Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN KIM HOÀN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2010 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN SỰ ĐỔI MỚI 12 CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Từ bối cảnh đổi xã hội… 12 1.2… Đến chuyển đổi toàn diện văn học 15 1.2.1 Quan niệm nhà văn 15 1.2.2 Quan niệm sứ mệnh, chất, chức văn chương 16 1.2.3 Quan niệm thực 18 1.2.4 Quan niệm người 23 1.3 Và đổi tiểu thuyết 32 Chương 2: ĐẶC TRƯNG CỦA THẾ GIỚI NHÂN VẬT 38 TRONG TIỂU THUYẾT THỜI KÌ ĐỔI MỚI 2.1 Từ người lịch sử, cộng đồng chuyển sang người cá nhân 38 2.2 Từ nhân vật đơn tính cách đến nhân vật đa tính cách 42 2.3 Từ nhân vật đơn bình diện đến nhân vật đa bình diện 48 Chương 3: CÁC KIỂU LOẠI NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT 52 NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 3.1 Nhân vật bi kịch 52 3.1.1 Bi kịch lịch sử 53 3.1.2 Bi kịch đời tư, 56 3.2 Nhân vật tha hóa 59 3.2.1 Nhân vật tha hóa mơi trường, hồn cảnh 60 3.2.2 Nhân vật tha hóa thân 62 3.3 Nhân vật sám hối, tự thú 71 3.4 Nhân vật cô đơn 74 3.5 Nhân vật dị biệt 80 3.5.1 Nhân vật dị dạng, bất bình thường tâm lí 81 3.5.2 Nhân vật kì ảo 82 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở kỉ nguyên mới: tự do, độc lập phát triển cho dân tộc ta Đây thời điểm tạo nên chuyển biến quan trọng văn học Từ sau năm 1975, văn học có thay đổi mang ý nghĩa chuẩn bị để tới công đổi toàn diện, sâu sắc đồng với đổi đất nước Khi công đổi nhen nhóm, người ta thấy khơng khí sôi bàn luận tất lĩnh vực đời sống: từ kinh tế đến văn hóa, văn nghệ, giáo dục Với văn nghệ, diện mạo hầu hết lĩnh vực từ lí luận phê bình đến văn xuôi, thơ, kịch thay đổi cách tự giác Trong đó, tiểu thuyết với ưu riêng trở thành thể loại động, tiên phong việc khám phá giới thực người, địa hạt thể nghiệm Khảo sát tiểu thuyết thời kì đổi mới, chúng tơi nhận thấy có thay đổi quan niệm nghệ thuật người, quan niệm thực Chính nhờ thay đổi này, tiểu thuyết đương đại xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng mẻ Mỗi tiểu thuyết trở thành khám phá cho số phận, bí ẩn chiều sâu tính cách giới tâm hồn người Vì thế, chọn nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi - vấn đề trung tâm thể loại tiểu thuyết nói riêng, văn học đổi nói chung Từ việc nghiên cứu Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi chúng tơi hi vọng nhận diện đổi giới nhân vật tiểu thuyết đương đại nói riêng văn học đổi nói chung Đồng thời qua thấy chuyển đổi văn xuôi đương đại Việt Nam góp phần vào việc tổng kết thành tựu văn học đổi nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tơi nhận thấy số lượng cơng trình nghiên cứu văn học đổi nói chung, tiểu thuyết thời kì đổi nói riêng lớn Mỗi cơng trình nhiều đề cập đến vấn đề nhân vật Chúng tơi tạm chia cơng trình thành số tiểu mục sau: 2.1 Các cơng trình, bàn văn học đổi mới, có đề cập đến thể loại tiểu thuyết vấn đề nhân vật Nguyễn Văn Long-Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006): Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Cuốn sách tập hợp viết nhiều tác giả Hội thảo Văn học sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2005 Công trình chia làm ba phần, chúng tơi ý đến số viết phần thứ hai cơng trình liên quan đến văn xi nói chung, tiểu thuyết nhân vật nói riêng Đúng tên gọi, phần tập trung số lượng lớn Nội dung xoay quanh vấn đề thể loại Chẳng hạn Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975- nhìn từ góc độ thể loại Bùi Việt Thắng; Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 PGS.TS Nguyễn Bích Thu, Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến PGS.TS Nguyễn Thị Bình… - Trong viết thử nghiệm tiểu thuyết từ cuối thập kỉ 80 đề cập đến khía cạnh “tính trị chơi” tiểu thuyết, PSG.TS Nguyễn Thị Bình đề cập đến xuất nhân vật dị biệt kì ảo Đó số nhân vật Thiên sứ (Phạm Thị Hoài) như: Quang lùn, bé Hon; nhân vật Mai Trừng (Cõi người rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái); Từ Lộ, Dã nhân, chàng cá bơn (Giàn thiêu, Võ Thị Hảo), Tính (Thoạt kì thủy, Nguyễn Bình Phương)… Những nhân vật chối từ quan niệm điển hình hóa chủ nghĩa thực truyền thống Ở đây, tác giả đặt vấn đề hướng thể nghiệm tiểu thuyết, chưa sâu, làm rõ vấn đề nguồn gốc, biểu loại nhân vật - PGS.TS Nguyễn Bích Thu nhận định ý thức cách tân tiểu thuyết việt nam sau 1975 đề cập đến vấn đề nhân vật với bi kịch “Nhiều tiểu thuyết hướng tới miêu tả số phận người bình thường với bi kịch đời họ Bi kịch khát vọng thực trạng, muốn vươn lên kìm hãm, nhân phi nhân bản” [47, tr 230] Ý kiến cung cấp cho số phương diện biểu bi kịch cá nhân - ThS Phạm Xuân Thạch nhìn sắc sảo đưa nhìn mẻ mối quan hệ người lịch sử, phản chiếu lịch sử nhìn suy nghiệm cá nhân viết “Nỗi buồn chiến tranh” viết chiến tranh thời hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp Trong đó, việc phân tích giới nhân vật tác phẩm, người viết điểm đáng ý nhân vật Cha dượng Kiên: người “yếu đuối lạc lồi”, “khơng thể hòa nhập vào đời sống thời đại tại”, “họ bóng hắt hiu khứ thời đại” [47, tr 245] Đó phân tích sắc sảo mà chúng tơi tham khảo viết kiểu nhân vật cô đơn Những người cha dượng Kiên thực người cô đơn trước thời - ThS Thu Nguyên tìm hiểu Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thiên sứ (Phạm Thị Hoài) cho tiểu thuyết có tồn kiểu nhân vật trí thức, nhân vật huyền thoại (mang dáng dấp nhân vật chức văn học huyền thoại dân gian) Đó Bé Hon- Thiên sứ pha lê, Quang lùn- bóng dáng quỷ lùn sân khấu kịch phương Tây Nghiên cứu dừng lại việc xác định kiểu nhân vật tác phẩm cụ thể Bằng nghiên cứu mình, nhà phê bình, nhà nghiên cứu có đóng góp quan trọng vấn đề lí thuyết vấn đề thực tiễn cụ thể tác phẩm Nguyễn Thị Bình (1996): Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Cơng trình luận văn phó Tiến sĩ Ngữ văn PGS TS Nguyễn Thị Bình hồn thành năm 1996, tập trung vào nội dung: Đổi quan niệm nhà văn; Đổi quan niệm nghệ thuật người số phương diện đổi thể loại Trong đổi quan niệm nghệ thuật người đặc biệt ý đến hai đặc điểm: - Từ quan niệm người sử thi đến quan niệm người kiểu sự, đời tư, người cá nhân đầy phức tạp bí ẩn - Mở rộng bình diện khám phá người: Con người lịch sử; Con người ý chí có đầu óc thực; Con người nhân loại; Con người tự nhiên Con người tâm linh Đó phát hữu ích thực đề tài Tuy nhiên, cơng trình mang tính chất tổng quan nên tác giả chưa sâu vào nghiên cứu, nhận diện, phân loại kiểu dạng nhân vật đề cập đến đổi phương diện thể loại Bùi Việt Thắng (2005): Tiểu thuyết đương đại, Nxb Qn đội Nhân dân Cơng trình tập hợp viết riêng lẻ tác giả đăng tải nhiều phương tiện thời điểm khác Nội dung tập tiểu luận gồm hai phần: - Phần một: Theo dòng chung Tác giả đề cập đến vấn đề tiểu thuyết: Hiện trạng tiểu thuyết; văn học chiến tranh cách nhìn nhà văn; “Cái bi kịch” tiểu thuyết Xô Viết Việt Nam chiến tranh sau chiến tranh; Khuynh hướng giản lược nhân vật tiểu thuyết đại; Tiểu thuyết tìm kiếm nhân vật Trong phần này, viết Hiện trạng tiểu thuyết: Tác giả xác định có thật: người tha hóa Sự tha hóa diễn nhiều dạng thức khác Tuy nhiên, tác giả đề cập vấn đề người tha hóa mà khẳng định kiểu nhân vật- nhân vật tha hóa, chưa vào phân tích, lí giải tượng Ở viết khác: Phía trước tiểu thuyết (In tạp chí Nhà văn số - 2000), quan sát phát triển tiểu thuyết từ năm 1980 đến nay, thấy xuất kiểu nhân vật: +) Nhân vật bi kịch: điều kiện mới, bi kịch vận dụng hình thức hữu hiệu để tái đời sống tồn tính chất bi tráng Người thành công xây dựng kiểu nhân vật bi kịch văn học nhà văn Lê Lựu (Ăn mày dĩ vãng), Dương Hướng (Bến không chồng), Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Nguyễn Trí Huân (Chim én bay) +) Nhân vật anh hùng: kiểu nhân vật xuất tác phẩm hai chiến tranh dân tộc qua tiểu thuyết Nam Hà, Phan Tứ, Hữu Mai, Hồ Phương Kiểu nhân vật tiếp tục nhân vật anh hùng truyền thống có điểm khác biệt lí tưởng tính chất phức tạp +) Nhân vật kì dị (hay cịn gọi dị biệt): Nhân vật Quỳ (Người đàn bà mộng du, Nguyễn Minh Châu), lão Khúng (Khách quê ra, Nguyễn Minh Châu), nhân vật Khơng có vua (Nguyễn Huy Thiệp) nhân vật dị biệt +) Nhân vật lập thân (lập nghiệp): kiểu nhân vật mẻ, liên quan đến quan niệm giàu có cách làm giàu Trên phân loại nhận dạng nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhân vật tiểu thuyết sau 1980 Tuy nhiên, khuôn khổ viết, tác giả chưa sâu lí giải xuất kiểu nhân vật cách thấu đáo Đặc biệt, kiểu nhân vật kì dị nhân vật lập nghiệp chưa thật rõ ràng mặt khái niệm đặc điểm nhận diện kiểu nhân vật cách cụ thể Thêm vào đó, kiểu nhân vật đưa chưa tương đương mặt quy mô chưa có logic cách phân loại - Phần hai: Tác giả - tác phẩm Tác giả dành trăm trang viết để phê bình số tiểu thuyết: Sao đổi ngơi (Chu Văn), Phía sau vịm trời (Hồ Anh Thái), Người biển (Đình Kính), Thời xa vắng (Lê Lựu), Tiễn biệt ngày buồn (Trung Trung Đỉnh), Cơ hội Chúa (Nguyễn Việt Hà) Khi viết tiểu thuyết này, tác giả thiên xu hướng phân tích số nét nội dung nghệ thuật Tuy nhiên, nói nhân vật, người viết chưa đưa kiến giải thấu đáo nhân vật không gọi tên nhân vật thuộc kiểu Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn) (2008): Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục Đúng tên gọi cơng trình, tác giả Nguyễn Văn Tùng công phu sưu tầm viết bàn tiểu thuyết nhiều phương diện theo tiến trình thời gian từ 1945-1985; từ 1986 đến Trong đó, viết tiểu thuyết từ giai đoạn 1986 đến ý Các tác giả Đào Vũ, Khuất Quang Thụy, Hoàng Ngọc Hiến, Ma Văn Kháng, Phan Cự Đệ, Nguyễn Thị Bình, Phạm Xn Ngun, , Lý Hồi Thu, đóng góp ý kiến về: tiểu thuyết thực; Sự thật người tiểu thuyết; Cách kể tiểu thuyết; Phân tích tâm lí tiểu thuyết; khả phản ánh sống người tiểu thuyết Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (Sưu tầm, biên soạn) (2006), Đời sống văn nghệ đầu thời đổi mới, http://www.viet-studies.info Hai tác giả sưu tầm, xếp viết đăng tải báo từ đầu năm đổi Cơng trình đặc biệt có ý nghĩa việc tái dựng khơng khí văn nghệ thời điểm đó, đặc biệt tranh luận tiểu thuyết thời kì đầu như: Mùa rụng vườn, Những thiên đường mù, Bên bờ ảo vọng, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nỗi buồn chiến tranh, 2 Các cơng trình đề cập đến phong cách tác giả 1-Tuyết Nga (2004): Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn 2-Hà Công Tài- Phan Diễm Phương (2002) (biên soạn): Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 3-Đỗ Đức Hiểu (2000): Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 4-Phùng Gia Thế (2010), Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại 5-Thụy Khuê (2000), Nguyễn Bình Phương, http://chimviet.free.fr Các cơng trình khảo sát đặc điểm phong cách tác giả, có đề cập đến kiểu nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Vấn đề nhân vật phận tổng thể phong cách tác giả 2.3 Phê bình tác phẩm dư luận ý: - Mùa rụng vườn (1985) - Thời xa vắng (1986) - Côi cút cảnh đời (1989) - Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989) - Nỗi buồn chiến tranh (1990) - Mảnh đất người nhiều ma (1990) - Đi tìm nhân vật (2002) - Cõi người rung chng tận (2002) - Gia đình bé mọn (2006) - Giã biệt bóng tối (2008) Các tác phẩm phê bình với nhiều ý kiến trái ngược nhau, nhiều phương diện tác phẩm thống điểm khẳng định tiểu thuyết sau 1986 có đột phá đáng kể nghệ thuật tiểu thuyết, tính sáng tạo chủ thể nhà văn lên tác phẩm đậm nét Trong đó, ý kiến thống đánh giá nhân vật tiểu thuyết sau 1975 có phai giảm yếu tố sử thi gia tăng yếu tố tự đời tư; nhân vật đặt nhiều bình diện Đồng thời ý kiến khẳng định tiểu thuyết thời kì đổi có thay đổi đáng kể tư nghệ thuật: dần yếu tố sử thi, sự-đời tư trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà văn, nhân vật đa dạng phong phú, kết cấu truyện đặc biệt, trần thuật có nhiều biến đổi Trong đó, phải kể đến việc họ tạo dựng kiểu nhân vật mới, phương tiện để khám phá đời sống người Ngồi cơng trình phân loại trên, nhiều viết cá nhân đăng tải phương tiện có đề cập đến vấn đề liên quan đến nhiều khía cạnh tiểu thuyết nhân vật Tuy nhiên, số lượng viết lớn, cần phải có thời gian cơng sức thống kê phân loại cách rõ ràng Ở đây, kể đến số viết có liên quan gần gũi đến đề tài Đinh Thị Huyền, Nhân vật tiểu thuyết “Hậu chiến” http://vienvanhoc.org Phùng Gia Thế, Có hay khơng dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986? http://phongdiep.net 3-Nguyễn Thị Xuân Dung (2008), Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam nhân Bên cạnh nhân vật Từ Lộ, nhiều nhân vật khác có ngoại hình mang đậm màu sắc kì ảo cung nữ Ngạn La, Nhuệ Anh, Ỷ Lan thái hậu, Lý Trác, Từ Vinh , nhân vật hồn ma người bị thiêu cháy theo lệnh Ỷ Lan Cung nữ Ngạn La lên tác phẩm vừa phù thuỷ hoang dại hút hồn ma quỷ, vừa tượng trưng cho vẻ đẹp khiết, trắng, ngây thơ Nhưng vẻ đẹp xa vời không nên hữu giới đầy bạo liệt này, nguyên nhân đưa nàng đến bất hạnh, khổ đau Qua chi tiết lạ hố ngoại hình Ngạn La thật kì lạ: “Đơi mắt mèo màu xám nâu mở to hoảng hốt đôi mày mềm mại lượn cong vút lên hai cánh én Đơi mơi mọng màu hồng thổ sẫm kinh ngạc mở rộng làm lộ hàm đen láy Mớ tóc dài ni nấng qua mười hai năm tràn xuống nửa lưng ôm lấy bờ vai mảnh mai chảy xuôi màu nâu mịn mượt lụa.” [24, tr 222] Chính vẻ đẹp mang đến cho Ngạn La đau khổ, tạo hội để trở thành nhân chứng đối thoại lịch sử Ỷ Lan hồn ma hoàng hậu họ Dương Một nhận thức lại lịch sử thực ánh sáng kì ảo Trong hệ thống nhân vật Tạ Duy Anh thường xuất kiểu nhân vật loại “thiên sứ”đó nhân vật đại diện cho thiện, cao đẹp để soi chiếu ánh sáng, niềm tin vào tâm hồn u tối, mong cứu vớt người xấu khỏi vũng bùn tội ác Trong giới nhân vật Tạ Duy Anh ln có “thiên thần” “ác quỷ”, hồn ma Nhân vật Hai Duy Tâm Lão Khổ Tạ Duy Anh nhân vật đầu thai xuống cõi trần để dẫn dắt người ngu tối khỏi vịng vây thù hận “Bào thai” (Thiên thần sám hối) sinh thể nằm bụng mẹ, tự kể quan sát Đó biểu tượng nghiệm sinh cõi đời từ tiền kiếp, trình nhọc nhằn, đau khổ đầy hạnh phúc sống Với ác, Tạ Duy Anh xây dựng nên nhân vật ác quỷ Bộ mặt nhân vật “ác quỷ” lẩn lút sáng tác Tạ Duy Anh, có khơng xuất tạo thành ác chưa định hình Nó gọi tên “hắn”, “ơng ta”, lão già bóng tối ”, hồn ma Bộ mặt ác quỷ với ý định làm điều xấu xa rình rập bám gót 83 người, khiến giới chìm vào mộng mị, khơng lối Hơn nữa, nhân vật “lão già bóng tối - hồn ma” (Giã biệt bóng tối) kẻ “mượn dao giết người” Lão truyền cho thằng Thượng khả đặc biệt: người bị thằng bé nguyền rủa chết theo cách nguyền rủa Hồn ma thân xấu Thơng qua cách lão làm với thằng Thượng, Tạ Duy Anh đưa quan niệm mới: có lúc, giết chết người khác suy nghĩ Con người vơ khó khăn để giã biệt bóng tối- giã biệt xấu xa người để hướng đến lương thiện Thế giới nhân vật kì ảo Tạ Duy Anh thường lên với dụng ý rõ ràng, thân cho đấu tranh thiện ác Trong đó, người phải dằn vặt, đấu tranh cách liệt để vươn tới phần thiện cao đẹp Mai Trừng (Cõi người rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái) cô gái mà tên gọi có ý nghĩa: trừng phạt ác Khơng ngồi dị dạng, trái lại, khn mặt vô xinh đẹp, thân thể vô gợi cảm mà người đàn ông muốn sở hữu Thế nhưng, Mai Trừng có khả kì bí Bất kì có ý định làm điều ác với bị trừng phạt cách họ định làm Ngay từ ngày nhỏ, Mai Trừng thấy ngạc nhiên nhận điều Bản thân khơng thấy vui có nhiều người chết đến (cho dù họ có ý định độc ác với cơ) Bản thân nhiều đau khổ điều ấy, Duy- người cô yêu thương bị khả kì bí làm cho đau đớn Cuối cùng, Mai Trừng giải thoát lời dẫn cha mẹ Chuyến tìm hài cốt cha mẹ chiến trường xưa định đoạt, đó, khơng cịn tiếp tục sứ mệnh trừng phạt di nguyện mẹ cô Hai mươi sáu năm nhiều Nhưng vấn đề đặt ra: lí khiến Mai Trừng có mong ước giải khỏi lực ấy? Đó hạnh phúc đời thường Người gái muốn yêu Rốt cuộc, người quay trở với chân Và điều cần thiết Còn hận thù tiếp tục hận thù Hận thù thiêu đốt tâm can kẻ hận thù Thế giới nhân vật Nguyễn Bình Phương xuất nhiều nhân vật kì ảo Đó đứa trẻ sinh người già (Những đứa trẻ chết 84 già) Dù chúng trai hay gái có kết thúc Từ đứa trẻ thành ông già, thành người đàn ông trung niên hay thành thiếu nữ có chửa cuối tất người quái dị chết biến kì lạ Lại có hồn ma (Người vắng) tồn bất thường tác phẩm: có lúc xuất qua tiềm thức nhân vật chính; có lúc lại diện bất ngờ văn “không cần báo trước” Thế giới nhân vật đầy lạ kì đời đầy điều nghịch dị, khơng có đơn giản, dễ hiểu Kim (Ngồi, Nguyễn Bình Phương) xuất qua giấc mơ bất thường nhân vật (Khẩn), thường lên qua hình ảnh chắp nối, đối thoại không đầu không cuối, biểu tượng cho mối tình đầu, cho ký ức đẹp đẽ trẻo nhân vật chính; đồng thời biểu tượng cho “phần tốt đẹp, thánh thiện” mà nhân vật ln khao khát hướng tới mưu sinh xô bồ, khắc nghiệt Đa số số phận kì lạ, bí ẩn biểu tượng cho giới khác: Thế giới tâm linh, cho “khoảng tối” lịch sử, sống người (không lí giải nhận thức hết Như thế, nhân vật “không lên nét cá tính nào, nét hình dung diện mạo nào” “Bóng hình họ khơng có chiều dày thực thể, mà giống giọng nói, hình dung, biểu tượng” Trong Thiên sứ (Phạm Thị Hoài), nhân vật kì ảo dường đẩy lên mức độ huyền thoại Hình tượng bé Hon với việc đời kì lạ tiềm ẩn tính chất huyền thoại Mẹ Hồi tưởng “khơng cịn khả sinh nở nữa” mà lâu sau lại hồi thai sinh bé Hon đẹp đẽ, khác thường “như thiên sứ pha lê ghé trần gian nhân dạo chơi miên viễn” Chỉ xuất chi tiết cố gắng lí giải khác thường thực tế lại tơ đậm thêm khác thường: Bộ đồ lót mẹ bị bỏ quên trời, qua đêm sương, “bị loang lổ vết từa tựa chàm” Là thiên sứ, bé Hon thực chức làm cho giới đẹp hơn, người sống với yêu thương tình cảm Nhà lão Hạc ngỗ ngược thay đổi dậy sớm đề nhận nụ cười bé Hon ban tặng Nhưng giới đầy tha hóa, thiên sứ nhanh chóng trở nên lạc lõng Con người dường bận rộn để tồn nên nụ cười bé Hon tiếp trả thái độ ghẻ lạnh “Ra 85 chỗ khác, thơm với tho gì, tơi khơng kịp mở mắt này”; “Cút” Trần gian có thiên sứ nơi nhiều điều xấu xa, thiên sứ khơng thực thi sứ mệnh Khác với thiên sứ, Quang lùn đánh giá nhiều nhà nghiên cứu nhân vật xây dựng sở huyền thoại phương Tây – loại quỷ lùn Đây loại người hành động theo lập trình có sẵn, ý chí thiếu tình thương Hắn làm việc 14 tiếng ngày, cần mẫn giải cơng việc, gõ máy chữ đủ mười ngón …Hắn máy móc tư hành động Sáng tạo nhân vật này, dường Phạm Thị Hoài muốn cảnh báo loại người công thức xã hội thời điểm đómột xơ cứng tính cách Những nhân vật thể mở rộng phạm vi đối tượng miêu tả nhà văn: Nhà văn khơng trọng đến người bình thường mà cịn ý đến người bất bình thường Nhân vật khơng cịn theo cách hiểu thơng thường, trở thành “phản nhân vật”, trở thành nhân vật biểu tượng Nói xác hơn, thủ pháp nghệ thuật Trong cách thể này, người viết tỏ am hiểu cõi tiềm thức, vô thức người Sự xuất phát triển kiểu nhân vật dị biệt làm nên khuynh hướng kì ảo văn học đương đại Một thành tựu phủ nhận tác phẩm có yếu tố kì ảo ln tạo nên hấp dẫn, lạ cho tác phẩm Bên cạnh đó, dẫn cho nhìn mẻ góc tiếp cận khác lạ thực người: sống có nhiều dạng, nhiều vẻ; người có hồn thiện, có thiếu sót Từ khám phá sâu sắc chất thực sống nhằm tìm câu trả lời cho sống hơm đấu tranh thiện ác, tha hoá phận người xã hội đại, mối quan hệ đầy mâu thuẫn khát vọng quyền lực xu hướng thiện người Từ cá nhân tự rút học từ lịch sử cho thân Trong chương này, chúng tơi cố gắng mơ hình hóa số kiểu dạng nhân vật đa dạng giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 86 Đó kiểu Nhân vật bi kịch; Nhân vật tha hóa; Nhân vật sám hối, tự thú; Nhân vật cô đơn; Nhân vật dị biệt Sự phân biệt để nhận diện mang tính chất tương đối Đặc điểm nhân vật có nhân vật khác, chúng tơi cố gắng lấy điểm đặc trưng nhân vật để gọi tên Trong số kiểu nhân vật trên, có nhân vật tiếp nối từ truyền thống có nhân vật lần xuất Mỗi nhân vật, với đặc điểm góp phần tạo nên khn mặt người sống Chúng ta nhìn nhận rõ người Trong thẳm sâu người vấn đề không dễ dàng khám phá Thông qua số phận thấy rõ đời, có đánh giá xác đáng diễn xung quanh 87 PHẦN KẾT LUẬN Qua vấn đề nghiên cứu luận văn Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhận thấy: Sự đổi xã hội văn học đặc biệt đổi thể loại tiểu thuyết tiền đề quan trọng để vấn đề nhân vật thể cách toàn diện sâu sắc Nhà văn từ bỏ vai trò nhà chép sử để quan sát vận động sống Nhận thấy thực sống chứa đựng mâu thuẫn, phức tạp, nhà văn có nhìn đa dạng hơn, đầy đủ thực Và từ thay đổi tư nghệ thuật, nhà tiểu thuyết tìm cách thức việc khám phá đời sống người Con người lịch sử làm xong sứ mệnh nó, thời đại ngày cần nhìn nhận người góc độ cá nhân tính tồn vẹn tổng thể Điều phá vỡ kết cấu phân tuyến rạch ròi: tốt - xấu; cao - thấp hèn… Nhân vật thực điểm mấu chốt, mang lại nhiều thành tựu đổi văn học nói chung tiểu thuyết đương đại nói riêng Cùng với thay đổi đời sống xã hội văn học, giới nhân vật tiểu thuyết thời kì đổi mang đặc trưng khác với giai đoạn trước Trước hết nhìn từ người lịch sử sang người cá nhân Cùng với nó, người khơng cịn đơn tính cách mà phức hợp nhiều loại tính cách, khó tách bạch Các nhà tiểu thuyết mang đến giới nhân vật sống động với nhiều màu sắc, dạng vẻ nhìn tổng thể tồn vẹn Và điểm khác biệt lớn việc nhân vật xây dựng nhiều bình diện Nhân vật đặt nhiều mối quan hệ với đời thực, với mộng ảo; vượt thoát tầm kiểm soát ý thức để thám hiểm vào cõi tiềm thức, vô thức; xem xét, đánh giá lịch sử từ góc độ cá nhân Chính điều tạo nên tính đối thoại cho tác phẩm, đối thoại nhiều ý nghĩa Thế giới nhân vật tiểu thuyết đương đại có đổi so với giai đoạn trước: giới nhân vật tiểu thuyết đa dạng phong phú với nhiều kiểu dạng nhân vật, tính cách Điều thể rõ khả nhạy bén việc tiếp cận khai thác thực nhà văn, đồng thời thấy thực sống 88 bộn bề phức tạp Nó thể nhìn tồn vẹn đời sống thể tính đa nguyên nghệ thuật với nhiều kiểu nhân vật: Nhân vật bi kịch; Nhân vật tha hóa; Nhân vật sám hối, tự thú; Nhân vật cô đơn; Nhân vật dị biệt Ở kiểu dạng nhân vật, cố gắng sâu phân tích, lí giải xuất kiểu nhân vật Như vậy, thấy so với thời kỳ trước, nhân vật tiểu thuyết đương đại có nhiều biến đổi để phù hợp với nhu cầu thời đại Sự phân chia để nhận diện kiểu nhân vật mang tính chất tương đối Giữa nhân vật có chuyển hóa, đan cài lẫn Nhân vật lại trở lên "phức hợp", đa diện với nét tính cách đa dạng, nhiều chiều, thực với người thời đại Sự xuất kiểu nhân vật Điều mang đến nhiều ý nghĩa Thứ nhất, thể phần vận động xã hội Văn học thiên chức từ ngàn đời bám sát thực, thể chiêm nghiệm sâu sắc thực Xã hội tạo kiểu người Thứ hai, xuất kiểu nhân vật, ta thấy có cách tân nghệ thuật Giai đoạn đầu tiểu thuyết thời kì đổi mới, khám phá số phận người ưu tiên hàng đầu Bởi vậy, vấn đề liên quan đến người nằm nhận thức lại Con người có hội nhận thức lại mình, đó, nhận bi kịch Tuy ý thức rõ thân có lúc ngun nhân này, ngun nhân khác, người không làm chủ thân Quá trình tha hóa mà diễn người Có tha hóa hồn cảnh có người tha hóa nhu cầu thân Để rồi, người lại lần nữa, nhận thức lại để tự thú, sám hối Những kiểu dạng nhân vật xuất từ đầu thời đổi tiếp diễn Ở thời đại vậy, người rèn rũa thân, họ mắc vào bi kịch, vào tha hóa để đời phải sám hối, “sống mà nhớ lấy” Trên ý nghĩa đó, kiểu nhân vật đóng góp quan trọng tiểu thuyết thời kì đổi mới, thành tựu không nhắc đến tổng kết văn học đương đại 89 - Tiểu thuyết với ưu thể loại, luôn vận động nhạy bén tiếp thu kĩ thuật tiểu thuyết Việc tiếp thu kĩ thuật phương Tây tiểu thuyết đương đại phủ nhận Bằng chứng kiểu nhân vật cô đơn kiểu nhân dị biệt xuất tiểu thuyết đương đại Ở hai kiểu nhân vật này, yếu tố tiếp thu từ truyền thống có song tựu chung lại, người ta thấy ảnh hưởng rõ ràng văn học nước Thực tế, ý thức thân cao độ đến mức thấy người đơn sản phẩm ý thức phương Tây phương Đơng Nhân vật dị biệt trước xuất truyện truyền kì mục đích tác giả khơng giống Với kiểu người này, ảnh hưởng từ văn học phi lí rõ ràng Để có xuất kiểu nhân vật tiểu thuyết thời kì đổi mới, vai trò người viết quan trọng Các hệ nhà văn nhau, thay Giữa họ có điểm chung, nên có gặp gỡ việc xây dựng số kiểu nhân vật Nhưng thực tế có điểm khác biệt hệ người cầm bút Khác biệt cách tìm kiếm nhân vật, thực xung quanh nhân vật Các bút động hơn, ngày mạnh dạn thể nghiệm nhiều vấn đề mẻ, gai góc sống với lối viết táo bạo Chúng ta kì vọng kiểu nhân vật xuất hiện, giúp người đọc tiếp tục khám phá đời sống người sâu sắc, triệt để toàn diện Trong khuôn khổ luận văn, đề cập đến khía cạnh nội dung – nhận diện kiểu loại nhân vật tiểu thuyết thời kì đổi Cịn phần quan trọng giá trị thủ pháp xây dựng nên nhân vật đó, theo chúng tơi đề tài hấp dẫn mà chúng tơi tiếp tục tương lai không xa, cấp cao 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, E.M Forster bàn nhân vật tiểu thuyết, http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=3064&catid=6, 06.08.2009 Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật, Nxb Dân tộc, Hà Nội Tạ Duy Anh, Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, 2008 Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật-Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Tạ Duy Anh (2008), Ngẫu hứng Sáng, Trưa, Chiều, Tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại, http://vannghequandoi.com.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=5867:tiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi-t-goc-nhin-hu-hin-i&catid=1:-nhanvtvn-skin&Itemid=2, 22 Tháng 7, 2010 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận văn PTS Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bình, Lại Nguyên Ân (Sưu tầm biên soạn), Đời sống văn nghệ đầu thời đổi http://www.viet-studies.info/NhaVanDoiMoi.htm 13 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Văn nghệ, (49 -50) 91 14 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (1997), Dấu ấn phương tây văn học Việt Nam đại-vài nhận xét tổng quan, Văn Học (2) 16 Nguyễn Thị Xuân Dung, Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghiencuu/2008/03/3B9ADD12/, 29/2/2008 17 Đặng Anh Đào (2008), Việt Nam Phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Tiến Đạt (2009), Thể xác lưu lạc, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 19 Văn Giá (2004), Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phebinh/2004/12/3B9AD44A 6/12/2004 20 Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, http://khoavanhocussh.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=804:vn-nhan-vt-trong-tiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi&catid=83:ngh-thut hc&Itemid=247, 26/11/ 2010 21 Nguyễn Việt Hà, Cơ hội Chúa, http://www.sachhay.com/book/200811171589/co-hoi-cua-chua.aspx 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyên Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975 http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=471&menu=75 92 24 Võ Thị Hảo, Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, 2003 25 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Tơ Hồi, Ba người khác, NXB Đà Nẵng, 2007 27 Việt Hoài (2004), Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác, http://tuoitre.vn/Vanhoa-Giai-tri/Van-hoc/48611/Ta-Duy-Anh-giua-lan-ranh-thien-ac.html, 19/09/2004 28 Nguyễn Hằng, Nhà văn Tạ Duy Anh, Tơi thích đơn độc, http://dantri.com.vn/c25/s23-66382/nha-van-ta-duy-anh-toi-thich-su-codoc.htm ,18/7/2005 29 Đinh Thị Huyền, Nhân vật tiểu thuyết “Hậu chiến” http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=513&menu=74&t=1 30 Trịnh Đặng Nguyên Hương, ảm thức lạc loài sáng tác Thuận, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2010/11/9025-cam-thuclac-loai-trong-sang-tac-cua-thuan-2-2 / 30-10-2020 31 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu Thượng Ngàn http://w1.60s.com.vn/ftruyen/884/M%E1%BA%ABu%20Th%C6%B0%E1% BB%A3ng%20Ng%C3%A0n.aspx 33 Ma Văn Kháng, Côi cút cảnh đời, http://www.sachhay.com/book/200904102367/coi-cut-giua-canh-doi.aspx 34 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới giấy giá thú, NXB Văn học, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nmn3nnn4n31n34 3tq83a3q3m3237nvn3n 37 Thụy Khuê (1999), Phạm Thị Hồi – Thiên sứ, Sóng từ trường II http://thuykhue.free.fr/stt1/index.html 93 38 Thụy Khuê (2003), Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật, Sóng từ trường III, http://thuykhue.free.fr/stt3/index.html 39 Thụy Khuê, Nỗi buồn chiến tranh, Sóng từ trường http://thuykhue.free.fr/stt1/index.html 40 Milan Kundera (2001), (Nguyên Ngọc dịch) Tiểu luận, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Chu Lai (2004), Ba lần lần, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Chu Lai (2004), Vòng tròn bội bạc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Chu Lai (2003), Cuộc đời dài lắm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Ngô Tự Lập (1999): Những đường bay mê lộ, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=0&catid=7 &ID=4028&shname=Nhung-duong-bay-cua-me-lo-Ve-Van-h-c-ky-ao 12/11/2009 46 Phạm Thái Lê (2007) Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Văn nghệ Quân đội cuối tháng , (số 10) tr 137140 47 Nguyễn Văn Long- Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết, (2007) Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Nhiều tác giả, Văn học hậu – đổi Việt Nam, nhìn từ Pháp http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwor k&artworkId=3542, 50 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 51 Trần Thị Mai Nhân, Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000 , http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=371&menu=72&t=1 94 52 Trần Thị Mai Nhân, Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi http://www.phapluanonline.com/index.php?option=com_content&view=artic le&id=472:vn-tam-linh-trong-tiu-thuyt-vit-nam-thi-k-i-mi&catid=106:khaocuu&Itemid=132 02-10-2008 53 Dạ Ngân (2006), Gia đình bé mọn, NXB Thanh Niên, Hà Nội 54 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Bảo Ninh, Viết văn để loại trừ giả dối, http://vnexpress.net/GL/Vanhoa/Guong-mat-Nghe-sy/2004/11/3B9D8B3C 19/11/2004 56 Hồ Phương, “Đổi tư yêu cầu tự thân”, Văn nghệ số 2, ngày 10.1.1987, Hà Nội 57 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, NXB Đà Nẵng 58 Nguyễn Bình Phương (2006), Nguời vắng (tái lần 2), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kì thuỷ, tái lần thứ nhất, Nxb văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn (tái lần 1), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 62 Vân Thanh (1986), Một mảnh đời trong sống hôm qua Mùa rụng vườn, Tạp chí Văn học (3) 63 Hồ Anh Thái (2003) Cõi người rung chuông tận - Tác phẩm dư luận, Nxb Đà Nẵng 64 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 65 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 67 Thuận (2005), Pari 11/8 , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Thuận (2009), Vân Vy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Thủy Anna (2008), Lạc giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu Đổi Mới, ttp://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=56&menu=106 71 Nguyễn Quỳnh Trang, Nhiều cách sống, Nxb Hội Nhà văn 2008 72 Bùi Thanh Truyền, Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=553&menu=74 73 Bùi Thanh Truyền, Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/52/71spnguvan.pdf 4-2006 74 Bùi Việt Thắng (2000), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 75 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn 76 Nguyễn văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết việt nam kỉ XX, NXB Giáo dục 77 Nguyễn Đình Tú, Hồ sơ tử tù http://w1.60s.com.vn/ftruyen/884/H%E1%BB%93%20s%C6%A1%20m%E1 %BB%99t%20t%E1%BB%AD%20t%C3%B9.aspx 78 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 79 Đào Vũ (1987) “Vấn đề mấu chốt người sáng tác chưa sống chưa sống trang giấy”, Văn nghệ (3-4) 96 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one