1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam luận văn ths kinh doan

100 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ LÊ XUÂN NGỌC HUY ĐỘNG VỐN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH H NI - 2006 đại học quốc gia Hµ néi Khoa kinh tÕ Lê Xuân Ngọc huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam chuyên Ngành: Quản trị kinh doanh MÃ Số: 60 34 05 luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: T.S Hoµng ViƯt Trung Hµ néi - 2006 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Huy động vốn doanh nghiệp 1.1.1 Vốn doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn 1.1.1.2 Vai trò vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.3 Phân loại vốn theo đặc điểm luân chuyển vốn 1.1.2 Nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.3 Các hình thức huy động vốn doanh nghiệp 11 1.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 23 1.2.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 23 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 25 1.2.2.1 Các tiêu tổng hợp 25 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 26 1.2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 31 VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM (VINACONEX) 2.1 Tổng quan Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty 31 2.1.2 Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Tổng công ty 32 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty 34 2.2 Thực trạng huy động vốn Tổng công ty xuất nhập 38 xây dựng Việt Nam (Vinaconex) 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Tổng cơng ty Vinaconex 38 2.2.2 Tình hình huy động vốn Tổng công ty Vinaconex 39 2.2.2.1 Huy động vốn chủ sở hữu 39 2.2.2.2 Huy động nợ 45 2.2.2.3 Đánh giá huy động vốn Tổng công ty Vinaconex 51 2.3 Hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập 56 xây dựng Việt Nam (Vinaconex) 2.3.1 Hiệu sử dụng vốn chung 56 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn cố định 58 2.3.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động 60 2.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn Tổng công ty Vinaconex 63 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HUY ĐỘNG VỐN VÀ NÂNG 69 CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CƠNG TY VINACONEX 3.1 Định hƣớng cơng tác huy động vốn sử dụng vốn 69 Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) 3.1.1 Phương hướng phát triển Tổng công ty Vinaconex 69 3.1.2 Định hướng công tác huy động vốn sử dụng vốn 71 Tổng công ty Vinaconex 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý vốn Tổng cơng ty Vinaconex theo mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty 72 3.2.1 Hồn thiện chế quản lý vốn Tổng công ty theo mô hình 72 cơng ty mẹ – cơng ty 3.2.2 Đẩy nhanh việc thực đề án cổ phần hoá tồn Tổng cơng ty 75 3.3 Giải pháp cụ thể huy động vốn Tổng công ty xuất nhập 76 xây dựng Việt Nam (Vinaconex) 3.3.1 Xác định nhu cầu vốn Tổng cơng ty để có cấu 76 nguồn vốn huy động thích hợp 3.3.2 Giải pháp huy động nguồn vốn chủ sở hữu 77 3.3.3 Giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng 79 3.3.4 Các giải pháp khác huy động vốn 80 3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn 82 3.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn nói chung 82 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 85 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 88 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vốn yếu tố thiếu đƣợc trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời yếu tố quan trọng tăng trƣởng, phát triển kinh tế quốc dân Chuyển sang chế thị trƣờng, yêu cầu đặt doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc quản lý sử dụng vốn Vì việc phân tích, đánh giá đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công tác thiếu hoạt động quản lý doanh nghiệp Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (VINACONEX) tổng công ty nhà nƣớc trực thuộc Bộ Xây dựng, hoạt động đa doanh, với chức chính: xây lắp, tƣ vấn đầu tƣ - thiết kế – khảo sát quy hoạch, kinh doanh xuất nhập khẩu, thiết bị vật tƣ phục vụ ngành xây dựng ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng Đặc biệt, đầu tƣ vào lĩnh vực kinh tế chiến lƣợc quan trọng hàng đầu nhằm chuyển đổi cấu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Vì vấn đề huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn đƣợc đặt cần thiết, cho yêu cầu trƣớc mắt lâu dài, nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển Tổng công ty trở thành tập đoàn kinh tế mạnh Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài “ Huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam ” đƣợc lựa chọn nghiên cứu 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu vấn đề huy động sử dụng vốn có số cơng trình, viết đề cập tới Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề huy động sử dụng vốn trong doanh nghiệp nói chung, cịn huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn tổng công ty nhà nƣớc hoạt động kinh doanh đa ngành nghề (xây lắp, xuất lao động, xuất nhập thƣơng mại tổng hợp, sản xuất công nghiệp, tài bảo hiểm, kinh doanh bất động sản đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh khách sạn du lịch, kinh doanh dịch vụ thể thao, giải trí ) chƣa đề cập đầy đủ, tồn diện hệ thống Vì vậy, luận văn kế thừa tiếp tục nghiên cứu vấn đề tổng công ty nhà nƣớc hoạt động kinh doanh đa ngành nghề - Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá vấn đề lý luận huy động vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng - Đánh giá thực trạng huy động vốn hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thời gian tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề huy động vốn hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) - Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2002 đến năm 2005 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp để làm rõ nội dung khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu Các phƣơng pháp điều tra, thống kê, tổng hợp dự báo đựơc sử dụng q trình nghiên cứu NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hố vấn đề lý luận huy động vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thời gian qua, phát tồn nguyên nhân tồn - Đề xuất giải pháp tăng cƣờng huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển Tổng cơng ty trở thành tập đồn kinh tế mạnh BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung huy động vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng huy động vốn hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) Chƣơng 3: Những giải pháp chủ yếu huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Vốn doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn Vốn điều kiện tiên có ý nghĩa định để tiến hành trình sản xuất, kinh doanh Có nhiều quan niệm khác vốn Theo lý thuyết kinh tế cổ điển vốn yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền đƣợc chế tạo để sử dụng sản xuất, kinh doanh (máy móc, thiết bị, nhà cửa, sản phẩm ) Quan điểm nhìn nhận vốn dƣới góc độ vật chủ yếu Theo Paul A Samuelson William D Nordhaus kinh tế học: ‟‟ Vốn khái niệm thƣờng dùng để hàng hố làm vốn nói chung, nhân tố sản xuất Một hàng hoá làm vốn, khác với nhân tố sơ yếu (đất đai, lao động) chỗ đầu vào mà thân đầu kinh tế gồm: vốn vật chất (nhà xƣởng, thiết bị, kho tàng ); vốn tài (tiền, chứng khoán )‟‟ Theo quan điểm vốn bao gồm hai loại: vốn vật chất vốn tài Trong ‟‟Tƣ bản‟‟ C.Mác khái quát hoá phạm trù vốn thông qua phạm trù tƣ Theo C.Mác: Tƣ giá trị mang lại giá trị thặng dƣ qua q trình vận động Nhƣ vốn giá trị toàn tài sản doanh nghiệp dùng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời cho doanh nghiệp Vốn có đặc trƣng sau đây: Thứ nhất: Vốn đại diện cho lƣợng giá trị tài sản, có nghĩa vốn phải đại diện cho lƣợng giá trị thực tài sản hữu hình vơ hình nhƣ nhà xƣởng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải , quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, quyền, sáng chế, giấy phép nhƣợng quyền Thứ hai: Vốn phải đƣợc vận động nhằm mục đích sinh lời Trong q trình vận động, đồng vốn thay đổi hình thái biểu hiện, nhƣng điểm xuất phát điểm cuối vịng tuần hồn phải giá trị – tiền Đồng tiền phải quay nơi xuất phát với giá trị lớn Thứ ba: Vốn phải đƣợc tích tụ tập trung đến lƣợng định làm cho có đủ sức để đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh Thứ tư: Vốn có giá trị mặt thời gian, ảnh hƣởng giá cả, lạm phát nên sức mua đồng tiền thời điểm khác khác Điều có ý nghĩa quan trọng việc đầu tƣ vốn đánh giá hiệu sử dụng vốn Thứ năm: Vốn gắn với chủ sở hữu định Tuy nhiên ngƣời sở hữu vốn với ngƣời sử dụng vốn đồng khơng đồng Thứ sáu: Vốn loại hàng hoá đặc biệt, đƣợc mua bán thị trƣờng dƣới hình thức mua, bán quyền sử dụng vốn Gía hàng hố đặc biệt thị trƣờng đƣợc thể số lợi tức mà ngƣời mua quyền sử dụng vốn phải trả cho ngƣời nhƣợng quyền sử dụng vốn; đƣợc thoả thuận, có tính chất xác định trƣớc, chƣa đƣợc xác định trƣớc Gía vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, dặc biệt quan hệ cung – cầu thị trƣờng vốn 1.1.1.2 Vai trò vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn điều kiện tiên có ý nghĩa định để tiến hành trình sản xuất, kinh doanh Khi thành lập doanh nghiệp phải có lƣợng vốn tối thiểu cần thiết đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 81 đơn vị thành viên lớn Theo quy định tồn số tiền khấu hao trích đƣợc tài sản cố định thuộc vốn chủ sở hữu đƣợc để lại tái đầu tƣ, thay đổi tài sản cố định Khi chƣa có nhu cầu đầu tƣ đổi tài sản cố định, Tổng công ty sử dụng số tiền khấu hao thu đƣợc để phục vụ yêu cầu kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng cơng ty huy động quỹ khấu hao đơn vị thành viên để phục vụ nhu cầu đầu tƣ tập trung Tổng cơng ty theo hình thức vay trả với lãi suất nội 3.3.4.2 Tăng cường huy động vốn đầu tư nước ngồi Tổng cơng ty tăng cƣờng huy động vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua hình thức nhƣ hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập doanh nghiệp liên doanh, liên danh nhà thầu dự án có vốn đầu tƣ lớn Việc liên doanh liên kết vừa huy động đƣợc nguồn lực từ đối tác nƣớc ngoài, tận dụng đƣợc ƣu lĩnh vực hoạt động, vừa giúp cho Tổng công ty mở rộng đƣợc sản xuất kinh doanh, nâng cao đƣợc khả cạnh tranh thị trƣờng Ngoài Tổng cơng ty vay vốn Ngân hàng, tổ chức tài quốc tế, sử dụng tín dụng thƣơng mại nhập hàng hố, vật tƣ, thiết bị 3.3.4.3 Huy động vốn từ cán công nhân viên doanh nghiệp Trên thực tế Tổng cơng ty có số lƣợng cán cơng nhân viên đơng, thu nhập bình qn ngƣời lao động ổn định tăng lên năm gần Đây nguồn vốn có tiềm năng, có nhiều thuận lợi huy động vốn nhƣng chƣa đƣợc khai thác triệt để Tổng cơng ty xây dựng sách hợp lý nhƣ ƣu đãi lãi suất thời hạn rút vốn để huy động đƣợc nguồn vốn cán cơng nhân viên, góp phần bổ sung cho nhu cầu vốn kinh doanh 3.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 3.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn nói chung 3.4.1.1 Xác định lĩnh vực hoạt động cần tập trung đầu tư 82 vốn xây dựng lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn Tổng công ty xác định tƣơng lai thực phƣơng châm „„đa doanh, đa dạng hoá sản phẩm‟‟ hoạt động kinh doanh phù hợp với điều kiện khách quan phát huy hiệu quả, kết hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Đẩy mạnh đầu tƣ vào lĩnh vực trọng điểm kinh tế chiến lƣợc ƣu tiên số cho phát triển lâu dài Tổng công ty Các lĩnh vực mà Vinaconex tập trung đầu tƣ phát triển thị, bất động sản, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng Hoạt động xây lắp đƣợc xác định lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Tổng công ty Trong giai đoạn 2006 – 2010 xây lắp chiếm tỷ trọng từ 50 – 55% doanh số, tập trung đầu tƣ chiều sâu để thi công khu đô thị, khu công nghiệp, công trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình giao thơng (đƣờng bộ, đƣờng sắt ) phấn đấu đƣa tỷ trọng doanh số nhận thầu cơng trình nƣớc ngồi lên 10% 20% 3.4.1.2 Đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ yêu cầu khách hàng Việc đảm bảo nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có ảnh hƣởng tới giá hàng hố, ảnh hƣởng trực tiếp tới doanh thu Tổng công ty doanh nghiệp hoạt động đa doanh nên phải quan tâm trì chất lƣợng sản phẩm dịch vụ tốt nhất, liên tục cải tiến, đáp ứng yêu cầu khách hàng Thực tế cho thấy năm qua số đơn vị Tổng công ty buông lỏng công tác quản lý quản lý chất lƣợng xây dựng dẫn đến cố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm uy tín đơn vị Tổng công ty cần tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng, đặc biệt chất lƣợng xây dựng cơng trình Tổng cơng ty cần rà sốt lại quy trình quản lý chất lƣợng thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị ; xây dựng chế tài quản lý chất lƣợng Hệ thống quản lý chất lƣợng từ Tổng công ty đến đơn vị thành viên quy định cụ thể tiêu chuẩn kỹ thuật phụ lục hợp đồng giao nhận khoán 83 Các đơn vị phải có phận chịu trách nhiệm quản lý kiểm soát chất lƣợng Việc quản lý chất lƣợng kết hợp với thi công tiến độ, đảm bảo thời gian hoàn thành theo yêu cầu khách hàng điều kiện thuận lợi để nghiệm thu, bàn giao cơng trình, có doanh thu, thu hồi vốn nhanh 3.4.1.3 Cải tiến công tác nghiệm thu, bàn giao công trình thủ tục tốn Các doanh nghiệp thành viên nhanh chóng hồn thành hồ sơ nghiệm thu, hồ sơ hồn cơng cơng trình, xác định xác khối lƣợng thi công xây lắp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiệm thu toán khối lƣợng hồn thành Trong q trình thi cơng, đơn vị phải thi công đảm bảo chất lƣợng, bàn giao tiến độ thi công theo hợp đồng, giải kịp thời vƣớng mắc trình thực hợp đồng với chủ đầu tƣ, tuân thủ chặt chẽ nội dung quy định hợp đồng với chủ đầu tƣ, quy định Nhà nƣớc quản lý đầu tƣ xây dựng 3.4.1.4 Đổi phương thức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Tiếp tục đổi phƣơng thức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh theo mơ hình tổ chức quản lý thi cơng tiên tiến Tạo điều kiện cho đơn vị thành viên phát huy tính chủ động sáng tạo, tăng cƣờng vai trị trách nhiệm cá nhân giám đốc Xố bỏ mơ hình cơng ty – xí nghiệp - đội sản xuất, kiện toàn tổ chức đơn vị thành viên, chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần Tạo chế thúc đẩy đầu tƣ nâng cao lực sản xuất, áp dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, chuyển đổi cấu Tăng cƣờng công tác kiểm tra tài chính, đƣa hoạt động kiểm tốn nội vào nề nếp để ln lành mạnh hố tài đơn vị thành viên 3.4.1.5 Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý 84 Tổng công ty cần xây dựng phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng đủ lĩnh vực hoạt động, phù hợp với trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tổng công ty cần làm tốt công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ cán chủ chốt, cán quản lý, cán kỹ thuật chun mơn, có đủ yếu tố phẩm chất, lực, đáp ứng đƣợc yêu cầu, đòi hỏi ngày cao Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ quản lý kinh tế đội ngũ cán lãnh đạo Đối với đội ngũ cán quản lý phải có kế hoạch đào tạo đào tạo lại, bổ sung kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với phƣơng thức quản lý Thực tế cho thấy nhiều đơn vị sử dụng lực lƣợng lao động ngồi xã hội lớn, trình độ tay nghề thấp dẫn đến tiến độ thi công chậm, chất lƣợng cơng trình thấp, làm giảm uy tín chủ đầu tƣ Tổng công ty cần chăm lo xây dựng lực lƣợng lao động số lƣợng chất lƣợng, tuyển chọn, bố trí lao động để đáp ứng nhu cầu nhân lực số lƣợng, cấu trình độ (đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật ngành nghề, cấp bậc ) Bên cạnh cần kết hợp chặt chẽ lợi ích với trách nhiệm, phải có chế độ đãi ngộ thoả đáng vật chất tinh thần cho ngƣời lao động 3.4.1.6 Tăng cường khả kiểm soát nguồn lực tài chính, hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội Hệ thống kiểm soát nội hệ thống sách thủ tục thiết lập đơn vị nhằm bảo vệ sử dụng hiệu nguồn lực, ngăn ngừa hành vi lãng phí, sử dụng tài sản khơng mục đích, cung cấp thơng tin đáng tin cậy cho ngƣời quản lý, phân tích, đánh giá kết hoạt động để nâng cao hiệu quản lý Hệ thống kiểm sốt nội mơ hình công ty mẹ – công ty cần đƣợc xây dựng hoàn thiện theo hƣớng tăng cƣờng quyền kiểm sốt cơng ty mẹ thành viên đơn vị Công ty mẹ định hƣớng, kiểm tra giám sát hoạt động, kế hoạch ngắn hạn, chiến lƣợc dài hạn công ty Tổng công ty cần xác định hệ thống tiêu giữ vai trò thƣớc đo để 85 đánh giá hoạt động công ty, sở để đánh giá hoạt động hệ thống Bên cạnh cần hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội Tổng công ty Hội đồng quản trị tổ chức quản lý hoạt động kiểm toán nội bộ; Uỷ ban kiểm toán nội thƣờng bao gồm thành viên kiểm tốn viên khơng chun nghiệp đơn vị chuyên gia bên Uỷ ban kiểm toán tách biệt chức kiểm toán khỏi chức tổ chức kế tốn tài kế toán trƣởng, xây dựng quy chế kiểm toán nội bộ, tổ chức thực đặn có hiệu lực theo quy chế ban hành, đảm bảo tính khách quan trung thực 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 3.4.2.1 Đánh giá giá trị tài sản cố định, điều chỉnh kịp thời giá trị tài sản cố định Đánh giá giá trị tài sản cố định, điều chỉnh kịp thời giá trị tài sản cố định để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, khơng để vốn cố định Tổng công ty đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá, để xác định số tiền phải khấu hao để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định Khi có biến động lớn giá thị trƣờng, ảnh hƣởng tiến khoa học kỹ thuật, Tổng công ty cần đánh giá lại tài sản cố định để điều chỉnh lại mức khấu hao loại trừ ảnh hƣởng hao mịn vơ hình Định kỳ Tổng cơng ty đánh giá tài sản cố định theo giá trị lại để xác định mức độ thu hồi vốn, giúp cho việc lựa chọn sách khấu hao để thu hồi vốn 3.4.2.2 Phân loại phân tích tình hình kết cấu tài sản cố định, điều chỉnh kết cấu tài sản cố định Tổng công ty cần tiến hành phân loại tài sản cố định theo tiêu thức định nhƣ theo tình hình sử dụng: tài sản cố định sử dụng, tài sản cố định chƣa cần dùng, tài sản cố định không cần dùng chờ lý Xác định kết cấu tài sản cố định theo tiêu thức tình hình sử dụng để thấy mức độ sử dụng có hiệu tài sản cố định Tổng cơng ty, từ đƣa biện 86 pháp thích hợp để điều chỉnh kết cấu tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 3.4.2.3 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định, xác định mức khấu hao thích hợp, tăng cường quản lý khấu hao Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định nhằm quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Thông qua kế hoạch khấu hao doanh nghiệp thấy đƣợc tăng giảm vốn cố định, khả nguồn tài để đáp ứng nhu cầu Kế hoạch khấu hao quan trọng để doanh nghiệp xem xét, lựa chọn định đầu tƣ đổi tài sản cố định Tổng công ty áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng theo định số 206/2003/QĐ-BTC chế độ quản lý, sử dụng trích khấu khao tài sản cố định Đối với tài sản cố định chịu ảnh hƣởng hao mịn vơ hình Tổng cơng ty cần khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh theo khối lƣợng, số lƣợng sản phẩm để nhanh chóng thu hồi vốn cố định phản ánh hao mòn thực tế tài sản cố định trình sử dụng Tăng cƣờng quản lý quỹ khấu hao tài sản cố định sở xác định rõ cấu nguồn vốn đầu tƣ vào tài sản cố định Tổng công ty Đối với tài sản cố định đƣợc đầu tƣ nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc sử dụng toàn số tiền khấu hao trích đƣợc để tái đầu tƣ tài sản cố định Đối với tài sản cố định đƣợc đầu tƣ vốn vay phải dùng tiền khấu hao để trả vốn lãi vay Khi chƣa có nhu cầu đầu tƣ tài sản cố định, doanh nghiệp sử dụng tiền khấu hao thu đƣợc bổ sung cho nhu cầu vốn kinh doanh để nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.4.2.4 Đổi công tác quản lý đầu tư xây dựng Đầu tƣ xây dựng nhằm tạo tài sản cố định doanh nghiệp thƣờng xuyên phải sử dụng lƣợng vốn lớn để đầu tƣ thông qua việc mua sắm 87 xây dựng Tổng công ty cần thực đầy đủ quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, lập dự án đầu tƣ, thẩm định dự án quản lý thực dự án đầu tƣ Việc lập dự án đầu tƣ phƣơng diện tài phải xác định dự tốn vốn để thực phƣơng án đầu tƣ hiệu kinh tế vốn đầu tƣ áp dụng phƣơng pháp lựa chọn định nhằm mục tiêu phải chọn dự án đầu tƣ tối ƣu Trong đầu tƣ doanh nghiệp cần tính đến thành tựu khoa học, cơng nghệ để xác định đầu tƣ trang thiết bị, quy trình cơng nghệ sản xuất cách đồng kịp thời đổi mới, đại hoá trang thiết bị, nâng cao chất lƣợng, đổi sản phẩm, làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng Tổng cơng ty nên kết hợp hình thức nhƣ mua sắm, xây dựng, thuê mua tài sản cố định để rút ngắn thời gian đầu tƣ vào TSCĐ Cần trọng việc đầu tƣ vào TSCĐ để nâng cao lực sản xuất Tổng công ty 3.4.2.5 Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định Quy mô tài sản cố định Tổng cơng ty ngày đƣợc mở rộng, trình độ trang thiết bị cơng nghệ đại Vì cần huy động sử dụng tối đa tài sản cố định Tổng công ty vào sản xuất kinh doanh thời gian công suất để tận dụng lực sản xuất nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định - Quản lý chặt chẽ tài sản cố định thẻ tài sản cố định, mở sổ theo dõi chi tiết sổ theo dõi tổng hợp phản ánh xác biến động tài sản cố định - Định kỳ kiểm kê đánh giá tài sản cố định số lƣợng chất lƣợng, xác định xác tài sản cố định thiếu, thừa, hƣ hỏng để có biện pháp xử lý kịp thời Thanh lý tài sản cố định không cần dùng hƣ hỏng để thu hồi vốn - Thực tốt chế độ bảo dƣỡng, sửa chữa dự phòng tài sản cố định để trì lực sản xuất thƣờng xuyên tài sản cố định Cần tính đến hiệu kinh tế sửa chữa lớn tài sản cố định Phân cấp quản lý tài sản cố định cho 88 doanh nghiệp thành viên, xây dựng nội quy quy chế sử dụng tài sản cố định, gắn trách nhiệm vật chất ngƣời đƣợc giao quản lý sử dụng tài sản cố định - Chủ động thực biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định nguyên nhân khách quan: Mua bảo hiểm tài sản cố định, trích lập quỹ dự phịng tài - Cần tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn cố định thông qua tiêu hiệu sử dụng vốn cố định Trên sở rút kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn cố định, đƣa biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động 3.4.3.1 Xác định xác nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết kỳ kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động Việc xác định xác nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên cần thiết có ý nghĩa quan trọng tác động thiết thực giúp cho doanh nghiệp xác định đƣợc nguồn tài trợ nhu cầu vốn lƣu động, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục bình thƣờng tránh tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm nâng cao hiệu Nhu cầu vốn lƣu động chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố nhƣ kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty thời kỳ, biến động giá vật tƣ, sách lao động tiền lƣơng ngƣời lao động, trình độ quản lý, sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp, kết phân tích tốc độ luân chuyển vốn lƣu động Doanh nghiệp cần tìm biện pháp thích hợp tác động đến nhân tố ảnh hƣởng để giảm thấp tƣơng đối nhu cầu vốn lƣu động khơng cần thiết, từ tăng nhanh vịng quay vốn lƣu động, tiết kiệm đƣợc vốn lƣu động đap ứng nhu cầu đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh 3.4.3.2 Cải tiến việc cung cấp, dự trữ vật tư 89 Lƣợng tài sản tồn kho dự trữ Tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Tổng công ty Tồn kho dự trữ mức giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, khơng thiếu sản phẩm hàng hố để bán đồng thời sử dụng vốn lƣu động tiết kiệm, hiệu Việc dự trữ nguyên vật liệu thƣờng phụ thuộc vào quy mô sản xuất, nhu cầu dự trữ, khả cung ứng thị trƣờng, chu kỳ giao hàng, giá nguyên vật liệu Lƣợng tồn kho dự trữ doanh nghiệp nhiều hay ảnh hƣởng đến quy mơ vốn tồn kho dự trữ, doanh nghiệp cần xác định mức tồn kho dự trữ hợp lý nhằm tối thiểu hố chi phí lƣu giữ tài sản tồn kho điều kiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đƣợc tiến hàng bình thƣờng Doanh nghiệp cần kết hợp phƣơng pháp quản lý hàng tồn kho khác nhau; vật tƣ hàng hố sẵn có thị trƣờng không nên dự trữ nhiều, cần yêu cầu nhà cung ứng cung cấp Trong trình dự trữ cần theo dõi, kiểm kê hàng hoá tồn kho, có biện pháp xử lý kịp thời hàng tồn kho lâu ngày, chất lƣợng; lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3.4.3.3 Hoàn thiện định mức tiêu hao vật tư phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật cho phép, kiểm tra chặt chẽ đơn giá vật tư sử dụng Xây dựng hoàn thiện mức tiêu hao vật tƣ tiên tiến lĩnh vực kinh doanh, phù hợp với doanh nghiệp đặc điểm kỹ thuật cho phép làm sở cho việc quản lý vật tƣ, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Trong điều kiện thị trƣờng biến động, giá vật tƣ đầu vào tăng cao, Tổng công ty cần kiểm tra chặt chẽ đơn giá vật tƣ sử dụng, có biện pháp tiết kiệm chi phí thu mua 3.4.3.4 Giải pháp quản lý vốn tiền Tổng công ty cần xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý, đảm bảo khả toán doanh nghiệp, tận dụng đƣợc hội kinh doanh có lợi nhuận 90 cao Lập kế hoạch dự đoán nhu cầu vốn tiền doanh nghiệp ngắn hạn Cơ sở để lập kế hoạch luồng nhập, xuất quỹ tiền mặt, so sánh luồng nhập, xuất ngân quỹ để thấy đƣợc mức dƣ hay thâm hụt ngân quỹ, từ có biện pháp cân ngân quỹ, đảm bảo khả toán sử dụng phần dƣ ngân quỹ để thực khoản đầu tƣ thời hạn cho phép để nâng cao hiệu sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi Tổng công ty cần xây dựng quy chế thu – chi tiền mặt để áp dụng cho trƣờng hợp, quản lý sử dụng vốn tiền mặt chặt chẽ để tránh bị mát, lợi dụng 3.4.3.5 Tăng cường quản lý khoản phải thu Các khoản phải thu Tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản doanh nghiệp, chủ yếu cơng trình hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao nhƣng chƣa thu đƣợc tiền Điều làm tăng thêm chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, tăng chi phí lãi vay phải trả Tổng cơng ty doanh nghiệp thành viên cần xây dựng quy định nội việc quản lý khoản phải thu cần coi trọng biện pháp sau : - Theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải thu ngồi doanh nghiệp, đơn đốc để thu hồi nợ kỳ hạn - Khi ký kết hợp đồng cần quy định chặt chẽ trách nhiệm, quyền hạn bên, điều kiện thanh, toán, thời hạn toán theo hợp đồng ; - Phân loại khoản nợ q hạn, tìm ngun nhân để có biện pháp xử lý thích hợp nhƣ gia hạn nợ, lập quỹ dự phịng nợ phải thu khó địi - u cầu khách hàng đặt cọc, tạm ứng hay trả trƣớc phần giá trị hợp đồng Những biện pháp góp phần nhanh chóng thu hồi khoản phải thu, hạn chế việc phát sinh chi phí khơng cần thiết rủi ro 3.4.3.6 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Thực tế cho thấy doanh thu tăng lên nhƣng lợi nhuận Tổng cơng ty khơng cao chi phí chiến tỷ trọng lớn so với doanh thu Vì 91 Tổng cơng ty cần đặc biệt quan tâm đến việc tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tạo lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh, trực tiếp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp mà tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn lƣu động đƣợc giảm bớt Để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm cần phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm đề giải pháp cụ thể Tổng công ty phải lập kế hoạch chi phí, tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc sử dụng chi phí giá thành sản phẩm Đối với nguyên vật liệu cần xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật tiêu hao vật tƣ tiên tiến, phù hợp với doanh nghiệp Để tiết kiệm chi phí lao động cần xây dựng định mức lao động hợp lý, khoa học, xây dựng đơn giá tiền lƣơng, xác định tổng quỹ lƣơng, sử dụng tổng quỹ lƣơng mục đích Đối với khoản chi khác tiền (tiếp khách, giao dịch đối ngoại) doanh nghiệp cần quy định mức chi tiêu quy chế quản lý sử dụng Bên cạnh khơng ngừng hồn thiện nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động doanh nghiệp để nâng cao suất lao động, giảm chi phí quản lý, hạn chế tối đa thiệt hại tổn thất q trình sản xuất, từ tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Định kỳ tiến hành phân tích đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn lƣu động để đƣa biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng việc huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tới 92 hiệu hoạt động kinh doanh Vấn đề trở nên cần thiết Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam - Tổng công ty hoạt động đa doanh, đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực kinh tế, phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế mạnh Trên sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc kiến thức lý luận thực tiễn luận văn giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận vốn, huy động vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng - Đánh giá thực trạng huy động vốn hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thời gian tới Việc phân tích, đánh giá huy động vốn hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam cho phép rút nhận xét: bên cạnh thành tựu to lớn mà Tổng công ty đạt đƣợc cịn tồn hạn chế Việc tìm giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cƣờng công tác huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thiết nhằm đạt mục tiêu Tổng công ty Để thực đƣợc giải pháp nêu luận văn khơng cần có nỗ lực cố gắng Tổng công ty, mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan tác động nhƣ sách, chiến lƣợc phát triển kinh tế Nhà nƣớc, cải cách hành nhiều lĩnh vực Những giải pháp luận văn đƣa khía cạnh cần thiết để giải vấn đề nghiên cứu, có tính chất gợi mở, hy vọng đƣợc kiểm nghiệm qua hoạt động Tổng công ty tƣơng lai Ngƣời viết luận văn mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đóng góp thầy, giáo bạn đọc để hồn thiện vấn đề nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX (2001), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá IX việc tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Bộ tài chính, Tổng cục Thuế (2002), Hệ thống hoá văn pháp luật thuế, Nxb tài chính, Hà nội Bộ tài chính, (2003), Quyết định 206 – 2003/QĐ-BTC ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ, Hà nội Nguyễn Văn Bảo (2002), Nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý tài kế tốn quản trị doanh nghiệp xây dựng, Luận văn tiến sĩ, Thƣ viện quốc gia, Hà nội Báo Nhân Dân (2004), Những nội dung chủ yếu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2005, ngày 20/10/ 2004 Chính phủ (1995), Nghị định 39/ CP ngày 27/6/1995: Ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động tổng cơng ty Nhà nước Chính phủ (1996), Nghị định 59/ CP ngày 27/6/1995: Ban hành quy chế tài hạch tốn kinh doanh DNNN Chính phủ (2001), Nghị định 16/2001 – NĐ- CP, Tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài Chính phủ (2002), Nghị định 64 – 2002/NĐ- CP ngày 16/6/2002 việc chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần 10 Chính phủ (2002), Nghị định 79- 2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tổ chức hoạt động cơng ty tài 11 Đại học Tài – kế tốn Hà nội (1999), Giáo trình Tài học, Nxb Tài chính, Hà nội 12 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội 13 Trần Tổng Hợp (1999), Hỗ trợ vốn lưu động cho DNNN, tạp chí Thông tin kinh tế, tháng 1/1999 14 TS Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh (1997), Giáo trình 94 Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb thống kê, Hà nội 15 TS Lƣu Thị Hƣơng (1998), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb giáo dục, Hà nội 16 Luật gia Ngô Quỳnh Hoa (2004), 101 câu hỏi quản lý tài sử dụng vốn doanh nghiệp, Nxb lao động – xã hội, Hà nội 17 TS Nguyễn Ngọc Hùng (1999), Giáo trình Tài chính- tiền tệ, Nxb thống kê, Hà nội 18 TS Trần Thị Thái Hà (2005), Đầu tư tài chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội 19 Luật doanh nghiệp nhà nƣớc (2003), Nxb trị quốc gia, Hà nội 20 Luật doanh nghiệp (1999), Nxb trị quốc gia, Hà nội 21 Luật doanh nghiệp (2005) Nxb trị quốc gia, Hà nội 22 GS.TS Nguyễn Văn Nam (2002), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà nội 23 TS Nguyễn Hữu Tài ( 2002), Giáo trình Lý thuyết tài chính- tiền tệ, Nxb thống kê, Hà nội 24 Nguyễn Hải Sản (2001), Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb thống kê, Hà nội 24 Phạm Đình Soạn (2000), Khắc phục yếu để tăng khả cạnh tranh, Nghiên cứu kinh tế, tháng 2/2000 26 TS Phạm Quang Trung (2000), Giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài tập đồn kinh doanh Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Thƣ viện quốc gia, Hà nội 27 PGS.TS Lê Văn Tƣ, TS Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Thị trường chứng khoán, Nxb thống kê, Hà nội 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN tổng công ty 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 04/2002/CT- TTg ngày 8/2/2002 tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN 30 Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (1998), Quy chế quản lý tài 95 31 Tổng cơng ty xuất nhập xây dựng Việt Nam, Báo cáo tài năm 2002, 2003, 2004, 2005 32 Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002, 2003, 2004, 2005 33 Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (2003), Đặc san giới thiệu Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam Đặc san VINACONEX, Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam 34 Tài liệu giảng dạy chƣơng trình cao học Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội - ... yếu huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) 4 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 HUY ĐỘNG VỐN... PHÁP CHỦ YẾU HUY ĐỘNG VỐN VÀ NÂNG 69 CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY VINACONEX 3.1 Định hƣớng công tác huy động vốn sử dụng vốn 69 Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex)... CHƢƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM (VINACONEX) 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM (VINACONEX) 2.1.1

Ngày đăng: 19/12/2015, 11:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w