Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

130 20 0
Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU TRANG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU TRANG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Hương Hà Nội - 2013 MC LC PHầN Mở ĐầU I Lí chọn đề tài II LÞch sư vÊn ®Ị Giíi h¹n ®Ị tµi: 10 Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 KÕt cấu luận văn 11 PhÇn néi dung 12 Ch-ơng 1: Tiểu thuyết Lê Lựu bối cảnh 12 tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại 12 1.1 Khái l-ợc tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Error! Bookmark not defined 1.1.1 Những tiền đề công đổi văn học Việt Nam sau 1975 12 1.1.2.Khái lược tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 15 1.1.2.1 Những nét chung thể loại tiểu thuyết 15 1.1.2.2 Khái lược tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 16 1.2 Tiểu thuyết Lê Lựu từ sau 1975 22 1.2.1 Khái lược tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi 22 1.2.2 Những đổi mới, cách tân tiểu thuyết Lê Lựu 26 Ch-ơng 2: Những nguồn cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Lê Lựu thời kì ®ỉi míi 28 2.1 Cảm hứng nhận thức lại lịch sử 28 2.2 C¶m høng bi kÞch 35 2.3 C¶m høng thÕ sù 50 Ch-ơng 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì ®ỉi míi 69 3.1 NghƯ tht tỉ chøc cèt trun 69 3.2 NghƯ tht x©y dùng kh«ng gian 76 3.2.1 Không gian nông thôn nghèo khổ, tăm tối, lạc hậu 77 3.2.2 Không gian đô thị ngột ngạt, bối 81 3.2.3 Không gian tâm tưởng 87 3.3 NghÖ thuËt trÇn thuËt 91 3.3.1 Điểm nhìn trần thuật 91 3.3.2 Giäng ®iƯu trÇn tht 96 3.3.3 Ngôn ngữ 101 3.5 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 106 3.5.1 Nghệ thuật tạo tình thử thách 106 3.5.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 113 PhÇn kÕt luËn 121 Danh mc Tài liệu tham khảo 124 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1.Với chiến thắng vĩ đại mùa xuân 1975, dân tộc ta giành đƣợc độc lập, tự toàn cõi Tổ quốc thống Chiến tranh kết thúc, đất nƣớc trở sống bình thƣờng, lịch sử văn học bƣớc sang giai đoạn Nếu văn học 1945 - 1975 mang đến hình tƣợng ngƣời lí tƣởng, ngƣời " tử cho Tổ quốc sinh" văn học sau 1975 đến mang diện mạo Hoàn cảnh thay đổi, lịch sử thay đổi hệ tất yếu tâm tƣ, tình cảm, nhận thức ngƣời thay đổi Văn học khơng nằm ngồi quy luật phát triển Cuộc chiến đấu giành quyền sống, quyền tự cho dân tộc kết thúc thắng lợi chiến đấu giành quyền sống, quyền hạnh phúc cá nhân ngƣời đƣợc đặt lên hàng đầu Con ngƣời với muôn vàn phức tạp đa chiều, nhiều phƣơng diện mang đến đòi hỏi tất yếu văn học phải thay đổi để phản ánh Đây nguyên nhân khiến khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học giai đoạn trƣớc 1975 mờ nhạt dần, thay vào cảm hứng đời tƣ, Đất nƣớc cần đƣợc đổi toàn diện sâu sắc, văn học đòi hỏi nhƣ Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VI Đảng khẳng định " Đổi yêu cầu thiết", " có ý nghĩa sống cịn" Đại hội Đảng lần thứ VI kiện lịch sử trọng đại cắm cột mốc lớn đánh dấu đổi mạnh mẽ văn học nƣớc nhà Một phong trào nói thẳng, nói thật, vấn đề sống, giá trị đạo đức, ý thức trở thành chủ đề bật Những vấn đề thể rõ nét tất thể loại văn học có tiểu thuyết 1.2 Trên dòng chuyển đổi mạnh mẽ ấy, bắt gặp Lê Lựu - bút xuất sắc, ngƣời tiên phong góp phần to lớn vào đổi văn học Việt Nam đƣơng đại Trƣớc Thời xa vắng ngƣời đọc biết đến Lê Lựu với truyện ngắn: Trong làng nhỏ, Nguời cầm súng, Người đồng cói tiểu thuyết đầu tay: Mở rừng Nhƣng phải đến Thời xa vắng Lê Lựu thức trở thành tƣợng, trở thành trung tâm nhiều tranh cãi, nhiều phê bình, đánh giá, tìm hiểu Sau thành công vang dội Thời xa vắng, Lê Lựu không ngủ yên vinh quang, ông tiếp tục cho đời tác phẩm gây nhiều tiếng vang: Đại tá khơng biết đùa (1989); Chuyện làng Cuội (1990); Sóng đáy sông (1995); Chuyện hai nhà (2000) Tất nhiên tác phẩm đỉnh cao văn học, nhƣng khẳng định tác phẩm minh chứng cho tinh thần lao động hăng say, miệt mài, nghiêm túc phong cách sáng tạo độc đáo tác giả 1.3 Lê Lựu đoạt nhiều giải thƣởng văn học cao quý nhƣ Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật, Giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam Nhiều tác phẩm tiếng ông nhƣ Thời xa vắng, Sóng đáy sông đƣợc chuyển thể điện ảnh tạo đƣợc tiếng vang lớn, rộng rãi cơng luận 1.4 Hành trình tiểu thuyết Lê Lựu sau 1975 phản ánh rõ tiến trình vận động, đổi tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Tìm hiểu hành trình tiểu thuyết Lê Lựu sau 1975, góp phần làm sáng tỏ nỗ lực cách tân, thành tựu chung tiểu thuyết văn học Việt Nam thời kì đổi Chính lí chọn nghiên cứu đề tài: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi II Lịch sử vấn đề Cái tên Lê Lựu khơng cịn xa lạ độc giả Ông thuộc lớp nhà văn quân đội, đời trƣởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc Sau hành trình sáng tác dẻo dai, Lê Lựu tạo dựng đƣợc phong cách riêng độc đáo, thu hút đƣợc quan tâm mến mộ nhiều hệ cơng chúng Cho đến có nhiều nghiên cứu tiểu thuyết Lê Lựu nhƣ: "Tiểu thuyết bút viết truyện ngắn" Phong Vũ, "Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách mình" hay "Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm" in báo Văn nghệ tháng 12- 1986, "Thời xa vắng - Một tâm nóng bỏng" Lê Thành Nghị, " Chuyện phiếm với anh Sài" Hồng Vân, "Nghĩ Thời xa vắng" Thiếu Mai, "Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng" Nguyễn Văn Lƣu, "Đọc "Thời xa vắng" Lê Lựu" Hoàng Ngọc Hiến, "Một đóng góp vào việc nhận diện người hơm nay" Vƣơng Trí Nhàn, ''Một với nhà văn Lê Lựu" Nguyễn Hữu Sơn, "Lê Lựu - Thời xa vắng" Đinh Quang Tốn, "Lê Lựu - Chân dung văn học" Trần Đăng Khoa, “Hiệu ứng Thời xa vắng” Bảo Ninh… Trong nhiều viết tập trung vào tiểu thuyết đặc sắc: Thời xa vắng Trần Đăng Khoa Chân dung đối thoại nhận xét: "Với 300 trang sách, tiểu thuyết Thời xa vắng ôm chứa dung lượng lớn Đúng chặng đường lịch sử oai hùng Chặng đường 30 năm, từ buổi lập nước đến lúc giải phóng tồn đất nước Lịch sử khái qt tiểu thuyết, số phận nói bi thảm anh nông dân Giang Minh Sài…" Theo Trần Đăng Khoa, Lê Lựu có nhiều trang viết đạt tiêu chuẩn Nam Cao Dù khen hay chê hầu hết nhà nghiên cứu phải công nhận "Thời xa vắng Lê Lựu phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến cách nhìn nhận đánh giá lại thực Sự phản ánh chân thực, sinh động hoàn cảnh nhào nặn nên ngƣời đó, nín nhịn, nhẫn nhục vùng vẫy cuống cuồng, thay đổi tâm lí hành động đƣợc Lê Lựu dựng lại sinh động, lôi mạnh ngƣời đọc, gợi liên tƣởng có ý nghĩa xã hội mà ngƣời quan tâm Thời xa vắng phản ánh sâu sắc giai đoạn tâm lí nơng dân, giai đoạn vùng lên, hịa theo, nhập thân hoàn toàn vào đời sống xã hội mới" Lê Thành Nghị với "Thời xa vắng - tâm nóng bỏng", Thiếu Mai với "Nghĩ Thời xa vắng", Nguyễn Văn Lƣu với " Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng", Nguyễn Hà với " Suy tư từ Thời xa vắng"… cách sâu sắc cách tân mẻ Lê Lựu Đó đặt vấn đề nhận thức lại Thời xa vắng - thời yêu hộ, sống hộ, sống ý nghĩ, tình cảm ngƣời khác Hoàng Ngọc Hiến sau Nguyễn Thu Hằng lại nhìn thấy đề tài ngƣời nhà quê đô thị, thấy đƣợc "ngƣời nhà quê vĩ đại" anh cu Sài Vƣơng Trí Nhàn " Một đóng góp vào việc nhận diện người hơm nay" đóng góp nhƣ hạn chế mặt nội dung nghệ thuật nhà văn Với " Lê Lựu - Thời xa vắng", Đinh Quang Tốn lại sâu vào nghiệp hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Còn "Chân dung đối thoại" Trần Đăng Khoa lại chủ yếu khai thác nghệ thuật Thời xa vắng Một số tiểu thuyết Lê Lựu: Thời xa vắng, Sóng đáy sơng, Đại tá đùa đƣợc đƣa vào từ điển tác phẩm học đƣợc công chúng quan tâm, phê bình Bài viết " Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới" Đỗ Hải Ninh nêu đƣợc vấn đề tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi nhƣng tác giả chƣa sâu vào phân tích cụ thể chƣa nghiên cứu cách hệ thống Xung quanh ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu ta thấy đƣợc thái độ thẳng thắn trân trọng tác giả tâm, tài, chí Lê Lựu Có ý kiến khen ngợi đánh giá cao, có điểm phê bình, mặt gƣợng gạo, khiên cƣỡng nội dung, nghệ thuật tác phẩm nhƣng tựu chung lại tất khẳng định khả viết bền, viết nghiêm túc đóng góp khơng nhỏ Lê Lựu văn học đổi Đúng nhƣ nhà nghiên cứu Đinh Quang Tốn nhận xét: "Nếu tổng số 600 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, 10 người chọn lấy người tiêu biểu Lê Lựu tổng số 60 nhà văn Nếu văn xuôi đại, chọn lấy 30 tác phẩm có mặt Thời xa vắng" Bên cạnh viết nhà văn, nhà phê bình, nghiên cứu Lê Lựu, cịn có số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề tiểu thuyết Lê Lựu Nhìn chung, thấy số viết sáng tác Lê Lựu nhiều, song chƣa có cơng trình luận văn khảo sát cách toàn diện, hệ thống tiểu thuyết Lê Lựu Chính thế, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu Lê Lựu, chọn nghiên cứu đề tài “ Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới” Với đề tài ngƣời viết mong muốn có nhìn khái quát, toàn diện tiểu thuyết Lê Lựu, từ thấy đƣợc đặc điểm tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi cách tân, đóng góp nhà văn cho tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam Giới hạn đề tài Với gần nửa kỉ miệt mài sáng tác, Lê Lựu đóng góp khối lƣợng tác phẩm đồ sộ, phong phú gồm: tập truyện, tập kí tiểu thuyết Tuy nhiên, phạm vi luận văn, chúng tơi khơng thể tiến hành khảo sát, phân tích tất sáng tác Lê Lựu mà tập trung chủ yếu tác phẩm tiêu biểu nhà văn: - Thời xa vắng ( 1984) - Chuyện làng Cuội ( 1990) - Sóng đáy sơng ( 1995) - Hai nhà ( 2000) Luận văn tiến hành khảo sát, phân tích, tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Lê Lựu từ làm bật đổi mới, cách tân đóng góp Lê Lựu, thể loại tiểu thuyết Ngồi ra, chúng tơi khảo sát sáng tác Lê Lựu thể loại: Truyện ngắn, tạp văn… để có sở so sánh, đánh giá toàn diện Đồng thời mở rộng số tiểu thuyết bút thời nhằm so sánh, làm bật đặc sắc tiểu thuyết Lê Lựu Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: 4.1 Phƣơng pháp phân tích tác phẩm theo đặc trƣng thể loại 4.2 Phƣơng pháp hệ thống, khái quát 4.3 Phƣơng pháp so sánh Đóng góp luận văn Luận văn cố gắng nhìn nhận, xem xét cách toàn diện, hệ thống để khái quát đặc điểm đặc sắc tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật thể Đồng thời khẳng định đóng góp đáng quý Lê Lựu vào tiến trình đổi văn học nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng Qua đó, làm sáng tỏ phạm vi định quy luật vận động, phát triển tiểu thuyết văn học Việt Nam thời kì đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Tiểu thuyết Lê Lựu bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 2: Những nguồn cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi cảnh ngoại tình vợ đội Lăng, Hiếu vơ căm hận Y mƣờng tƣợng đầu ý định phải trả thù trả thù nhƣ Có lẽ cảnh ăn nằm vợ đội Lăng cảnh ám ảnh Hiếu đời Trong tiểu thuyết Sóng đáy sơng, ơng Đại ngƣời đƣợc tác giả ý miêu tả: “cha người cao to, hồng hào, khơng có râu nên khó đốn tuổi khơng biết lúc vui hay buồn, ơng nói cười với vợ con” [79,56] Chỉ sơ lƣợc vài dòng miêu tả nhƣng khái quát đƣợc tính cách bật nhân vật Đó ngƣời nguyên tắc, cứng nhắc đến lạnh lùng, tàn nhẫn Mặc dù bố đẻ nhƣng dƣờng nhƣ ơng Đại khơng có sợi dây tình cảm liên kết với Núi Tính cách độc đốn, nhẫn tâm ơng câu hỏi lớn Núi ngƣời đọc Có thể nói ơng nhân tố đầu tiên, dai dẳng, mạnh mẽ triệt tiêu, kìm hãm phát triển, đƣờng sống Núi Nếu Sóng đáy sơng, hành trình đời Núi chặng có dấu chân ngƣời phụ nữ Hai nhà, tranh phác họa nhân vật Linh Anh có tham gia, góp mặt gã đàn ơng Đó Thiệt lái xe tải – ngƣời đàn ông bƣớc chân vào đời Linh Anh Ông Thiệt đƣợc miêu tả: 53 tuổi, “gầy guộc, môi thâm, quặp vào trông lắt nhắt chuột” [80, 154] Khơng trăng gió với Linh Anh có vợ, Thiệt cịn ngƣời tình lý tƣởng bà Nhân – Di đen, hàng xóm Linh Anh sau Sự chênh lệch tuổi tác, hình thức, hồn cảnh khơng ảnh hƣởng đến tình yêu hai ngƣời Điều cho thấy dễ dãi trớn quan niệm tình yêu thời mở cửa Đáng buồn hơn, sau xảy đánh ghen ầm ĩ xoay quanh nhân vật Thiệt nhƣng ghen vợ y mà ghen hai ngƣời đàn bà nhân tình Thời giờ, ngƣời nhƣ Thiệt khơng khó tìm xã hội Xã hội phát triển, tinh thần tự mạnh mẽ đạo đức, nhân cách ngƣời suy thối Cịn có ngƣời nhƣ Thiệt, nhƣ Tồn gia đình nhiều ngƣời vợ hƣ hỏng nhƣ Linh Anh, nhƣ Châu ngƣời chồng, ngƣời cha bất hạnh nhƣ Tâm, nhƣ Sài Miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật nữ mạnh Lê Lựu Dù nhân vật hay nhận vật phụ; nhân vật diện hay phản diện, nhân vật nữ thƣờng đƣợc Lê Lựu miêu tả, khắc họa cách cụ thể, chi tiết Nhắc đến nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu, trƣớc hết phải kể đến Hƣơng Châu, hai ngƣời phụ nữ lƣu lại ấn tƣợng mạnh mẽ đời Sài Cùng xuất phát từ tình yêu nhƣng miêu tả hai nhân vật Lê Lựu sử dụng hai bút pháp nghệ thuật hoàn toàn khác Hƣơng ngƣời phụ nữ đƣợc Lê Lựu ƣu ái, dành nhiều tình cảm chân thành ngợi ca Hƣơng đẹp góc độ, nhìn vẻ đẹp sáng, thánh thiện: “Cái gáy trắng nõn nà, tóc gọn gàng đen mướt trùm xuống hai bờ vai, đôi mắt mở to đẹp thông minh, đôi má ửng đỏ, ngực căng phồng lên… đẹp tượng phật, hàm trắng đặn, đơi mơi mịng mọng, cười làm người khác không quên, dù thấy lần” Có thể nói tạo hóa ban cho ngƣời phụ nữ nét đẹp Lê Lựu hào phóng gửi tặng tất vào Hƣơng Khơng đẹp ngoại hình, Hƣơng cịn thánh thiện, sáng mặt tâm hồn Cô dịu dàng, nhẹ nhàng, chu đáo chân thật Mặc dù đến với Sài anh có gia đình nhƣng ngƣời đọc trách Hƣơng Cô ngƣời phụ nữ Sài u thƣơng ngƣời cho Sài sống thật với tình cảm Đƣợc sống với điều xa xỉ mà Sài gần nhƣ khơng có đƣợc Cũng đẹp, hút nhƣng Châu lại đƣợc tác giả miêu tả theo cách khác Cái đẹp Châu mang đến cảm giác lo sợ, bất an, hụt hẫng cho ngƣời chiếm giữ: “hàm trắng bóng, cười tủm tỉm vô duyên dáng khiến đàn ơng mềm lịng” Vẻ đẹp Châu làm mềm lịng đàn ơng có nghĩa làm đau lịng đàn ơng bi kịch Sài – chồng Châu Một gã trí thức quê mùa, chân thành Hành trang bƣớc vào đời có chữ nghĩa lịng chân thật, chân thật đến ngơ nghê, ngờ nghệch nắm giữ, sở hữu riêng cho vẻ đẹp đa tình, sắc sảo đến nhƣ Với Châu, sắc đẹp không quà tặng vô giá tạo hóa mà cịn thứ vũ khí hữu dụng giúp cô công, sở hữu, điều khiển đối phƣơng Nó thứ đồ trang sức tơ điểm thêm cho lọc lõi, sắc sảo Châu Nhân vật Linh Anh tiểu thuyết Hai nhà có nhiều nét giống Châu ngoại hình tính cách Lê Lựu miêu tả vẻ đẹp Linh Anh mỹ từ mạnh: “Đơi mắt sóng sánh lúc thành giơng bão, làm chao lật gã đàn ơng si tình… hai mi mắt dài, đen, ẩm ướt đơi mắt sóng sánh ấy, cần liếc nhẹ làm tan nát, rụng rời kẻ mon men để trêu đùa tán tỉnh… Cái lúm đồng tiền xoáy trịn lại, tạo nên hũm sâu, làm hàng trăm người chìm lúc” [80, 106] Đó lí có chàng trai sẵn sàng chết dƣới chân Linh Anh có ơng Hồng Địa chết tâm hồn Tâm Không giống cô gái trẻ đẹp, sắc sảo nhƣ Châu, nhƣ Linh Anh, nhân vật bà Đất Chuyện làng Cuội lại mang vẻ đẹp chân chất, phác, mộc mạc Tuy vẻ đẹp mang đến dự cảm bất trắc, sóng gió Bà Đất Hƣơng nhân vật nữ ỏi xinh đẹp nhƣng nữ tính, đoan trang giới nhân vật nữ Lê Lựu Trong tác phẩm nhân vật khác nhƣ Xuyến, Hiền, Nho, Linh Chi… đƣợc tác giả dành quan tâm định Dƣờng nhƣ, ngòi bút quan niệm Lê Lựu, ông không thiện cảm với ngƣời phụ nữ đẹp Cái đẹp ngoại hình ngƣời phụ nữ dự cảm ông thƣờng mang theo bất hạnh bi kịch cho ngƣời đàn ơng sở hữu Trái ngƣợc với ngƣời phụ nữ đẹp nhƣ Hƣơng, Châu, Linh Anh… Lê Lựu xây dựng nhân vật nữ bất hạnh, thiệt thịi ngoại hình mà Tuyết minh chứng Đây vợ cả, ngƣời vợ đƣợc định đoạt sẵn cho Sài Thời xa vắng Khi miêu tả nhan sắc Tuyết, Lê Lựu có nhìn mỉa mai, trào lộng đến xót xa Dƣờng nhƣ tác giả muốn so sánh đối nghịch đến tận Tuyết Hƣơng để từ làm bật bi kịch Sài Theo cách nhìn nhận, đánh giá Sài Tuyết có mặt: “chảy phèn phẹt mẹt bánh đúc, người có khác chĩnh đựng đỗ giống… chạy trông lăn” [72,40] Bộ dạng Tuyết cịn thê thảm vơ lên đơn vị thăm chồng Chính điều làm Sài đau đớn, chán chƣờng đẩy anh xa cô nữa: “Một áo sơ mi nõn chuối, áo lót đơng xn màu hồng mặc phía thể màu hồng hoe lộ cổ đoạn thừa chừng nửa đốt ngón tay thị áo ngồi Đầu chải bê xăngtin nhếch nhống lật ngược lại đè ập xuống vòng khăn vấn vải voan nhuộm màu nâu non cịn trơng chặt chằng đai Chiếc quần láng súng sính dài qt gót, lại sắn vận vào, kéo ống ngang lên cổ chân để lộ đôi bàn chân to bè bè, chi chít vệt đen gai cào Nó căng lệch, nứt nở quai dép cao su chằng phía trước phía sau” [72, 90] Tất đẹp Lê Lựu dành cho Hƣơng bao xấu xa, thô kệch phần Tuyết Sự đối lập ngoại hình tính cách Hƣơng Tuyết gay gắt nỗi khổ, bi kịch Sài tỉ lệ thuận nhiêu Qua bốn tiểu thuyết Lê Lựu thấy, ngịi bút miêu tả ngoại hình Lê Lựu chân thực, toàn diện mang dụng ý nghệ thuật tác giả Qua ngoại hình nhân vật, phần ngƣời đọc thấy đƣợc số phận, tính cách, dự cảm đƣợc tƣơng lai nhân vật Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu dù đơng đúc, có tính khái quát cao nhƣng mang tính cá thể, đặc trƣng, riêng biệt phần nhờ khả miêu tả ngoại hình nhà văn Khơng phƣơng tiện hữu dụng việc truyền tải quan điểm, dụng ý nghệ thuật mà việc miêu tả ngoại hình nhân vật sắc nét cho thấy tầm quan sát, khái quát, nhìn nhận ngƣời cách sâu sắc Lê Lựu Ngoài hai thủ pháp xây dựng, khắc họa nhân vật tạo tình miêu tả ngoại hình thủ pháp nghệ thuật khác nhƣ xây dựng tính cách nhân vật qua lời nói, ngơn ngữ, hành động… góp phần to lớn việc xây dựng giới nhân vật phong phú Lê Lựu, từ làm bật giá trị, ý nghĩa tác phẩm Có thể khẳng định Lê Lựu nhà văn có biệt tài việc xây dựng nhân vật vừa mang tính khái quát vừa mang tính điển hình cho thời, xã hội cụ thể Nói nhƣ nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Tôi cho nhà văn lớn phải có nhân vật lớn, nhân vật điển hình gắn liền với tên tuổi họ Nếu Xec-van-tec gắn liền với nhân vật Đông-ky-sốt, Nguyễn Minh Châu gắn liền với nhân vật Lão Khúng Lê Lựu gắn liền với nhân vật Giang Minh Sài Nói khác đi, làm tượng Giang Minh Sài thay cho tượng Lê Lựu Có khơng nhà văn viết hay, quy mô tác phẩm lớn, lại khơng tạo nhân vật điển hình Lê Lựu khơng tạo Giang Minh Sài, mà cịn có nhân vật anh Núi Sóng đáy sông ám ảnh” PHẦN KẾT LUẬN Lê Lựu bút có đóng góp quan trọng văn học Việt Nam thời kì đổi Trong bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi từ sau chiến tranh đặc biệt từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) với đƣờng lối chủ trƣơng dân chủ hóa văn học, Lê Lựu cảm nhận tinh tế, nhạy bén nhu cầu phản ánh thực với tất mặt biểu Lê Lựu khởi duyên với văn học từ thể loại truyện ngắn nhƣng sau ông lại gặt hái đƣợc nhiều thành công thể loại tiểu thuyết Từ thành công vang dội Thời xa vắng, Lê Lựu trình làng nhiều tác phẩm: Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sông, Hai nhà… Hầu hết tác phẩm Lê Lựu phản ánh trung thực thực, sâu vào đời sống ngƣời với muôn mặt biểu Ở lĩnh vực việc biểu đời sống ông cố gắng tối đa việc phản ánh chất việc ngƣời, nhìn nhận, đánh giá theo lăng kính đa chiều, không phiến diện Cảm hứng nhận thức lại lịch sử, cảm hứng bi kịch cảm hứng đời tư thấm đẫm trang viết nhà văn Điều tạo nên sức sống mãnh liệt cho sáng tác Lê Lựu Với gần 40 năm cầm bút, trăn trở kiếm tìm, nỗ lực sáng tạo không ngừng nghỉ với lý tƣởng đạo đức ngƣời cầm bút, Lê Lựu tạo đƣợc phong cách nghệ thuật riêng ơng bật nhà văn mở đƣờng cho tiểu thuyết đại Việt Nam thời kì đổi Nói đến đóng góp to lớn Lê Lựu văn học đổi khơng nói đến tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mang dấu ấn tiểu thuyết truyền thống đồng thời ơng tìm tịi, cách tân, đại hóa tiểu thuyết mặt nội dung hình thức Những vấn đề nhạy cảm sống, vấn đề thƣờng ngày cơm áo, gạo tiền, sinh hoạt nhỏ nhặt đời sống gia đình, biến chuyển tâm lý tinh tế nhận thức trƣớc đời đƣợc Lê Lựu khai thác, tái thành công Văn phong ông đơn giản, nhẹ nhàng mà thấm thía Để truyền đạt nội dung đa chiều Lê Lựu nỗ lực khơng ngừng việc cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết Từ việc cách tân nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng không gian đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật gần gũi mà độc đáo, Lê Lựu tạo dấu ấn đậm nét văn đàn Những nhân vật ơng khía cạnh mang tính điển hình Khơng phải ngẫu nhiên mà có thời, độc giả ƣu gọi nhà văn anh Cu Sài Tái hiện, biểu sống ngƣời thời kì lịch sử mới, Lê Lựu khơng mong muốn dùng văn chƣơng lọc thực nhân phẩm, đạo đức ngƣời Trong sáng tác mình, Lê Lựu ln có nhìn khách quan, đa chiều vật, tƣợng, ngƣời Trong thân đối tƣợng đƣợc miêu tả ông cố gắng phản ánh trung thực mặt tốt xấu, tiêu cực tích cực, đen tối thánh thiện… Có thời ngƣời ta quy kết tiểu thuyết Lê Lựu đậm đặc màu sắc bi quan thái Không thể phủ nhận sáng tác Lê Lựu đơi chỗ nhìn đời ngƣời qua cặp kính đen nhƣng phân tích đến tận tác phẩm ơng thấy đƣợc ngun tƣợng Nếu nói nhà văn phải ngƣời thƣ kí trung thành thời đại có lẽ Lê Lựu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Trong trang viết mình, Lê Lựu khơng ngần ngại phơi bày, vạch trần xấu, sai sót lịch sử thời, thối hóa, xuống cấp nghiêm trọng đạo đức Lăn lộn mớ thực đầy gai góc đó, nhà văn muốn lí giải nguyên bi kịch, đen tối từ tìm tới hƣớng giải quyết, hƣớng tƣơi sáng hơn, nhân văn cho nhân vật Nói đến sai, xấu xa tội lỗi, nhà văn khơng nhằm mục đích đào sâu thêm đau thƣơng, kể tội lịch sử phê phán ngƣời mà cao hơn, ông muốn nhìn thẳng vào thật, chấp nhận sai lầm để sửa sai, chấp nhận thất bại để vƣơn lên chấp nhận tội lỗi để hƣớng thiện Đó giá trị nhân văn sâu sắc trang viết Lê Lựu tâm sự, suy nghĩ, nhiệt huyết tác giả Nhìn nhận khái qt nội dung nghệ thuật bốn tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, có nhìn khái qt, tồn diện thực, lịch sử ngƣời thời, thời mà tác giả gọi Thời xa vắng Sáng tác Lê Lựu tạo dấu ấn riêng, tiếng nói riêng, phong cách riêng Một văn học lớn văn học có nhiều tác phẩm lớn, nhiều nhà văn lớn mang phong cách độc đáo Lê Lựu nhà văn lớn thời đại bên cạnh tên tuổi quen thuộc nhƣ Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trƣờng, Hồ Anh Thái… Chúng xin mƣợn lại ý kiến đánh giá nhà phê bình Đinh Quang Tốn để thay lời kết cho luận văn này: “Nếu tổng số 600 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu, Lê Lựu tổng số 60 nhà văn Nếu văn xuôi Việt Nam đại, chọn lấy 30 tác phẩm có mặt Thời xa vắng Nói để thấy, văn học Việt Nam đại, Lê Lựu có vị trí đáng kể” [112, 663] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Văn học đổi phát triển, Tạp chí văn học, Số 4/1995 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004 BCH Hội nhà văn Việt Nam, Tình hình văn học nay, Báo Văn nghệ, 28/7/1990 Mai Huy Bích, Trở lại tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, Báo Văn nghệ, 21/11/1987 Bộ trị - BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị 05 Văn hóa văn nghệ, 1987 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1993 M Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 – Luận án PTS ĐHSP Hà Nội, 1996 10 Nguyễn Minh Châu, Người lính chiến tranh nhà văn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4/ 1987 11 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Hà Nội, 1994 12 Nguyễn Minh Châu, Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo văn nghệ, Số 49 – 50/ 1987 13 Nông Quốc Chấn, Đổi văn học, Tạp chí văn học, số 7/1989 14 Lê Tất Cứ, Lê Lựu Ranh giới, Lê Lựu tạp văn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 15 Dƣơng Trọng Dật, Chuyện làng Cuội lời bàn với nhà văn, Báo Sài Gịn giải phóng, thứ 5, ngày 23/9/1993, 2002 16 Hồng Diệu, Nửa kỉ văn học nhìn từ đặc điểm quan trọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11/ 1995 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Báo cáo trị BCHTƯ Đảng ĐHĐBTQ lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thư VI, Nxb Sự thật, 1987 19 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1974 20 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 21 Nguyễn Khoa Điềm, Một vài cảm nhận đời sống văn chương hôm nay, Báo Văn nghệ, số 35/1994 22 Hà Minh Đức – Đỗ Minh Khang – Phạm Quang Long – Phạm Thành Hƣng – Đoàn Đức Phƣơng – Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu, Lý luận văn học (tái lần 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 23 Hà Minh Đức, Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 24 Hà Minh Đức, Những chặng đường phát triển văn xuôi Cách mạng, Báo Văn nghệ, số 33/1994 25 Hà Minh Đức, Thời gian trang sách, Nxb Văn học, 1987 26 Hà Minh Đức, Văn chương – tài phong cách, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001 27 Hà Minh Đức, Văn học phải góp phần hướng thiện hoàn thiện nhân cách người, Báo văn nghệ, số 10/ 1993 28 Nguyễn Hà, Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí văn học số 3, 2000 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 30 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí văn học, số 03/ 1983 31 Nguyễn Thu Hằng, Hình tượng người nơng dân nhà văn thị, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 32 Hoàng Ngọc Hiến, Đọc Thời xa vắng Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 33 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 34 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 35 Nguyễn Hòa, Suy tư từ Thời xa vắng, Báo Văn nghệ, 15/12/1987 36 Nguyễn Hòa, Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Báo văn nghệ, số 51/ 1989 37 Hội Nhà văn Việt Nam, 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1986 38 Trần Bảo Hƣng, Chuyện làng Cuội – cách nghĩ tầm nhìn nhà văn, Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 11, 1993 39 Mai Hƣơng, Văn xuôi cao trào đổi mới, Hội thảo Văn học đổi mới, Viện Văn học, 1990 40 Dƣơng Hƣớng, Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1990 41 Nguyễn Khải, Nhìn lại trang viết mình, Báo Văn nghệ, số 39/1995 42 Nguyễn Khải, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 43 Nguyễn Khải, Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984 44 Nguyễn Khải, Văn xuôi trước yêu cầu sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số tháng 1/1994 45 Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1985 46 Ma Văn Kháng, Ngẫu hứng tự sáng tác, Tạp chí văn học, số 2/1989 47 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1998 48 Khrápchencô, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 49 Nguyễn Kiên, Định hướng tìm tịi, Báo Văn nghệ, số 22/1991 50 Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1992 51 Nguyễn Thị Hƣơng Lan, Tiểu thuyết viết nông thôn văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 1999 52 Tơn Phƣơng Lan, Nhà văn tìm mình, Báo Văn nghệ, ngày 19/3/1994 53 Tơn Phƣơng Lan, Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 4/1995 54 Lê Hồng Lâm, Nhà văn Lê Lựu đến tận tính cách nhân vật, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 55 Phong Lê, Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 – 1975, Nxb KHXH, Hà Nội, 1974 56 Phong Lê, Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994 57 Mai Quốc Liên, Suy nghĩ vài vấn đề văn học, Báo Văn nghệ, số 11/ 1989 58 Lƣu Liên, Tiểu thuyết, thể loại động đầy triển vọng, Tạp chí văn học, số 4/ 1987 59 Nguyễn Văn Long, Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 60 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 61 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 62 Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên), Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 63 Nguyễn Lộc, Vấn đề phân kỳ lịch sử văn học quy luật vận động văn học dân tộc, Tạp chí văn học, số 03/1985 64 Thái Bá Lợi, Họ thời với ai, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1981 65 Nguyễn Văn Lƣu, Văn học Cách mạng cách mạng văn học, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 8/1992 66 Nguyễn Văn Lƣu, Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng Lê Lựu, Tạp chí văn học số 5, 1987 67 Lê Lựu, Lê Lựu tự bạch, Kỷ yếu nhà văn quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, 2001 68 Lê Lựu, Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 69 Lê Lựu, Cần thống quan niệm tiểu thuyết, Tạp chí Nhà văn số 8, 2000 70 Lê Lựu, Bước đầu tập viết, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 71 Lê Lựu, Thời xa vắng, tiểu thuyết (tái lần 5), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 72 Lê Lựu, Tơi viết Sóng đáy sơng, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 73 Lê Lựu, Vài lời tiểu thuyết năm qua, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 74 Lê Lựu, Về Thời xa vắng, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 75 Lê Lựu, Chuyện làng Cuội, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 76 Lê Lựu, Mở rừng (tái bản), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003 77 Lê Lựu, Đại tá đùa, tiểu thuyết (tái bản), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004 78 Lê Lựu, Sóng đáy sơng, tiểu thuyết, Nxb Hải Phòng, 2004 79 Lê Lựu, Hai nhà, tiểu thuyết, Nxb VHTT, Hà Nội, 2006 80 Thiếu Mai, Nghĩ Thời xa vắng chƣa xa, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 81 Nguyễn Đăng Mạnh, Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, 1990 82 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (tái lần 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 83 Nguyễn Đăng Mạnh, Về khuynh hướng tiểu thuyết phát triển, Báo Nhân dân, số ngày 27/10/1985 84 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Ngô Thảo, Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, 1987 85 Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học, số 4/1991 86 Nguyên Ngọc, Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học, Báo Văn nghệ, số 44/1987 87 Nhiều tác giả, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 88 Nhiều tác giả, Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 89 Nhiều tác giả, Văn học 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 90 Nhiều tác giả, Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 – 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 91 Phóng viên, Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách (từ Thời xa vắng Lê Lựu), Báo Văn nghệ số 12 92 N.Pôxpêlôp chủ biên, Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử dịch), Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 93 Vƣơng Trí Nhàn, Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hôm nay, báo Văn nghệ, số ngày 12/7/1987 94 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1990 95 Huỳnh Nhƣ Phƣơng, Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí văn học, số 4/1991 96 Bùi Việt Sĩ, Văn chương vợ con, nhiều lúc chán không bỏ được, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 97 Nguyễn Hữu Sơn, Một với nhà văn Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội 2002 98 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 99 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 100 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 101 Hồ Sĩ Tá, Mẩu chuyện đời viết văn Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 102 Hồng Thái, Tâm phim Sóng đáy sông, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 103 Ngô Thảo, Về truyện ngắn Lê Lựu, Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, 2003 104 Phùng Thị Hồng Thắm, Tiểu thuyết viết nông thơn thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, 2009 105 Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, Nxb VHTT, Hà Nội, 2001 106 Bùi Việt Thắng, Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết sau 1975, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1999 107 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết đương đại, Nxb VHTT, Hà Nôi, 2009 108 Nguyễn Ngọc Thiện, Tiểu thuyết hướng nội văn xi đại, Tạp chí văn học, số 6/1990 109 Bích Thu, Sáng tác Lê Lựu – Theo dịng văn học, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 110 Đỗ Lai Thúy, Một cách nhận diện văn học thời kì vừa qua, Phụ san báo Văn nghệ, tháng 6/ 1990 111 Đinh Quang Tốn, Lê Lựu – Thời xa vắng, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, 2002 112 Phong Vũ, Tiểu thuyết bút truyện ngắn (nhân đọc Mở rừng Lê Lựu), Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

  • 1.1. Khái lược tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới

  • 1.1.1. Những tiền đề của công cuộc đổi mới văn học Việt Nam sau 1975

  • 1.1.2. Khái lƣợc về tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới

  • 1.2. Tiểu thuyết Lê Lựu từ sau 1975

  • 1.2.1. Khái lƣợc về tiểu thuyết của Lê Lựu thời kì đổi mới

  • 1.2.2. Những đổi mới, cách tân của tiểu thuyết Lê Lựu

  • CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO CỦA TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI

  • 2.1. Cảm hứng nhận thức lại lịch sử

  • 2.2. Cảm hứng bi kịch

  • 2.3. Cảm hứng thế sự

  • CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI

  • 3.1. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện

  • 3.2. Nghệ thuật xâu dựng không gian

  • 3.2.1. Không gian nông thôn nghèo khổ, tăm tối, lạc hậu

  • 3.2.2. Không gian đô thị ngột ngạt, bức bối

  • 3.2.3. Không gian tâm tưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan