1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của mác – enghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tác phẩm “tuyên ngôn đảng cộng sản” và ý nghĩa của nó trong xây dựng đội ngũ công nhân việt nam hiện nay

42 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 60,8 KB

Nội dung

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản thì gia câp công nhân ngày một lớn mạnh và họn đã sớm nhận thức được sự mệnh lịch sử của mình .Và lý luận vê giai cấp công nhân được MacĂngghen trình bày khá rõ trong tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản. Và lý luân về sứ mệnh lịch sử cuả giai cấp công nhân được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt là những học giả về chủ nghĩa xã hội khoa học . Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và sự phát triển của nền kinh tế tri thức thì có những biến đổi của gia cao công nhân , giai cấp công nhân không được biểu đơn thuần như ngày trước . Đã có một bộ phận giai cấp công nhân đã có sở hữu trong các công ty của tư bản dưới hình thức cổ phần .Vì vậy những nhà phi mac xit cho rằng giai cấp công nhân ngày nay không còn đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử của mình nữa . Chính vì thế, bảo vệ và phát triển học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết. Nghiên cứu tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, trực tiếp là nghiên cứu lý luận của Mác – Enghen về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sẽ giúp chúng ta khẳng định lại một lần nữa giá trị của học thuyết Mác, đồng thời là cơ sở để soi sáng lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam. Qua đó, chúng ta sẽ có sự vận dụng sáng tạo và đúng đắn học thuyết Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân vào xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân Việt Nam nhàm thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nói chung và công nhân Việt Nam nói riêng.

Trang 1

MỞ ĐẦU

I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự lớn mạnhcủa chủ nghĩa tư bản thì gia câp công nhân ngày một lớn mạnh và họn đã sớmnhận thức được sự mệnh lịch sử của mình Và lý luận vê giai cấp công nhânđược Mac-Ăngghen trình bày khá rõ trong tác phẩm Tuyên Ngôn của ĐảngCộng Sản Và lý luân về sứ mệnh lịch sử cuả giai cấp công nhân được rấtnhiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt là những học giả về chủ nghĩa xã hộikhoa học Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và sựphát triển của nền kinh tế tri thức thì có những biến đổi của gia cao công nhân, giai cấp công nhân không được biểu đơn thuần như ngày trước

Đã có một bộ phận giai cấp công nhân đã có sở hữu trong các công tycủa tư bản dưới hình thức cổ phần Vì vậy những nhà phi mac xit cho rằnggiai cấp công nhân ngày nay không còn đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử của mìnhnữa

Chính vì thế, bảo vệ và phát triển học thuyết về sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết Nghiên cứu tácphẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, trực tiếp là nghiên cứu lý luận của Mác –Enghen về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sẽgiúp chúng ta khẳng định lại một lần nữa giá trị của học thuyết Mác, đồngthời là cơ sở để soi sáng lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam Qua đó,chúng ta sẽ có sự vận dụng sáng tạo và đúng đắn học thuyết Mác về sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân vào xây dựng và phát triển đội ngũ công nhânViệt Nam nhàm thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânnói chung và công nhân Việt Nam nói riêng

Với lí do trên cùng với vốn kiến thức hạn hẹp về tác phẩm “Tuyênngôn Đảng cộng sản” cũng như học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân của Mác – Enghen, em xin chọn đề tài: “Lý luận của Mác – Enghen về

Trang 2

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảngcộng sản” và ý nghĩa của nó trong xây dựng đội ngũ công nhân Việt Namhiện nay.

Tiểu luận chắc chắn chưa được hoàn chỉnh nên em rất mong được sựgóp ý của thầy (cô) Em xin chân thành cảm ơn!

II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ

1 Mục đích

Trên cơ sở phân tích lý luận của Mác – Enghen trong tác phẩm “Tuyênngôn Đảng Cộng sản” về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân, về vai trò của Đảng cộng sản trong việc bảo đảm cho giai cấpcông nhân hoàn thành thắng lợi sự mệnh lịch sử của mình Trên cơ sở đó, làm

rõ thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam cũng như sứ mệnh lịch sử của họtrong giai đoạn hiện nay.Từ đó đề ra một số phương hướng và giải pháp xâydựng giai cấp công nhân Việt Nam nhằm thực hiện thành công sứ mệnh lịch

sử của họ hiện nay

2 Nhiệm vụ

- Làm rõ lý luận của Mác – Enghen trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”

về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Làm rõ lý luận của Mác – Enghen về vai trò của Đảng cộng sản trongviệc bảo đảm cho giai cấp công nhân hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sửcủa họ

- Đề ra một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm xây dựng vàphát triển giai cấp công nhân Việt Nam nhằm thực hiện thành công sứ mệnhlịch sử của họ trong giai đoạn hiện nay

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp chung: Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử

Trang 3

- Phương pháp cụ thể: một số phương pháp khác như phân tích, chứngminh, đánh giá

- Một số tài liệu khác viết về “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” như: Tạpchí cộng sản, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam…cùng các website củacác báo

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CỦA MÁC – ENGHEN VỀ SỨ MỆNH LỊCH

SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG TÁC PHẨM “TUYÊN

NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN”

1.1 Khái quát về tác giả và tác phẩm

1.1.1 Sơ lược tiểu sử của Mác và Enghen

1.1.1.1 C Mác (1818 – 1883)

C.Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Tơriơ trong gia đìnhluật sư Heinrich Marx Năm mười hai tuổi (1830), Mác vào học trường trunghọc ở Tơriơ Sức học của Mác thuộc loại giỏi, đặc biệt Mác nổi bật ở nhữnglĩnh vực đòi hỏi tính độc lập sáng tạo Mác cũng tỏ ra có năng lực về toánhọc Mùa thu 1835, Mác tốt nghiệp trường trung học, sau đó không lâu, thángmười 1835, Mác vào trường đại học tổng hợp Bonn để học luật Hai tháng sautheo lời khuyên của bố Mác tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Berlin ởtrường Đại học, năm 1836, ngoài luật học, sử học và ngoại ngữ Mác bắt đầu

đi sâu nghiên cứu triết học Mùa xuân 1837, Mác bắt đầu nghiên cứu kỹnhững tác phẩm của Hê-ghen, sang năm 1839 thì vùi đầu vào nghiên cứu triếthọc, suốt cả năm 1939 và một phần của năm 1840 Mác tập trung nghiên cứunhững vấn đề lịch sử triết học Cổ đại Ngày 15 tháng 4 năm 1841, khi mới 23tuổi, C Mác nhận được bằng Tiến sĩ triết học với luận án Về sự khác nhaugiữa triết học tự nhiên của Đêmocrite, và triết học tự nhiên của Êpicure tạitrường Iêna Tháng năm 1843, Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùngRhein và ông đã chính thức làm lễ thành hôn với Jenny vônVestphalen

Lần đầu tiên, Mác gặp Enghen vào cuối tháng 11 năm 1842, khiEnghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban biên tập tờ Rheinische Zeitung(Nhật báo tỉnh Ranh) Mùa hè năm 1844, Enghen đến thăm Mác ở Pa-ri Haiông đã trở thành những người bạn cùng chung lý tưởng và quan điểm trongtất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn Chính phủ Pháp đã trục xuất Mác.Ngày

Trang 5

3 tháng 2 năm 1845, Mác rời Pa-ri đến Brussel, ít lâu sau Enghen cũng đếnđây và hai ông lại tiếp tục cộng tác chặt chẽ với nhau.Sau khi cách mạng năm

1848 ở Pháp nổ ra, Chính phủ Bỉ trục xuất Mác Ông lại đến Pa-ri, Tháng tư

1848, Mác cùng với Enghen đến Kioln, tại đây Mác trở thành Tổng biên tập

tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan của phái dân chủ Năm 1849 Chính phủ Phổđóng cửa tờ báo và trục xuất C Mác.Ông lại đến Pa-ri, nhưng lần này ông chỉlưu lại ba tháng.Tháng Tám 1849, từ Pa-ri, Mác đi Luân-đôn và sống đến cuốiđời (1883) C Mác qua đời ngày 14 Tháng Ba ở Luân Đôn

1.1.1.2 P.Enghen (1820 – 1895)

P.Enghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 tại Barmen, tỉnh Ranh,nước Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt Từ nhỏ Enghen đã bộc lộ tínhcách độc lập.Năm 14 tuổi, Enghen học ở trường tại thành phốBarmen.Enghen sớm bộc lộ năng khiếu về ngoại ngữ Tháng mười 1834,Enghen chuyển sang học ở trường trung học Elberfelder, một trường tốt nhất

ở Phổ thời bấy giờ Năm 1837, theo yêu cầu của bố, Enghen buộc phải rời

bỏ trường trung học khi chưa tốt nghiệp để bắt đầu công việc buôn bán ởvăn phòng của bố ông Trong thời gian này ông tự học các ngành sử học,triết học, văn học, ngôn ngữ và thơ ca Tháng 6 năm 1838, Enghen đến làmviệc tại văn phòng thương mại ở thành phố cảng Barmen Cuối năm 1839,Enghen bắt tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Hêghen Tháng 9- 1841,Enghen đến Berlin và gia nhập binh đoàn pháo binh ở đây ông được huấnluyện quân sự mà trong những năm sau, ông rất cần đến nó, nhưng ông vẫnlui tới trường Đại học tổng hợp Berlin nghe các bài giảng triết học, tham giahội thảo về lịch sử tôn giáo Mùa xuân 1842, Enghen bắt đầu cộng tác với tờRheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh) Trong những bài báo in năm

1842, trên tờ báo Enghen đã lên tiếng phản kháng chế độ kiểm duyệt củaChính phủ Vương quốc Phổ, trật tự phong kiến ở Đức Ngày 8 tháng 10 năm

1842, Enghen mãn hạn phục vụ trong quân đội Từ Berlin ông trở vềBarmen, một tháng sau, Enghen sang Anh thực tập buôn bán Trên đường

Trang 6

sang Anh, Enghen đã thăm trụ sở tờ báo Rheinische Zeitung ở Kioln và ông

đã gặp Mác, Tổng biên tập tờ báo Ông đã ở lại Anh hai năm.Enghen thamgia viết bài cho tờ tạp chí Niên giám Pháp - Đức (tháng 21844).Tiếp đó năm

1848, Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản đã uỷ nhiệm Mác vàEnghen cùng viết Tuyên ngôn của Đảng cộng sản

Tại Pháp, Enghen trở thành Uỷ viên của Ban lãnh đạo và là một trongnhững lãnh đạo Câu lạc bộ công nhân Đức (Tháng 3-1848) do Ban chấp hànhTrung ương Liên đoàn những người cộng sản lập ra Tháng 3- 1848, cùng vớiMác, Enghen thảo ra Những yêu sách của Đảng cộng sản Đức được Ban chấphành Trung ương Liên đoàn những người cộng sản thông qua như là văn kiện

có tính chất cương lĩnh cho hành động của giai cấp vô sản Đức Từ tháng 4năm 1948 đến tháng 1 năm 1949, Enghen tham gia tích cực các cuộc cáchmạng Tháng 11/1849, Enghen đến Luân đôn và được bổ sung vào Ban chấphành Trung ương Liên đoàn Những người cộng sản mà Mác đã cải tổ sau khiđến đây Enghen sống ở Luânđôn một năm, trong thời gian đó ông đã viết cáctác phẩm Cách mạng và phản cách mạng ở Đức, Cuộc chiến tranh nông dân ởĐức Tháng 11-1850, Enghen buộc phải chuyển dến Manchester và lại bắtđầu làm việc ở Văn phòng thương mại Điều này tạo điều kiện cho Enghen cóthể giúp đỡ về vật chất cho Mác hoạt động cách mạng Cùng với Mác,Enghen tham gia lãnh đạo Quốc tế cộng sản I Tháng 9-1870, Enghen đếnLuân Đôn và được đưa vào tổng hội đồng của quốc tế cộng sản I Enghenkiên trì đấu tranh chống lại quan điểm cơ hội của phái Bakunin, Prudong, Sau khi Mác qua đời (1883), Enghen là người lãnh đạo tổ chức những ngườitheo chủ nghĩa xã hội ở châu Âu, chuẩn bị cho in tập 2 và 3 của bộ Tư bản màMác chưa kịp hoàn thành Enghen viết nhiều tác phẩm nổi tiếng: ChốngĐuyrinh (1818), Nguồn gốc gia đình, Chế độ tư hữu và Nhà nước (1884),Lút-vích Phoi-bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (1866), Biệnchứng tự nhiên, Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức (1894)

Trang 7

1.1.2 Hoàn cảnh ra đời, nội dung và tư tưởng cơ bản của tác phẩm

tự giải phóng mình Do đó, các cuộc đấu tranh của họ luôn bị thất bại

Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân, Mác vàEnghen đã tiến hành nghiên cứu lý luận khoa học và xây dựng mối liên hệrộng rãi với các đoàn thể công nhân các nước Mác – Enghen đặc biệt chútrọng đến một doàn thể cách mạng bí mật của những công nhân thủ công Đứcsống lưu vong ở Pari, có tên là “Đồng minh những người chính nghĩa” Saukhi Pari trở thành trung tâm, đoàn thể bí mật này mở rộng sang Luôn Đôn,sau đó phát triển ở Thụy Sĩ, Đức và Pháp, bắt đầu trở thành một tổ chức côngnhân mang tính chất quốc tế

Mùa xuân năm 1847, Mác – Enghen gia nhập “Đồng minh nhữngngười cộng sản” và tiến hành cải tổ tổ chức này Ít lâu sau Đồng minh triệutập Đai hội đại biểu lần thứ nhất Tại Đại hội này, căn cứ vào đề nghị của Mác

Trang 8

và Enghen, “Đồng minh những người chính nghĩa” đổi tên thành “Liên đoànnhững người cộng sản” và thông qua cương lĩnh mới với khẩu hiệu “Vô sảntoàn thế giới liên hiệp lại” thay cho khẩu hiệu “Mọi người đều là anh em”.

Cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 1847, Liên đoàn những người cộngsản triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ hai.Các đại biều đều thấy cần phải cómột tuyên ngôn là cương lĩnh cho hoạt động của Liên đoàn Mác và Enghen

đã bắt tay vào viết bản Tuyên ngôn Tháng 2/1848, Tuyên ngôn Đảng Cộngsản hoàn thành và được gửi sang Pháp xuất bản Sự ra đời của “Tuyên ngônĐảng Cộng sản đã gây chấn động toàn thế giới.Đây là tác phẩm kinh điển rấtquan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1.2.2 Nội dung của tác phẩm

Tuyên ngôn gồm lời mở đầu và 4 chương

Lời mở đầu nêu lên mục đích, nguyện vọng của những người cộng sản:

“Hiện nay, đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trướctoàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một Tuyênngôn của đảng của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộngsản” (Trang 41 – Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật)

Bốn chương của Tuyên ngôn bao gồm:

Chương 1: Tư sản và vô sản Chương này khái quát lại quy luật pháttriển của lịch sử xã hội loài người là đấu tranh giai cấp.Tuyên ngôn cũng luậngiải, làm rõ sự hình thành, vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản cũngnhư giai cấp tư sản và sự đối kháng giữa hai giai cấp này

Chương 2: Những người vô sản và những người cộng sản Mác Enghen nêu lên mối quan hệ giữa giai cấp vô sản và Đảng cộng sản.Qua đó,nêu lên mục đích, nhiệm vụ của Đảng cộng sản và những biện pháp để thựchiện nhiệm vụ đó.Đồng thời chống lại sự vu khống của giai cấp tư sản đối vớiĐảng cộng sản

Trang 9

-Chương 3: Văn hóa xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Mác –Enghen đã phân biệt chủ nghĩa xã hội khoa học với các trào lưu tư tưởng xã hộichủ nghĩa khác: chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chương 4: Lập trường của những người cộng sản đối với các đảng dốilập Chương này trình bày, làm rõ tư tưởng cách mạng không ngừng, tinh thầncách mạng triệt để về liên minh giai cấp, sự đoàn kết đấu tranh của nhữngngười cộng sản đối với các đảng phái dân chủ trong cuộc đấu tranh chống thếlực phản động đương thời như: chế độ quân chủ chuyên chế ở Đức,…

1.1.2.3 Tư tưởng cơ bản

Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1884 đã nhấn mạnh

tư tưởng cơ bản của Tuyên ngôn gồm ba vấn đề chính sau: một là, chính sảnxuất kinh tế cùng với cơ sở xã hội tương ứng của nó là nền tảng cho toàn bộlịch sử chính trị gắn với lịch sử tư tưởng của mỗi thời đại; hai là, lịch sử xãhội từ khi có giai cấp là lịch sử các cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữagiai cấp bị trị với giai cấp thống trị; ba là, đấu tranh giai cấp đến giai đoạn tưbản chủ nghĩa thì giai cấp vô sản chỉ có thể tự giải phóng mình bằng cách giảiphóng vĩnh viễn toàn xã hội

1.2 Lý luận về giai cấp công nhân - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”

1.2.1 Giai cấp công nhân

1.2.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân

“Tuyên ngôn Đảng cộng sản” nêu rõ: “giai cấp vô sản là giai cấp côngnhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của bản thân nên phải bánsức lao động của mình để sống” (Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản

Sự thật – Trang 42) Từ quan điểm trên ta có thể xét giai cấp công nhân trênhai phương diện: một là, về phương thức lao động: họ là những người dùngsức lao động của mình để trực tiếp hay gián tiếp sử dụng công cụ sản xuất củachủ tư bản để tạo ra lợi nhuận cho nó; hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất

tư bản chủ nghĩa: giai cấp công nhân là những người lao động mất tư liệu sản

Trang 10

xuất nên phải bán sức lao động cho nhà tư bản hay nói cách khác phải làmthuê để kiếm sống

Quan điểm này của Mác – Enghen tuy chưa hoàn chỉnh nhưng đã kháiquát được cơ bản vị trí của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩalà: những người lao động làm thuê Đây là kết quả của quá trình hoạt độngcách mạng và gắn bó lâu dài với phong trào công nhân quốc tế của Mác vàEnghen

1.2.1.2 Sự ra đời và đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân

Cùng với sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp

tư sản đã ra đời và có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của chủnghĩa tư bản, đặc biệt Tuyên ngôn đã khẳng định rằng: “Giai cấp tư sản trongquá trình thống trị của mình chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượngsản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trướckia gộp lại” ( Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật - Trang 51).Khi lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hóa cao, xuất hiện mâu thuẫn vềquan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mà tập trung là sở hữu tư bản chủ nghĩa,kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.Khi lực lượng sản xuất pháttriển nhưng quan hệ sản xuất vẫn như cũ thì đã xuất hiện giai cấp mới giảiphóng quan hệ sản xuất cũ, đó chính là giai cấp công nhân Chính sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản, sự phát triển của nền đại công nghiệp, của lựclượng sản xuất đã đưa tới sự ra đời của giai cấp công nhân mà như Mác –Enghen đã nói: “Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độphong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản Nhưnggiai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nó còn tạo ranhững người sử dụng vũ khí ấy – những công nhân hiện đại, những người vôsản”.( Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật - Trang 54)

Như vậy, sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với nền đại côngnghiệp và trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhântồn tại song song với giai cấp tư sản với tư cách là một mặt đối lập

Trang 11

Từ sự phân tích quá trình hình thành của giai cấp vô sản, Mác –Enghen đã khái quát được một số đặc điểm cơ bản của học trong xã hội tưbản chủ nghĩa:

Trước hết, như Mác nói họ là sản phẩm của nền đại công nghiệp.Thànhphần của giai cấp công nhân rất da dạng, họ được “tuyển mộ trong tất cả cácgiai cấp của dân cư” Đó là “những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương nghiệp

và người thực lợi nhỏ, thợ thủ công và nông dân là những tầng lớp dưới củatầng lớp trung đẳng xưa kia” ( Tuyên ngôn Đảng cộng sản - Nhà xuất bản Sựthật – Trang 56) Những tầng lớp này do yếu về kinh tế nên bị tư bản cạnhtranh, đánh bại và đẩy vào hàng ngũ của giai cấp vô sản

Như vậy, đại công nghiệp càng phát triển, tập trung làm phá sản nhữngngười sản xuất hàng hóa nhỏ, góp phần bổ sung lực lượng cho giai cấp côngnhân đồng thời thu hút lực lượng lao động từ nhiều ngành nghề khác nhaunhư công nghiệp, thủ công nghiệp,…tạo nên lực lượng hùng mạnh cho giaicấp công nhân

Mác và Enghen cũng đã chỉ rõ: vì giai cấp công nhân là sản phẩm củanền đại công nghiệp nên họ cũng là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiếnnhất, hiện đại nhất Nhưng chủ nghĩa tư bản lại được xây dựng trên nền tảngcủa chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà giai cấp tư sản là đạidiện Khi chủ nghĩa tư bản được xác lập thì nó lại làm xuất hiện mâu thuẫngiữa quan hệ sản xuất có tính chất chiếm hữu tư nhân (đại diện là giai cấp tưsản) với lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa cao ( đại diện là giai cấpcông nhân) Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sảnxuất trở nên chật hẹp và kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất “chế độ

tư sản đã trở thành quá hẹp, không đủ để chứa đựng những của cải đã đượctạo ra trong lòng nó nữa” ( Tuyên ngôn Đảng cộng sản - Nhà xuất bản Sự thật– Trang 53) Do đó, nó sẽ phá vỡ qua hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa để pháttriển Biểu hiện về mặt chính trị, xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhânvới giai cấp tư sản biểu hiện ra thành cuộc đấu tranh giai cấp.Như vậy, giai

Trang 12

cáp công nhân gắn liền với nền sản xuất vật chất, đi liền với sự phát triển củanền công nghiệp ngày càng hiện đại.Vì là đại diện cho nền sản xuất tiên tiến

và là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nên giaicấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất

Mặt khác, về địa vị kinh tế - xã hội, do không có tư liệu sản xuất, giaicấp công nhân phải bán sức lao động làm thuê, bị nhà tư bản chiếm đoạt giátrị thặng dư, bị lệ thuộc hoàn toàn vào nhà tư bản

Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, công nhân bị xem như một hàng hóa

“phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thịtrường” Không những phải bán sức lao động của mình, công nhân thậm chícòn trở thành hàng hóa để trao đổi, mua bán và chịu sự chi phối của quy luậtcanhj tranh, quy luật thị trường Nền đại công nghiệp càng phát triển, lựclượng sản xuất càng hiện đại, đặc biệt là sự phát triển máy móc và sự phâncông lao động nên công nhân càng bị bóc lột nặng nề, đời sống càng cực khổ.Mác – Enghen miêu tả điều kiện làm việc của giai cấp công nhân trong nềnsẩn xuất tư bản chủ nghĩa “Những khối đông đảo công nhân, chen chúc nhautrong công xưởng, được tổ chức theo lối quân sự Là những người lính trơncủa công nghiệp, họ bị đặt dưới quyền giám sát của cả một hệ thống cấp bậc

sĩ quan và hạ sĩ quan Họ không những là nô lệ của giai cấp tư sản, của nhànước tư sản, mà hàng ngày, hàng giờ, còn là nô lệ của máy móc, của ngườiđốc công và trước hết là của chính nhà tư sản chủ công xưởng” (Tuyên ngônĐảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang 55) Chính môi trường làmviệc như vậy cũng đã rèn luyện cho giai cấp công nhân tính tổ chức và kỷ luậtcao và tác phong công nghiệp

Không những bị bóc lột ở điều kiện làm việc cực khổ mà giai cấp côngnhân còn bị bóc lột về giá lương Giá của sự làm việc cực khổ, của sự bóc lộtnặng nề là “ chỉ còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống và nòigiống” của họ mà thôi Mặt khác, công nhân bị bóc lột nặng nề hơn khi máymóc hiện đại được sử dụng ngày càng nhiều vào quá trình sản xuất Lúc này,

Trang 13

lao động của công nhân hoàn toàn phụ thuộc vào máy móc, công việc hết sứcgiản đơn, thụ động Mác viết: “…lao động của người vô sản mất hết tính chấtđộc lập, do đó họ mất hết hứng thú Người công nhân trở thành một vật phụthuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ đòi hỏi người công nhân làm đượcmột công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học nhất mà thôi” (Tuyênngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang 54) Khi máy móc được

sử dụng nhiều thì lao động của công nhân cũng tăng lên theo, do đó chủ tưbản tìm mọi cách tăng giờ lao động của công nhân lên tức tăng lượng laođộng của công nhân lên nhằm thu được lợi nhuận nhiều hơn Đây là hình thứcbóc lột hết sức tinh vi của giai cấp tư sản và công nhân ngày càng bị bóc lộtnặng nề hơn là vì lẽ đó

Có thể khẳng định lại một lần nữa là giai cấp công nhân do không có tưliệu sản xuất nên phải bán sức lao động của mình và trở thành công nhân làmthuê, bị boc lột sức lao động Họ trở thành hàng hóa đặc biệt bị nhà tư bảnbóc lột thậm tệ, tạo ra giá trị lớn cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạtgiá trị thặng dư Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhânhoàn toàn lệ thuộc vào quá trình phân phối sản phẩm lao động mà không cóbất cứ quyền gì Họ không được làm chủ trong xã hội tư bản chủ nghĩa Điềunày đã dẩy giai cấp công nhân đến con đường phải đứng lên đấu tranh bởi lợiích của họ đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản Họ trở thành giai cấp có tinhthần cách mạng triệt để.Đồng thời, tính cách mạng triệt để này còn xuất phát

từ cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại xã hội cũ, tầng lớp quý tộc.Mác viết “Giai cấp tư sản sống trong một trạng thái chiến tranh không ngừng:trước hết chống lại quý tộc; sau đó, chống lại các bộ phận của chính ngay giaicấp tư sản mà quyền lợi xung đột với sự tiến bộ của công nghiệp, và cuốicùng, luôn luôn chống lại giai cấp tư sản của tất cả các nước ngoài Trong hếtthảy những cuộc đấu tranh ấy, giai cấp tư sản tự thấy mình buộc phải kêu gọigiai cấp vô sản, yêu cầu họ giúp sức, và do đó, lôi cuốn họ vào phong tràochính trị.Thành thử giai cấp tư sản đã cung cấp cho những người vô sản một

Trang 14

phần những tri thức chính trị và những tri thức phổ thông của bản thân nó,nghĩa là những vũ khí chống lại bản thân nó” (Tuyên ngôn Đảng cộng sản –Nhà xuất bản Sự thật – Trang 59) Khi giai cấp vô sản bị lôi cuốn vào phongtrào đấu tranh của giai cấp tư sản, họ đã được tập dượt, rèn luyện trong đấutranh và qua đó được củng cố tri thức về mục tiêu cách mạng, về cách đánh,cách phòng vệ… Chính ví thế giai cấp vô sản trưởng thành hơn và tinh thầncách mạng càng mạnh mẽ hơn.

Giai cấp vô sản trong quá trình tiến hành cách mạng cũng thể hiện rõbản chất quốc tế của mình Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân khôngphải chỉ nhằm giải phóng mỗi bản thân họ, chỉ trong phạm vi quốc gia dântộc mình mà cao hơn đó là sự đoàn kết với các cuộc đấu tranh khác mà giaicấp công nhân đang trong quá trình thực hiện, có sự liên kết giữa công nhânnhiều ngành, nhiều địa phương trong các quốc gia dân tộc khác nữa Chính

vì thế, Mác đã khẳng định: “Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lạigiai cấp tư sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc đấu tranh dântộc, nhưng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc Đương nhiên làtrước hết, giai cấp vô sản mỗi nước phải thanh toán xong giai cấp tư sảnnước mình đã”(Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang62) Mác – Enghen yêu cầu cuộc đấu tranh của vô sản mỗi nước phải đoànkết với nhau để cùng đánh bại giai cấp tư sản và để thực hiện nhiệm vụ quốc

tế đó, việc quan trọng hàng đầu là giai cấp vô sản mỗi nước hoàn thànhnhiệm vụ của vô sản nước mình đã

1.2.2 Sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân

Vai trò của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa thể hiệnrất rõ thông qua cuộc đấu tranh của họ chống lại giai cấp tư sản.Cuộc đấutranh này bắt đầu ngay từ khi họ mới ra đời.Thông qua cuộc đấu tranh nàycũng thể hiện được quá trình phát triển của giai cấp công nhân

Trong “ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Mác – Enghen phân chia rất rõcác giai đoạn đấu tranh của giai cấp công nhân Mác viết: “Thoạt đầu, cuộc

Trang 15

đấu tranh được tiến hành bởi những công nhân riêng lẻ; kế đến, bởi nhữngcông nhân cùng một công xưởng; và sau đó, bởi những công nhân cùng mộtngành công nghiệp, cùng một địa phương, chống lại người tư sản trực tiếpbóc lột họ” (Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang56).Đây là giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản Tuynhiên, đấu tranh của giai cấp công nhân chủ yếu diễn ra dưới các hình thứcnhư phá hàng hóa bên ngoài, đập phá máy móc, đốt phá công xưởng nhằmgiành lại địa vị trước đây của họ trong thời trung cổ.

Nhìn chung cuộc đấu tranh của công nhân giai đoạn này bước đầu đã

có sự đoàn kết song đó “vẫn còn là một khối quần chúng sống tản mạn trong

cả nước và bị cạnh tranh chia nhỏ Nếu có lúc quần chúng công nhân tập hợpnhau lại thì đó cũng chưa phải là kết quả của sự liên hợp của chính họ, mà làkết quả của sự liên hợp của giai cấp tư sản” (Tuyên ngôn Đảng cộng sản –Nhà xuất bản Sự thật - Trang 56) nhằm thực hiện mục đích chính trị củachúng là đánh đổ những tàn dư của chế độ phong kiến, đánh đổ bọn địa chủ,

…Do đó, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân không những chưa đánh vàogiai cấp tư sản mà còn bị giai cấp tư sản lợi dụng thực hiện ý đồ trên, vì thếthắng lợi của cuộc đấu tranh là thắng lợi của giai cấp tư sản Như vậy, ở giaiđoạn đầu của cuộc cách mạng chống lại giai cấp tư sản, giai cấp công nhântuy đã biết đoàn kết và có đấu tranh dưới hình thức này hay hình thức khácnhưng còn mang tích chất tự phát, hình thức đấu tranh giản đơn Do chưanhận thức được kẻ thù của mình nên chưa có hình thức và biện pháp đấu tranhphù hợp dẫn tới chưa giành được thắng lợi cho riêng mình

Giai cấp công nhân ra đời cùng với sự phát triển của nền đại côngnghiệp, khi đại công nghiệp càng phát triển thì giai cấp công nhân càng pháttriển về số lượng cũng như chất lượng Mác đã viết: “sự phát triển của côngnghiệp không những đã làm tăng thêm số người vô sản, mà còn tập hợp họ lạithành những khối quần chúng lớn hơn; lực lượng của những người vô sảntăng thêm và họ thấy rõ lực lượng của mình hơn” ( Tuyên ngôn Đảng cộng

Trang 16

sản – Nhà xuất bản Sự thật - Trang 57) Mặt khác, đại công nghiệp phát triển,máy móc ngày càng được cải tiến hiện đại hơn thì đời sống công nhân ngàycàng cực khổ hơn.Tư bản ngày càng cạnh tranh với nhau trên cơ sở cải tiếnmáy móc bằng cách hạ tiền công của công nhân xuống tiến tới mọi công nhânđều ngang bằng nhau về lợi ích và đời sống công nhân ngày càng bấp bênh.Tất cả đã làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản ngàycàng phát triển gay gắt như Mác nói: “những cuộc xung đột cá nhân giữacông nhân và tư sản ngày càng có tính chất những cuộc xung đột giữa hai giaicấp” ( Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang 57) Nhưvậy, sự phát triển của nền đại công nghiệp không chỉ làm tăng số lượng côngnhân tập hợp thành những khối quần chúng trong cuộc đấu tranh chống lạigiai cấp tư sản mà còn đẩy mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tưsản ngày càng phát triển, nhận thức của công nhân về kẻ thù của mình càng rõrệt hơn Từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có bước phát triểnmới.Công nhân bắt đầu lập những hội đồng minh với mục đích bảo vệ lợi íchcủa mình, cao hơn nữa là tổ chức thành những đoàn thể thường trực để tiếnhành đấu tranh cách mạng.

Như vậy, giai đoạn này, phong trào đấu tranh của công nhân đã cóbước chuyển biến rõ rệt: công nhân bước đầu nhận thức được nguồn gốc củanỗi khổ của giai cấp mình nên đã có ý thức tự giác đấu tranh, đã biết thành lập

tổ chức để đoàn kết nhau đấu tranh chống lại kẻ thù

Chính sự phát triển của giai cấp công nhân trong nhận thức cũng nhưhành động đã đưa tới cho giai cấp công nhân một số thắng lợi nhất định Thứnhất như Mác nói đó là “Kết quả thật sự của những cuộc đấu tranh của họ là

sự đoàn kết ngày càng rộng của những người lao động, hơn là sự thành côngtức thời”( Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang 58).Chính trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, giai cấp vô sản trong xãhội tư bản chủ nghĩa ngay từ giai đoạn đầu đã đoàn kết lại với nhau và đạicông nghiệp phát triển, đặc biệt là sự phát triển của phương tiện giao thông

Trang 17

làm cho sự đoàn kết đó càng chặt chẽ hơn và rộng lớn hơn Thắng lợi thứ hai

đó chính là thắng lợi trong đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế “Nó lợi dụngnhững bất hòa trong nội bộ giai cấp tư sản để buộc giai cấp tư sản phải thừanhận, bằng luật pháp, một số quyền lợi của giai cấp công nhân.Chẳng hạn nhưđạo luật ngày lao động 10 giờ ở Anh” (Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuấtbản Sự thật – Trang 58)

Tóm lại, trải qua quá trình đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, giai cấpcông nhân đã phát triển về cả số lượng lẫn chất lượng Cùng với sự tăng lêncủa đông đảo công nhân là sự trưởng thành về ý thức giác ngộ về chính trị Ýthức giai cấp thông qua quá trình đấu tranh chống giai cấp tư sản: ban đầu làđấu tranh về kinh tế trước mắt, đã từng bước chuyển sang hoạt động chính trị,đấu tranh từ tự phát với quy mô nhỏ sang đấu tranh thông tự giác thông qua tổchức, nghiệp đoàn, công đoàn và có sự đoàn kết trên phạm vi toàn quốc vàmặc dù “sự tổ chức như vậy của những người vô sản thành giai cấp và do đóthành chính đảng, luôn luôn bị sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau phá vỡ.Nhưng nó luôn luôn được tái lập và luôn luôn mạnh mẽ hơn, vững chắc hơn,hùng mạnh hơn” (Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang58).Qua đấu tranh, họ gắn bó hơn, trưởng thành hơn Qua sự phân tích trênchúng ta thấy rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản được bắt đầu ngay từkhi họ mới ra đời và trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau nhưng cuốicùng nó kết thúc bằng cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó giai cấp vô sảnphải lãnh đạo những người lao động bị áp bức dùng bạo lực để lật đổ quyềnthống trị của giai cấp giai cấp tư sản, giành lấy chính quyền

Trải qua cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản với giai cấp vôsản, bản chất và vai trò cách mạng của giai cấp vô sản càng được khẳng định.Thông qua phân tích thái độ cách mạng của các giai cấp trong xã hội, ôngnhận thấy rằng: các tầng lớp trung gian, những nhà tiểu công nghiệp, tiểuthương, thợ thủ công, nông dân là không cách mạng, nếu có chỉ bởi họ chỉnhằm bảo vệ lợi ích cơ bản của mình, thậm chí họ còn “phản động” tìm cách

Trang 18

quay ngược bánh xe lịch sử Hay như tầng lớp vô sản lưu manh mà Mác goi

là “ sản phẩm tiêu cực của sự thối nát của những tầng lớp thấp trong xã hộicũ” có tinh thần cách mạng nhưng giả vờ, cải lương vì lợi ích kinh tế Từ đó,Mác khẳng định: “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tưsản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng” (Tuyên ngônĐảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang 60) Mác đã thấy được vai trò

to lớn, bản chất cách mạng của giai cấp công nhân

Xuất phát từ quy luật tất yếu trong mọi xã hội có giai cấp là giai cấpnào giành được chính quyền đều tìm mọi cách củng cố và đảm bảo cho sự tồntại của địa vị của họ, trực tiếp ở đây là đảm bảo cho sự tồn tại phương thứcchiếm hữu của giai cấp đó Vì thế, Mác viết: “Những người vô sản chỉ có thểgiành được những lực lượng sản xuất xã hội bằng cách xóa bỏ phương thứcchiếm hữu hiện nay của chính mình, và do đấy, xóa bỏ toàn bộ phương thứcchiếm hữu nói chung đã tồn tại từ trước đến nay Những người vô sản chẳng

có gì là của mình để bảo vệ cả, họ phải phá hủy hết thảy những cái gì, từtrước đến nay, vẫn bảo đảm và bảo vệ chế độ tư hữu” ( Tuyên ngôn Đảngcộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang 61) Ở đây Mác đã thấy được sứmệnh lịch sử to lớn của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế độ tư hữu cùng toàn

bộ những thế chế chính trị để áp bức, bóc lột con người Hay nói cách khác,

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là: xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa,xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dânlao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xâydựng xã hội cộng sản văn minh Nhiệm vụ này được thực hiện thông qua cuộccách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo Cuộc cách mạngnày như Tuyên ngôn đã nêu rõ phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhấtgiai cấp vô sản tự xây dựng thành giai cấp thống trị, sau đó dùng sự thống trịcủa mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản và tạptrung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước; giai đoạn thứ hai

Trang 19

là xây dựng và củng cố chính quyền mới của giai cấp vô sản bằng những biệnpháp về kinh tế, chính trị…

Như vậy, có thế nói thực chất của sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân ở đây chính là:

Trong lĩnh vực kinh tế: giai cấp công nhân tiến hành xoá bỏ chế độ tưhữu tư nhân tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất Nộidung này được Mác – Enghen cụ thể hóa ở 10 biện pháp sau: “Tước đoạt sởhữu ruộng đất và bỏ địa tô vào quỹ chi tiêu của nhà nước; 2 Đánh thuế caotheo mức luỹ tiến thật cao; 3.Xoá bỏ quyền thừa kế; 4 Tịch thu tài sản của tất

cả những kẻ lưu vong và của tất cả những kẻ phiến loạn; 5 Tập trung tín dụngvào tay nhà nước bằng một ngân hàng quốc gia mà vốn liếng sẽ thuộc về Nhànước và Ngân hàng này sẽ nắm độc quyền hoàn toàn; 6 Tập trung tất cả cácphương tiện vận tải vào trong tay nhà nước; 7 Tăng thêm số công xưởngquốc doanh và công cụ sản xuất; vỡ đất hoang và cải tạo đất trồng trọt trongmột kế hoạch chung; 8 Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọingười, tổ chức các đạo quân công nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp; 9 Kết hợplao động nông nghiệp với lao động công nghiệp, thi hành những biện phápnhằm làm mất dần sự khác biệt thành thị và nông thôn; 10 Giáo dục côngcộng và không mất tiền cho tất cả các trẻ em.Xoá bỏ việc sử dụng trẻ em làmtrong các khu công xưởng như hiện nay Kết hợp giáo dục với sản xuất vậtchất, ” (Tuyên ngôn Đảng cộng sản – nhà xuất bản Sự thật – Trang 79,80).Nhìn chung, các biện pháp này đã tập trung sản xuất vào nhà nước và cùngvới phát triển kinh tế đã chú trọng đến giáo dục góp phần xây dựng xã hộimới – xã hội xã hội chủ nghĩa

Tại sao phải xoá bỏ chế độ tư hữu? Sở dĩ như vậy vì đây là cơ sở củachế độ người bóc lột người; biểu hiện cao nhất của chế độ chiếm hữu tư nhân

tư liệu sản xuất là sở hữu tư bản chủ nghĩa do đó phải xoá bỏ chế độ tư hữu;sau khi xoá bỏ chế độ tư hữu thì mới thiết lập chế độ công hữu tư liệu sảnxuất, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phù hợp với yêu

Trang 20

cầu sản xuất Chính Mác – Enghen đã viết: “Giai cấp tư sản, tức là tư bản, màlớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại - tức là giai cấp chỉ cóthể sống với điều kiện là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếulao động của họ làm tăng thêm tư bản - cũng phát triển theo” (Tuyên ngônĐảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật - Trang 54) Chính lao động làm thuê,lao động của người vô sản đã tạo ra tư bản, tạo ra chế độ sở hữu bóc lột laođộng làm thuê, “cái sở hữu chỉ có thể tăng thêm với điều kiện là phải sản xuấtmãi mãi ra lao động làm thuê mới để lại bóc lột lao động làm thuê đó” (Tuyênngôn Đảng cộng sản – Nhà xuất bản Sự thật – Trang 68).

Trong lĩnh vực chính trị - xã hội: giai cấp công nhân phải trở thành giaicấp thống trị trong xã hội Khi trở thành giai cấp thống trị, giai cấp công nhânthông qua bạo lực cách mạng tiêu diệt chế độ sản xuất cũ, tức là tiêu diệt sựtồn tại của chế độ chiếm hữu tư sản đồng thới với việc tiêu diệt luôn cả nhữngđiều kiện của sự đối kháng giai cấp Như vậy, giai cấp nói chung đã bị xóa bỏ

và không còn sự bóc lột giai cấp

Như vậy, từ sự phân tích về địa vị kinh tế xã hội và những đặc điểm xãhội chính trị của giai cấp công nhân như trên cùng quá trình đấu tranh chốnglại giai cấp tư sản, chính là những cơ sở khách quan để Mác – Enghen khẳngđịnh giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ tiêu chế độ tưbản chủ nghĩa và từng bước xây dựng thành công xã hội mới – xã hội xã hộichủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới

1.2.3 Vai trò của Đảng Cộng sản trong việc thực hiện sứ mệnh lịch

sử của giai cấp công nhân

Ngoài việc bản thân giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh cả về

số lượng lẫn chất lượng thì việc thành lập ra chính đảng của giai cấp: ĐảngCộng s ản, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quyết định,đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sửcủa mình

Trang 21

Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản, trải quanhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác.Yếu tố có ý nghĩaquyết định sự chuyển biến về chất là sự phát triển về mặt lý luận nhận thứctrong giai cấp công nhân mà như phần trên đã nói là sự trang bị về tri thứccách mạng thông qua đấu tranh chính trị của công nhân.Sự kết hợp giữa lýluận cách mạng cùng với bản thân giai cấp công nhân đã đưa đến sự hìnhthành chính Đảng của giai cấp công nhân.Sau khi ra đời, Đảng cộng sản đóngvai trò hết sức to lớn trong việc đảm bảo cho giai cấp công nhân hoàn thànhthắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.Đồng thời, trong cuộc đấu tranh chốnggiai cấp tư sản, chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ chức ra chính Đảng củamình để lãnh đạo thì cuộc đấu tranh mới có thể đảm bảo giành được thắng lợitrọn vẹn.

Trong “ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Mác – Enghen đã nêu rõ mốiliên hệ mật thiết giữa giai cấp vô sản với Đảng cộng sản Đảng cộng sản sinh

ra từ phong trào công nhân nên mang bản chất của giai cấp công nhân Mác –Enghen viết: “Những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đốilập với các đảng công nhân khác Họ tuyệt nhiên không có một lợi ích nàotách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản Họ không đặt ra những nguyêntắc riêng biệt nhằm khuôn phong trào vô sản theo những nguyên tắc ấy”(Tuyên ngôn Đảng cộng sản –Nhà xuất bản Sự thật – Trang 66) Như vậy,Đảng cộng sản là bộ phận không thể tách rời của giai cấp công nhân.Mục đích

và lợi ích của Đảng và của giai cấp công nhân là thống nhất Mặt khác, Đảngcộng sản luôn luôn là đại diện chân chính cho lợi ích của giai cấp công nhân

và lợi ích dân tộc trong phạm vi một nước, đồng thời cũng vì lợi ích chungcủa phong trào cộng sản và quốc tế, không phân biệt ngành nghề, địa phương,dân tộc Chính vì vậy, Đảng Cộng sản không những mang tính chất của giaicấp vô sản mà còn mang tính chất quốc tế

Sức mạnh để chiến thắng giai cấp tư sản và mọi kẻ thù khác, không phảichỉ là ở số lượng và ở tinh thần chiến đấu của giai cấp công nhân mà chủ yếu là

Ngày đăng: 28/05/2016, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, số 20 NQ/TW, ngày 28/1/2008 về “ Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
5. Một số tài liệu khác viết về “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” như: Tạp chí cộng sản, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam…cùng các website của cá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình các bộ môn lý luận Mác – Lênin, Hà Nội, 2008 Khác
2. Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Khác
3. Giáo trình Tuyên ngôn Đảng cộng sản. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1976 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w