Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *** Nguyễn Tiến Mạnh MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành Mã số : Quản trị Kinh doanh : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐỨC THANH HÀ NỘI - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn NGUYỄN TIẾN MẠNH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC: DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 11 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 11 1.1.1 KHÁI NIỆM LÀNG NGHỀ 11 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM LÀNG NGHỀ 13 1.1.3 VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ VÀ CÁC YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ 17 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ 23 1.2.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 23 1.2.2 CÁC LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ .25 1.2.3 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ 27 1.3 MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VÀ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG 29 1.3.1 QUAN NIỆM VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ .29 1.3.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 30 1.3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: .42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 43 2.1 KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH KHƠI PHỤC, PHÁT TRIỂN VÀ VỐN ĐẦU TƢ TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 43 2.1.1 TÌNH HÌNH KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 43 2.1.2 VỐN ĐẦU TƢ TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 54 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH 58 2.2.1 MẠNG LƢỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH .58 2.2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 60 2.2.3 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH 70 2.3.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 70 2.3.2 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN .76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: .81 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 83 3.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 83 3.1.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH THÁI BÌNH .83 3.1.2 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 88 3.1.3 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH THỜI GIAN TỚI 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 91 3.2.1 XÁC LẬP KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG LÀNG NGHỀ 92 3.2.2 GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG VỐN 94 3.2.3 TRIỂN KHAI ÁP DỤNG PHƢƠNG THỨC TÀI TRỢ TÍN DỤNG BẰNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ CHO CÁC LÀNG NGHỀ VÀ KẾT HỢP VỚI MỞ RỘNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG 106 3.2.4 GIẢI PHÁP VỀ KHÁCH HÀNG 108 3.2.5 MỞ RỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING TỚI CÁC LÀNG NGHỀ .112 3.2.6 TẠO SỰ LIÊN KẾT CÓ HIỆU QUẢ GIỮA CÂC DOANH NGHIỆP LỚN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ, VỚI HỘ GIA ĐÌNH Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ BÌNH ĐẲNG CÙNG CĨ LỢI 114 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 116 3.3.1 NHÀ NƢỚC ĐẢM BẢO MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ ỔN ĐỊNH 116 3.3.2 NHÀ NƢỚC HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ 117 3.3.3 NHÀ NƢỚC CẦN CÓ SỰ ƢU TIÊN VẦ LÃI SUẤT CHO MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐẦU TƢ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 117 3.3.4 NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP NHẬN CÁC NGUỒN VỐN VAY TỪ NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG 118 3.3.5 THÀNH LẬP QUỸ RỦI RO TÍN DỤNG .118 3.3.6 HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI TIN HỌC 119 3.3.7 TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐỂ KHAI THÁC VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ .119 KẾT LUẬN CHƢƠNG 120 KẾT LUẬN : 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CBTD : Cán tín dụng CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DNNN : Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp L/C : Thƣ tín dụng (Letter Credit) NHCT : Ngân hàng cơng thƣơng NHĐT&PT : Ngân hàng Đầu tƣ phát triển NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NN : Nhà nƣớc NQH : Nợ hạn SXCN : Sản xuất công nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TDNH : Tín dụng ngân hàng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ SỐ BẢNG, NỘI DUNG BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Các yếu tố tác động đến việc hình thành lãi suất cho vay Tổng hợp số liệu làng nghề huyện thành phố từ năm 2000 - 2005 Giá trị sản xuất công nghiệp làng nghề tỉnh Thái Bình, từ năm 2001 -2005 Số lƣợng doanh nghiệp khu vực SXCN-TTCN quốc doanh Số hộ, lao động sản xuất TTCN năm 2004 Số lƣợng lao động, số hộ thu nhập ngƣời lao động làng nghề Vốn đầu tƣ số ngành nghề Thái Bình năm 2005 Vốn đầu tƣ ban đầu suất đầu tƣ cho chỗ làm việc năm 2005 TRANG 39 44 48 48 49 50 56 57 Bảng 2.8 Tổng vốn huy động TCTD địa bàn tỉnh 61 Bảng 2.9 Dƣ nợ cho vay TCTD địa bàn tỉnh Thái Bình 63 Bảng 2.10 Dƣ nợ tín dụng làngnghề NHNo &PTNT tỉnh Thái Bình 67 Tỷ trọng dƣ nợ NHTM làng nghề Bảng 2.11 tổng dƣ nợ tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Thái 70 Bình Bảng 2.12 Bảng 2.13 Thu nhập NNo &PTNT tỉnh Thái Bình từ năm 20012005 Hiệu suất sử dụng vốn NNo&PTNT tỉnh Thái Bình qua năm 71 72 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển văn hoá nhƣ lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam, gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Bởi sản phẩm làng nghề không vật phẩm văn hoá hay vật phẩm kinh tế tuý cho sinh hoạt bình thƣờng hàng ngày, mà tác phẩm nghệ thuật biểu trƣng văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Đồng thời, làng nghề không đơn sản xuất sản phẩm hàng hố nhƣ cơng xƣởng Làng nghề mơi trƣờng văn hố - kinh tế - xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lƣu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, nhƣng lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Môi trƣờng văn hố làng nghề khung cảnh làng quê, với đa bến nƣớc, đình chùa, đền miếu, hoạt động lễ hội hoạt động phƣờng hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Truyền thống từ lâu trở thành phận thiếu làm phong phú thêm truyền thống văn hố Việt Nam Thái Bình tỉnh nằm đồng ven biển phía nam Châu thổ sông Hồng, đƣợc biết đến không “vựa lúa” miền Bắc Việt Nam mà cịn tỉnh có nhiều làng nghề đƣợc hình thành phát triển từ nhiều đời Trải qua hàng ngàn năm, nghề làng nghề tồn phát triển Thái Bình nhƣ phần khơng thể tách rời lịch sử làng q, thơn xóm vùng đất Trong năm gần đây, phát triển làng nghề làng nghề Thái Bình góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn theo hƣớng giảm nhanh tỷ giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thơn góp phần giải việc làm cho nhiều ngƣời lao động Sản xuất làng nghề tạo nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế cao; nhiều sở sản xuất số làng nghề phát triển vƣơn khỏi địa giới làng, xã; bƣớc đầu khẳng định đƣợc uy tín chất lƣợng thƣơng hiệu hàng hố khách hàng nƣớc quốc tế Mặc dù có tiềm lớn nhƣ vậy, nhƣng với trình chuyển đổi kinh tế đất nƣớc, khu vực làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Công nghệ sản xuất lạc hậu, mặt sản xuất chật hẹp xen kẽ dân cƣ, gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến đời sống mà cịn hạn chế việc mở rộng sản xuất, phát triển làng nghề, hoạt động văn hố - xã hội khơng tƣơng xứng với tăng trƣởng kinh tế, chí cịn lạc hậu, nhiều loại sản phẩm khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng, tình trạng sản xuất "hàng nhái", vi phạm quyền thƣờng xuyên xảy ra, ; Và nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng thiếu vốn cho đầu tƣ phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Để làng nghề truyền thống có tuổi thọ vài trăm tuổi với sản phẩm tinh xảo, độc đáo tiếp tục phát triển đem lại giá trị kinh tế cao, năm qua với quan tâm Nhà nƣớc, Chính quyền địa phƣơng, hoạt động tín dụng ngân hàng tỉnh Thái Bình góp phần không nhỏ vào phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề dừng lại mức độ tự phát, theo yêu cầu tối thiểu sản xuất thủ cơng, manh mún mang tính chất nghề phụ làng nghề; việc đầu tƣ nhỏ giọt, cầm chừng chƣa thể điều kiện để làng nghề vƣơn lên phát triển phù hợp với kinh tế thị trƣờng đáp ứng yêu cầu chất lƣợng sản phẩm ngày cao xã hội Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài có số đề tài, số sách báo, tạp chí đề cập đến nhƣ : - Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa nông thôn Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ Đỗ Quang Dũng, 1997 - Huy động phát triển vốn cho phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp , dịch vụ đồng Sông Hồng, Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài GS.TS Nguyễn Đình Hƣơng - “Một số giải pháp phát triển ngành nghề, làng nghề huyện Kiến Xƣơng“, TS Mai Văn Bƣu, Tạp chí Kinh tế dự báo - “Một số ý kiến sách tín dụng phục vụ CNH-HĐH Nơng nghiệp nông thôn Việt Nam năm đổi mới“, TS Đàm văn Thắng, Tạp chí Ngân hàng Tuy nhiên, chƣa có đề tài cụ thể việc mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Do mà tác giả chọn đề tài làm mục tiêu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá lý luận việc mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề kinh tế thị trƣờng - Phân tích, đánh giá thực trạng làng nghề mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian qua; Từ đó, đề xuất giải pháp kiến nghị mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Làng nghề mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình; vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan - Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình năm gần Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: tiếp cận hệ thống; thống kê điều tra chọn mẫu; khảo nghiệm tổng kết thực tiễn Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá số lý luận làng nghề, mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề, đặc trƣng tín dụng ngân Hai là, thực sách thu hút khách hàng làng nghề thơng qua khuyến khích lợi ích vật chất - Tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức kinh tế trƣớc mắt đƣợc trả lãi theo mức lãi suất tiết kiệm khơng kỳ hạn, TCTD thu phí dịch vụ Đến toán qua TCTD đƣợc đại hoá, chất lƣợng phục vụ toán đƣợc nâng cao, mức lạm phát thực ổn định, TCTD không trả lãi tài khoản khơng thu phí dịch vụ tốn - Động viên khuyến khích khu vực kinh tế làng nghề đẩy mạnh việc toán séc, thông qua tiền gửi mở TCTD Trong thời kỳ đầu, tiền gửi để phát hành séc đƣợc tính theo mức lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn, dịch vụ tốn séc tài khoản khơng thu phí dịch vụ Tới kinh tế Việt Nam nói chung, khu vực kinh tế làng nghề nói riêng phát triển, thu nhập dân cƣ đƣợc nâng cao Lúc nhu cầu tốn khơng dùng tiền mặt đƣợc mở rộng Lợi ích kinh tế việc sử dụng séc thay biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất TCTD phục vụ khu vực kinh tế làng nghề - Đổi phong cách, ý thức phục vụ khách hàng quan hệ toán, nhằm tạo hấp dẫn lôi khách hàng Ba là, cung ứng đủ phƣơng tiện toán theo yêu cầu khách hàng: Hiện ngân hàng bƣớc khôi phục lại uy tín khách hàng thơng qua việc đáp ứng nhu cầu tiền mặt phƣơng tiện tốn cho khách hàng, chấm dứt tình trạng thiếu tiền mặt Nhờ góp phần kiềm chế đƣợc lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Các tổ chức kinh tế dân cƣ giao dịch mua bán toán với ngại kiểm đếm, vận chuyển tiền mặt nhiều thời gian tốn chi phí Thứ hai, sách chăm sóc khách hàng Do đặc điểm hoạt động kinh doanh TCTD phụ thuộc vào khách hàng Sự thành công hay thất bại kinh doanh TCTD tuỳ thuộc vào khách hàng Vì cần trì khách hàng truyền thống, phát triển khách hàng số lƣợng chất lƣợng Điều có ý nghĩa mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề 110 Khơng tập trung chăm sóc khách hàng nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp, TCTD phải đối mặt với vƣớng mắc phàn nàn từ nhân viên khách hàng, gia tăng chi phí tài chi phí khác Hơn nữa, khách hàng không đƣợc thoả mãn nhu cầu họ phàn nàn thông báo cho số lớn khách hàng khác, lời truyền miệng khơng tốt làm số khách hàng chuyển sang quan hệ với TCTD khác cạnh tranh Sự tập trung vào chăm sóc tốt khách hàng ngân hàng thu đƣợc nhiều lợi ích khác nhau, nhƣ: Sự trung thành khách hàng nhờ thoả mãn Chăm sóc khách hàng có tạo tăng trƣởng kinh doanh tạo hấp dẫn nhiều khách hàng thông qua lời truyền miệng tốt lành Việc giữ đƣợc khách hàng hiệu nhiều so với việc cố gắng hấp dẫn khách hàng Những tiết kiệm chi phí gia tăng từ việc nhận thức từ đầu Các hội tăng lên dành cho việc gia tăng khối lượng Việc tìm hiểu cập nhật kiến thức sản phẩm kỹ thuật khách hàng cho nhân viên, phối hợp với quan hệ phát triển quan hệ tốt với khách hàng giúp đội ngũ nhân viên xác định nhu cầu khách hàng tƣ vấn sản phẩm, dịch vụ phù hợp Những lợi ích từ phía nhân viên Những lợi ích đƣợc thể việc nâng cao thoả mãn nghề nghiệp, nâng cao đạo đức lòng trung thành TCTD; quan hệ thành công lãnh đạo nhân viên, điều góp phần giảm chi phí thay đổi nhân viên, chi phí liên quan tới tuyển dụng, lựa chọn đào tạo Những nhân viên giỏi tận trung gây lỗi (điều làm giảm phàn nàn khách hàng hơn), từ đóng góp vào q trình tiết kiệm chi phí Ngồi ra, chất lƣợng dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt nâng cao hình ảnh Sở cung cấp khả phòng vệ cạnh tranh giá, vài khách hàng thƣởng cho dịch vụ tin cậy Nói chung, dịch vụ thành cơng làm giảm chi phí, tăng suất doanh thu, thị phần, lợi nhuận hoạt động kinh doanh 111 Với cần thiết xúc TCTD muốn mở rộng tín dụng ngân hàng có hiệu khu vực kinh tế làng nghề cụ thể nhƣ địa bàn tỉnh Thái Bình với lợi ích việc chăm sóc khách hàng nêu khảng định, TCTD cần phải có chế chăm sóc khách hàng điều tất yếu trình hoạt động kinh doanh TCTD 3.2.5 Mở rộng hoạt động marketing tới làng nghề * Mở rộng công tác tuyên truyền tiếp thị hoạt động ngân hàng Để đẩy mạnh hoạt động tín dụng khách hàng đối tƣợng khách hàng làng nghề địi hỏi ngân hàng cần có cách tiếp thị thích hợp với làng nghề Khi hoạt động marketing ngân hàng hoạt động tốt không cần tốn nhiều chi phí, nhƣng hiệu cơng tác tiếp thị lại cao Cụ thể nhƣ sau : Thứ nhất, ngân hàng tiến hành tiếp cận diện rộng thời gian đầu, lựa chọn làng nghề trọng tâm, làng nghề phát triển mạnh nhƣng có quan hệ với ngân hàng ; đƣa cán tín dụng xuống tiếp cận làng nghề trọng điểm có cán tín dụng có nhiều năm kinh nghiệm cho vay ngành nghề số cán tín dụng cịn hiểu biết lĩnh vực cần vài thông tin đơn giản quyền sở tại, ngân hàng phổ biến điều kiện cần đủ để vay vốn, sách tín dụng ngân hàng làng nghề, dẫn giải đáp thắc mắc cho khách hàng Đồng thời qua thu nhận thêm thơng tin ngành nghề nhƣ quy trình sản xuất nghề, đặc điểm lao động, công nghệ, thị trƣờng đầu ra, đầu vào kiến nghị khách hàng ngân hàng quy trình, điều kiện thủ tục tín dụng, dịch vụ kèm theo Những thông tin ý kiến đƣợc ghi chép cẩn thận để ngân hàng nghiên cứu thông tin thu đƣợc, kết hợp với kinh nghiệm chun mơn sẵn có lập quy chế tín dụng cụ thể phù hợp với đối tƣợng vay vốn Thứ hai, thông qua hoạt động cán tín dụng, tiếp cận cục tới một vài đối tƣợng định, cách tiếp cận đƣợc trì thƣờng xuyên, liên tục, lâu dài, phụ thuộc vào tính động trách nhiệm cán tín dụng Các tín dụng chủ động tìm đến vài khách hàng làm ăn có hiệu 112 quả, có xu hƣớng mở rộng sản xuất làng nghề phát triển nằm danh mục bảo tồn phát triển Nhà nƣớc để quảng cáo tiện ích mà ngân hàng cung cấp nhƣ cấp tín dụng, chi hộ, thu hộ bảo lãnh, cán tín dụng nên tranh thủ tìm hiểu thơng tin sở sản xuất, ngành nghề lĩnh vực khác, đồng thời trao đổi, học hỏi kinh nghiệm học hỏi thêm ngân hàng khác địa bàn, cho vay làng nghề Thứ ba, tiếp cận lâu dài, trọng điểm thông qua việc mở thêm một vài phịng giao dịch khu vực có làng nghề phát triển làng nghề có tính chất nhƣ chi nhánh đặc biệt ngân hàng, đầu tƣ trọng điểm sở phát huy mạnh ngành nghề địa phƣơng Bằng biện pháp hoạt động ngân hàng sâu, sát đƣợc với làng nghề, thông tin trở nên cân xứng hơn, làng nghề ngân hàng hiểu biết Từ ngân hàng vừa tăng đƣợc khách hàng đến vay, vừa nâng cao đƣợc chất lƣợng vay, thực tế đƣợc bám sát tìm hiểu cách cặn kẽ khơng thụ động giải giấy tờ đƣa đến nhƣ trƣớc * Giải vấn đề thị trường cung cấp nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm làng nghề phải có kết hợp q trình sản xuất kinh doanh phải đƣợc gắn đƣợc lợi ích vật chất ngƣời sản xuất nhà kinh doanh Đặc bịêt quan tâm hƣớng dẫn ngành quản lý, cấp quyền khu vực nông thôn, khu vực ngành nghề tạo điều kiện cho sản xuất nhƣ tiêu thụ sản phẩm hàng hố nơng dân vầ thợ thủ cơng sản xuất Để tổ chức thực tốt, NHTM cần tập trung số việc sau : - Mạnh dạn đầu tƣ thay đổi quy trình sản xuất cũ, cơng nghệ lạc hậu, kết hợp với việc đầu tƣ vốn cho vùng sản xuất, cung cấp nguyên liệu doanh nghiệp, cá nhân làm dịch vụ thu mua cung cấp vật liệu cho làng nghề - Trên sở khái quát khả phát triển sản xuất tiêƣu thụ hàng hoá làng nghề, NHTM đầu tƣ vốn cho vùng sản xuất, đầu tƣ vốn cho doanh 113 nghiệp Nhà nƣớc tƣ nhân có điều kiện ký kết hợp đồng mua-bán, xuất-nhập nguyên vật liệu sản phẩm hàng hoá cho làng nghề nhƣ cho vay, ứng trƣớc tiền hàng cho làng nghề hộ sản xuất, bảo lãnh mở L/C trả chậm với hàng nhập khẩu, cho vay để thu mua sản phẩm xuất - Thƣờng xuyên tổ chức khảo sát nghiên cứu thị trƣờng nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để có kế hoạch biện pháp mở rộng kinh doanh - Phối hợp với ngành hữu quan nhƣ thƣơng mại, xuất nhập để có thơng tin xác phục vụ q trình đầu tƣ có hiệu 3.2.6 Tạo liên kết có hiệu câc doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ, với hộ gia đình làng nghề mối quan hệ bình đẳng có lợi Hiện nay, làng nghề tồn chủ yếu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo quy mô hộ gia đình, số làng nghề xuất loại hình doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Đặc điểm bật quy mơ vốn lao động q nhỏ, ln nằm tình trạng thiếu vốn, thiết bị, công nghệ lạc hậu, lực quản lý kinh doanh yếu dẫn tới suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, hiệu kinh tế thấp Thêm vào thiếu thơng tin nhiều góc độ mà bật thiếu thơng tin thị trƣờng nhƣ khả hoạt động tiếp thị làm cho lực cạnh tranh thâm nhập thị trƣờng yếu Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phát triển làng nghề Sự hợp tác liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp cực nhỏ (hộ gia đình) mơ hình phát triển liên kết có tác dụng khắc phục bất lợi cácdoanh nghiệp, tạo nên sức mạnh tổng hợp khối doanh nghiệp mục đích liên kết bao gồm: Thứ nhất, liên nhằm giải đầu vào đầu cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ gia đình Nó đƣợc giải thơng qua nhiều hình thức Trong hình thức đấu thầu, cho th lại hợp đồng theo hệ thống từ ác doanh nghiệp lớn, nhà sản xuất, nhập lớn thành thị khu công nghiệp, tập trung đến doanh nghiệp vừa đến doanh nghiệp nhỏ cuối 114 đến hộ gia đình làng nghề để thực việc sản xuất, gia công, chế biến theo mẫu mã thiết kế, chi tiết kỹ thuật, quy cách chất lƣợng sản phẩm hợp đồng sản xuất, chế biến, xuất hàng hoá Thứ hai, giải quy trình cơng nghệ sản xuất, hƣớng dẫn chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cán kỹ thuật lao động lành nghề ,từ doanh nghiệp lớn tới doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình đóng vai trị định Thứ ba, tạo lập tăng cƣờng vốn cho doanh nghiệp, khắc phục tình trạng thiếu vốn triền miên doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình kinh doanh cá thể Nó đƣợc thực thơng qua hình thức liên doanh, hùn vốn, thành lập công ty cổ phần cho vay tín chấp, bảo lãnh tín dụng lẫn mua bán hàng hoá toán chậm Nhằm thúc đẩy liên kết, hợp tác có hiệu doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ nhƣ với hộ gia đình sản xuất kinh doanh cá thể cần thực việc sau : Cần có chƣơng trình khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp cực nhỏ làng, xã, đến huyện, tỉnh toàn quốc Cho phép hiệp hội đƣợc lập quỹ tín dụng, quỹ bảo lãnh tín dụng trực tiếp đứng bảo lãnh vay vốn NHTM Hiệp hội toàn quốc đƣợc tham gia vào hoạch định chinh sách kinh tế xã hội có liên quan đến doanh nghiệp vừa nhỏ, ngành nghề, làng nghề Tiến hành xây dựng chƣơng trình liên kết kinh doanh đỡ đầu doanh nghiệp lớn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh cá thể làng nghề, lĩnh vực nhƣ trợ giúp tài chính, bảo lãnh vay vốn ngân hàng, xuất tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tƣ thiết bị quan trọng, hƣớng dẫn nâng cao lực quản lý, kinh doanh, tiếp thị, đổi áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến thích hợp cung cấp thông tin cần thiết, mể thị trƣờng công nghệ, thiết bị 115 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Nhà nƣớc đảm bảo môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định Sự ổn định tăng trƣởng bền vững kinh tế vĩ mơ có mối quan hệ mật thiết với thị trƣờng TCTD Chỉ kinh tế phát triển, lạm phát đƣợc kiềm chế, giảm phát đƣợc khắc phục, giá trị đồng nội tệ mức lãi suất ổn định cơng chúng nhƣ doanh nghiệp, yên tâm, tin tƣởng vào hoạt động ngân hàng điều kiện nhƣ hoạt động ngân hàng sôi động tăng khối lƣợng hoạt động mang lại lợi nhuận cho khách hàng lẫn ngân hàng Và ngƣợc lại, bối cảnh kinh tế vĩ mô biểu dấu hiệu sa sút doanh nghiệp, cá nhân nhƣ ngân hàng giảm khối lƣợng giao dịch thị trƣờng dẫn đến đình trệ hoạt động ngân hàng Trong thời gian qua, tình trạng giảm phát kéo dài trở ngại lớn cho tăng trƣởng kinh tế Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) bị sút giảm mạnh kéo theo sút giảm mức độ tăng trƣởng kinh tế Các cân đối vĩ mô xu hƣớng căng thẳng, cân đối thu - chi ngân sách, cầu vốn đầu tƣ tăng trƣởng, chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ - chi trả nợ, tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Đáng lƣu ý sức cạnh tranh yếu hiệu thấp sản xuất nƣớc Để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ đề loạt biện pháp khả thi, bật chủ trƣơng kích cầu đầu tƣ tiêu dùng Gắn liền với việc thực chủ trƣơng này, hoạt động đầu tƣ, tài chính, tiền tệ ngân hàng diễn sơi động, có nhiều đóng góp tích cực, gặt hái số thành cơng song bộc lộ khơng tồn Nhằm khắc phục giảm phát ngăn chặn suy thối kinh tế, Chính phủ cần tiếp tục bổ sung cụ thể hoá việc thực giải pháp kích cầu đầu tƣ tiêu dùng dựa tảng sách kinh tế vĩ mơ đồng bộ, hợp lý mà sách tài then chốt, tiếp tục loại bỏ bất hợp lý cấu kinh tế Chỉ có nhƣ nhanh chóng khỏi "vịng luẩn quẩn" giảm phát suy thối kinh tế tạo thành, khơi phục đà tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững, tạo môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, tạo lập niềm tin kích thích cơng chúng đầu tƣ, xoá bỏ tâm lý e ngại, dè 116 chừng công chúng, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thị trƣờng TCTD 3.3.2 Nhà nƣớc hồn thiện mơi trƣờng pháp lý Trƣớc hết hệ thống luật pháp; thơng qua hệ thống pháp luật hồn chỉnh để Nhà nƣớc tạo điều kiện hoạt động ngân hàng đƣợc mở rộng Mọi hoạt động thị trƣờng, từ việc huy động vốn đến cho vay vốn, hoạt động dịch vụ, cần có luật pháp Hơn nữa, hoạt động ngân hàng tồn sở khung pháp lý bắt buộc Do đó, muốn mở rộng thị trƣờng hoạt động lành mạnh, hoạt động thị trƣờng ngân hàng cần có văn pháp lý ràng buộc Chẳng hạn, sách huy động vốn, cho vay vốn vùng, chí tới đối tƣợng, Một vấn đề lớn pháp lý hoạt động kinh doanh ngân hàng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thâu tóm, mua bán cơng ty, phá sản, giải thể lý cơng ty cịn nhiều điểm bất đồng Ví dụ: Luật dân khơng cho phép bán tài sản chƣa thuộc quyền sở hữu ngƣời bán, nhƣ vậy, tài sản chấp ngân hàng khơng xử lý đƣợc Bộ Luật hình chƣa có quy định rõ ràng tội danh hoạt động thị trƣờng TCTD Trƣớc thực trạng khung pháp lý nhiều điều bất cập nhiều điểm chƣa thực phù hợp với hoạt động TCTD, vấn đề đặt cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý để chặt chẽ Trƣớc mắt cần chỉnh sửa Luật TCTD nhằm bảo đảm khung pháp lý cho việc mở rộng thị trƣờng ngân hàng 3.3.3 Nhà nƣớc cần có ƣu tiên vầ lãi suất cho số lĩnh vực đầu tƣ phục vụ cho phát triển làng nghề Tín dụng ngân hàng cơng cụ kinh tế có tầm vĩ mơ, có vị trí quan trọng trực tiếp đến thành phần kinh tế, tầng lớp dân cƣ NHTM hoạt động với phƣơng châm „đi vay vay‟, lãi suất công cụ quan trọng để thúc đẩy kinh tế ngân hàng ngƣời vay Mặt khác điều tiết khả lạm phát kinh tế, lãi suất loại giá phải biến động tuỳ theo cung cầu vốn thị trƣờng mục đích dầu tƣ vào đối tƣợng phải đƣợc điều chỉnh cho phù hợp 117 3.3.4 Nâng cao lực tiếp nhận nguồn vốn vay từ ngân hàng khách hàng Đối tƣợng tiêu thụ vốn tín dụng ngân hàng từ phía khách hàng Nhƣ vậy, quy mơ tín dụng hiệu khơng phụ thuộc vào lực chủ thể cho vay mà phụ thuộc vào chủ thể vay Hiện kinh tế thiếu vốn nhƣng nhiều lúc ngân hàng lại thừa vốn cho vay đƣợc Một nguyên nhân quan trọng thiếu chủ thể vay có đủ điều kiện để giải vấn đề cần có giải pháp sau: - Nâng cao lực vay doanh nghiệp Năng lực vay doanh nghiệp phụ thuộc nhiều yếu tố, nhiên ba yếu tố sau quan trọng nhất: Vốn tự có, khả tạo lợi nhuận trình độ quản trị Hiện doanh nghiệp Việt Nam vốn tự có thấp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc - Xây dựng hệ thống thơng tin đầy đủ, xác làm sở thiết lập mối quan hệ kinh tế nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng Một lý dẫn đến cho vay hiệu quả, nợ hạngia tăng không cho vay đƣợc thiếu thơng tin, thơng tin khơng xác thiếu tin cậy thơng tin tài doanh nghiệp - Tạo lập môi trƣờng thông tin lành mạnh, để hoạt động ngân hàng nhƣ đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ kinh tế thị trƣờng vận hành có hiệu theo chế kinh tế thị trƣờng 3.3.5 Thành lập quỹ rủi ro tín dụng Quá trình hoạt động NHTM nhƣ hoạt động doanh nghiệp kinh doanh xảy rủi ro NHTM cho vay làng nghề việc xảy rủi ro nhiều nguyên nhân khác nhau: Thiên tai ảnh hƣởng đến thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu, chế sách thay đổi ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng đến rủi ro sản xuất tiêu thụ sản phẩm Quỹ rủi ro tín dụng đƣợc hình thành từ nhiều phía: 118 - Dự phịng rủi ro đƣợc trích từ chi phí hoạt động NHTM, việc trích lập sử dụng quỹ phải thực theo quy định phủ, ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam phối hợp với tài hƣớng dẫn - Quỹ dự phịng rủi ro đƣợc hình thành từ phía khách hàng: Phối hợp với cơng ty bảo hiểm, ngân hàng làm đại lý để ngƣời vay vốn, bảo hiểm tài sản chấp, bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng Nếu làm tốt khâu tạo điều kiện cho NHTM thật yên tâm đầu tƣ vốn vào làng nghề, vừa tăng trách nhiệm sử dụng tiền vay khách hàng vừa tạo thêm nguồn để ngân hàng để tiếp tục đầu tƣ - Mở rộng hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ để mặt hỗ trợ cho doanh nghiệp thiếu vốn đầu tƣ nâng cấp dây truyền kỹ thuật nhƣng thiếu tài sản chấp vay đƣợc vốn ngân hàng Mặt khác giúp doanh nghiệp NHTM rủi ro bất thƣờng xảy trình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 3.3.6 Hồn thiện mạng lƣới tin học Tin học hố vấn đề quan trọng then chốt phát triển kinh tế xã hội nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Hiện trạng hệ thống tin học ứng dụng công nghệ thơng tin ngân hàng, có kết định, song so với yêu cầu hạn chế định Để nâng cao chất lƣợng công tác tin học Trong thời gian tới, ngân hàng cần nâng cấp số máy tính cũ, áp dụng công nghệ bậc cao vào hoạt động ngân hàng; xây dựng số chƣơng trình phần mềm quản lý hoật động tín dụng theo hƣớng đại Đặc biệt coi trọng công tác đào tạo cán cán tin học quản trị mạng, phát triển ứng dụng khai thác hệ thống truyền tin, trang tin điện tử, 3.3.7 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để khai thác mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề Vấn đề tiêu thụ sản phẩm làng nghề có vị trí quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh làng nghề Một mặt góp phần tích luỹ, tái sản xuất mở rộng làng nghề, mặt khác thơng qua góp phần nâng cao hiệu đầu tƣ tín dụng ngân hàng làng nghề 119 Vì vậy, ngồi làng nghề phải có chủ động khai thác, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, nhà nƣớc cần quan tâm đến việc giúp cho làng nghề mở rộng thị trƣờng sở tăng cƣờng quan hệ hợp tác quốc tế Kết luận chƣơng Từ sở lý luận chƣơng thực trạng mở rộng tín dụng, tồn nguyên nhân gây nên tồn phân tích đánh giá chƣơng 2; luận văn khẳng định cần thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD tỉnh Thái Bình thời gian tới Để thực yêu cầu khách quan này, trƣớc hết địi hỏi phải có quan điểm quán mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình Sau xác định quan điểm quán mở rộng tín dụng ngân hàng, luận văn đƣa hệ giải pháp toàn diện, từ giải pháp huy động vốn, sử dụng vốn giải pháp khách hàng, đến giải pháp hỗ trợ nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD địa bàn tỉnh Thái Bình Đồng thời luận văn khẳng định thực đƣợc mục tiêu này, thân TCTD phải nỗ lực cịn phải có hỗ trợ, phối kết hợp ngân hàng cấp cấp quyền địa phƣơng Bộ, Ngành chức 120 KẾT LUẬN Phát triển ngành nghề, làng nghề tất yếu trình CNH-HĐH đất nƣớc Việt Nam Trong trình phát triển làng nghề kinh tế thị trƣờng nƣớc ta, vốn yếu tố quan trọng định đến tồn phát triển Nhu cầu vốn cho phát triển loại hình kinh tế ngày lớn; vốn tín dụng ngân hàng phận quan trọng Nhận thức đƣợc điều tác giả luận văn chọn đề tài “Mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm góp phần mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề Thái Bình Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hoá làm rõ lý luận đặc điểm ngành nghề, làng nghề nƣớc ta nhƣ vấn đề vai trị tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề kinh tế thị trƣờng Từ đó, đƣa sở lý luận thực tiễn để vận dụng thực tiễn quản lý, đạo thực mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề Thứ hai, phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng hoạt động làng nghề mở rộng tín dụng ngân hàng năm gần ; sâu mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển địa bàn tỉnh Thái Bình từ rút tồn tại, hạn chế nguyên nhân gây tồn q trình mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề Thứ ba, từ sở lý luận làng nghề, tín dụng ngân hàng làng nghề thực trạng năm gần đây; luận văn đề xuất giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian tới Thứ tƣ, để thực giải pháp trên, luận văn đƣa số giải pháp hỗ trợ mang tính chất kiến nghị thuộc sách Nhà nƣớc, ngành ngân hàng,của cấp quyền nhằm thực có hiệu mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình phù hợp với 121 trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn tỉnh tiến trình đổi kinh tế đất nƣớc giai đoạn nay.Việc mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề địi hỏi mang tính cấp thiết cho tổ chức tín dụng địa bàn cho kinh tế tỉnh, khơng mang lại lợi nhuận cho tổ chức tín dụng mà cịn phục vụ trực tiếp cho công CNH-HĐH đất nƣớc địa bàn Tuy nhiên, để giải cách hoàn chỉnh vấn đề có liên quan đến mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tổ chức tín dụng, địi hỏi khơng có nỗ lực thân tổ chức tín dụng mà cần có giúp đỡ Nhà nƣớc phối hợp chặt chẽ ngành khác kinh tế Có nhƣ vậy, mở rộng tín dụng ngân hàng phát huy đƣợc vai trị tích cực mà có, để phục vụ lợi ích đất nƣớc Những vấn đề đề cập luận văn khía cạnh hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Thái Bình Hy vọng rằng, qua luận văn phân tích, tổng hợp, đánh giá lý luận thực tiễn kiến nghị, đề xuất tác giả luận văn đóng góp phần, nhằm mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng làng nghề tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng vận dụng vào tổ chức tổ chức tín dụng khác có điều kiện nói chung, nhằm giải vấn đề xúc trƣớc mắt làm sở lâu dài Việc nghiên cứu đề xuát giải pháp nhằm mở rộng tín dụng làng nghề tỉnh Thái Bình vấn đề phức tạp Do đó, q trình nghiên cứu đề xuất giải pháp, luận văn không tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến quý báu nhà nghiên cứu quan tâm lĩnh vực này, để luận văn có điều kiện hồn thiện mức cao Cuối xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo nhà trƣờng tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn TS Hoàng Văn Hoan tận tình bảo hƣớng dẫn cho tơi suốt q trình làm lận văn Tơi xin chân thành cảm ơn 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: “Báo cáo đánh giá thực trạng định hƣớng phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2010”, Hà Nội, tháng 7/2001 [2] Các.Mác (1987), Tập phần 1, NXBST, HN, tr 491- 498; [3] Các.Mác (1987), Tập phần 2, NXBST, HN, tr 488; [4] Chi cục thống kê tỉnh Thái Bình, ( 2001-2005); [5] Cục chế biến nơng lâm sản ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (1997), Báo cáo kết điều tra; [6] Frederics Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính-Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; [7] TS Nguyễn Đắc Hƣng, “Thực trạng số vấn đề tiền tệ tín dụng đặt giải pháp đến 2010”, Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề 2005 [8] Joseph Schumpeter (1952), Lý luận phát triển kinh tế, BerLin, Nxb Sự thật; [9] Kỷ yếu hội thảo quốc tế, “Bảo tồn phát triển LNTT Việt Nam”, Hà nội, tháng 6/1996 [10] Luật doanh nghiệp (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; [11] Luật thuế giá trị gia tăng (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; [12] Ngành nghề nông thôn Việt Nam (1997, 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr158 -160; [13] NHNN Việt Nam, (1998) Luật tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; [14] NHNN Việt Nam (1999), Mối quan hệ qua lại hoạt động ngân hàng với SXKD kinh tế thị trường có định hướng XHCN, Hà Nội; [15] NHNN Việt Nam số 1627/2002/QĐ-NHNN (31/12/2001), Quyết định Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng, Hà Nội, tr 1-6; [16] NHNN tỉnh Thái Bình, Báo cáo năm; [17] NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình, (2001-2005); [18] NHĐT&PT tỉnh Thái Bình, Báo cáo năm; [19] Nguyễn Đình Phan, (1997), Về mơi trường thể chế nhằm phát triển hoạt động dịch vụ sản xuất phi nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc 123 gia, Hà Nội; [20] Quyết định UBND tỉnh 12/2002 QĐ-UB phát triển nghề làng nghề tỉnh; [21] Sở Cơng nghiệp tỉnh Thái Bình, Phương hướng giải pháp phát triển làng nghề TTCN tỉnh Thái Bình thời kỳ CNH – HĐH; [22] Sở Cơng nghiệp tỉnh Thái Bình, Báo cáo năm; [23] Sở Cơng nghiệp Thái Bình, Xây dựng tiêu chí làng nghề phát triển làng nghề Thái Bình nay; [24] Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Thái Bình, Báo cáo năm; [25] Hồng Đình Thạch, “Vốn Ngân hàng phục vụ đắc lực nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Ngân hàng số 10/2005 [26] TS Đoàn Văn Thắng, “Một số ý kiến sách tín dụng phục vụ CNHHĐH nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam năm đổi mới”, Tạp chí Ngân hàng số 5/2005 [27] Nguyễn Tiến Trình, “Suy nghĩ tín dụng cho Ngân hàng nơng nghiệp nơng thơn- Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng số 2/2005; [28] Trung tâm dân số nguồn lao động, Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội (1996), Báo cáo khảo sát; [29] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; [30] Viện kinh tế học: “Bảo tồn phát triển làng nghề vùng Đồng Bằng Sông Hồng”, Tài liệu chuyên khảo, Hà nội, tháng 12/1999 [31] TS Đàm Văn Vƣợng, “Một số vấn đề cần quan tâm hoạt động ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thơn Thái Bình”, Tạp chí Ngân hàng số 10/2005 [32] Nguyễn Hồng Xanh, “Mở rộng tín dụng cho kinh tế dân doanh”, Thị trường tài tiền tệ, 1-1-2005; 124 ... tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề tổ chức tín dụng - Đánh giá, phân tích hoạt động mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Thái. .. mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề, đặc trƣng tín dụng ngân hàng làng nghề Luận văn sâu vào nghiên cứu mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề; khẳng định, mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề phải... Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình 10 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 1.1