Chính sách phát triển công nghệ cơ điện trong nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An) : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 70

126 27 0
Chính sách phát triển công nghệ cơ điện trong nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An) : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHAN THẾ QUYẾT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TRONG NÔNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NGHỆ AN) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã số: 60.34.70 Khóa: 2007 - 2010 HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TRONG NÔNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NGHỆ AN) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã số: 60.34.70 Khóa: 2007 - 2010 Người thực hiện: Phan Thế Quyết Hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Ca HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm .Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm công nghệ Error! Bookmark not defined 1.1.2- Các khái niệm hoạt động khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Nghiên cứu khoa học Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Phát triển công nghệ Error! Bookmark not defined 1.1.3 Chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.3.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.3.2 Các kênh chuyển giao công nghệ điện nơng nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.3.3 Các hình thức chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.4 Đại cương sách Error! Bookmark not defined 1.1.4.1 Khái niệm sách phân loại sách Error! Bookmark not defined 1.1.4.2 Tác động sách Error! Bookmark not defined 1.1.4.3 Phạm vi ảnh hưởng sách Error! Bookmark not defined 1.1.4.4 Phân tích sách Error! Bookmark not defined 1.2 Vai trị cơng nghệ điện nông nghiệp sản xuất Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các cơng nghệ điện nơng nghiệp góp phần chuyển dịch cấu trồng, nâng cao hiệu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giải phóng sức lao động nặng nhọc cho nơng dân Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.4 Góp phần tạo công ăn, việc làm cho khu vực nông thôn Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm số nước Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nhật Bản Error! Bookmark not defined 1.3.2 Hàn Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.3 Trung Quốc Error! Bookmark not defined CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP TẠI NGHỆ AN Error! Bookmark not defined 2.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 2.1.1 Về vị trí địa lý: Error! Bookmark not defined 2.1.2 Về địa hình, địa Error! Bookmark not defined 2.1.3 Dân số lao động Error! Bookmark not defined 2.1.4 Tài nguyên Error! Bookmark not defined 2.1.5 Cơ sở hạ tầng nông thôn Error! Bookmark not defined 2.1.6 Hệ thống chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp Nghệ An Error! Bookmark not defined 2.2 Hiện trạng công nghệ điện nông nghiệp Nghệ An Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nguồn động lực dùng sản xuất nông nghiệp: Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cơ giới hoá khâu canh tác trước thu hoạch: Error! Bookmark not defined 2.2.3 Công nghệ thiết bị phục vụ khâu thu hoạch Error! Bookmark not defined 2.2.4 Công nghệ thiết bị phục vụ khâu bảo quản chế biến nông lâm sản .Error! Bookmark not defined 2.2.5 Công nghệ thiết bị phục vụ giới hố chăn ni Error! Bookmark not defined 2.2.6 Nhận xét đánh giá .Error! Bookmark not defined 2.3 Quan điểm định hướng phát triển công nghệ điện nông nghiệp .Error! Bookmark not defined 2.3.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 2.3.2 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Định hướng phát triển điện nông nghiệp Nghệ An đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 2.4 Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TRONG NÔNG NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP TỈNH NGHỆ AN Error! Bookmark not defined Phân tích số sách hành phát triển công nghệ điện nông nghiệp Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.1 Những điểm mạnh Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đưa nông thơn tiến lên văn minh đại Báo cáo trị Đại hội lần thứ X Đảng xác định phải " Đặc biệt trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn" Đảng ta xác định khoa học công nghệ quốc sách, động lực phát triển kinh tế - xã hội, tảng nhân tố định thắng lợi Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Hội nghị Trung ương lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa X (tháng năm 2008) bàn "nông nghiệp, nông thôn, nông dân" nêu rõ " Phát triển công nghiệp sản xuất , máy móc thiết bị cơng cụ phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn … ưu tiên đại hóa sở sản xuất, đầu tư nghiên cứu, chế tạo cải tiến loại máy móc, thiết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam… có sách khuyến khích việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, có sách để hỗ trợ nơng dân sở mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất…" Là thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam quốc gia phát triển khác phải đối mặt với nhiều thách thức Sản phẩm nông sản nước ta vốn có hàm lượng khoa học thấp khơng đủ sức cạnh tranh thị trường nước Vấn đề buộc địa phương phải có giải pháp sách để phát triển cơng nghệ phù hợp khắc phục khó khăn, thách thức nảy sinh tiến trình hội nhập Nghệ An tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, có tỷ trọng nơng nghiệp GDP lớn Vấn đề cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua việc phát triển công nghệ phù hợp (trong cơng nghệ điện nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng) lên nhu cầu cấp bách tương lai gần Điều khẳng định chủ trương Tỉnh Đảng bộ:"Đẩy mạnh điện khí hóa, giới hóa, phát triển giao thơng nơng thơn Đẩy mạnh khuyến khích sử dụng biện pháp thâm canh mới, ứng dụng công nghệ khâu trước, sau thu hoạch nhăm giảm tổn thất sau thu hoạch, tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm qua nâng cao hiệu sản xuất, giải phóng sức lao động cho bà nông dân, tạo nhiều sản phẩm có khả đáp ứng nhu cầu nội tiêu xuất Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh khí phục vụ nơng - lâm - thủy sản, chế biến bảo quản, sản xuất máy móc thiết bị cơng cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp…" Trong năm gần đây, theo đề nghị Lãnh đạo tỉnh Nghệ An, Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch với nhiều Viện nghiên cứu khí, trường đại học tiến hành đề tài, dự án phục vụ cho phát triển công nghệ điện nông nghiệp Thông qua kênh chuyển giao nhiều công nghệ điện nông nghiệp thích hợp với điều kiện thực tế địa phương phát triển Tuy nhiên, hiệu ứng áp dụng lan tỏa chưa cao công nghệ giải vấn đề kỹ thuật chưa giải triệt để vấn đề làm để đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghệ vào sản xuất Điều nghịch lý nhu cầu có lực đáp ứng cao Thực tế cho thấy, với điều kiện kinh tế bà nơng dân cịn nhiều khó khăn, dân trí cịn hạn chế, điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật nông thôn chưa phát triển nên hạn chế việc phát triển công nghệ điện nông nghiệp khó khăn Nhận thức vấn đề địa phương ban hành nhiều sách hỗ trợ bà nông dân, thúc đẩy ứng dụng công nghệ, thiết bị điện vào sản xuât Tuy nhiên, vần đề bất cập chỗ có nhiều sách ban hành song chưa phát huy tác dụng, hiệu chưa cao Kết địa phương khơng thực mục tiêu mình, người dân khơng có cơng nghệ phù hợp, bên cung cơng nghệ khơng tìm vị trí xứng đáng với tiềm trách nhiệm Để giải vấn đề cần phải có sách phù hợp với thực tiễn địa phương xu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đề tài "Chính sách phát triển cơng nghệ điện nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An)" chọn làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn sở kế thừa cơng trình trước, khảo sát phân tích trạng sách phát triển công nghệ điện nông nghiệp địa phương, đề xuất giải pháp sách phát triển công nghệ điện nông nghiệp cho tỉnh Nghệ An Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số nhà khoa học ngồi ngành nơng nghiệp nghiên cứu vai trị máy móc, thiết bị điện nơng nghiệp sản xuất nông nghiệp, hiệu kinh tế, với vấn đề sử dụng lao động, với vấn đề chất lượng nông sản Một số nhà khoa học nghiên cứu sách đề cập đến sách kinh tế để phát triển máy móc nơng nghiệp cho vùng vùng đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh Bắc trung bộ, tỉnh duyên hải phía Bắc v.v Các nhà khoa học lĩnh vực điện nơng nghiệp có số cơng trình nghiên cứu sách, giải pháp trang bị cơng cụ, máy móc điện nơng nghiệp Có thể lấy số ví dụ: - TS Bùi Quang Huy, Viện Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch chủ trì đề tài " Điều tra khảo sát xác đinh nhu cầu trang bị cơng cụ, máy móc nơng nghiệp cho tỉnh Miền trung (từ Thanh Hóa đến Quảng Trị) - GS TSKH Phạm Văn Lang, Trung tâm nghiên cứu phát triển điện nông nghiệp - Liện hiệp hội khoa học Việt Nam có đề án cho nhiều tỉnh địa bàn nước, ví dụ: + Thực trạng giải pháp trang bị điện nông nghiệp phục vụ nông lâm - thủy sản Thành phố Hải Phòng; năm 2005 + Điều tra trạng giải pháp trang bị điện nông nghiệp phục vụ Hiện đại hóa - Cơng nghiệp hóa Tỉnh Long An, năm 2006; Tuy nhiên, đề tài, dự án chưa có nghiên cứu cụ thể giải pháp sách phát triển công nghệ điện nông nghiệp cho tỉnh Nghệ An Nếu có nghiên cứu giải pháp sách phát triển lĩnh vực điện nơng nghiệp chưa đề cập đến Nghệ An có đề cập chưa thực sâu sát, kết nghiên cứu khơng cịn phát huy hiệu địa bàn tỉnh Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng công nghệ điện nơng nghiệp hệ thống sách giải pháp phát triển công nghệ tỉnh Nghệ an, đề xuất số giải pháp sách phát triển công nghệ điện nông nghiệp tỉnh Nghệ An 4.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng công nghệ điện nông nghiệp sử dụng Nghệ An; - Phân tích trạng điểm mạnh, điểm yếu sách hành phát triển công nghệ điện nông nghiệp Nghệ An; - Đề xuất giải pháp sách phát triển cơng nghệ điện nơng nghiệp Nghệ An Phạm vi nghiên cứu - Được giới hạn Tỉnh Nghệ An; - Vấn đề nghiên cứu tập trung xem xét công nghệ điện góc độ máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ phục vụ khâu trước – sau thu hoạch sản xuất nông nghiệp; - Tập trung phân tích sách vào sách tài chính, sách tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp Mẫu khảo sát - Khảo sát sâu 20 xã thuộc Huyện: Yên Thành, Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn; Thanh Chương; - Lấy ý kiến lãnh đạo địa phương khảo sát, lãnh đạo Sở: Nông nghiệp PTNT, Khoa học Công nghệ, Tài Nghệ An - Khảo sát 20 hộ sử dụng máy móc, thiết bị, đơn vị làm dịch vụ nông nghiệp (Làm dịch vụ thông qua việc sử dụng máy móc, thiết bị điện nơng nghiệp); - Thăm dò ý kiến chuyên gia lĩnh vực điện nông nghiệp Vấn đề nghiên cứu Hiện trạng công nghệ điện nông nghiệp Nghệ An nào? Các giải pháp sách phát triển cơng nghệ điện nơng nghiệp Nghệ An nào? Những hạn chế giải pháp sách nào? Cần có giải pháp sách để phát triển công nghệ điện nông nghiệp Nghệ An ? Giả thuyết nghiên cứu - Các công nghệ lĩnh vực điện nông nghiệp Nghệ An thiếu yếu - Các giải pháp sách phát triển cơng nghệ điện nông nghiệp Nghệ An nhiều hạn chế, chưa thúc đẩy hoạt động phát triển công nghệ điện nông nghiệp, cần phải có giải pháp sách phù hợp với thực tiễn địa phương để phát triển công nghệ điện nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, xử lý số liệu Dự kiến khảo sát 20 xã thuộc huyện: Yên Thành, Đô Lương, Diễn Châu, Quỳnh Lưu Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Tài Nghệ An Phỏng vấn lấy ý kiến người sử dụng công nghệ, nhà quản lý, quan chuyển giao công nghệ Nội dung bảng hỏi trạng công nghệ điện nông nghiệp tạp trung giải vấn đề sau: - Những cơng nghệ điện có địa phương? Số lượng nào? - Các công nghệ phù hợp chưa? - Các công nghệ giải vấn đề sản xuất (Các công nghệ giải khối lượng cơng việc %, đảm bảo tính thời vụ, tăng chất lượng sản phẩm)? - Nhu cầu công nghệ (chủng loại, số lượng)? - Các nhân tố tác động tới việc chuyển giao công nghệ vào sản xuất? giám sát đánh giá kết thực dự án Cần sửa đổi lại chế tài qui trình cấp phát, chế độ thu chi tài chính, định mức hỗ trợ vùng khó khăn để phù hợp với đặc thù hoạt động chuyển giao huyện đồng bằng, miền núi Đảm bảo quyền lợi cho tổ chức cá nhân tham gia hoạt động chuyển giao, từ có tác dụng khuyến khích cho hoạt động chuyển giao; Sớm ban hành sách thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố cho khu vực tỉnh Bắc Trung Bộ Nghệ An, Nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo, thu hút tham gia thành phần kinh tế, có chế “khuyến thương” để xã hội hố thị trường nơng sản hàng hố khu vực, giải tốt “đầu ra” cho sản xuất nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững, cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân, tạo điều kiện tái sản xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nghệ An; Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ yêu cầu phát triển ngành điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch; 10 Có sách hỗ trợ ngành khí chế tạo nước, nâng cao lực chế tạo, giảm giá thành máy móc, thiết bị Thơng qua tạo điều kiện để bà nông dân tiếp cận công nghệ thiết bị phục vụ sản xuất 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Khoa học Công nghệ, số 21/2000/QH10, ngày 9/6/2000 Luật chuyển giao công nghệ, số 80/2006/qh11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 26 - NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ngày 05/08/2008 PGS.TS Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học- Nhà xuất Khoa học kỹ thuật- 2008 GS.TSKH Phạm Văn Lang: Quy hoạch phát triển khí hóa nơng nghiệp phục vụ sản xuất, chế biến nông – lâm – thủy sản Nghệ An giai đoạn 2009 – 2020 Cục Chế biến nông lâm sản - Thương mại, Bộ Nông nghiệp PTNT : Đề án "Phát triển điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch đến năm2015" PGS.TS Vũ Cao Đàm: Giáo trình Khoa học sách Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 2008; TS.Trần Ngọc Ca: Quản lý công nghệ, Viện chiến lược CSKH&CN, 2008 PGS.TS Phạm Huy Tiến: Giáo trình Tổ chức khoa học cơng nghệ 10.PGS.TSKH Phan Thanh Tịnh:"Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch sau 20 năm đổi mới" - Hội nghị khoa học ngành điện công nghệ sau thu học - Hội đồng khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT, 2005 11 GS.TSKH Phạm Văn Lang Cơ điện nông nghiệp thời kỳ hội nhập Thuận lợi thách thức Ký yếu Viện điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch - 2008 12 UBND tỉnh Nghệ An: Quyết định số 5005-QĐUB/NN ngày 10/12/1998 13 TS Đặng Kim Sơn: Nông nghiệp Việt Nam - 20 năm đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia - 2008 108 14 GS Đào Thế Tuấn: Thách thức nơng dân Tạp chí “Xưa nay’ số 335 – Tháng năm 2009 15 Nguyễn Thanh Thịnh: Đổi chế hoạch định chiến lược KH&CN Việt Nam năm 2010-2020, Tạp chí Tia Sáng, Số 04 , tháng năm 2009, Bộ Khoa học v Công nghệ 16 Chương trình KC07: Kỷ yếu Hội nghị khoa học tổng kết năm chương trình KC07 ‘Nghiên cứu, ứng dụng phát triển cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa , đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, 2006 17 Trung tâm thông tin-tư liệu quốc gia :Khoa học công nghệ giới, Kinh nghiệm định hướng chiến lược, 2002 18.Đức Phường: Nông nghiệp Thái Lan – Lời giải từ cơng nghệ đổi sách www.tiasang.com.vn 19 UBND tỉnh Nghệ An: Quyết định số 1256/QĐ-UBND-NN việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khí hóa nơng nghiệp phục vụ sản xuất, chế biến nông – lâm – thủy sản Nghệ An giai đoạn 2009 – 2020, 2010 20 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 497/QĐ- TTg việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nơng thơn 20 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 2213/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17 tháng 04 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nơng thơn 21 Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn: Báo cáo chiến lược nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn 2006 – 2020 109 PHỤ LỤC Bảng 1.1 Giá trị tăng sản phẩm (GDP Nghệ An Đơn vị: triệu đồng Năm Tỉ lệ % Phân chia riêng Tổng số Nông - lâm ngành kinh nghiệp, thuỷ tế Công nghiệp NLN - TS Chế biến chế biến Tổng số Tổng số sản 2000 7.935.66 3.513.169 573.238 66.95 7.22 2004 14.583.854 5.383.877 1.778.410 36.92 12.19 2005 17.200.292 5.918.201 2.127.280 34.4 12.36 2006 19.941.360 6.590.176 2.533.163 33.04 12.7 2007 23.178.627 7.190.896 3.176.261 31.02 13.7 2008 30.794.248 9.476.080 4.199.992 30.77 13.62 Bảng 1.2 Một số tiêu tổng hợp tỉnh Nghệ An TT Năm Chỉ tiêu Dân số, người 2000 290.197.7 2004 2006 3.003.170 3.064.271 2007 2008 3.101.239 3.123.084 11,2 12,11 Trong dân số thành phố, % Tổng số GDP, tỉ đồng GDP/người, VNĐ, 10,34 10,53 10,53 7935,66 14.583,854 19.941,36 23.178,627 30.794,248 27.346 48.561 6.507,7 7.474,0 9.860,2 44,27 36,91 33,05 31,03 30,77 Cơ cấu GDP, GHH, % - Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản; - Công nghiệp, xây dựng; 18,62 28.73 30,35 31.99 32,06 - Dịch vụ 10,74 15.58 11,71 12.40 13,35 287 365,0 373,0 340,0 ≈370,0 126,0 185,0 202 207 216 Xuất khẩu/người, USD 11,5 Lương thực có hạt/người, kg Điện thương phẩm, kWh/người Nguồn: Cục thống kê tỉnh Nghệ An Bảng 1.3 Thống kê công suất thiết kế, kết sản xuất mía đường TT Tên nhà máy Tate & Công suất thiết kế, TMN Cơng suất ép vụ, 103 Diện tích quy hoạch Kết sản xuất vụ 2008 ÷ 2009 Vùng nguyên liệu, Sản lượng ép, 10 Sản lượng đường, 103 Tỉ lệ mía/đường 9.000 1.350 23.500 20.800 667 58 11,5 Sông Lam 500 75 1.390 950 42 4,0 10,5 Sông Con 1600 240 5500 4.026 193 18,2 10,6 Lyle Nguồn: Bộ NN & PTNT, 2009 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA I Phần thực trạng công nghệ điện nông nghiệp Theo Ông (bà) số lượng thiết bị điện nông nghiệp đáp ứng với nhu cầu sản xuất nông nghiệp địa phương chưa? Bảng 2.1: Mức độ đáp ứng công nghệ điện nông nghiệp đến sản xuất nông nghiệp Nghệ An Bảng 2.1 TT Số phiếu lựa chọn (%) Tiêu chí Đã đáp ứng đủ nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu 38 Chưa đáp ứng yêu cầu (mức độ thấp) 62 Theo Ơng (bà) cơng nghệ điện nơng nghiệp giải vấn đề sản xuất nông nghiệp? Bảng 2.2: Tác động công nghệ điện đến sản xuất nông nghiệp Nghệ An Bảng 2.2 Mức độ tác động (%) Ít Trung bình Nhiều Tính thời vụ 35 57 Tăng suất lao động 25 74 Tăng chất lượng sản phẩm 10 18 72 Các tiêu Góp phần chuyển đối cấu nơng nghiệp 20 44 56 Góp phần giải phóng sức lao động nặng nhọc 28 72 Góp phần phát triển kinh tế - xã hội 38 62 Theo Ông (bà) nguyên nhân hạn chế tốc độ phát triển công nghệ điện sản xuât nông nghiệp? Bảng 2.3 Các tiêu Mức độ tác động (%) Ít Trung bình Nhiều Ruộng nhỏ, manh mún, phân tán 32 68 Chưa phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa 28 65 Thủy lợi, giao thông chưa phát triển tương ứng 36 58 Chưa giải vấn đề lao động dư thừa nông thôn 45 50 Các máy móc thiết bị chưa phù hợp với thực tế sản xuất 24 70 Nông dân thiếu vốn để đầu tư 18 82 Dịch vụ sau bán hàng chưa tốt 14 30 56 Nông dân thiếu kiến thức, thông tin, tập quán sản xuất 10 88 Sự hỗ trợ Nhà nước chưa phù hợp 24 74 Theo Ơng (bà) để phát triển cơng nghệ điện nông nghiệp địa phương cần phải thực giải pháp nào? Bảng 2.4 TT Tiêu chí Số phiếu lựa chọn (%) Nhà nước hỗ trợ vốn 88 Địa phương có quy hoạch phát triển cơng nghệ phù hợp 72 Thúc đẩy hoạt động khuyến nông, khuyến công địa phương 88 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giới thiệu công nghệ thiết bị phương tiện thông tin đại chúng 78 II Phần sách phát triển cơng nghệ điện nơng nghiệp Theo Ơng (bà) sách phát triển cơng nghệ điện nơng nghiệp địa phương có hạn chế nào? Bảng 2.5 TT Tiêu chí Số phiếu lựa chọn (%) Chưa thúc sản xuất theo hướng sản xuất theo hướng hàng hóa 82 Chưa hộ trợ nhiều nhu cầu vốn để trang bị máy móc, thiết bị 66 Chưa nâng cao kiến thức bà nông dân việc ứng dụng máy móc, cơng nghệ sản xuất 58 Chưa bám sát yêu cầu thực tế sản xuất địa phương 78 Theo Ông (bà) để phát triển cơng nghệ điện nơng nghiệp cần có giải pháp sách nào? Bảng 2.6 TT Tiêu chí Số phiếu lựa chọn (%) Chiến lực phát triển tổng thể nông nghiệp, nông thôn địa phương 66 Chính sách khoa học cơng nghệ lĩnh vực điện nơng nghiệp 72 Chính sách dồn điền, đổi ruộng đất 64 Chính sách tín dụng hỗ trợ bà nơng dân mua sắm máy móc, thiết bị 92 Chính sách thị trường đầu cho nơng sản 68 Chính sách tổ chức hoạt động hệ thống khuyến nơng, khuyến cơng 52 Chính sách phát triển Hiệp hội, đoàn thể địa phương nhằm giúp đỡ bà nơng dân 56 Chính sách phát triển mạng lưới chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp dịch vụ sau bán hàng địa phương 78 PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN NƠNG NGHIỆP Nơi thực hiện: I Phần thực trạng cơng nghệ điện nơng nghiệp Theo Ơng (bà) số lượng thiết bị điện nông nghiệp đáp ứng với nhu cầu sản xuất nông nghiệp địa phương chưa?  Đã đáp ứng đủ nhu cầu  Đáp ứng phần nhu cầu  Chưa đáp ứng yêu cầu (mức độ thấp) Theo Ơng (bà) cơng nghệ điện nông nghiệp giải vấn đề sản xuất nơng nghiệp? Mức độ tác động Các tiêu Ít Tính thời vụ Tăng suất lao động Tăng chất lượng sản phẩm Góp phần chuyển đối cấu nơng nghiệp Góp phần giải phóng sức lao động nặng nhọc Góp phần phát triển kinh tế - xã hội Trung bình Nhiều Theo Ơng (bà) nguyên nhân hạn chế tốc độ phát triển công nghệ điện sản xuât nông nghiệp? Mức độ tác động Các tiêu Ít Trung bình Nhiều Ruộng nhỏ, manh mún, phân tán Chưa phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Thủy lợi, giao thông chưa phát triển tương ứng Chưa giải vấn đề lao động dư thừa nông thôn Các máy móc thiết bị chưa phù hợp với thực tế sản xuất Nông dân thiếu vốn để đầu tư Dịch vụ sau bán hàng chưa tốt Nông dân thiếu kiến thức, thông tin, tập quán sản xuất Sự hỗ trợ Nhà nước chưa phù hợp Theo Ông (bà) để phát triển công nghệ điện nông nghiệp địa phương cần phải thực giải pháp nào?  Nhà nước hỗ trợ vốn  Địa phương có quy hoạch phát triển công nghệ phù hợp  Thúc đẩy hoạt động khuyến nông, khuyến công địa phương  Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giới thiệu công nghệ thiết bị phương tiện thông tin đại chúng  Giài pháp khác (ghi cụ thể): II Phần sách phát triển cơng nghệ điện nơng nghiệp Theo Ơng (bà) sách phát triển cơng nghệ điện nơng nghiệp địa phương có hạn chế nào?  Chưa thúc sản xuất theo hướng sản xuất theo hướng hàng hóa  Chưa hộ trợ nhiều nhu cầu vốn để trang bị máy móc, thiết bị  Chưa nâng cao kiến thức bà nông dân việc ứng dụng máy móc, cơng nghệ sản xuất  Chưa bám sát yêu cầu thực tế sản xuất địa phương Theo Ông (bà) để phát triển công nghệ điện nông nghiệp cần có giải pháp sách nào?  Chiến lực phát triển tổng thể nông nghiệp, nơng thơn địa phương  Chính sách khoa học công nghệ lĩnh vực điện nông nghiệp  Chính sách dồn điền, đổi ruộng đất  Chính sách tín dụng hỗ trợ bà nơng dân mua sắm máy móc, thiết bị  Chính sách thị trường đầu cho nơng sản  Chính sách tổ chức hoạt động hệ thống khuyến nơng, khuyến cơng  Chính sách phát triển Hiệp hội, đoàn thể địa phương nhằm giúp đỡ bà nơng dân  Chính sách phát triển mạng lưới chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp dịch vụ sau bán hàng địa phương Ngày XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU tháng năm 2010 NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1 Khái niệm về công nghệ

  • 1.1.2- Các khái niệm về hoạt động khoa học và công nghệ

  • 1.1.3 Chuyển giao công nghệ cơ điện nông nghiệp

  • 1.1.4 Đại cương về chính sách

  • 1.1.4.1 Khái niệm chính sách và phân loại chính sách

  • 1.1.4.2 Tác động của chính sách

  • 1.1.4.3 Phạm vi ảnh hưởng của chính sách

  • 1.1.4.4 Phân tích chính sách

  • 1.2 Vai trò của công nghệ cơ điện nông nghiệp trong sản xuất

  • 1.2.2 Giải phóng sức lao động nặng nhọc cho nông dân

  • 1.2.3 Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

  • 1.3 Kinh nghiệm của một số nước

  • 1.3.1 Nhật Bản

  • 1.3.2 Hàn Quốc

  • 1.3.3 Trung Quốc

  • 2.1 Một số đặc điểm về kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An

  • 2.1.1 Về vị trí địa lý:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan