1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy một số giá trị tích cực trong đạo đức nho giáo vào việc xây dựng đạo đức thanh niên việt nam hiện nay

64 879 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuyên suốt lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, dù thời gian nào, hồn cảnh vấn đề đạo đức vấn đề cốt lõi, trọng tâm, sở để xây dựng phát triển người Văn minh Trung Hoa nơi văn minh nhân loại Nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới, kể Việt Nam Một số phải kể đến trường phái triết học Nho gia Ngay từ du nhập vào Việt Nam , ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam lớn, vấn đề đạo đức Những giá trị tích cực đạo đức Nho giáo trung, hiếu, tiết, nghĩa, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín thước đo giá trị đạo đức người Việt Nam ta Và xã hội có biến thiên, nhiều giá trị đạo đức bị mai một, lung lay giá trị tích cực cịn nguyên giá trị, có ảnh hưởng định xây dựng đạo đức người Theo xu phát triển, đất nước ta mở cửa hội nhập giao lưu quốc tế Bên cạnh mặt tích cực hội nhập xuất nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến lối sống đạo đức người Việt Nam hám danh, hám lợi, chạy theo đồng tiền, du nhập lối sống, văn hóa lai căng mà đánh giá trị tốt đẹp đạo đức truyền thống Và điều đáng buồn tầng lớp niên, người chủ tương lai đất nước lại người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tiêu cực Vấn đề đạo đức niên tình trạng báo động có nhiều điều phải bàn đến Năm 2011 chọn làm năm niên Điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta đến tầng lớp niên lớn Đó người chủ tương lai đất nước, gánh vai trọng trách xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp, hạn phúc, văn minh, sánh vai với bạn bè năm châu, bốn biển Muốn làm điều đó, phải xây dựng cho người - mà cụ thể niên Việt Nam có đầy đủ phẩm chất đạo đức lẫn tài Trong đó, vấn đề đạo đức ln vấn đề then chốt đặt lên hàng đầu Để làm rõ thực trạng góp phần nhỏ vào việc xây dựng đạo đức niên, chọn đề tài: "Phát huy số giá trị tích cực đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam nay" để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề Nho giáo nói chung đạo đức Nho giáo nói riêng có nhiều tác giả nước nước nghiên cứu theo phương diện khác nhau, phân định thành số nhóm vấn đề sau đây: - Nhóm thứ nhất, sâu luận giải nguồn gốc, nội dung Nho giáo yêu cầu đạo đức Nho giáo, để từ thấy ảnh hưởng Nho giáo phát triển xã hội Nội dung đăng tải tạp chí chuyên ngành như: tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Triết học v.v hay sách chuyên luận như: “Nho giáo” Trần Trọng Kim; “Khổng học đăng” Phan Bội Châu; “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm; “Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam” Phan Đại Doãn; “Nho học nho học Việt Nam” Nguyễn Tài Thư; “Bàn đạo Nho” Nguyễn Khắc Viện; “Nho giáo Việt Nam” Lê Sỹ Thắng,… Các tác giả trình bày, phân tích tư tưởng Nho giáo q trình hình thành phát triển Khi đánh giá Nho giáo, bên cạnh phê phán đạo đức Nho giáo khắt khe, trói buộc người đặc biệt phụ nữ, tác giả đề cao nhân tố tích cực Nho giáo, cho đạo đức Nho giáo có vai trị to lớn việc giáo dục đạo đức người ổn định trật tự xã hội - Nhóm thứ hai, xuất phát từ kinh nghiệm số nước chịu ảnh hưởng Nho giáo đạt số kết khả quan ổn định xã hội phát triển kinh tế biết phát huy yếu tố tích cực Nho giáo, từ cơng đổi đất nước đòi hỏi phải giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, nêu rõ ảnh hưởng lĩnh vực đạo đức, trị - xã hội, hệ tư tưởng, văn hoá, giáo dục - khoa cử Liên quan đến vấn đề có: Tác giả Nguyễn Đăng Duy với “Nho giáo với văn hoá Việt Nam”, Quang Đạm với “Nho giáo xưa nay”, Vũ Khiêu với “Nho giáo đạo đức”; “Nho giáo phát triển Việt Nam”, Nguyễn Tài Thư với “Nho học Nho học Việt Nam”, Nguyễn Hùng Hậu với “Triết lý văn hố phương Đơng”, Các tác phẩm trên, bên cạnh việc phê phán ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo nói chung đạo đức Nho giáo nói riêng, nhiều tác giả cịn đặt vấn đề kế thừa phát triển giá trị tích cực nhằm khắc phục mặt tiêu cực, góp phần xây dựng đạo đức nước ta Nhìn chung, cơng trình nêu nêu nét khái quát nội dung Nho giáo, tập trung giải phương diện lý luận mà tác giả đặt cho Trên thực tế, nghiên cứu đạo đức Nho giáo, ảnh hưởng đạo đức Nho giáo người Việt Nam vấn đề mở, nhiền vấn đề cần chuyên sâu nghiên cứu Với tinh thần cầu thị, tiếp bước cơng trình nghiên cứu trước Nho giáo, thơng qua khóa luận sâu vào nghiên cứu phạm trù Nho giáo để tìm giá trị tích cực việc xây dựng đạo đức người ngày nay, đặc biệt việc xây dựng đạo đức cho niên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị tích cực đạo đức Nho giáo đạo đức niên Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài bàn đến yếu tố tác động đến đạo đức tầng lớp niên Việt Nam bao gồm nhiều yếu tố kinh tế thị trường, du nhập văn hóa lối sống từ bên ngồi q trình hội nhập, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Nhưng đây, luận văn nghiên cứu số giá trị tích cực đạo đức Nho giáo sở phát huy vào việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam Mục đích nhiệm vụ Mục đích: đề tài sâu vào phân tích làm rõ số giá trị tích cực đạo đức Nho giáo Trên sở đó, phát huy giá trị vào việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam Nhiệm vụ: để thực mục đích trên, đề tài cần phải sâu vào làm rõ vấn đề sau: - Những giá trị tích cực đạo đức Nho giáo thể - Làm rõ phát huy giá trị tích cực vào việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng - chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng ta vấn đề đạo đức Ngồi ra, cịn có quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghị niên Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, đối chiếu, so sánh, Nhưng phương pháp xuyên suốt đề tài phương pháp vật biện chứng Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm rõ giá trị tích cực đạo đức Nho giáo nét riêng đạo đức Nho giáo Việt Nam Tìm số phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò mặt tích cực vào việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 1.1 Một vài nét Nho giáo Trung Quốc 1.1.1 Khái lược trình hình thành phát triển Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục Và nói văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á văn minh toàn giới Trong số học thuyết triết học lớn đó, phải kể đến trường phái triết học Nho gia Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ "Nho" Theo Hán tự "Nho"là chữ "Nhân" (người) đứng cạnh chữ "Nhu" (cần, chờ đợi) Nho gia gọi nhà nho, người học thấu sách thánh hiền thiên hạ cần để dạy bảo người đời ăn cho hợp luân thường đạo lý Trước thời Xuân thu, nhà nho gọi "Sỹ" chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị đất nước Đến đời mình, Khổng Tử hệ thống hóa tư tưởng tri thức trước trở thành học thuyết, gọi Nho gia hay Nho học Người ta gắn học thuyết với tên tuổi người sáng lập nên nó, gọi Khổng học Khổng Tử tên Khâu, tự Trọng Ni, người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, thuộc Phủ Duyện Châu, Tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc Ơng sinh vào năm 551 TCN Đó lúc xã hội Trung Hoa cổ đại loạn lạc triền miên, vua chúa lo hưởng thụ chém giết lẫn để xưng hùng, xưng bá Đạo lý nhân luân xáo trộn, vinh nhục không rõ ràng, thiện ác khó phân biệt Học thuyết Khổng Tử lập thành hệ thống, lấy nhân, nghĩa, lễ, trí mà dạy người Lấy đạo cương thường mà hạn chế nhân dục để giữ trật tự xã hội cho bền vững Trong thập niên 70 kỷ 20, học giả người Mỹ xếp Khổng Tử vị thứ 5, sau chúa Zê - xu, Thích - ca - mầu - ni, 100 nhân vật có ảnh hưởng lịch sử Khổng Tử người sáng lập học thuyết Nho giáo Trung Quốc Hơn 2000 năm qua, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến với Trung Quốc không trị, văn hóa mà cịn sinh hoạt, ứng xử người Có học giả cịn ví tư tưởng Nho giáo tư tưởng tôn giáo Trung Quốc Trong thực tế, trường phái Nho giáo nhiều trường phái thời cổ Trung Quốc Nó tư tưởng triết học khơng phải tơn giáo, chẳng qua coi tư tưởng thống xã hội phong kiến 2000 năm Trung Quốc có ảnh hưởng tới số nước Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc có Việt Nam Khổng Tử sống thời Xuân thu Thời kỳ này, thể chế thống quốc gia bị phá vỡ, sản sinh nhiều chư hầu lớn nhỏ Khổng Tử sống nước Lỗ nước có văn hóa tương đối phát triển Học thuyết Khổng Tử chiếm vị thống trị thời đại phong kiến phần tư tưởng đẳng cấp nghiêm ngặt, cho làm trái với cấp trái với cha mẹ tội nghiêm trọng Theo lý luận này, bậc quân vương phải quản lý tốt đất nước, thường dân phải trung thành với quân vương Mỗi người có nhiều thân phận, con, cha, thần tử, phải trì ranh giới tơn ti nghiêm khắc Như nhà nước thái bình, nhân dân có sống yên ổn Học thuyết Khổng Tử xuất không trở thành tư tưởng chủ yếu mà đến kỷ thứ TCN tư tưởng có vị trí độc tơn Trung Quốc lúc trở thành nhà nước theo chế độ tập quyền trung ương lớn mạnh thống Trải qua nhiều nỗ lực giai cấp thống trị đại sĩ phu thời Hán, Khổng Tử tư tưởng Nho gia ông trở thành tư tưởng thống cho nhà nước phong kiến Trung Hoa Thời Xuân thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân thu kinh Nhạc Về sau Kinh nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trò ông tập hợp lời dạy thầy để soạn luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời chiến quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo ngun thủy, cịn gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần) Khổng giáo "tư tưởng Khổng - Mạnh" từ hình thành nên hai khái niệm Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuât, nội dung cịn gọi Nho học Cịn Nho giáo mang tính chất tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào lễ ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên làm quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm đặc biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị, thiên tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" Nho giáo truyền đến cuối đời Đơng Hán, bề ngồi thịnh mà bên thật suy Các học giả chăm chăm lối chương cú, chia chi phái Mỗi phái học theo lối, cãi nghĩa câu, chữ.Sách Hán Thư Nghệ Văn Chỉ có nói: có câu năm chữ mà bàn đến vạn lời Đến đời nhà Tống, vua sùng bái Nho học, Khổng Tử Mạnh Tử tôn trọng Thời kỳ có danh nho Âu Dương Tu làm sử đời "Ngũ Quý", phân biệt rõ kẻ gian, người ngay, đem hai chữ liêm sĩ đề xướng lên, dựng lại nho hạnh sĩ phu Đời Tống, Đại học, Trung Dung tách khỏi lễ ký với luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống Nho, với tên tuổi Thiệu Ung, Chu Đôn Di, Trương Tái với học thuyết lý học Rồi hai anh em họ Trình Trình Hạo Trình Di Trong đường học vấn có phái lý học phát triển đường trị chia làm hai phái: Tân Đảng Cựu Đảng Tân Đảng có Vương An Thạch đứng đầu, cịn cựu Đảng đứng đầu Tư Mã Quang Hai bên lấy chủ nghĩa Nho giáo mà cơng kích kịch liệt Tân Đảng muốn theo thời mà sửa đổi, nhằm cho binh cường nước mạnh Cựu Đảng cho việc trị nước cần theo chế độ đời trước, cốt làm cho dân chúng an cư lạc nghiệp Thường danh nho thời Trình Di, Tơ Thức, đứng phía Cựu Đảng Tân Đảng Cựu Đảng tranh giành lúc tiến, lúc thối, đến cuối đời Nam Tống thơi Nho học thời Nguyên không thịnh hành thời Tống có nhiều danh nho Triệu Phục, Hứa Hành Hứa Khiêm Nho giáo đời nhà Nguyên so với đời trước khơng bằng, thịnh đạt Những học Triệu Phục, Hứa Hành Hứa Khiêm người có đức hạnh, xứng đáng danh nho thời Tuy nhiên, Nho học thời Nguyên bó hẹp phạm vi Trình Chu mà thơi, cho Nho học đến cực Bởi vậy, Nho học thời Nguyên nhằm giữ lấy danh tiết cho không phát triển thêm điều cao minh Đến thời nhà Minh, sau Chu Nguyên Chương lấy lấy đất Kim Lăng,đón mời nho sĩ, mở nhà quốc tử học làm miếu thờ Khổng Tử Nho học có nhiều bước phát triển Thời kỳ đầu, học giả theo lối học nhà Nguyên, chưa đề xướng học thuyết Thời kỳ có danh nho Lưu Cơ (1311 - 1375) Tống Liêm tự Cảnh Liêm (1309 - 1373) Đến thời kỳ thứ hai, từ đời vua Nhân Tông (1425) đến vua Mục Tông (1567 - 1572), khoảng thời gian kỉ rưỡi đó, Nho giáo thịnh hành trước có nhiều học giả trứ danh Người làm quan, người ẩn cư chốn quê mùa có chí làm sáng rõ đạo thánh hiền Đến quãng thời gian suy tàn nhà Minh, kể từ đời vua Thần Tông (1572 - 1620), Nho học không thịnh đạt trước, nhiều người muốn lấy học để cứu vớt nhân tâm người nên lập nhiều học phái để giảng dạy đạo thánh hiền Trong có Đơng Lâm phái với người sáng lập Cố Hiến Thành Cao Phan Long, Thủ Thiện phái với người sáng lập Châu Nguyên Tiêu Xét ra, Nho học đời Minh không ngồi phạm vi Tống học dù có phái Diêu Giang chuyên mặt tâm học hay phái Hà Đông tơn sùng học Trình Chu "Cái học chia chi nọ, phái kết cục theo tôn thiên địa vạn vật thể, đường thiết thực cố giữ khí tiết học giả" [8; 669] Thời nhà Thanh, đời vua Khang Hy, phái Nho giáo phái Hán học phái Tống học thịnh hành mà phái Tây học lực Thời kỳ ý để dạy Nho học bảo thủ văn hóa cũ người Mãn Châu nhà Thanh Trong lúc đó, có nhiều nhà Nho học khơng chịu làm quan với nhà Thanh, mà nhà chuyên tâm học tập Lại có nhiều học giả thấy học Nho gia cuối đời Minh suy đồi nên tìm phương pháp sửa đổi Nho học đời nhà Thanh thịnh đa số học giả làm sách vở, nghiên cứu tường tận theo phương pháp khoa học nên "Thanh Nho có tư cách khoa học mà khơng có tinh thần triết học.Những danh nho khoảng ba kỷ người bác học, song khơng có người hiểu biết chỗ uyên thâm Nho giáo đời Tống đời Minh." [8; 720] Các sách kinh điển Nho giáo hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh Tứ Thư Hệ thống kinh điển hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, viết tự nhiên Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận trị, xã hội, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Ngũ Kinh gồm Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Dịch Khổng Tử san định sách đời trước để lại ngài viết sách Xuân Thu để bộc lộ rõ quan điểm Kinh thi sách chép thơ dân gian người Trung Hoa cổ đại, hay gọi ca, dao Khổng Tử san định thành 3000 thiên Những ca, dao vừa bộc lộ niềm tin vào thượng đế, ước nguyện sâu xa thánh hiền thời cổ, vừa phác họa khía cạnh sống hạng người xã hội Khổng Tử san định Kinh thi để mong người đời hiểu điều hiếu trung, biết thương, biết ghét mở mang tri thức Ơng thường nói với học trị rằng, Kinh thi làm cho hưng tâm khởi trí, nhờ mà biết hợp quần xã hội Kinh thư sách sử vua chúa từ đời vua Nghiêu đến đời Tần Mục Công (Khoảng từ năm 2350 - TCN đến 620 - TCN) Bộ sách trình bày tỉ mỉ hoạt động, đường lối tư tưởng người cổ đối nhân xử thế, đề cao phương pháp trị thiên hạ đạo lý, thuận theo thiên thời, địa lợi, nhân tâm mà thánh vương Nghiêu, Thuấn,Vũ, Thang sử dụng Kinh Lễ gồm ba bộ: Chu Lễ, Nghi Lễ Lễ Ký Trong Chu Lễ nói cách tổ chức hành chính, trị xã hội thời Chu Nghi lễ quy định thể thức lễ nghi sống Lễ Ký phần mơn đệ Khổng Tử bình phong tục Kinh Lễ vận dụng quan điểm vũ trụ vào sống để quy định cử hành vi, bổn phận người từ bé qua đời Có thể nói Kinh Lễ sách lý luận biện pháp tổ chức xã hội mà Khổng Tử tâm đắc Kinh Dịch nguyên sách giải thích vận hành vũ trị để bói điều lành đời sống người Khổng Tử giải thích ý nghĩa sách dịch viết thêm số thiên tạo nên sở nhân sinh quan kinh dịch Kinh Xuân Thu sách Khổng Tử viết chuyện nước Lỗ, từ đời Lỗ Ân Công (khoản 722 - TCN) đến đời Lỗ Ai Công (Khoảng 480 - TCN) chuyện nhà Chu nước chư hầu khác Có thể coi biên niên sử Khổng Tử tránh đụng chạm đến lực cầm quyền dùng để vạch nguyên nhân loạn lạc xã hội đương thời Khổng Tử viết Xuân Thu để khen thiện, chê ác dạy phép trị thiên hạ cho thiên tử Phép trị nước thuyết "chính danh" - Thuyết xuyên suốt sách Xuân Thu mà suốt đời Khổng Tử tuân theo Kinh Nhạc Khổng Tử hiệu đính sau ơng qua sách đốt sách chơn nhà nho Tần Thủy Hồng mà sách nhạc khơng giữ Khi đạo Nho phục hưng (Đời Hán Vũ Đế năm 130 TCN), sách nhạc thiên, đem nhập vào Lễ kí gọi Nhạc kí Như vậy, Lục kinh cịn lại Ngũ kinh Tứ Thư gồm có Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung Mạnh Tử Luận Ngữ sách ghi lại lời dạy Khổng Tử học trị ơng ghi chép lại sau ơng Luận ngữ cịn có nghĩa lời bình Đại Học sách dạy phép làm người để trở thành bậc quân tử Sách Tăng Sâm gọi Tăng Tử, học trò xuất sắc Khổng Tử, dựa lời dạy thầy mà soạn Đại học có nghĩa học lớn Trung Dung sách dạy người ta cách sống trung hịa, khơng thiên lệch Sách người cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, học trò Tăng Tử soạn Trung ý muốn nói tâm khơng lệch bên hay bên Dung có nghĩa dung dưỡng, giữ mức 10 cấp thiết quan trọng Bởi nghiệp đổi mới, hội nhập đất nước ta cần chung tay góp sức tầng lớp nhân dân, vai trị tầng lớp niên quan trọng Đó lực lượng nịng cốt gánh vai sứ mệnh lịch sử xây dựng kiến thiết đất nước thời đại ngày Bởi vậy, có lý tưởng sống cao đẹp, đắn Mỗi người niên đem hết tài năng, trí tuệ nhằm thực sứ mệnh lịch sứ Lý tưởng người quân tử đạo đức Nho giáo “tu thân”, rèn luyện đạo đức, trau dồi tri thức để đem tài thi thố, giúp đời tạo nghiệp vẻ vang Lý tưởng qua thời gian không lỗi thời mà ngày cịn ý nghĩa tích cực định “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” có nhiều điểm tương đồng với việc rèn luyện, học tập, tu dưỡng đạo đức đem tài sức đóng góp xây dựng đất nước niên Nếu đạo đức người quân tử, tề gia hồn thành cơng việc quan trọng gia đình lý tưởng sống cho niên ngày đòi hỏi người niên cá nhân tốt, phải làm việc có ích, có đóng góp thiết thực cho gia đình, tức địi hỏi tinh thần trách nhiệm cá nhân với gia đình Nếu lý tưởng người quân tử đem tài “trị quốc, bình thiên hạ”, tức đem sức cống hiến cho nước nhà, cho xã hội lý tưởng sống cho niên ngày cống hiến sức cho tổ quốc nhằm góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Nếu người quân tử xưa trọng việc “tu thân” nhằm phục vụ cho lý tưởng “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” niên ngày cần chăm lo học tập, tu dưỡng đạo đức đem hồi bão, khát khao cống hiến cho đất nước, phục vụ cho xã hội Bởi phát huy giá trị tích cực vào việc xây dựng lý tưởng cho niên Việt Nam góp phần quan trọng vào việc xác định mục tiêu, lý tưởng tốt đẹp cho niên, giúp cho họ có sở, niềm tin động lực đắn để từ mà niên sức học tập, rèn luyện nhằm thực mục tiêu, lý tưởng đời Hiện nay, phận niên Việt Nam sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin Nhiều niên chạy theo lối sống hưởng lạc, đề cao giá trị đồng tiền Họ biết quan tâm đến thân mà khơng ý đến sống xã hội tình hình đất nước Khi sống thiếu lý tưởng, thiếu điểm tựa phấn đấu, tấng lớp niên ngày dễ sa ngã vào tệ 50 nạn xã hội lan tràn ma túy, mại dâm, cướp giật,…Hay trò chơi game trực tuyến vô bổ Điều để lại hệ lụy to lớn xã hội nước ta Bởi sống thiếu lý tưởng, niên biết thân với lối sống ích kỷ, cá nhân mà khơng có ý thức giúp gia đình đem sức cống hiến cho đất nước, phục vụ cho xã hội Tầng lớp niên người đóng vai trị chủ đạo công xây dựng kiến thiết nước nhà Chính vậy, người giảm sút niềm tin, thiếu lý tưởng cống hiến cho tổ quốc tác động lớn đến lên nước nhà Đạo đức Nho giáo với giá trị tốt đẹp “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, lý tưởng cống hiến cho đời, phục vụ cho nước nhà thiết nghĩ cần phải vận dụng phát huy vào việc xây dựng lý tưởng sống cho hệ trẻ Việt Nam Trong xây dựng lý tưởng cho niên Việt Nam nay, bỏ qua việc xây dựng đạo đức, lý tưởng cánh mạng cho họ Hồ Chí Minh nhà Nho chân Tư tưởng người có nhiều điểm kế thừa từ giá trị đạo đức tốt đẹp học thuyết Nho giáo Trong tư tưởng Người, nội dung cốt lõi giáo dục tư tưởng giáo dục đạo đức cánh mạng cho niên, giáo dục tư tưởng sống cho họ nêu lên nội dung đạo đức mà niên cần phải có Điểm bật giáo dục tư tưởng cho niên Bác Hồ đưa niên vào tổ chức trị Đảng lãnh đạo, vừa giác ngộ lý tưởng cách mạng cho họ, vừa đưa họ vào thực tiến đấu tranh toàn dân tộc Trong xây dựng kiến thiết nước nhà, Người ý chăm lo xây dựng lý tưởng, đạo đức cho niên Trong Di chúc mình, Người dặn Đảng phải chăm lo xây dựng tầng lớp niên thành người có lý tưởng tốt, lập trường cách mạng vững đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta Những lời dặn Người đến nguyên giá trị thực có ích việc xây dựng lý tưởng cho tầng lớp niên Việt Nam hiên “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” lý tưởng sống người quân tử đạo đức Nho gia Nó lý tưởng, kim nam cho bao kẻ sĩ xã hội cũ phấn đấu làm theo nhằm hoàn thiện thân đem tài phục vụ cho đời, lập nên nghiệp xã hội Phát huy giá trị tốt đẹp vào việc xây dựng lý tưởng cho niên Việt Nam công việc quan trọng có ý nghĩa tích cực Nó 51 giúp phần xây dựng hệ niên Việt Nam có lý tưởng sống tốt đẹp, đắn Đặc biệt, giúp cho niên Việt Nam có ý thức cống hiến cho tổ quốc, cho nước nhà sức lực, tài mình, góp phần quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.3.2 Nho giáo với việc xây dựng đạo đức, lối sống cho niên Với khoảng thời gian dài du nhập, ảnh hưởng hai nghàn năm lịch sử, Nho giáo để lại nhiều đấu ấn đậm nét đạo đức, lối sống người Việt Bên cạnh việc xây dựng, định hình chuẩn mực đạo đức cho người quân tử, cho nhà cầm quyền, Nho giáo nêu lên nhiều giá trị đạo đức nhằm áp dụng vào lối sống việc tu dưỡng thân cho người Với hàng ngàn năm ảnh hưởng mình, Nho giáo chi phối mạnh mẽ đến suy nghĩ, hành động, lối sống… người Việt Nam trường kỳ lịch sử từ xưa đến Từ lâu năm rồi, Nho giáo ông cha ta vận dụng tích cực vào việc xây dựng lối sống, nếp sống, suy nghĩ giáo dục đạo đức cho người mà nguyên giá trị tốt đẹp tận ngày Xây dựng đạo đức cho niên Việt Nam nay, cần phải trọng công việc xây dựng đạo đức lối sống cho họ Bởi móng để xây đắp nên giá trị tốt đẹp khác cho đạo đức niên Học thuyết Nho giáo có nhiều điểm tích cực nhằm áp dụng vào việc xây dựng đạo đức theo ngũ thường với “ Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí ,Tín” tạo tiền đề cho xã hội ổn định phát triển, “nhân” hạt nhân, kết tinh cao đạo đức nho giáo Trong tác phẩm mình, chữ “nhân” Khổng Tử đề cập đến tiêu chuẩn đạo đức, tiêu chí làm người cho người học tập noi theo Nhân đạo đức nho giáo thể nhiều khía cạnh tích cực: - “Á nhân”: thương yêu người - “Kỷ sở bất dục,vật thi nhân”: coi người mình,cái khơng muốn khơng muốn cho người khác, muốn muốn cho người khác - “Kỷ dục lập nhi lập thân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân”, tức muốn lập thân, phải giúp người khác lập thân, muốn thành đạt, phải giúp người khác thành đạt 52 Những giá trị đạo đức mà Nho giáo nêu chữ “nhân” kiểm chứng qua thời gian điểm tựa cho người học tập noi theo Bởi vậy, phát huy giá trị tốt đẹp vào việc xây dựng đạo đức, lối sống cho niên Việt Nam chắn thu kết tốt đẹp Ngày nay, nhiều niên chạy theo lối sống xa hoa, biết quan tâm đến tiền bạc, danh vọng phù phiếm mà đánh giá trị đạo đức tốt đẹp vốn có Một số niên có lối sống ích kỉ, hẹp hòi, chi biết quan tâm đến lợi ích thân mà không thèm đếm xỉa đến người khác Đạo đức nho giáo với giá trị lịng u thương người, u người u ln đề cao Phát huy điều vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho niên giúp cho niên hiểu giá trị tình u thương, lịng nhân Từ đó, giúp họ có suy nghĩ, hành động đắn mối quan hệ thân với người Giáo dục cho niên hiểu rõ thấm nhuần đức “nhân” mà nho giáo nêu có nghĩa giúp cho niên biết sống yêu thương nhân với người Từ giúp cho niên từ bỏ lối sống ích kỉ, cá nhân hẹp hịi, biết quan tâm yêu thương người xung quanh, biết đồng cảm, sẻ chia với nỗi khổ đau người khác Khơng thế, cịn giúp cho niên có phẩm chất đạo đức tố đẹp đường lập thân cách giúp đỡ, học hỏi từ người khác Thiết nghĩ, giá trị tích cực từ đạo đức Nho giáo mà cần phải học tập phát huy việc xây dựng đạo đức, lối sống cho niên Việt Nam Lối sống người Việt ta từ xưa đến coi trọng mối quan hệ cá nhân gia đình Nho giáo xưa đề cao mối quan hệ mật thiết thành viên gia đình Bên cạnh đó, Nho giáo đề chuẩn mực đạo đức cho cá nhân thực vị trí với thành viên khác Ơng cha ta kế thừa giá trị tích cực nhằm xây dựng nên đạo đức, lối sống gia đình phù hợp phù hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam Trong gia đình xưa nay, ơng bà, cha mẹ, chỗ dựa vững cho cái, đặc biệt phải gương sáng cho học tập noi theo Bởi vậy, đạo đức nho giáo địi hỏi bậc sinh thành phải u thương, ni nấng Khi nhỏ, phải biết lo lắng chăm sóc, ni khơn lớn Khi trưởng thành, phải dạy dỗ, uốn nắn làm gương cho để biết đạo làm người xã hội, biết kính nhường dưới, biết làm việc phải, tránh xa việc trái Cho nên, mối quan hệ với cha mẹ phải lấy đức hiếu làm đầu Con phải biết yêu thương kính trọng cha mẹ, 53 phải biết nghe lời dạy bảo ân tình mà mẹ cha dành cho Thiết tưởng, điều có giá trị đạo đức lối sống niên Việt Nam Bởi nay, nhiều niên có lối sống bng thả, chạy theo phù phiếm xa hoa, danh lợi đồng tiền mà quên trách nhiệm gia đình, quên nghĩa vụ phải thực với ông bà cha mẹ Bên cạnh đó, chế thị trường người vào vịng xốy kiếm tiền, mưu sinh không dứt Nhiều bậc phụ huynh mải mê kiếm tiền mà quyên nghĩa vụ phải thực với cái, phó mặc cho người bảo mẫu, cho nhà trường xã hội.Con nhận cung cấp vật chất thừa thãi từ cha mẹ lại thiếu quan tâm, tình yêu thương nên dễ dàng sa vào tệ nạn xấu xa đầy rẫy sống.Thực tế cho ta thấy rằng, nhiều niên có lối sống bng thả, sa vào đường tội lỗi đa phần quan tâm giáo dục từ gia đình, từ cha mẹ Đạo đức nho giáo nêu lên giá trị tích cực ràng buộc cha mẹ với cái, quy định trách nhiệm nghĩa vụ cho người thực hiện, thực cần thiết bổ ích việc xây dựng đạo đức lối sống cho niên Việt Nam Đạo đức, lối sống người Việt Nam coi trọng chữ “Lễ” Đây giá trị đạo đức tốt đẹp mà cha ông ta vận dụng phát huy từ đạo đức Nho giáo Chữ “Lễ” đạo đức Nho giáo đòi hỏi nhân mối quan hệ giao tiếp với người khác phải tuân theo trật tự dưới, phải trái phân minh Nó vừa có tác dụng giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho người, vừa có tác dụng gây thiện cảm, thẩm mỹ lớn “Lễ” góp phần tạo nên lối sống đẹp cho người Việt Nam lúc, nơi Trong gia đình, “Lễ” biểu đạt lịng u thương, quan tâm lẫn hay thái độ nhường nhau, kính thành viên Bên cạnh đó, thăm hỏi, nói chuyện thành viên gia đình kèm theo nghi thức thưa gửi, đàng hồng… khơng thể tình cảm chu đáo, mà thể trật tự phân minh Ngoài ra, quy tắc ứng xử khác mối quan hệ xã hội mà ông cha ta xây dựng, kế thừa từ chữ “Lễ” đạo đức Nho giáo thể lối sống văn minh, tốt đẹp người Việt Nam Đó giao tiếp, ứng xử người phải biết kính nhường dưới, kính già yêu trẻ, lễ phép với người trên, biết thưa trình Trong ăn uống phải biết mời chào, từ tốn Trong giao tiếp với bạn bè, khách khứa phải lịch sự, chân thành; quan hệ với bà láng giềng phải thân mật, tình nghĩa Trong quan hệ với 54 thầy phải kính trọng, lễ phép, thực phương châm “Tơn trọng đạo” vốn nét đẹp truyền thống dân tộc Tuy nhiên, giá trị tốt đẹp tầng lớp niên khơng cịn ngun vẹn, chí cịn bị sa sút nhiều mặt có chiều hướng xuống đáng báo động Nhiều niên có lối sống bng thả, quan tâm, liên hệ với gia đình Là phận cái, nhiều bạn trẻ ngày có thái độ hỗn hào, xấc xược với ông bà cha mẹ Là học sinh, họ có thái độ thiếu tơn trọng, lễ phép với thầy cô Trong mối quan hệ ứng xử hàng ngày, đạo đức, lễ nghĩa không giới trẻ ngày ý thực mà thay vào thái độ coi thường, bất lịch sự, thiếu tôn trọng người khác Đó hậu lối sống buông thả, tự thịnh hành phận giới trẻ Ngồi ra, cịn thiếu quan tâm, buông lỏng việc giáo dục đạo đức cho niên từ số gia đình, nhà trường xã hội Chính vậy, phát huy giá trị tích cực chữ “Lễ” đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng đạo đức, lối sống cho niên Việt Nam quan trọng Nó góp phần xây dựng cho hệ trẻ ngày có đạo đức tốt đẹp, chân chính, lối sống văn minh phù hợp với đạo đức truyền thống dân tộc Hiện nay, đất nước ta mở cửa hội nhập với bạn bè giới, đụng chạm kinh tế thị trường giá trị đạo đức truyền thống khiến cho đạo đức, lối sống người Việt Nam khơng cịn ngun vẹn xưa Với niên nay, mà lối sống, văn hóa độc hại văn minh phương Tây có nhiều ảnh hưởng tiêu cực tác động đến họ, việc xây dựng đạo đức, lối sống cho niên cần thiết hết Nho giáo với giá trị tích cực đạo đức góp phần định hình đạo đức truyền thống dân tộc ta, giúp cha ông ta xây dựng nên đạo đức tốt đẹp, bền vững Phát huy giá trị tích cực vào việc xây dựng đạo đức, lối sống cho niên giúp cho niên có tảng đạo đức tốt đẹp, vững chắc, có lối sống lành mạnh, văn minh, thực cơng dân tốt, đóng góp vào ổn định, phát triển xã hội xây dựng đất nước 2.3.3 Nho giáo với việc xây dựng văn hóa học đường Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống hiếu học Đó nét đẹp ngàn đời mà cha ông ta xây dựng đạo đức truyền thống đất nước Từ xưa nay, dù thời gian nào, hoàn cảnh lịch sử nào, đất nước ta ln có gương sáng hiếu học, vượt khó thành tài Bởi 55 vậy, việc giáo dục đề cao xây dựng phát triển người Việt Nam ta Coi trọng giáo dục đồng nghĩa với việc đất nước ta ln trọng xây dựng văn hóa học đường Bởi nhà trường nơi tốt cho người rèn luyện đạo đức, nhân cách, tiếp nhận tri thức, hiểu biết, …ngay từ thời thơ ấu trưởng thành Xây dựng nên văn hóa học đường an tồn, lành mạnh tiền đề để xây dựng nên người tốt đẹp đạo đức am hiểu tri thức Ảnh hưởng Nho học đến giáo dục nước ta lớn Hàng nghìn năm qua, Nhà nước Việt Nam lấy Nho học – Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Có điều Nho học với nhiều giá trị tốt đẹp đạo đức người, học tập rèn luyện phù hợp với giáo dục nước ta Đặc biệt, xây dựng văn hóa học đường ngày nay, đạo đức Nho giáo có nhiều điểm tích cực, tốt đẹp đáng vận dụng vào Trong giá trị đạo đức mình, Nho giáo có nhiều điểm tích cực nói đạo đức thầy trị Thầy trò mối quan hệ Nho giáo đề cao ràng buộc với giá trị đạo đức chặt chẽ Thầy người giáo dục đạo đức, nhân cách truyền thụ tri thức cho trị Bởi vây, địi hỏi người thầy phải có phẩm chất đạo đức tri thức hiểu biết, phải gương cho học trò phấn đấu noi theo Ngược lại, học trị, phải biết tơn trọng, lễ phép với thầy, cố gắng học hỏi điều mà thầy dạy cho Quan hệ thầy trò có ý nghĩa đến mức Nho giáo nêu mối quan hệ: Quân – sư – phụ cho người thực Điều có ý nghĩa quan hệ sư – đồ đặt ngang hàng có giá trị quan trọng quan hệ vua – tơi, cha – Là học trị phải ln kính trọng, lễ phép thầy cha Quan điểm tích cực ơng cha ta tiếp thu, vận dụng với truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc từ xưa đến Thiết nghĩ, điều vận dụng vào xây dựng văn hóa học đường điều kiện xã hội ngày thật có giá trị Khi mà mối quan hệ thầy – trò ngày phai nhạt ý nghĩa “tơn sư trọng đạo” khơng cịn xưa, hệ lụy để lại ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục nước ta Nhiều học sinh có thái độ ngỗ ngược, coi thường thầy cô giáo, tự vô kỷ luật, làm ảnh hưởng đến nề nếp học tập nhà trường Ngược lại, có nhiều thầy thiếu đạo đức nghề nghiệp, đánh đập, sỉ nhục học sinh, làm việc trái với lương tâm đạo đức nghề nghiệp, không xứng 56 đáng gương sáng cho học trị Những điều làm hoen ố hình ảnh vốn sạch, tốt đẹp chốn học đường, khiến cho văn hóa học đường mơi trường giáo dục nước ta có chiều hướng xấu đáng báo động Muốn xây dựng văn hóa học đường sạch, lành mạnh, điều quan trọng phải xây dựng cho ý thức, trách nhiệm đạo đức cho học sinh, sinh viên, người ngồi ghế nhà trường Tuy nhiên, văn hóa học đường giới trẻ ngày có nhiều điều bất cập cần bàn đến Tình trạng bạo lực chốn học đường nước ta có xu hướng gia tăng Nhiều học sinh, sinh viên xích mích nhỏ nhặt khơng đáng có mà tay đánh đập, có hành vi đồ với bạn bè dẫn đến hậu nghiêm trọng Nhiều nữ sinh sẵn sàng “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” bạn học lớp học đường phố Bên cạnh đó, hành vi tự do, vơ kỷ luật, coi thường bạn bè, làm ảnh hưởng đến nề nếp học tập điều kiện học tập nhà trường phổ biến giới trẻ Tình trạng văng tục, nói bậy, chửi thề… dường len lỏi vào tận lớp học, trường bệnh có tính lây lan Những tiêu cực báo chí phương tiện thông tin đại chúng phản ánh nhiều thời gian gần Đó hệ việc bng lỏng giáo dục đạo đức cho học sinh số nơi, tác động xấu tệ nạn xã hội bạo lực, ma túy, lối sống đại… dần xâm nhập vào suy nghĩ non nớt giới trẻ Chốn học đường ngày khơng cịn an tồn, lành thực Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập tu dưỡng đạo đức học sinh, sinh viên Đạo đức Nho giáo dạy người rằng: “Tiên học lễ, hậu học văn”, có nghĩa giáo dục, phải dạy đạo đức, lễ nghĩa cho người học tập dạy đến tri thức Quan điểm Nho giáo khơng lỗi thời xã hội đại bây giờ, chủ trương xây dựng cho người tảng đạo đức tốt đẹp bền vững trước từ đến học tập, thu nhận kiến thức Thế hay ngày trước, đến cổng trường, bước vào lớp học, điều mà trơng thấy phải nhớ lấy trước hết dịng chữ: “Tiên học lễ, hậu học văn” Trong xây dựng văn hóa học đường cho giới trẻ ngày nay, cần phát huy giá trị tích cực đạo đức Nho giáo chân giá trị tốt đẹp ý nghĩa giáo dục lớn mà mang lại 57 Hiếu học truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ xưa đến Đối với văn hóa học đường, tinh thần hiếu học tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp cho học sinh, sinh viên cố gắng phấn đấu học tập tu dưỡng đạo đức thân Trong lịch sử nước nhà, có biết gương hiếu học, tinh thần vượt khó lên lưu truyền sử sách Mạc Đĩnh Chi nhà nho xuất chúng dân tộc Việt Nam Ngay từ nhỏ, ơng có chí ham học nêu lên phương châm học hành cho mình: Đạo học xưa không đường tắt Nhà tranh xuất người tài Cũng nhờ phương châm mà Mạc Đĩnh Chi sức học hành, cố gắng vượt khó lên để trở thành “Lưỡng quốc Trạng nguyên” Có thể nói Mạc Đĩnh Chi gương sang tinh thần hiếu học, đáng hệ sau học tập noi theo Ngày nay, tinh thần hiếu học xã hội đề cao Ở thôn quê, nhiều Quỹ Khuyến học dịng họ quyền địa phương lập nhằm khuyến khích tinh thần học tập cho em Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm phát huy tinh thần hiếu học cho tầng lớp học sinh, sinh viên Nhiều chương trình khuyến học tổ chức, doanh nghiệp như: Đèn đom đóm, chắp cánh ước mơ, thắp sáng niềm tin,… xuất nhằm giúp đỡ, khuyến khích em học sinh nghèo có tinh thần hiếu học, vươn lên học tập thực ước mơ Đây nét đẹp truyền thống hiếu học dân tộc ta Hiếu học đặc điểm quan trọng đạo đức Nho giáo Nho giáo xây dựng nên động lực hiếu học cho người với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, nghĩa học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân Đây thực động lực tốt đẹp mà đạo đức Nho giáo nêu nhằm phát huy tính hiếu học, tư tưởng cầu tiến cho người Thiết nghĩ áp dụng điều vào việc xây dựng văn hóa học đường cho hệ trẻ ngày cần thiết Bởi phận học sinh, sinh viên nước ta có thái độ thụ động học tập, có tâm lý ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, ý chí cầu tiến, phấn đấu học tập tu dưỡng đạo đức không cao Tinh thần hiếu học ông cha không phát huy tối đa học tập Phát huy tư tưởng hiếu học, ý chí cầu tiến 58 đạo đức Nho gia vào xây dựng văn hóa học đường chất men kích thích cho học sinh, sinh viên biết phấn đấu học tập, rèn luyện, biết phát huy tinh thần ham học hỏi, ý chí vươn lên thân Từ đó, tạo cho tảng kiến thức chắn, phục vụ cho việc lập nghiệp thân cống hiến cho xã hội Giáo dục vấn đề xuyên suốt, trọng tâm dân tộc ta từ xưa Đặc biệt, việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ ngày nay, tầm quan trọng giáo dục thể hết Xây dựng văn hóa học đường sạch, lành mạnh, tạo điều kiện cho giới trẻ ngày học tập, tiếp thu kiến thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức điều kiện tiên góp phần định hình, nâng cao đạo đức cho hệ trẻ hôm Nho giáo với giá trị tốt đẹp tôn sư, trọng đạo; tiên học lễ, hậu học văn hay tinh thần hiếu học, ý chí cầu tiến cần phát huy tối đa vào việc xây dựng văn hóa học đường cho giới trẻ Bởi giá trị tích cực dạy đức, dạy tài cho người Nho giáo mà giá trị tốt đẹp hơm vẹn nguyên Nho giáo từ đời đến 2500 năm ảnh hưởng toàn diện sâu sắc đến người, xã hội Việt Nam Những giá trị tích cực đạo đức Nho giáo sở để xây dựng nên người có nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức cho người Việt ta qua bao hệ Ngày nay, nước ta bước vào thời kì xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo tầng lớp niên Điều địi hỏi người niên phải người đủ đức, đủ tài, đạo đức ln vấn đề then chốt, đặt lên hàng đầu Nho giáo ngày khơng cịn ảnh hưởng nhiều đến đời sống trước ln diện đem lại cho nhiều học quý báu Phát huy giá trị tích cực đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng đạo đức niên góp phần định hình, bồi đắp cho niên có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hành trang cần thiết giúp cho niên bước vào sống góp phần vào việc xây dựng, kiến thiết nước nhà hôm 59 60 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam yêu cầu khách quan đất nước ta đà mở cửa hội nhập tầng lớp niên người gánh vai sứ mệnh Trước đây, có lẽ đến mai sau, truyền thống giáo dục dân tộc ta đạo đức ln gốc, cịn trí dục làm Cái gốc có bền vững trở nên tươi tốt Có đạo đức tốt đẹp tự thấm thía vào lịng người, loại bỏ xấu xa khỏi tâm hồn, góp phần định hình nhân cách tốt đẹp cho người Những điều nét đặc sắc đạo đức Nho giáo xã hội ngày biến đổi khác xưa nhiều phong vị ảnh hưởng lớn giáo dục nước ta Đất nước ta đà hội nhập, bên cạnh mặt tích cực mà hội nhập mang lại tiêu cực lớn mà mạng đến hám danh, hám lợi, chạy theo lối sống văn hóa lai căng mà đánh giá trị truyền thống tốt đẹp mà cha ông để lại, giá trị vấn đề đạo đức, đạo làm người Tầng lớp niên, người chủ tương lai đất nước tầng lớp chịu ảnh hưởng nhiều từ xấu Chính vây, việc phát huy giá trị tích cực đạo đức Nho giáo nhân, lễ, hiếu để vào xây dựng đạo đức niên Việt Nam đắn, phù hợp cần thiết Cái đạo đức Nho giáo xây đắp lên hàng nghìn năm, ảnh hưởng lên người xã hội Á Đông thời gian, hệ đơm hoa, kết thành giá trị tốt đẹp Hôm ta lưu giữ lại vốn cải, tinh thần quý báu đó, áp dụng vào xã hội thực tế có lẽ thu nhiều kết to lớn góp phần ổn định xã hội, hồn thiện nhân cách cho người phát triển đất nước Khi bao giá trị đạo đức truyền thống bị lung lay, ta thực nhớ cội nguồn Khi đạo đức tầng lớp niên có chiều hướng xuống có nhiều điều phải bàn, ta lại nhớ đến giá trị tốt đẹp đạo đức Nho gia mà bao hệ cha ông ta cố gắng tiếp thu, chắt lọc tinh túy, tốt đẹp Nho giáo khơng cịn ảnh hưởng nhiều đời sống trước cịn diện, bám sát tiếp tục đem đến cho nhiều học quý báu, có học 61 xây dựng đạo đức cho người Việc phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp Nho giáo vào việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam góp phần xây dựng nên người Việt Nam trẻ đủ đức tài, đưa đất nước ngày tiến lên hội nhập với bè bạn giới mà giữ sắc tốt đẹp đạo đức dân tộc Việt Nam Tư tưởng đạo đức Nho giáo chọn làm chuẩn mực để giáo dục đạo đức cho người Việt đặt dấu ấn rõ ràng vào người Việt Nam ta Ngược lại ,qua thực tiễn phát triển tư tưởng đạo đức xuất phát từ nhu cầu tự thân người Việt, phạm trù đạo đức Nho giáo mở rộng nội hàm trở nên phong phú, thể tính phù hợp nhiều thời đại Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Nho giáo phát huy vào việc xây dựng, hồn thiện đạo đức cho hệ trẻ ngày nhằm khẳng định giá trị đạo đức tôt đẹp, bền vững mà người Việt Nam ta bồi đắp lịch sử, rút giá trị, đóng góp tư tưởng đạo đức Nho giáo việc hoàn thiện người Việt Nam Đặc biệt bôi cảnh hội nhập thay đổi định hướng giá trị nhân cách người Việt Nam nay, đòi hỏi niên cần phải lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc mà chứa đựng yếu tố động, đại, phù hợp với thời đại ngày 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Dỗn Chính (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nhà xuất Thanh niên Dỗn Chính (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nhà xuất Trẻ Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nhà xuất văn học, Hà Nội Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nhà xuất văn hóa xã hội, Hà Nội Trần Trọng Kim (2009), Nho giáo, Nhà xuất văn hóa thơng tin Dương Xn Ngọc (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nhà xuất trị quốc gia 10 Trần Nhu (2003), Từ triết học hướng nội đến chủ nghĩa vật biện chứng , Nhà xuất trẻ 11 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nhà xuất giáo dục 12 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996), Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 13 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 14 Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VIII (1998), Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Vĩnh Tập giảng lịch sử triết học Phương Đông Huế, 2000 Violet.vn/hngocvinh54/ 63 16 Nguyễn Hữu Vui (2008), Lịch sử triết học, Nhà xuất trị quốc gia 17 Trần Quốc Vượng (2001), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất văn hóa, Hà Nội 64 ... tiếp thu giá trị tốt đẹp Nho giáo, loại bỏ giá trị tiêu cực để làm nên Nho giáo mang sắc dân tộc, giá trị đạo đức Đạo đức Nho giáo Việt Nam kết hợp hài hòa giá trị tích cực đạo đức Nho giáo Trung... 2.3 Phát huy giá trị tích cực đại đức Nho giáo việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam 2.3.1 Nho giáo với việc xây dựng lý tưởng cho niên Trong suốt hai ngàn năm lịch sử tồn phát triển ,nho giáo. .. làm rõ thực trạng góp phần nhỏ vào việc xây dựng đạo đức niên, chọn đề tài: "Phát huy số giá trị tích cực đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng đạo đức niên Việt Nam nay" để làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 31/12/2013, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
2. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
3. Doãn Chính (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nhà xuất bản Thanh niên Khác
4. Doãn Chính (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nhà xuất bản Trẻ Khác
5. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Nhà xuất bản văn học, Hà Nội Khác
6. Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội Khác
7. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nhà xuất bản văn hóa xã hội, Hà Nội Khác
8. Trần Trọng Kim (2009), Nho giáo, Nhà xuất bản văn hóa thông tin Khác
9. Dương Xuân Ngọc (2001), Lịch sử tư tưởng chính trị, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
10. Trần Nhu (2003), Từ triết học hướng nội đến chủ nghĩa duy vật biện chứng , Nhà xuất bản trẻ Khác
11. Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản giáo dục Khác
12. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Khác
13. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Khác
14. Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương khóa VIII (1998), Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Khác
15. Hoàng Ngọc Vĩnh. Tập bài giảng lịch sử triết học Phương Đông. Huế, 2000. Violet.vn/hngocvinh54/ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w