Giải pháp tăng cường thu hút cán bộ nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 70

100 18 0
Giải pháp tăng cường thu hút cán bộ nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÕ THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT CÁN BỘ NỮ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.70 Khóa 2005 - 2008 Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÕ THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT CÁN BỘ NỮ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.70 Khóa 2005 - 2008 Người thực : Võ Thị Thu Hà Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Anh Thu Hà Nội, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Mẫu khảo sát 6 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp chứng minh luận điểm Luận khoa học 10 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC THU HÚT CÁN BỘ NỮ THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 1.2 Đặc thù hoạt động nghiên cứu khoa học 10 1.3 Đặc điểm vai trò cán nữ nghiên cứu khoa học 12 1.4 Thực sách cơng bình đẳng giới tạo hội cho phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC NỮ 29 2.1 Thực trạng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học số nước 29 2.2 Thực trạng tham gia hoạt động nghiên cứu cán nữ số quan nghiên cứu Việt Nam 35 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT NỮ CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 69 3.1 Thay đổi quan niệm vai trò phụ nữ hoạt động nghiên cứu khoa học 70 3.2 Tạo công môi trường làm việc 71 3.3 Sự chia sẻ quan tâm đồng nghiệp 74 3.4 Tạo điều kiện tham gia đề tài, dự án 74 3.5 Có sách phù hợp đào tạo, đề bạt, tuổi nghỉ hưu 74 3.6 Ổn định lương, thu nhập 77 3.7 Chính sách hỗ trợ gia đình 78 3.8 Rèn luyện nâng cao lực 78 3.9 Công tôn vinh đối nhà khoa học nữ 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 96 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình giáo hƣớng dẫn, tác giả hoàn thành Luận văn “Giải pháp tăng cƣờng thu hút cán nữ hoạt động nghiên cứu khoa học” Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Anh Thu, cô giáo trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Cao Đàm, thầy giáo ủng hộ ý tƣởng nghiên cứu tác giả tham khảo ý kiến thầy giáo Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tập thể cán bộ, giáo viên Ban Đào tạo Sau Đại học Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành tốt khố học Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, chuyên gia, đồng nghiệp Viện Ứng dụng công nghệ, Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam, Vụ Tổ chức cán (Bộ Khoa học Công nghệ), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho tác giả điều tra khảo sát, hỗ trợ cung cấp tài liệu quý báu làm sở lý luận thực tiễn cho Luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực hiện, tác giả ln nhận đƣợc giúp đỡ tích cực từ chuyên gia, đồng nghiệp dƣới nhiều hình thức tiếp cận, nên gặp nhiều khó khăn có hạn chế số liệu thống kê, điều kiện thời gian nhƣng tác giả cố gắng để đạt đƣợc kết định Tác giả mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phụ nữ Việt Nam chiếm 51,8% dân số 50% lực lƣợng lao động toàn xã hội Lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam chứng tỏ phụ nữ ln đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều đƣợc thể rõ nét 70 năm qua kể từ cách mạng Việt Nam có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc ta giành đƣợc thành tựu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chiến thắng hai ngoại xâm lớn thực dân Pháp đế quốc Mỹ Trong công đổi đất nƣớc, vai trị quan trọng phụ nữ Việt Nam lại lần đƣợc khẳng định Với trách nhiệm thiên phú ngƣời vợ, ngƣời mẹ, phụ nữ Việt Nam có cống hiến xuất sắc việc sinh thành nuôi dƣỡng hệ công dân nƣớc Việt, đồng thời ngƣời chăm lo, bảo tồn gia đình với tƣ cách tế bào xã hội, theo chuẩn mực “ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Trong thời đại hƣớng tới kinh tế tri thức, nguồn lực trí tuệ (cịn gọi nguồn nhân lực chất lƣợng cao) ln ln giữ vai trị quan trọng hàng đầu trọng nghiệp phát triển khoa học – công nghệ (KH&CN) nhƣ kinh tế - xã hội quốc gia Là phận quan trọng nguồn nhân lực chất lƣợng cao đó, đội ngũ cán nữ trí thức có đóng góp không nhỏ việc đƣa luận khoa học cho việc hoạch định sách phát triển đất nƣớc nhƣ việc ứng dụng KH&CN vào tăng trƣởng kinh tế Thời gian qua, đặc biệt giai đoạn 20 năm đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách cơng tác cán nữ, nhằm mở rộng hội phát triển không ngừng nâng cao vị phụ nữ Việt Nam nói chung, có phụ nữ trí thức nói riêng Dựa sở đổi tƣ vai trò phụ nữ, nhiều chủ trƣơng, sách Đảng bƣớc vào sống, thể tƣ tƣởng bình đẳng nam, nữ văn sách Đảng Nhà nƣớc nhƣ: Hiến pháp năm 1946 “phụ nữ quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực” Hiến pháp năm 1980 chi tiết hoá quan điểm Đảng Nhà nƣớc bình đẳng quan tâm phụ nữ “Nhà nước xã hội có trách nhiệm nâng cao lực trị, văn hố, khoa học công nghệ, chuyên môn cho phụ nữ không ngừng nâng cao vai trò phụ nữ xã hội” Trong Luật Khoa học Công nghệ năm 2006 thể thêm quan tâm đến cán nữ lĩnh vực KH&CN “có sách khuyến khích việc đào tạo sử dụng nguồn lực nữ hoạt động khoa học cơng nghệ” Tiếp đó, Luật Bình đẳng giới nêu rõ vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ “ Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận, ứng dụng khoa học cơng nghệ; Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận khóa đào tạo khoa học công nghệ, phổ biến kết NCKH, công nghệ phát minh, sáng chế” Bộ Chính trị ban hành Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/04/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, có nêu “Xây dựng đội ngũ cán khoa học nữ có trình độ cao đề cập đến vấn đề quy hoạch, đào tạo, bố trí sử dụng cán nữ, sách phát triển đội ngũ cán nữ” Nội dung văn quán quan điểm: Thực tốt sách, pháp luật bình đẳng giới, đẩy mạnh việc bồi dƣỡng đào tạo nghề nghiệp, khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, có chế sách phụ nữ để họ phát huy ngày cao lực vào lĩnh vực hoạt động nói chung lĩnh vực KH&CN nói riêng, đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) đất nƣớc Mặc dù vậy, nhiều nguyên nhân, ảnh hƣởng văn hố truyền thống Á Đơng, tiếng nói phụ nữ Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu khoa học (NCKH) khiêm tốn so với nam giới tƣơng quan với nhiều hoạt động xã hội khác NCKH cơng việc có tính chất đặc thù, đầy thách thức chị em, địi hỏi chị em phải khơng ngừng rèn luyện để tự tin khẳng định cơng việc Có số vấn đề ln đƣợc đề cập tới nhƣ việc nâng cao lực nghiên cứu cán nữ, đẩy mạnh bình đẳng giới NCKH, sách hỗ trợ động viên cán nữ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiên cứu bảo vệ thành công luận án, Tuy nhiên, điều kiện làm việc thuận lợi cho việc phấn đấu họ Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút cán nữ hoạt động NCKH”, mặt nhằm đáp ứng mong muốn đa số nhà khoa học nữ có sách phù hợp để nhà khoa học nữ có điều kiện phát huy hết lực mình, mặt khác tác giả mong có đƣợc quan tâm nhìn nhận nỗ lực nữ giới từ phía nhà lãnh đạo cấp đồng nghiệp khác giới đồng nghiệp giới Lịch sử nghiên cứu Phụ nữ vấn đề phụ nữ đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu giới nƣớc Cùng với lên nhiều cách tiếp cận khác nhau, nghiên cứu phụ nữ dần trở thành lĩnh vực NCKH đặc biệt Ở Việt Nam, năm gần xuất nhiều nghiên cứu xung quanh vai trò phụ nữ phát triển nhƣ: vai trò lao động nữ; vai trị đội ngũ trí thức nữ; thực trạng đội ngũ cán quản lý nữ; phụ nữ với quyền lực; phụ nữ tham gia hoạt động trị,.… Năm 1997, Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách KH&CN (Bộ Khoa học Công nghệ) thực đề tài cấp Bộ “Một số luận cho sách sử dụng cán khoa học công nghệ nữ”, đề tài có phân tích chun sâu khía cạnh xã hội – tâm lý, lực nữ khoa học, nhƣng thời điểm đó, mà Luật Khoa học Cơng nghệ, Luật Bình đẳng giới số văn triển khai công tác nữ lĩnh vực khoa học chƣa đƣợc ban hành nên vai trò phụ nữ lĩnh vực NCKH chƣa đƣợc nhìn nhận cách khách quan quan điểm giới Mục tiêu nghiên cứu Đƣa tranh hoạt động NCKH phụ nữ; Phát cản trở hạn chế đến hoạt động NCKH phụ nữ điều kiện nƣớc ta nay; Tìm hiểu nguyên nhân cản trở hạn chế đến hoạt động nghiên cứu phụ nữ đề xuất giải pháp tăng cƣờng thu hút cán nữ hoạt động NCKH Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: từ năm 2000 – - Đối tƣợng: Hoạt động NCKH nữ cán Mẫu khảo sát 02 viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ: Viện Ứng dụng công nghệ, Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam 02 viện nghiên cứu trực thuộc Chính phủ: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Vấn đề nghiên cứu Hiện trạng NCKH nữ cán nhƣ nào? Những yếu tố cản trở hạn chế hoạt động NCKH phụ nữ Việt Nam nay? Đâu nguyên nhân cản trở hạn chế trên? Giải pháp để tăng cƣờng thu hút phụ nữ hoạt động NCKH? Giả thuyết nghiên cứu Tư tưởng khoa học: thực thật công bình đẳng giới phụ nữ lĩnh vực NCKH Cụ thể: Đánh giá vai trò phụ nữ nghiên cứu; Tạo mơi trƣờng bình đẳng cho phụ nữ nghiên cứu (giao nhiệm vụ, hợp tác, tạo điều kiện làm việc, đánh giá); Quan tâm mức đến nâng cao lực cho phụ nữ làm công tác nghiên cứu (đào tạo, chia sẻ thông tin); Thực bình đẳng tơn vinh phụ nữ lĩnh vực nghiên cứu Phƣơng pháp chứng minh luận điểm - Nghiên cứu tài liệu: tổng quan sách giới, đặc biệt sách nữ cán NCKH; tổng quan kinh nghiệm nƣớc ngồi; tổng quan nghiên cứu trƣớc phụ nữ lĩnh vực nghiên cứu - Điều tra xã hội học: lập phiếu điều tra 02 Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ (Viện Ứng dụng công nghệ, Viện Năng lƣợng Nguyên tử Việt Nam), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Phỏng vấn chuyên gia: vấn đại diện nhà nghiên cứu nữ, đại diện quan quản lý KH&CN - Phân tích, tổng hợp Luận khoa học - Luận lý thuyết: Sử dụng lý thuyết bình đẳng giới, lồng ghép giới, công xã hội, lý thuyết sử dụng nhân lực khoa học thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa… - Luận thực tiễn: Thực tiễn hoạt động phụ nữ lĩnh vực nghiên cứu 02 viện nghiên cứu Bộ Khoa học Công nghệ(Viện Ứng dụng công nghệ, Viện Năng lƣợng Nguyên tử Việt Nam), Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 10 Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung nghiên cứu đƣợc trình bày chƣơng sau: CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận việc thu hút cán nữ tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học CHƢƠNG 2: Thực trạng tham gia hoạt động nghiên cứu nhà khoa học nữ CHƢƠNG 3: Giải pháp tăng cƣờng thu hút cán nữ hoạt động nghiên cứu khoa học đề đặt ra, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số tháng 3.2005, tr 37 - 42 Vƣơng Thị Hạnh: Phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số tháng 3.2007 (30), tr 22 - 24 Hà Thị Khiết: Vai trò phụ nữ Việt Nam kỷ XXI Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, t.11 Trịnh Thị Kim Ngọc: Một số vấn đề giới lĩnh vực nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Văn phòng Bộ trƣởng Nhật Bản: Báo cáo sách trắng bình đẳng giới nêu số liệu khảo sát tháng 3-2004 Nguyễn Mạnh Quân: Giải pháp sách phát huy vai trị đội ngũ trí thức khoa học cơng nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế, Nội san Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, số tháng 1.2008 (15), tr 33 – 47 Đỗ Thị Thạch: Phát huy nguồn lực tri thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Thọ cộng sự: Một số luận cho sách sử dụng cán khoa học công nghệ nữ (Đề tài cấp Bộ), Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, 1997 Nguyễn Thị Anh Thu: Quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN Nguyễn Thị Thúy: Tác động mạng lưới xã hội đến phát triển nghề nghiệp phụ nữ, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số tháng 1.2009 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ban Nghiên cứu: Nữ trí thức Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Thực trạng 84 giải pháp cấp bách nhằm thúc đẩy tiềm theo hướng bình đẳng giới (Báo cáo đề tài nghiên cứu), Hà Nội, 1999 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Bình đẳng giới, Điều 15, 2006 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Khoa học Cơng nghệ, 2000 Thủ tƣớng Chính phủ: Chỉ thị Về việc tăng cường hoạt động tiến phụ nữ Bộ, quan thuộc Chính phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Hà Nội, 7/2004 Tỉnh ủy Đồng Nai: Thông báo kết luận thường trực Tỉnh ủy buổi làm việc với Ban đạo Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn đến 2020 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD): Workshop summary “Women in scientific careers: unleasing the potential”, 2006 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia: Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế ”Khoa học Công nghệ với phát triển phụ nữ” (Phần 1), số – 2002 (171) Tuyên bố khuyến nghị Cuộc họp mạng lƣới nhà lãnh đạo nữ APEC 2001, Bắc Kinh, Trung Quốc Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai: Quyết định số 39/2002/QĐ-UB ngày 06/02/2002 việc Quy định chế độ hỗ trợ đào tạo thu hút cán KHCN, nghệ nhân, cơng nhân có trình độ tay nghề cao làm việc tỉnh Lào Cai Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Ban Vì tiến phụ nữ: Trưng 85 cầu ý kiến cán công chức nữ công tác hoạt động Ban tiến phụ nữ Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2005 http://www.ec.europa.eu/social/research/science-society, Bản tin “She Figures” năm 2009 http://hdr.undp.org/en/reports/global/: Liên hợp quốc: Báo cáo phát triển người năm 2007/2008 http://cordis.europa.eu/search: CORDIS News attendance at discussion on report, 12/2008 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để góp phần xây dựng giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút cán nữ tham gia nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động nghiên cứu khoa học yêu cầu bình đẳng giới, xin anh/chị vui lịng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn Giới tính: Nam Nữ Tuổi: 36 – 45 Dưới 35 46 -55 55 Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: …………………………………………………………………… Các chức vụ đảm nhận: … Học vị: Cử nhân Học hàm: Giáo sư Thạc sĩ Tiến sĩ Phó giáo sư Công việc chuyên môn nay: Số lần cử tham dự khóa đào tạo chuyên môn, hội nghị, hội thảo khoa học, khảo sát nước: Nội dung Trong nước Nước Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn Đào tạo 87 Hội nghị, thảo Khảo sát hội 10 Các khóa đào tạo trị qua: Cao cấp Trung cấp 11 Số đề tài thực hiện: Cấp Nhà nước Cấp Bộ Cấp sở 12 Mức kinh phí cấp để thực đề tài cao là: ……………………… 13 Ngồi cơng việc giao anh/chị có tham gia thêm: Dự án nước ngồi Đào tạo Dịch vụ khác (tư vấn,…) 14 Số viết anh/chị đăng báo hay tạp chí từ năm 2000 đến nay: Trong nước Nước 15 Những giải thưởng khoa học anh/chị nhận: ……………………………… 16 Các chủ trương, sách tăng cường tham gia đội ngũ cán nữ hoạt động nghiên cứu khoa học thể theo hình thức quan anh/chị? Được tuyên bố hay phát biểu chung chung họp, hội nghị Được nêu phần sách kế hoạch phát triển chung đơn vị Được đề kế hoạch cơng tác cơng đồn Được đề cơng tác Ban Vì tiến phụ nữ Khơng có hình thức kể 17 Các chủ trương, sách tăng cường tham gia đội ngũ cán nữ hoạt động nghiên cứu khoa học cụ thể hóa kế hoạch khơng? Kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng Giao nhiệm vụ, tạo điều kiện làm việc 88 Hỗ trợ, khuyến khích Khác 18 Theo đánh giá anh/chị thái độ Lãnh đạo quan việc tăng cường tham gia đội ngũ cán nữ hoạt động nghiên cứu khoa học nào? Cam kết, nhiệt tình có trách nhiệm Năng động, tìm cách tạo điều kiện, chế cho cán nữ, chủ động đề xuất biện pháp, chế giám sát thực Coi chủ trương quan cần thực Ít quan tâm 19 Theo ý kiến anh/chị yếu tố hạn chế tham gia đội ngũ cán nữ hoạt động nghiên cứu khoa học? Năng lực chuyên môn đội ngũ cán nữ hạn chế Phụ nữ thiếu kỹ năng, phẩm chất cần thiết để lao động hiệu Nữ Lãnh đạo tín nhiệm hay tin tưởng giao nhiệm vụ Định kiến giới cấp lãnh đạo Định kiến giới thân cán nữ Định kiến giới đồng nghiệp Các sách chế cịn thiếu nhạy cảm giới, chưa thực tạo điều kiện cho phụ nữ Điều kiện sức khỏe Điều kiện gia đình 20 Kiến nghị anh/chị sách nữ đơn vị, Nhà nước hoạt động nghiên cứu khoa học: Một lần xin chân thành cảm ơn ý kiến mà anh/chị chia sẻ./ 89 PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI (HDI) Chỉ số phát triển ngƣời (Human Development Index – HDI) phản ánh thành tựu chung quốc gia theo khía cạnh phát triển ngƣời - tuổi thọ, kiến thức mức sống đầy đủ Chỉ số đƣợc tính sở tuổi thọ bình quân, trình độ giáo dục (tỷ lệ biết chữ ngƣời lớn tỷ lệ nhập học tổng hợp cấp tiểu học, trung học, cao đẳng đại học) thu nhập bình qn đầu ngƣời tính theo đô la Mỹ đƣợc điều chỉnh theo phƣơng pháp sức mua tƣơng đƣơng (PPP) Chỉ số HDI số tổng hợp, số phản ánh đầy đủ phát triển ngƣời Chỉ số HDI thƣớc đo tổng hợp phát triển ngƣời Đây số đo thành bình quốc gia ba phƣơng diện phát triển ngƣời: - Một sống dài lâu khoẻ mạnh, đƣợc đo tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh - Kiến thức, đƣợc đo tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ (với quyền số 2/3) tỷ lệ nhập học cấp giáo dục tiểu học, trung học đại học (với quyền số 1/3) - Một mức sống tử tế, đƣợc đo GDP thực tế đầu ngƣời (PPP$) Ví dụ: Để minh hoạ cho phƣơng pháp tính số HDI, sử dụng số liệu Việt Nam Tính số tuổi thọ bình quân Chỉ số tuổi thọ bình quân đo thành tựu tƣơng đối tuổi thọ bình qn tính từ lúc sinh quốc gia Việt Nam có tuổi thọ bình qn năm 1999 67,8 năm số tuổi thọ bình quân 0,713 Chỉ số tuổi thọ bình quân = 67,8  25 85  25  0,713 Tính số giáo dục Chỉ số giáo dục đo thành tựu tƣơng đối quốc gia hai thƣớc đo tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ tỷ lệ nhập học cấp giáo dục: tiểu học, trung học đại học Trƣớc tiên, phải tính đƣợc số tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ số tỷ lệ nhập học tổng hợp Tiếp đó, hai số đƣợc tính kết hợp kết số giáo dục, với quyền số tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ 2/3 tỷ lệ nhập học tổng hợp 1/3 Việt Nam có tỷ lệ 90 ngƣời lớn biết chữ 93,1% tỷ lệ nhập học 67% năm 1999, số giáo dục 0,844 = Chỉ số người lớn biết chữ = Chỉ số nhập học tổng hợp 93,1  100  67,0  100   0,931  0,670 Chỉ số giáo dục = 2/3 (chỉ số ngƣời lớn biết chữ) + 1/3 (chỉ số nhập học tổng hợp) = 2/3 (0,931) + 1/3 (0,670) = 0,844 Tính số GDP thực tế đầu ngƣời Chỉ số GDP tính đƣợc sử dụng số liệu GDP thực tế bình quân đầu ngƣời điều chỉnh theo phƣơng pháp sức mua tƣơng đƣơng (PPP$) Trong số HDI, thu nhập đóng vai trò đại diện cho thƣớc đo khác phát triển ngƣời không đƣợc phản ánh thƣớc đo sống lâu hay kiến thức Thu nhập đƣợc điều chỉnh để đạt đƣợc mức độ đáng kể phát triển ngƣời không thiết cần tới khoản thu nhập vô hạn Vì vậy, dùng hàm logarit thu nhập Việt Nam có GDP thực tế đầu ngƣời năm 1999 1860 USD (PPP$), số GDP thực tế đầu ngƣời điều chỉnh 0,488 Chỉ số GDP thực tế đầu người điều chỉnh = log(1860)  log(100) log(40000)  log(100)  0,488 Tính số HDI Khi tính đƣợc số thƣớc đo Chỉ số HDI giá trị trung bình số thƣớc đo HDI = 1/3 (chỉ số tuổi thọ bình quân) + 1/3 (chỉ số tiếp thu giáo dục) + 1/3 (chỉ số GDP thực tế đầu ngƣời) =1/3.(0,713)+1/3.(0,844)+1/3.(0,488)=0,682 * Với HDI = 0,682 Việt Nam C xếp thứ 101 tổng số 162 nƣớc đƣợc tính HDI năm 1999 91 PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN GIỚI (GDI) Chỉ số phát triển liên quan đến giới GDI (Gender Development Index) kết hợp nhân tố: số kỳ vọng sống, số học vấn số GDP bình qn đầu ngƣời tính theo phƣơng pháp sức mua tƣơng đƣơng (PPP) có điều chỉnh tính theo công thức: GDI=1/3[chỉ số kỳ vọng sống + số học vấn + số GDP bình quân đầu ngƣời theo PPP$ có điều chỉnh] Ví dụ: Liên Hợp Quốc sử dụng số liệu Paraguay năm 1994 nhƣ sau: Đơn vị Năm Nam 68,1 Nữ 79,9 Tỷ lệ ngƣời lớn học % 89,50 Tỷ lệ ngƣời dƣới 24 tuổi học cấp % 92,9 59,3 Kỳ vọng sống Bƣớc 1: tính số kỳ vọng sống học vấn - Chỉ số kỳ vọng sống cho giới Nam: (68,1-22,5)/60 = 0,76 Nữ: (79,9-27,5)/60 = 0,74 - Chỉ số ngƣời lớn học cho giới Nam: (92,91-0)/(100-0) = 0,929 Nữ: (89,50-0)/(100-0) = 0,895 - Chỉ số ngƣời lớn dƣới 24 tuổi học cho giới Nam: (59,3-0)/(100-0) = 0,593 Nữ: (58,0-0)/(100-0) = 0,580 - Chỉ số học vấn cho giới Nam: [1/3(0,593)]+[2/3(0,929)] = 0,817 Nữ: [1/3(0,580)]+[2/3(0,895)] = 0,790 Bƣớc 2: tính phần thu nhập cho giới qua số liệu sau: 92 58,0 - Tỷ trọng dân số hoạt động kinh tế: Nam: 79,84%; Nữ: 20,16% - Tỷ trọng dân số chia theo nam nữ: Nam: 0,507; Nữ: 0,493 - Quan hệ tiền lƣơng khu vực phi nông nghiệp nữ so với nam là: 75,97% - GDP thực tế có điều chỉnh bình qn đầu ngƣời tính theo PPP$ là: 3390USD Từ nguồn số liệu tính đƣợc tỷ lệ tiền lƣơng bình quân chung nam nữ (ký hiệu W) nhƣ sau: W=(tỷ trọng dân số nam hoạt động kinh tế) x (1) + (tỷ trọng dân số nữ hoạt động kinh tế) x (tỷ lệ tiền lƣơng nữ/nam) = 0,7984 x (1) + 0,2016 x (0,7597) = 0,9516 Lúc đó: tỷ trọng tiền lƣơng nam W =1,000/0,9516=1,0509 Tỷ lệ tiền lƣơng nữ so với W=0,7983 Sau áp dụng phƣơng trình kinh tế: (Tỷ lệ lƣơng nam so với W) x (tỷ trọng dân số nam hoạt động kinh tế) + (tỷ lệ lƣơng nữ so với W) x (tỷ trọng dân số nữ hoạt động kinh tế) = tính đƣợc tỷ trọng thu nhập giới nhƣ sau: Nam = 1,0509/ 0,7984=0,8391 Nữ = 1,0509/0,493 = 0,3624 Bƣớc 3: áp dụng cơng thức (2) để tính mức trung bình nhƣ sau: Chỉ số thu nhập bình quân hai giới: a) Mức thu nhập bình quân hai giới: 3390 x [0,493/0,3264+0,507/1,6550]-1= 1865 b) Chỉ số mức thu nhập hai giới: (1865-100)/(5448-100) = 0,330 Tính số học vấn bình quân cho hai giới (0,497/0,740+0,503/0,817)-1 = 0,804 Chỉ số kỳ vọng sống chung cho hai giới (0,497/0,740+0,503/0,760)-1 = 0,750 Bƣớc 4: tính số GDI, áp dụng cơng thức (1) có: GDI=1/3[0,330+0,804+0,750] = 0,62 93 PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH HỌC BỔNG “VÌ SỰ PHÁT TRIỂN PHỤ NỮ TRONG KHOA HỌC” Đối tƣợng xét trao học bổng Học bổng đƣợc xét trao cho tác giả nữ công dân Việt Nam, không 45 tuổi, có trình độ Tiến sĩ, có cơng trình nghiên cứu khoa học thành tích khoa học đƣợc cơng bố Việt Nam nƣớc ngồi, có đề án nghiên cứu độc lập đƣợc thực Việt Nam Lĩnh vực khoa học chƣơng trình Học bổng Chƣơng trình đƣợc xét trao cho đề án nghiên cứu thuộc hai lĩnh vực Khoa học Đời sống Khoa học Vật liệu Tiêu chuẩn đánh giá Đề án đƣợc xét trao học bổng phải thuộc hai lĩnh vực khoa học nhƣ quy định đáp ứng yêu cầu sau: - Đề án đƣợc áp dụng thực Việt Nam - Có tiềm đạt hiệu khoa học, kinh tế, xã hội cao khơng vi phạm quyến sở hữu trí tuệ - Đề án đƣợc Thủ trƣởng quan Hội đồng khoa học quan nhận xét có tiềm khoa học để án đƣợc nhà khoa học đầu ngành nhận xét có tiềm khoa học - Đề án không đƣợc thử nghiệm súc vật không liên quan đến mỹ phẩm Hồ sơ tham dự học bổng Hồ sơ có bộ, bao gồm: - Đơn xin tham dự học bổng theo mẫu 94 - Thƣ đề cử nhà khoa học - Bản gốc nhận xét Thủ trƣởng quan/Hội đồng khoa học quan/Nhà khoa học đầu ngành tiềm đề án Mức học bổng Mỗi học bổng trị giá 100 triệu đồng 95 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC NỮ NHẬN GIẢI THƢỞNG KOVALEVXKAIA (1985 – 2009) 1985 Bùi Thị Tý 1936, Toán cử nhân, Nhà giáo ƣu tú, trƣờng PTTH Nguyễn Huệ, Thị xã Hà Đông Nguyễn Thị Kim Chi 1931 Hóa Dƣợc, GS Dƣợc sĩ cao cấp – PGĐ Liên Hiệp xí nghiệp dƣợc 1986 Nguyễn Thị Báu 1936 Dệt, PTS Phó Viện trƣởng Viện Cơng nghệ dệt sợi, BCN nhẹ Nguyễn Thị Thế Trâm 1929 Vi khuẩn TS Viện Pasteur Nha Trang 1987 Nguyễn Thị Thu Cúc 1945 Bảo vệ thực vật, TS Chủ nhiệm môn bảo vệ thực vật, khoa Trồng trọt, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Dần 1940 Thổ nhƣỡng PGS TS Thổ nhƣỡng nông hóa – Bộ NN CN thực phẩm 1988 GS TSKH Phạm Thị Trân Châu 1938 Hóa học Nguyên chủ nhiệm mơn sinh hóa, Trƣờng ĐH KHTN, ĐH Quốc gia Hà Nội GS.TS Võ Hồng Anh 1942 Vật lý Viện khoa học kỹ thuật hạt nhân, Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam, Bộ KH&CN 1989 GS Lê Thị Kim 1937 Nuôi tằm, Trung tâm dâu tằm TW GS Vũ Thị Phan 1931 Ký sinh y học Viện Sốt rét 1990 GS Ngô Thị Mại 1937, Vi sinh công nghiệp Nguyên Giám đốc Viện Công nghệ thực phẩm TS Lê Viết Kim Ba, 1943, Hóa phân tích, Đại học Tổng hợp Hà Nội 1991 GS TS Tạ Thu Cúc 1937, Nông nghiệp, Giảng viên trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội TS Bùi Huê Cầu, 1949, Hóa học PTS, Chun viên phịng khoa học, cơng nghệ, mơi trƣờng – Tổng Cơng ty dầu khí Việt Nam 1992 GS.TS Nguyễn Thị Hòe, 1942, Vật liệu màu, Đại học Bách khoa TP HCM Nguyễn Thị Anh Nhân, 1938, Vi sinh, Liên hiệp Xí nghiệp Thực phẩm Vi sinh 1993 GS.TSKH Nguyễn Thị Lê, 1939, Ký sinh trùng học, Viện Tài nguyên sinh thái, Trung tâm KHTN CNQG Tập thể Viện Thú y, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1994 Phạm Minh Châu, Dệt kim Nhà máy dệt kim HCM Tập thể phịng Hóa hữu cơ, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 96 1995 GS.TS Phan Lƣơng Cầm, Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội Tập thể nữ phòng di truyền chọn giống lúa, Viện Lúa đồng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1996 GS.TS Lê Thị Kê, Chế phẩm sinh học, Viện trƣởng Viện Vắcxin chế phẩm sinh học Nha Trang, Bộ Y tế Tập thể nữ Bộ môn Enym & ứng dụng công nghệ thực phẩm, Viện Công nghệ thực phẩm, Bộ Công nghiệp 1997 TS Lê Hồng Thị Tố, 1944, Tốn – Lý, Phụ trách phịng thí nghiệm điện lƣợng mặt trời Solarlab – Phân viện Vật lý TP HCM, Trung tâm KHTN&CNQG Tập thể cán nghiên cứu khoa học nữ Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ – TP HCM, Bộ Y tế 1998 Vũ Thị Điềm, Cơ khí, Viện Nghiên cứu khí, Bộ Cơng nghiệp Tập thể Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Lâm Đồng, Lụa Tơ tằm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1999 GS Dƣơng Thị Cƣơng, Viện trƣởng Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh, Bộ Y tế Tập thể nữ khu vực sản xuất vắc xin, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, Bộ Y tế 2000 GS.TS Nguyễn Thị Trâm, Di truyền giồng, Giảng viên Bộ môn di truyền giống trồng, Trƣờng Đại học nông nghiệp Tập thể Bộ môn Bảo vệ thực vật – Trung tâm Nghiên cứu Bông Nha hố, Tổng Công ty Bông Việt Nam, Bộ Công nghiệp 2001 GS.TS Nguyễn Thu Nhạn, 1932, Nhi khoa, Viện trƣởng Viện Nhi khoa Việt Nam Tập thể Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phƣơng, Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2002 GS.TS Ngô Kiều Nhi, Cơ học ứng dụng, Trƣờng Đại học Bách khoa TP HCM, Bộ Giáo dục – Đào tạo Xí nghiệp Dƣợc phẩm TW 25, Tp HCM 2003 PGS TS Trần Thị Luyến, 1950, Thủy sản, Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Thủy sản Nha Trang Tập thể cán nữ Công ty Cổ phần Traphaco, Dƣợc phẩm, Bộ Giao thông vận tải 2004 PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà, 1949, Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 Tập thể cán nữ phòng Polyme dƣợc phẩm, Viện Hóa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 97 2005 Ts Nguyễn Thị Hồng, Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Tập thể nữ Phịng Vi sinh vật Dầu mỏ, Viện Công nghệ sinh học, Viện KH&CN Việt Nam 2008 PGS TS Lê Thị Hợp 2009 Tập thể nữ cán nghiên cứu Viện Dinh dƣỡng Việt Nam Đặng Kim Chi, GS.TS, nguyên Phó Viện trƣởng Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Đại học Bách khoa Hà Nội 98

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:20

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC THU HÚT CÁN BỘ NỮ THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • 1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học

  • 1.2. Đặc thù của hoạt động nghiên cứu khoa học

  • 1.2.2. Đòi hỏi tích luỹ

  • 1.2.3. Tính rủi ro cao

  • 1.3. Đặc điểm và vai trò của cán bộ nữ trong nghiên cứu khoa học

  • 1.3.1. Đặc điểm của cán bộ nữ trong nghiên cứu khoa học

  • 1.3.2. Vai trò của cán bộ nữ trong nghiên cứu khoa học

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC NỮ

  • 2.2.1. Tình hình tham gia hoạt động NCKH của cán bộ nữ

  • 2.2.3. Một số kết quả NCKH của các nhà khoa học nữ

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NỮ CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • 3.2. Tạo công bằng trong môi trường làm việc

  • 3.3. Sự chia sẻ quan tâm của đồng nghiệp

  • 3.4. Tạo điều kiện tham gia đề tài, dự án

  • 3.5. Có chính sách phù hợp về đào tạo, đề bạt, tuổi nghỉ hưu

  • 3.5.1. Chính sách đào tạo

  • 3.5.2. Chính sách đề bạt

  • 3.5.3. Chính sách tuổi nghỉ hưu

  • 3.6. Ổn định về lương, thu nhập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan