1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT LUẬN VĂN Những tư tưởng cơ bản trong học thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử và ý nghĩa của chúng trong xây dựng đạo đức của người Việt Nam hiện nay

23 793 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 112 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lồi người ngày nhận thức rõ phát triển đất nước không phát triển kinh tế, khoa học, cơng nghệ Sự giàu có vật chất, phương tiện tiêu dùng, kỹ thuật điều kiện quan trọng, thực lý tưởng sống cao đẹp người sống văn minh, hạnh phúc Đáp ứng sống văn minh, hạnh phúc gồm nhiều yếu tố văn hóa đạo đức chiếm vị trí quan trọng Người ta thấy rằng, văn hóa khơng yếu tố phát sinh, song song tồn với sống, mà nằm sống, động lực phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử cho thấy, khơng văn hóa phát triển đứng lập, tách rời với văn hóa khác Như thấy vào thời cổ đại, nhiều tộc người da đỏ châu Mỹ da đen Nam Phi đạt trình độ phát triển cao bị ngăn cách đại dương sa mạc văn minh bị suy thối Trong thời cận đại Trung Hoa thi hành “chính sách bế quan tỏa cảng” tự ru ngủ hào quang khứ dẫn đến tình trạng trì trệ Cịn Nhật Bản chủ trương mở của, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến phương Tây với tảng văn hóa, đạo lý truyền thống dân tộc, nên phát triển nhanh Việt Nam quốc gia giới, nhận thức việc phát triển kinh tế cho phù hợp với xu hướng giới giai đoạn Đồng thời đánh giá kết thu cho văn hóa nước nhà, văn hóa đạo đức gia nhập vào kinh tế thị trường toàn cầu Thêm vào đó, thấy giao lưu, hịa trộn văn hóa khác nhân loại Hiện nay, mà đất nước tiến hành mở cửa hội nhập với quốc gia giới, việc tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến với trang thiết bị kỹ thuật đại, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, cịn chịu ảnh hưởng lớn mặt đời sống xã hội, mà cụ thể mặt đạo đức Nền đạo đức Việt Nam chịu tác động kinh tế thị trường có nhiều điểm tích cực đồng thời làm nảy sinh số tượng tiêu cực, gây ổn định đời sống đạo đức người dân tỉnh thành khắp nước Nền kinh tế mở mang tới cho người cách sống động, linh hoạt việc xử lý tình xảy sống hàng ngày Nhưng đồng thời làm cho người sống thực dụng hơn, mối quan hệ tình cảm tốt đẹp người với người bị chi phối tiền bạc, địa vị, lợi ích cá nhân, giá trị truyền thống cha ông bị phai nhạt lối sống tầng lớp trẻ Những biểu mầm mống cho quan niệm sống thực dụng khơng có biện pháp kịp thời ngăn chặn dẫn tới việc cân xã hội, niềm tin giới trẻ vào xã hội tương lai, làm cho họ khơng có tảng vững để chuẩn bị cho công xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Chính thế, Việt Nam nổ lực để vươn lên sánh vai bạn bè năm châu mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa, vấn đề đạo đức nhiều người quan tâm Đảng nhà nước ta sách thể quan tâm sâu sắc tới vấn đề Việc xây dựng đời sống đạo đức cho người dân phải lấy tư tưởng truyền thống làm tảng tư tưởng Nho gia, Mặc gia, đạo Phật, đạo Thiên Chúa v.v… Ở học thuyết, tôn giáo chọn lọc lấy giá trị đạo đức tốt đẹp, phù hợp với sống người giai đoạn nay, sau gạt bỏ tính chất tâm thần bí tư tưởng có cải biến phù hợp Nghiên cứu tư tưởng Mặc Tử nhiều khía cạnh khác “Phi cơng”, “Thượng đồng”, “Thượng hiền”, “Tiết dụng”, “Phi nhạc”, “Tiết táng” với nội dung vận dụng vào việc xây dựng đời sống đạo đức người Việt Nam nay, đặc biệt học thuyết “kiêm ái” Đây tư tưởng việc xây dựng khối đại đoàn kết nhằm đưa xã hội lên xuất phát từ tình yêu thương người với người, không phân biệt sang hèn “kiêm yêu thương người”, gắn bó lợi ích người với xã hội Để tới xây dựng xã hội đại đồng, người sống với chan hịa, tình cảm Hiện nay, phải chứng kiến suy đồi đạo đức phận người xã hội, tầng lớp thiếu niên Đạo đức suy thoái làm cho mối quan hệ người với người bị cách biệt, thương cảm người với bị phai nhạt gia đình - nơi mà tình cảm người gắn bó Thế nên cần phải có biện pháp tích cực để khắc phục hạn chế, tiêu cực Với lý đến việc lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Những tư tưởng học thuyết “Kiêm ái” Mặc Tử ý nghĩa chúng xây dựng đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Mặc Tử nhiều nhà khoa học quan tâm sâu vào nghiên cứu với nhiều cơng trình khai thác nhiều góc độ khác Có thể nêu lên số cơng trình tiêu biểu như: PGS TS Đồn Đức Hiếu, "Lịch sử triết học phương Đơng" (Huế, 2002); Phùng Hữu Lan, "Đại cương triết học sử Trung Quốc" (Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1968, Bản dịch Nguyễn Văn Dương); Hồ Thích, "Trung Quốc triết học sử" (Khai Trí, Sài Gịn, 1969, Bản dịch Huỳnh Minh Đức) Các tác phẩm này, nêu lên cách tóm tắt thân nghiệp nội dung tư tưởng triết học Mặc Tử PTS Vũ Tình, "Đạo đức học phương Đơng cổ đại" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) Tác phẩm tác giả trình bày đạo đức xã hội đạo đức sinh hoạt đời thường xuất phát từ luận điểm “kiêm ái” Mặc Tử Cao Xuân Huy, "Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu" (Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1995) Thảo đường cư sĩ Trần Văn Hải Minh, "Bách gia chư tử" (Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, 1991) Trần Đình Hượu, "Các giảng tư tưởng phương Đơng" (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) GS La Quốc Việt, "Tu dưỡng đạo đức tư tưởng" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, "Lịch sử Trung Quốc" (Nhà xuất Giáo dục, 2001) PGS TS Dỗn Chính (chủ biên), "Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) GS TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), "Lịch sử triết học" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Các tác giả trình bày khái quát phạm trù tư tưởng triết học Mặc Tử cách sơ lược Vũ Văn Gầu, "Kiêm nhân sinh - triết lý độc đáo Mặc Tử" (Tạp chí Triết học số 5, Tháng - 2003, tr.36-41) Trong báo tác giả nghiên cứu rút hay tư tưởng Mặc Tử học thuyết “kiêm ái”, cụ thể tình yêu thương người xã hội với Tác giả cịn hồn cảnh đời học thuyết Các cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu tư tưởng Mặc Tử số phương diện phạm trù bản: “phi công”, “thượng đồng”, “thượng hiền” Tuy nhiên tác giả chưa vào nghiên cứu phạm trù "kiêm ái" với tư cách học thuyết quan trọng đạo đức xã hội Tác giả luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, đồng thời vận dụng giá trị tích cực học thuyết "kiêm ái" vào thực tiễn xây dựng đạo đức người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích đề tài: Phân tích tư tưởng học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử Từ nêu lên nội dung học thuyết ý nghĩa chúng việc xây dựng đạo đức Việt Nam * Nhiệm vụ đề tài: + Phân tích thân nghiệp Mặc Tử, hoàn cảnh đời học thuyết “kiêm ái” + Phân tích tư tưởng học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử với đóng góp hạn chế + Ý nghĩa tư tưởng “kiêm ái” việc xây dựng đạo đức Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Học thuyết “kiêm ái” thể qua phạm trù khác tư tưởng Mặc Tử * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tài liệu bàn Mặc Tử học thuyết “kiêm ái” Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu phương pháp biện chứng vật, với tính cách phương pháp luận chung Trên sở tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống lịch sử lơgic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu để thực tốt mục đích nhiệm vụ luận văn Dự kiến đóng góp đề tài - Nêu lên giá trị hạn chế Mặc Tử, học thuyết “kiêm ái” - Chỉ ý nghĩa học thuyết “kiêm ái” việc xây dựng lối sống đạo đức người Việt Nam - Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm tới vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết: Chương 1: Mặc Tử hoàn cảnh đời học thuyết “kiêm ái” Chương 2: Những tư tưởng học thuyết “kiêm ái” - giá trị, hạn chế ý nghĩa chúng Chương MẶC TỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” 1.1 Thân thế, nghiệp Mặc Tử 1.1.1 Giải nghĩa chữ “Mặc” Triết học Trung Hoa cổ đại Trong lịch sử tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại vào cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc xuất trường phái triết học lớn, với Nho gia, Đạo gia chia thống trị đời sống tinh thần Trung Hoa thời kỳ này, trường phái triết học Mặc gia Người sáng lập trường phái triết học Mặc gia với học thuyết “ Kiêm ái” tiếng kẻ thù Khổng giáo, Mặc Địch Sau Mặc Tử học thuyết bảo vệ phát triển triết gia hậu Mặc vào kỷ thứ IV - III trước công nguyên, với tư tưởng bật lôgic nhận thức luận sở vật họ Khi nghiên cứu Mặc Tử phải hiểu nghĩa từ “Mặc” triết học Trung Hoa cổ đại gì? Hiểu nó, giúp có cách nhìn tồn diện trường phái Mặc gia “Mặc” cịn có nghĩa đen, Mạnh Tử nói “diện thâm mặc”, tức mặt đen Vậy “Mặc” có nghĩa mặc đồ đen Mặc Tử lấy cực khổ làm đức hạnh, mệnh danh học thuật Mặc Hơn nữa, chữ Mặc cịn để gọi tội hình khắc vào mặt thoa mực đen Theo Giang Tuyền, chữ “Mặc” khơng phải tên dịng họ mà tên gọi học thuật 1.1.2 Thân nghiệp Mặc Tử Về đời nghiệp Mặc Tử người ta có nhiều cách lý giải khác Gần viện hàn lâm khoa học Trung Quốc xác định nói Mặc Tử người nước Lỗ Về vấn đề niên đại Mặc Tử vấn đề tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu mà đến chưa ngã ngũ Nhưng nhìn chung cho Mặc Tử sinh vào khoảng thời Khổng Tử Mạnh Tử, nói cách khác tức vào khoảng thời Xuân Thu Chiến Quốc giao Điều có để biết năm sinh, năm Mặc Tử Về tính giai cấp Mặc Tử, sách cổ chép lúc sinh thời ơng, có phần khơng tìm rõ ràng Theo Lã Trấn Vũ việc xuất thân Mặc Tử dính líu với gia tầng lớp địa chủ bị sa sút gia nhà đời trước nông dân tự chuyển thành nhà sản xuất nhỏ độc lập, thuyết sau hệ thống tư tưởng Mặc Tử có phản ánh đơi chút ý thức tư tưởng bọn địa chủ Hồi bọn địa chủ mà bị sa sút bị giáng xuống hàng nơng dân Học thuyết Mặc Tử phản ánh số u cầu nơng dân có lẽ Về vấn đề trước tác Mặc Tử: tập sách “Mặc Tử”, xưa tranh luận nhiều Các chương tập sách “Mặc Tử” ngày biểu dòng phái triết học đồng nhất, đồng thời biểu thành hình thái ý thức giai cấp xã hội đồng Tuy nhiên chương tập sách “Mặc Tử” tay Mặc Tử viết ra, thực Tác phẩm ấy, mặt có chỗ học trị Mặc Tử ghi chép lại toàn trước tác Mặc Tử ghi chép tập hợp Về phần người đời sau theo phái Mặc Tử sưu tầm lại Một mặt phái Mặc học đời sau biên tập vào, tác phẩm, câu văn chương có cách viết, lối hành văn khác mà cịn có khác phần ý thức giai cấp xã hội, thấy rõ khác thời gian Song điểm không quan trọng lắm, nghiên cứu học thuyết Mặc Tử hình thái ý thức giai cấp thời Khi nghiên cứu thân thế, nghiệp Mặc Tử bỏ qua việc tìm hiểu giới quan ơng Vì sở tảng để xây dựng lên toàn hệ thống triết học Mặc gia Thế giới quan Mặc Tử tâm hữu thần Tuy nhiên, Mặc Tử bác lại học thuyết “thiên mệnh” người có quyền lợi việc thờ cúng quỷ thần, bình đẳng trước quyền lợi tín ngưỡng tơn giáo, phản ánh nhu cầu địi quyền bình đẳng xã hội giai tầng mà ơng đại diện Cần nói thêm rằng, thời Mặc Tử sống, Lão giáo phát triển mạnh Do quan điểm Mặc Tử không đối lập với Nho gia mà đối lập với tư tưởng tự nhiên chủ nghĩa, “vơ vi” phóng túng Đạo gia Tư tưởng trung tâm Mặc Tử - “kiêm ái” công cụ hữu hiệu để chống lại đạo đức Nho gia Vậy tư tưởng đời nào? 1.2 Hoàn cảnh đời học thuyết “Kiêm ái” * Về kinh tế - xã hội Năm 771 trước cơng ngun Chu Bình Vương lên ngơi đưa xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ đặc biệt, thời kỳ Xuân Thu Ở thời kỳ này, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Tiền tệ xuất Trong xã hội hình thành tầng lớp thương nhân giàu có ngày lực gây nhiều ảnh hưởng trị đương thời Chính việc xuất tầng lớp tạo thay đổi cấu giai cấp xã hội Từ tầng lớp xuất loại quý tộc với lực ngày mạnh, tìm cách leo lên tranh giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ * Về trị Thời Xuân Thu lãnh chúa tăng cường bóc lột nhân dân lao động Người dân việc phải chiến trận thực chinh phạt tập đoàn quý tộc phải chịu sưu thuế, phu phen, lao dịch nặng nề Thiên tai thường xuyên xảy ra, nạn trộm cướp lên khắp nơi làm cho đời sống nhân dân ngày thêm khốn khổ Dân lưu vong khắp nơi, ruộng đồng bị bỏ hoang nhiều nơi Trong nước xuất trung tâm, tụ điểm mà “kẻ sĩ bàn ngang” hay “bàn việc nước” Nhìn chung, họ đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán trật tự xã hội cũ, xây dựng xã hội tương lai tranh luận, phê phán, đả kích lẫn Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Học thuyết triết học “kiêm ái” Mặc Tử đời hồn cảnh đó, phản ánh phần tư tưởng, tình cảnh yêu cầu tầng lớp nông dân bị bóc lột, thống trị nặng nề xã hội * Phân biệt hai khái niệm “kiêm” “biệt” quan điểm Mặc Tử Theo Mặc Tử kẻ chia rẽ nhau, làm thiệt hại cho thuộc phái “biệt” “Biệt” bậy Đã bậy phải có thay vào Nếu chê mà khơng thay lấy nước cứu nước, lấy lửa cứu lửa mà Cái thay “biệt” “kiêm” “Kiêm” bao gồm kẻ yêu thương nhau, “kiêm” tốt Ngô Tất Tố giải thích: “kiêm” tức gồm, trái lại với “biệt” rẽ “Ái” tức yêu, trái lại với “ố” ghét, lòng thương mến lẫn loài người “Kiêm ái” yêu hết người Vậy với hai nguyên tắc “kiêm” “biệt” lấy để xác định nguyên tắc đúng, nguyên tắc sai ? Mặc Tử đưa phép “tam biểu” làm quy tắc, chuẩn mực để xác định sai, lợi hại “kiêm” 10 “biệt” Với phép “tam biểu” Mặc Tử có đóng góp lớn việc phát triển lý luận nhận thức Trung Quốc cổ đại “Tam biểu” gì? Nói cách khái qt “biểu” khn mẫu, phép tắc, chuẩn mực để người ta suy nghĩ, ngôn luận hành động Với phép “tam biểu”, Mặc Tử chủ trương muốn ngơn luận tư tưởng xác phải vào ba biểu “gốc”, “nguyên” “dụng” 11 Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN TRONG HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” - GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG 2.1 Nội dung chủ yếu học thuyết “kiêm ái” 2.1.1 Kiêm yêu thương tất người không phân biệt đẳng cấp, sang hèn “Ái” “nhân”, “kiêm” “nghĩa”, “kiêm ái” “nhân nghĩa” Cho nên thực đức làm cho đạo đức luân lý xã hội trở nên tốt đẹp người ta đạt tất phẩm chất đạo đức khác huệ, trung, từ, hiếu, kính đễ…, người người no đủ, nhà nhà hạnh phúc, quốc gia yên lành, thiên hạ bình trị Tuy nhiên, “kiêm ái” ơng khơng người yêu thương người thân với mình, gần với mình, mà cịn có bước phát triển cao người xã hội yêu thương 2.1.2 Mối quan hệ “kiêm” với “lợi” “Kiêm ái” định mặt đạo đức xã hội Song tiêu chí để xem xét xã hội có thực “kiêm ái” hay khơng ? Theo Mặc Tử “lợi” Kiêm lợi Và lợi tư tưởng Mặc Tử có nét độc đáo riêng * “Lợi” đặt mối quan hệ chặt chẽ với “nhân” “nghĩa” Nếu Nho gia Khổng Tử, “lợi” hồn tồn đối lập với “nhân”, “nghĩa” Mặc Tử “lợi” lại gắn bó khơng tách rời với hai phạm trù Về nhân, Mặc Tử nói “người nhân làm việc mang lấy lợi, trừ hại cho thiên hạ Về nghĩa, Mặc Tử nói thiên hạ có lợi thịnh trị, có lợi có nghĩa, vơ nghĩa xã hội loạn 12 * “Lợi” đặt mối quan hệ chặt chẽ với thiên hạ Kiêm đạo thánh nhân, bậc quân vương, đại phu nhờ mà yên ổn, đời sống nhân dân nhờ mà no đủ Thi hành vua chúa có lịng huệ, bề tơi có lịng trung, cha mẹ có lịng từ, có lịng hiếu, anh có lịng thương em, em có lịng kính anh… Kiêm đạo thánh nhân mà lợi muôn dân 2.1.3 Sự thể “kiêm ái” đời sống trị sinh hoạt thường ngày 2.1.3.1 “Kiêm ái” đời sống trị với phạm trù “phi công”, “thượng đồng”, “thượng hiền” * Phi công Đây thiên nói chiến tranh tiếng Mặc Tử Mặc Tử chủ trương “kiêm ái” lại tận mắt nhìn thấy thảm họa chiến tranh nước chư hầu gây ra, Mặc Tử tỏ thái độ căm ghét chiến tranh, phản đối chiến tranh xâm lược phi nghĩa, đả phá, mạt sát thái độ hiếu chiến bọn vua chúa đương thời Đưa quan điểm phản đối chiến tranh xâm lược Mặc Tử bênh vực chiến tranh tự vệ, thực tế tổ chức Mặc gia giỏi tự vệ Tư tưởng ông bị nhiều người phê phán, lẽ họ cho Mặc Tử tự mâu thuẫn với “vừa ghét chiến tranh - vừa ủng hộ chiến tranh” Thực “phi cơng”, Mặc Tử bàn chiến tranh tự vệ hay thuật phòng vệ nước nhỏ mà * Thượng hiền Mặc Tử kịch liệt phản đối chế độ cai trị có tính chất tập Từ nhìn nhận thấy xã hội Mặc Tử đưa chủ trương “thượng hiền”, lựa chọn sử dụng người hiền tài, nhân đức họ địa vị xã hội để đưa lên giữ trọng trách chăn dân, trị nước 13 * Thượng đồng Theo Mặc Tử, để thực “kiêm ái’ phải “thượng đồng” “Thượng đồng” có nghĩa người luôn phải tán đồng với kẻ phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh kẻ Mặc Tử dựa vào thuyết để lý giải cho việc hình thành máy nhà nước 2.1.3.2 “Kiêm ái” đời sống sinh hoạt thường ngày thể thông qua phạm trù “tiết dụng”, “phi nhạc”, “tiết táng” * Tiết dụng Ở đây, Mặc Tử tập trung vào mặt sống ăn, ở, mặc, lại dân mà thánh vương đời xưa để cảnh tỉnh giới quý tộc ngày Về ăn uống, Mặc Tử cho cần ăn cho đủ no thơi khơng cần cầu kỳ, địi hỏi Về mặc, ơng viết: mùa đơng cốt cho chống rét, mùa hè cốt cho chống nóng Về ở, Mặc Tử nói, xây nhà cho che mưa nắng, có chỗ thờ cúng, ngăn cách phịng cho đàn ơng, đàn bà * Phi nhạc “Phi nhạc”, hiểu theo nghĩa thông thường khơng dùng âm nhạc, cách nhìn Mặc gia nội dung rộng, bao hàm tất làm cho đẹp mắt, vui tai, ngon miệng, êm thân thể Có thể hiểu phi nhạc Mặc gia phi nghệ thuật nói chung * Về Tiết táng Tiết táng hạn chế tiêu dùng việc ma chay, nội dung “tiết táng” Mặc gia đề cập đến việc thu ngắn thời gian để tang nên “tiết táng” đoản tang Mặc gia với Nhận thấy sai lầm ma chay Nho gia, Mặc Tử đưa quan điểm riêng cần phải tiết kiệm ma chay Theo ông cần có quan tài, quần áo khâm liệm đủ, chế đồ tang thời gian cư tang, đám ma xong sống lại bình thường 14 2.2 Những mặt tích cực hạn chế học thuyết “kiêm ái” 2.2.1 Mặt tích cực Thời đại Mặc Tử sống lúc thiên tử nhà Chu hết quyền hành, xã hội xảy chiến tranh liên miên Người ta không từ thủ đoạn nào, phương tiện để giành chiến thắng kẻ chiến thắng sẵn sàng chơn sống hàng vạn tù binh Sống hoàn cảnh Mặc Tử cất tiếng kêu gọi người cần “kiêm ái” Đây hành động người đầy tính nhân Với tư tưởng “kiêm ái” thể qua đời sống trị phạm trù “phi công”, ‘thượng hiền”, “thượng đồng” sinh hoạt đời thường với phạm trù “phi nhạc”, “tiết dụng”, “tiết táng” cho thấy cách nhìn đắn Mặc Tử xã hội đương thời, thống trị Nho gia với nguyên tắc, quy tắc hà khắc bó buộc đời sống người Quan điểm “phi công” phản đối kịch liệt chiến tranh xâm lược, thơn tính lẫn nước tư tưởng tiến cảnh đất nước chiến tranh loạn lạc “Thượng hiền”cho thấy việc quý trọng tài người Muốn đất nước ngày giàu mạnh cần phải có người hiền tài đứng lãnh đạo đất nước “Thượng đồng” để xã hội thịnh trị, n vui cần phải đồng lịng, dân phải trung thành nghe lời vua, ngược lại vua phải biết chăm lo cho dân “Phi nhạc”, xét khía cạnh tích cực tư tưởng Mặc Tử, xóa bỏ thứ văn hóa tinh thần xa hoa khơng phù hợp với lợi ích dân chúng “Tiết dụng” Mặc Tử, góc độ Nó đưa nhằm chống lại thói ăn chơi xa hoa giai cấp thống trị Mặc Tử đưa quan điểm “tiết táng” nhằm cho người thấy, sống cần phải tiết kiệm việc ma chay, xóa bỏ 15 hủ tục lạc hậu đeo bám nhiều năm trời Nho gia, tiến hành ma chay cách đơn giản Bên cạnh mặt tích cực cịn nhận thấy điểm hạn chế học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử 2.2.2 Mặt hạn chế Hạn chế lớn học thuyết tính chất khơng tưởng Làm xây dựng xã hội tốt đẹp việc cải thiện mặt đạo đức, mà khơng tính đến việc cải thiện mặt sản xuất xã hội nhiều vấn đề khác “Kiêm ái” Mặc Tử gắn liền với “lợi” Nhưng Ông chưa thể cách rành mạch tính đối lập tính thống quyền lợi giai cấp nguyên tạo thành chế độ giai cấp trí quyền lợi được, mà dừng lại khái niệm đơn có lợi cho lẫn Ở thấy tính chất tâm Mặc Tử “Kiêm ái” thể qua phạm trù “phi công”, “thượng đồng”, “thượng hiền”, “phi nhạc”, “tiết dụng”, “tiết táng” Trong số chỗ thể mặt hạn chế Mặc Tử Với quan điểm “thượng đồng”, dường mức độ Mặc Tử xóa nhịa ranh giới giai cấp, ông cho cần người tôn trọng, yêu thương xã hội thịnh trị Ở Mặc Tử chưa nhận thấy sở việc hình thành giai cấp xã hội Khi quan điểm sai lầm Nho gia thi, thư, lễ, nhạc, Mặc Tử đưa ý kiến cần phải xóa bỏ nhạc hay “phi nhạc” Đây tư tưởng cực đoan Ông chưa nhận thấy bên cạnh đời sống vật chất người cịn có đến đời sống tinh thần, mà “nhạc”, “vũ” phần đời sống Để người phát triển toàn diện cần phải trau dồi hai lĩnh vực “Tiết dụng” phạm trù lớn thể “kiêm ái” cách hạn chế tiêu dùng Tiết kiệm tiêu dùng Mặc Tử thứ tiết 16 kiệm thái quá, khổ hạnh Nó tạo người hưởng thụ thành lao động Tất mặt tích cực hạn chế đem tới cho triết học Mặc gia chỗ đứng riêng biệt làng triết học 2.3 Ý nghĩa học thuyết “kiêm ái” việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 2.3.1 Một vài nét thực trạng đạo đức Việt Nam Việc chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực đạo đức * Về mặt tích cực Trong kinh tế thị trường, lợi ích cá nhân, trước hết lợi ích vật chất chủ thể kinh tế, thừa nhận mặt pháp luật đạo đức, mà quan tâm, trở thành động lực trực tiếp, thúc đẩy tính động, tích cực xã hội cá nhân Thêm vào thiết chế gia đình Việt Nam có chuyển tiếp từ truyền thống đến đại Cùng với tăng trưởng kinh tế, đời sống người dân ngày cải thiện Quan niệm nhân, gia đình có phần thống so với trước Lớp trẻ ngày có xu hướng kết ly nhẹ nhàng * Về mặt hạn chế Ở Việt Nam văn hóa đạo đức khơng bị thương tổn, bị méo mó, mà nhiều chuẩn mực cịn bị vi phạm cách gián tiếp thông qua tác động mặt trái kinh tế thị trường vơ vàn tác động trị, xã hội, văn hóa nước quốc tế khác Nhưng thủ đoạn tinh vi, thói hư tật xấu quan hệ xã hội, tính ích kỷ, lịng tham lam, hám quyền, hám lợi, tệ nạn xã hội ma túy, xì ke, bệnh kỷ như: AIDS, HIV, nạn tham nhũng, cửa quyền… nói sản phẩm trực tiếp mặt trái chế thị 17 trường Chúng xuất ngày nhiều lan tràn khắp lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Với tốc độ phát triển nay, tệ nạn xã hội có nguy đe dọa, chí phá vỡ làm biến dạng diện mạo văn hóa đạo đức sáng nhân dân ta 2.3.2 Ý nghĩa “kiêm ái” việc xây dựng đạo đức người Việt Nam Hiện tác động chế thị trường với nhiều tiêu cực mang lại mà cụ thể sợ băng hoại tình cảm người với người vấn đề xây dựng xã hội đại đồng Mặc Tử tư tưởng tiến (ở gạt tính chất tâm thần bí nó) Xã hội khơng diễn chiến tranh ác liệt với gươm đao thời Xuân Thu - Chiến Quốc, ln ln tồn chiến ngầm tất mặt đời sống, mà cụ thể lĩnh vực kinh tế nơi mà thương trường chiến trường với kẻ thắng người bại Sự vận động chiến tác động mạnh mẽ đến văn hóa đạo đức người Vì vậy, địi hỏi cần phải thay đổi linh hoạt cho phù hợp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong tư tưởng “kiêm ái” Mặc Tử nhận thấy lý tưởng lịng u thương vơ hạn người, tình yêu không biên giới người với trái đất với việc xây dựng “xã hội đại đồng” Quả thật xây dựng xã hội mà người sống với tình cảm chân thành, thắm thiết xã hội phát triển “Kiêm ái” tư tưởng Mặc Tử dường khía cạnh lịng nhân sâu sắc dân tộc Việt Nam Lòng nhân có nguồn gốc sâu xa từ xã hội công xã nông thôn thời kỳ nguyên thủy, buổi đầu dựng nước Nó thấm sâu quan hệ từ gia đình đến xóm làng, cộng đồng Khi bàn “kiêm ái”, Mặc Tử nhấn mạnh đến yếu tố lợi ích 18 Trong đó, theo ông “kiêm lợi” Ngày nay, nhận thấy rõ vai trị lợi ích việc xây dựng kinh tế thúc đẩy xã hội phát triển “Kiêm ái” Mặc Tử chi phối tư tưởng ông Chúng ta nhận thấy nhờ có "kiêm ái" ơng tới phản đối chiến tranh xâm lược quốc gia với Tuy nhiên độc đáo ông chỗ thừa nhận chiến tranh tự vệ Trong sống hàng ngày tồn nước đế quốc xâm lược tư tưởng việc đòi hỏi cần phải tăng cường luyện tập quân để đề phòng bất trắc xảy xâm lược nước bên điều cần thiết Nhờ có "kiêm ái" mà Mặc Tử đề tư tưởng “thượng hiền” Như cho thấy có u người, thương người kính trọng người, nhận thức lực người cách đầy đủ Việt Nam nay, tinh thần "cầu hiền tài" thực nhiều sách để thu hút nhân tài tham gia vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Mặc Tử có bàn tới trách nhiệm người đứng đầu máy thống trị Trong bối cảnh xã hội tồn nhiều vấn đề phức tạp người đứng đầu nhà nước cần phải có lĩnh trị vững vàng với trí tuệ lớn, có đạo đức sáng lịng u thương dân sâu sắc, có đủ sức để lãnh đạo đất nước giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Để bảo vệ cho tính đắn học thuyết "kiêm ái" thực "kiêm ái"có hiệu quả, Mặc Tử đưa chủ trương "thượng đồng" Soi vào thấy chủ trương, sách hệ thống pháp luật việc làm nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban có phối hợp chặt chẽ với phận quan nhà nước từ cấp trung ương đến sở địa phương, làng xã Và điều làm cho sâu vào thực tiễn người dân tiếp thu thực nhanh chóng Xã hội phát triển mà 19 thành viên đồng lịng hợp tác mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì thương người, muốn làm lợi cho người nên Mặc Tử đòi hỏi phải "tiết táng" Tư tưởng cần tiếp thu thể việc ma chay mà cưới xin Nó thể việc người dân hiểu rõ việc tiến hành ma chay, cưới hỏi cho phù hợp với gia cảnh khơng cịn thủ tục lạc hậu lễ giáo phong kiến quy định 20 KẾT LUẬN Mặc Tử nhà triết học lớn xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Với xây dựng nên, ơng mang tới nhìn mẻ xã hội với phạm trù mang dấu ấn riêng như: “Phi công”, “Thượng đồng”, “Thượng hiền”, “Tiết dụng”, “Phi nhạc”, “Tiết táng” đặc biệt học thuyết “Kiêm ái” Với quan điểm “Kiêm ái” yêu thương tất người khơng phân biệt sang hèn, thân cận thật tư tưởng tiến ông thời kỳ này, mà xã hội gị bó chế độ cũ bọn q tộc thị tộc coi trọng người sang, yêu thương người thân Tuy nhiên, “Kiêm nhân nghĩa”, bình đẳng cho tất người xã hội, khác hẳn với “Biệt” chia rẽ nhận thấy bình đẳng nhận thức, cịn chất thứ quan niệm bất bình đẳng, tức cịn tồn phân biệt giàu sang, nghèo hèn Nghiên cứu tư tưởng Mặc Tử “Kiêm ái” giai đoạn giúp cho có thêm cách nhìn khác việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để ứng dụng vào đời sống xã hội Ngày xây dựng chế độ theo định hướng xã hội chủ nghĩa trình đấu tranh lâu dài cải biến toàn diện mặt đời sống xã hội, đưa đất nước từ tình trạng nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ phát triển tồn diện: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong giai đoạn Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Phát triển kinh tế sở việc phát triển lĩnh vực văn hóa tinh thần, đồng thời phát triển kinh tế đòi hỏi phải có phát triển tương ứng tất mặt xã hội Vì vậy, lĩnh vực văn hóa, đạo đức lối sống phải bước đấu tranh chống ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường Chính xây dựng phương hướng đắn, cho phép khắc 21 phục hạn chế cách có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp, địi hỏi nghiên cứu công phu, nghiêm túc tập thể phải thường xuyên đánh giá, bổ sung từ thực tiễn Đó nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân ta, mà trước hết đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, cán làm công tác xây dựng Đảng, tổ chức cán bộ, người cao trách nhiệm nghĩa vụ nặng cần phải có lịng nhiệt thành cách mạng sâu sắc Nhận thức điều Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm, giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam, đấu tranh chống xâm lược loại văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” Do vậy, để có hệ thống chuẩn mực đạo đức mới, không xác định xem cần phải kế thừa, trì, phát triển yếu tố nào, gạt bỏ yếu tố hệ thống giá trị quy tắc ứng xử liền với trình hình thành phát triển kinh tế thị trường để sở đó, xây dựng đạo đức Việt Nam sáng, lành mạnh, giàu tính dân tộc đại mạng đậm tính nhân văn Việc tiếp thu tư tưởng “kiêm ái” Mặc Tử ví dụ cụ thể cho việc “gạn đục khơi trong, gạt bỏ nhân tố tiêu cực khứ để giữ lại phát huy tinh hoa dân tộc nhân loại lĩnh vực đời sống” dân tộc ta lời Bác Hồ dạy Chúng ta gạt bỏ tính chất tâm tư tưởng tiếp nhận lấy quan điểm việc xây dựng “xã hội đại đồng”, mà nơi người ln sống mối quan hệ gắn bó với nhau, thêm vào quan điểm việc gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, yêu thương có nghĩa làm lợi cho đồng thời làm lợi cho 22 xã hội Tư tưởng “kiêm ái” gắn liền với lợi điểm hợp lý cịn tồn tận ngày tương lai, lẽ người làm việc nhu cầu, lợi ích mình, họ ln ln phấn đấu để đạt mục đích đó, lợi ích phải điều chỉnh dựa khn khổ pháp luật tình cảm Hiểu rõ điều giúp cho có biện pháp phù hợp việc phát triển cá nhân tác động kinh tế thị trường Có làm xã hội có người tài giỏi có đạo đức cao, họ góp sức để xây dựng nhanh chóng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 23 ... là: ? ?Những tư tưởng học thuyết “Kiêm ái” Mặc Tử ý nghĩa chúng xây dựng đạo đức người Việt Nam nay? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Mặc Tử nhiều nhà khoa học. .. “kiêm ái” + Phân tích tư tưởng học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử với đóng góp hạn chế + Ý nghĩa tư tưởng “kiêm ái” việc xây dựng đạo đức Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu * Đối tư? ??ng nghiên cứu: Học. .. tích tư tưởng học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử Từ nêu lên nội dung học thuyết ý nghĩa chúng việc xây dựng đạo đức Việt Nam * Nhiệm vụ đề tài: + Phân tích thân nghiệp Mặc Tử, hoàn cảnh đời học thuyết “kiêm

Ngày đăng: 13/04/2015, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w