỌC TRINH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TS NGUYỄN ANH QUỐC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án độc lập nghiên cứu, xây dựng sở tiếp thu ý tưởng khoa học tác giả trước hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn TS Nguyễn Anh Quốc Các số liệu trình bày luận án trung thực dựa tìm tòi, nghiên cứu tài liệu khoa học công bố, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiêm túc TP.Hồ Chí Minh, Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận án An Thị Ngọc Trinh NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASEAN :Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CĐ : Cao đẳng CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH : Công nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CT/TW : Chỉ thị Trung ương ĐH: : Đại học EU : Liên minh Châu Âu GDCD : Giáo dục công dân GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GS : Giáo sư HĐH : Hiện đại hóa HĐI : Chỉ số phát triển người KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn MTTQ: : Mặt trận Tổ quốc Nxb : Nhà xuất THPT: : Trung học phổ thông ThS : Thạc sĩ TS: : Tiến sĩ UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa M CL C PH N M Đ U 01 Chương KHÁI LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 14 1.1 Quan niệm văn hóa giá trị văn hóa dân tộc 14 1.1.1.Quan niệm văn hóa 14 1.1.2 Quan niệm giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam 21 1.2 Gia đình Việt Nam giá trị văn hóa dân tộc văn hóa gia đình Việt Nam 39 1.2.1 Khái quát gia đình văn hóa gia đình Việt Nam 39 1.2.2 Những giá trị văn hóa dân tộc chủ yếu văn hóa gia đình Việt Nam 57 1.2.3 Tính quy luật vận động văn hóa gia đình Việt Nam 67 Chương THỰC TRẠNG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 74 2.1 Những nhân tố tác động đ n việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 74 2.1.1 Những nhân tố khách quan tác động đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 74 2.1.2 Những nhân tố chủ quan tác động đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 92 2.2 Thực trạng vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 105 2.2.1 Thực trạng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 105 2.2.2 Những vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 135 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 145 3.1 Phương hướng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 145 3.1.1 Tiếp tục khẳng định tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 145 3.1.2 Xây dựng giá trị văn hóa gia đình sở kế thừa giá trị văn hóa gia đình truyền thống tiếp thu giá trị tiến gia đình đại 148 3.2 Những giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 151 3.2.1 Đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho gia đình 151 3.2.2 Tăng cường vai trò pháp luật quản lý gia đình………………………………………………………………… 156 3.2.3 Củng cố xây dựng chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam ……………………………………………………………………166 KẾT LUẬN 175 PH L C 179 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PH N M Đ U Tính cấp thi t đề tài Văn hóa dân tộc Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán truyền thống… Văn hóa dân tộc vừa “trầm tích” tình cảm ý thức dân tộc khứ, vừa kết tinh thành hệ giá trị chân - thiện - mỹ hệ giá trị phổ quát văn hóa dân tộc quốc gia cộng đồng nhân loại Tất điều tạo nên hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc hay nói cách khác, sắc dân tộc chứa đựng giá trị Đó chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cần cù, sáng tạo, chủ nghĩa anh hùng xả thân nghĩa lớn dân tộc, cố kết cộng đồng, gắn bó thân thiết với quê hương đất nước… biểu thành tâm lý ý thức, phong tục tập quán lối sống, tạo thành tính cách người gia đình cộng đồng dân tộc Bước sang kỷ XXI, định hướng nước phát triển giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để hội nhập phát triển Đứng trước lốc toàn cầu hóa văn minh kỹ thuật, văn hóa dân tộc Việt Nam chứng tỏ lĩnh vững vàng vai trò bình ổn xã hội Giá trị văn hóa dân tộc nguồn lực quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam khẳng định: “hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể; đồng thời cần nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông ta để lại” [56, tr.48] Là phận văn hóa dân tộc Việt Nam, văn hóa gia đình Việt Nam thể vai trò quan trọng việc lưu giữ truyền thụ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Những giá trị văn hóa thể rõ nét giáo dục trí tuệ nhân cách người, đặt môi trường gia đình xã hội Mỗi gia đình, bên cạnh giá trị văn hóa chung cộng đồng, xã hội, có nét văn hóa truyền thống riêng Truyền thống văn hóa gia đình niềm tự hào thành viên gia đình mà nhân tố tác động đến hình thành nhân cách cá nhân, tạo nét đặc trưng riêng gia đình Từng gia đình hợp lại với thành cộng đồng, xóm làng, quê hương, Tổ quốc Trong xu hội nhập nay, văn hóa gia đình lên tiêu điểm trọng tâm nhà khoa học giới trị quan tâm Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc trình xây dựng văn hóa gia đình, cộng đồng, xã hội vấn đề quan trọng đặt lên hàng đầu Cùng với biến đổi xã hội, giá trị quan hệ mang tính truyền thống đời sống gia đình bước thay đổi, điều làm suy giảm việc tuân thủ chấp nhận quy chuẩn cũ quan hệ gia đình, làm nảy sinh nhiều quan niệm chưa thống gia đình, văn hóa gia đình định hướng phát triển gia đình tương lai Từ đó, nhu cầu việc nhận thức đắn, khoa học gia đình văn hóa gia đình ngày cần thiết, góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong năm qua, Đảng Nhà nước coi trọng vai trò gia đình văn hóa gia đình Nghị Trung ương (khóa VIII) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nêu rõ: “Giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trò gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình văn hóa Xây dựng mối quan hệ khắng khít gia đình, nhà trường xã hội” [19, tr.48]… Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với đòi hỏi trình công nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [17, tr.38] Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: gia đình tế bào xã hội Vì vậy, xây dựng văn hóa gia đình góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng văn hóa dân tộc; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc gia đình góp phần làm tăng lực văn hóa nội sinh dân tộc Hiện nay, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc văn hóa gia đình Việt Nam đứng trước nhiều biến đổi sâu sắc, phức tạp Sự biến đổi thể bình diện giá trị tổng thể giá trị phận đặt bối cảnh hội nhập, từ yêu cầu trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Các giá trị văn hóa gia đình giá trị văn hóa, đạo đức, chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử gia đình đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng Chính vậy, nghiên cứu việc bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xây dựng văn hóa gia đình thời kỳ đổi vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Với tất suy nghĩ trên, góc độ triết học xã hội, tác giả chọn đề tài:“Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ Triết học 183 DANH M C HÌNH Hình Giá trị truyền thống dân tộc bật Nguồn: Viện Nghiên cứu văn hóa, Ngô Đức Thịnh (chủ biên)(20 0), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb,Khoa học xã hội, Hà Nội, tr Hình Nhận định nhóm tuổi giá trị yêu nước v n đư c lưu giữ 90 88 86 84 82 88.7 80 84.5 78 80.6 76 79.5 74 18-29 30-39 40-49 50 Nguồn: Đề tài nghiên cứu “Bảo tồn phát huy hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập (KX0 -10), 10/2010 184 Hình 3: T lệ phụ nữ có ch ng bị gây bạo lực đời th o loại hình bạo lực, Nguồn: Tổng cục thống kê, Điều tra sức kh e phụ nữ kinh nghiệm sống, 20 Hình 4: T lệ phụ nữ bị ch ng gây bạo lực th xác chia th o độ tuổi Việt Nam N Nguồn: Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày 25/11/2010 185 Hình 5: Ý ki n người đư c vấn tư ng sống th trước hôn nhân (%) N=415 Nguồn: Viện Gia đình Giới, Nghiên cứu số xu hướng biến đổi quan hệ hôn nhân gia đình, TP Hồ Chí Minh, tháng 20 0) Hình 6: Đánh giá chung l i ích bất l i sống th trước h n nhân Nguồn: Viện Gia đình Giới, Nghiên cứu số xu hướng biến đổi quan hệ hôn nhân- gia đình, TP Hồ Chí Minh, tháng 20 186 Hình Ý ki n l i ích sống th trước h n nhân Nguồn: Viện Gia đình Giới, Nghiên cứu số xu hướng biến đổi quan hệ hôn nhân- gia đình, TP Hồ Chí Minh, tháng 20 Hình Ý ki n bất l i sống th trước h n nhân Nguồn: Viện Gia đình Giới, Nghiên cứu số xu hướng biến đổi quan hệ hôn nhân- gia đình, TP Hồ Chí Minh, tháng 20 187 Hình 9: Nghề nghiệp nhận định giá trị cần cù v n đư c lưu giữ Nguồn: Nguồn: Đề tài nghiên cứu “Bảo tồn phát huy hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập (KX0 -10), 10/2010 Hình 10: Mức độ lời cha m Nguồn: Viện Gia đình Giới, Nghiên cứu số xu hướng biến đổi quan hệ hôn nhân – gia đình, TP Hồ Chí Minh, tháng 20 188 Hình 11: Mâu thu n cha m Nguồn: Viện Gia đình Giới, số liệu điều tra xã hội học đề tài cấp Bộ: “Một số vấn đề sách xã hội người cao tuổi năm 2009-2010 Hình 12 :T lệ nhiễm HIV người trưởng thành, Việt Nam, – 12 phân th o giới tính Nguồn : ớc tính Dự báo H V A DS Việt Nam, Bộ tế – Cục Phòng chống H V A DS Việt Nam năm 2007 – 2012 189 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội C Mác, Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăng-ghen (2005), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăng-ghen (1959), Hôn nhân gia đình, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Việt Bích (2007), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb Thông tin, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1991), H i đáp Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu – Đỗ Thị Bình (2002), Số liệu điều tra gia đình Việt Nam người Phụ nữ gia đình thời kỳ CNH, HĐH Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nông Quốc Bình (2011), Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Tư pháp, Hà Nội 11 Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 12 Công ước xóa b hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (2006), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 190 13 Mạnh Tử – Đằng Văn Công (2003), Chương cú thượng Tứ thư ( Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận biên dịch), Nxb Quân đội nhân dân 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị lần thứ Bộ Chính trị khóa V ngày 995 số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 ThS Đinh Đặng Đình (2002), Giá trị sắc văn hóa dân tộc trình xây dựng giai cấp công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 191 25 Vũ Minh Giang (1996), Nội dung truyền thống Việt Nam in giá trị truyền thống gia đình Việt Nam nay, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Quang Hà (Biên dịch) (2001), Tương lai gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống Một số tư liệu nghiên cứu xã hội học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Hòa (1998), Hôn nhân gia đình Tp.Hồ Chí Minh (Nhận diện dự báo) Nxb Tp Hồ Chí Minh 33 Vũ Tuấn Huy (2004), Xu hướng gia đình ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Hoàng Thiệu Khang (1996), Gia đình tế bào xã hội Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đặng Cảnh Khanh ( 2003 ), Gia đình trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 192 37 Đặng Cảnh Khanh (2005), Thanh niên việc bảo vệ giá trị văn hóa Trong sách ‘Ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa phẩm đồi trụy thiếu niên’, Nxb Thanh niên 38 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 40 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam - Các giá trị truyền thống vấn đề tâm bệnh lý xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 41 Đàm Gia Kiện (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc (do Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Vũ Khiêu (1987), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Vũ Khiêu ( 1995), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Fedrico Mayor (1998), Diễn văn lễ phát động Thập niên giới phát triển văn hóa UNESCO, Pari 47 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội ( đề tài cấp nhà nước, mã số KX -11), Nxb Lao động, Hà Nội 52 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 193 53 Lê Minh (2000), Gia đình phát triển phụ nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Nam (2005), Luật Hôn nhân gia đình văn có liên quan, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phan Ngọc (2003), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Hồng Ngọc (2007), 05 năm thực chiến lược dân số VN 2001 – 2005, Tạp chí Dân số phát triển 58 Nguyễn Thế Nghĩa (2003), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 59 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Thu Nguyệt (2007), Vấn đề hôn nhân – gia đình trẻ em qua góc nhìn báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Maxcova 62 Nguyễn Thị Oanh (1996), Gia đình nhìn từ góc độ xã hội học Đại học Mở bán công Tp Hồ Chí Minh 63 Pháp lệnh dân số Nghị định hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quí (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 194 67 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Tương Lai (1996): Những nghiên cứu xã hội học gia đình Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 69 Thanh Lê (2001), Xã hội học gia đình Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 70 Lê Thị Quý, Đặng Thị Cảnh Linh ( 2007), Bạo lực gia đình, sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Đặng Vũ Cảnh Linh ( 2003), Vị thành niên sách vị thành niên, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 72 Đặng Thị Linh, Báo cáo chuyên đề quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin gia đình, Tài liệu Trung tâm nghiên cứu Giới phát triển 73 Luật bình đẳng giới (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Luật hôn nhân gia đình, Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2008, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Thành Rum (1996), Hôn nhân gia đình người Việt ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 Phạm Côn Sơn (1999), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Sở khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2008), Hiện tượng chung số trước hôn nhân giới trẻ độc thân thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với độ ổn định gia đình trẻ, Báo Tuổi trẻ ngày 04/10/2008 78 Tạp chí Triết học số (2003), 11 (2004), 12 (2005), ( 2006) 79 Tạp chí Lý luận trị số (2003), (2004), (2004), 12 (2005), ( 2008) 80 Trần Ngọc Thêm (2000), Khái luận văn hóa (In Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 195 81 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam Nxb Phụ nữ 82 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến đổi hôn nhân gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Lê Thi (2004), Gia đình hòa nhập – môi trường tốt cho việc giáo dục em không phạm tội mắc vào tệ nạn xã hội”, Tạp chí Triết học, số 84 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) ( 2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Thống kê Giới Việt Nam, 2006 – 2010 88 Alvin Toffler Heivi Toffler (1996), Tạo dựng văn minh Chính trị sóng thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Toàn cầu hoá kinh tế xây dựng văn hoá dân tộc (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin khoa học xã hội 90 Tổng Cục Thống kê (2003), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 200 , Hà Nội 91 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn (1996), Những nghiên cứu xã hội gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 196 93 Nguyễn Quốc Tuấn (1997), Tìm hiểu qui định pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Ủy ban Dân số Gia đình trẻ em, Báo cáo phân tích hệ thống số liên quan đến gia đình Việt Nam 95 Ủy ban Dân số Gia đình trẻ em, Báo cáo hệ thống số liên quan đến gia đình Việt Nam 96 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa Nxb Giáo dục Hà Nội 97 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Gia đình gương xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 Hoàng Vinh (2007), Một số vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội 102 Nhật Vũ (2008), Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống, Tạp chí Cộng sản số (38) 103 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Nguyễn Đình Xuân (1996), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 105 V.A.Xukhômlinxki (1995), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 197 106 Trần Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 107 Charles L.Jones, Lorne Tepperman, Susannah J.Wilso (2002), Tương lai gia đình (Vũ Quang Hà dịch) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 108 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120113/nghien-cuu-ve-songthu.aspx) 109 http://www.baomoi.com/Ban-them-ve-khoang-cach-giau-ngheo-o-VietNam/121/4305662.epi) 110 http://www.tinmoi.vn/cong-nhan-song-thu-nhung-ket-cuc-buon04856549.html) 111 http://www.vatgia.com/hoidap/4038/301758/nhung-tac-dong-cua-toancau-hoa-va-toan-cau-hoa-van-hoa-trong-tung-linh-vuc-doi-song-tinhthan.html) 112 http://www.thanhnienviet.com 113 http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2011/10/toi-pham-vi-thanh-nien-ngaycang-gia-tang/ 114 http://vietbao.vn/Giao-duc/Tre-vi-thanh-nien-pham-toi-do-anh-huongcua-gia-dinh/30224906/202/) 115 http://mps.gov.vn) 116 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-nhap-dau-nguoi-viet-nam-tanghon-10-lan-sau-20-nam-672249.htm [...]... quát hóa được sử dụng như là phương pháp nghiên cứu chủ đạo nhằm làm rõ thực trạng việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay 5 Những cái mới của luận án - Luận án khái quát những giá trị văn hóa dân tộc được thể hiện trong văn hóa gia đình ở Việt Nam - Đánh giá thực trạng của việc giữ gìn và phát huy giá trị của văn hóa dân tộc trong việc xây dựng. .. trạng việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa gia đình, từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm giữ gìn và phát huy giá trị đó trong giai đoạn hiện nay 12 Nhiệm vụ của luận án: để đạt được mục đích đặt ra, luận án thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: Một là, trình bày khái luận chung về văn hóa dân tộc và văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay Hai là, phân tích, đánh giá thực... đình Việt Nam hiện nay Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay Ba là, xác định mục tiêu, phương hướng và giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án Luận án được trình bày... trạng của việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam, từ đó rút ra các phương hướng và giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực trong quá trình xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay 3 Mục đích, nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án: Làm rõ những vấn đề lý luận chung về văn hóa dân tộc, văn hóa gia đình, nghiên... nghiên cứu, giảng dạy về văn hóa dân tộc, văn hóa gia đình 7 K t cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu gồm 03 chương, 07 tiết 14 Chương 1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.1 QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA, GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1.1 Quan niệm văn hóa Văn hóa là một khái niệm đa tầng,... vai trò quan trọng của việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong việc xây dựng văn hóa gia đình nên từ lâu, vấn đề văn hóa, văn hóa dân tộc và văn hóa gia đình đã được các nhà tư tưởng, các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu sâu sắc Nhiều công trình khảo luận, phân tích lý luận và thực tiễn về văn hóa dân tộc, văn hóa gia đình đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử Có thể khái quát... cập và coi đó là những giá trị văn hóa truyền thống quý của dân tộc ta Dựa vào tiêu chí xác định giá trị, giá trị văn hóa và từ quan điểm của Đảng ta cũng như các nhà khoa học, có thể khẳng định các giá trị văn hóa cơ bản của dân tộc Việt Nam như sau: Chủ nghĩa yêu nước – giá trị tiêu biểu của văn hóa dân tộc Việt Nam Trong công trình Các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, GS Trần Văn. .. về giá trị văn hóa dân tộc như sau: - Một là, trong các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước được khẳng định là giá trị cốt lõi, giá trị định hướng các giá trị khác - Hai là, những giá trị phổ biến của con người Việt Nam như tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, … - Ba là, trong hệ thống giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, giá trị. .. hóa gia đình và những vấn đề cơ bản của gia đình truyền thống Việt Nam Luận án góp phần khẳng định sự cần thiết khách quan phải nghiên cứu vấn đề giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc trong quá trình xây dựng văn hóa gia đình ở nước ta hiện nay - Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở phân tích thực trạng việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, luận án trình bày phương hướng và giải pháp... trình bày phương hướng và giải pháp góp phần giữ gìn các giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam theo hướng ổn định và phát triển Nội dung và kết quả của luận án là cơ sở khoa học góp phần hoạch định các chủ trương, chính sách về xây dựng phát triển các giá trị văn hóa gia đình đồng thời xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Ngoài ra, nội dung của luận án được sử

Ngày đăng: 12/05/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan