Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Tổng cụng ty Vinaconex

Một phần của tài liệu Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam luận văn ths kinh doan (Trang 43)

Trong giai đoạn 2002 – 2005 cựng với sự tăng trƣởng về quy mụ hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh của Tổng cụng ty khụng ngừng đƣợc tăng lờn.

Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh

của Tổng cụng ty xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam (Vinaconex )

Chỉ tiờu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Gớa trị

(Tr.đ) % Gớa trị (Tr.đ) % Gớa trị (Tr.đ) % Gớa trị (Tr.đ) %

Tổng nguồn vốn 3.390.442 100 5.064.910 100 7.014.816 100 9.190.791 100

Vốn chủ sở hữu 284.770 8,4 772.750 15,26 1.046.175 14,92 1.438.976 15,66

Nợ phải trả 3.105.672 91,6 4.292.160 84,74 5.968.641 85,08 7.751.815 84,34

( Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của Tổng cụng ty Vinaconex năm 2002 – 2005 )

Từ những số liệu bảng 2.3 cho thấy tổng vốn kinh doanh của Tổng cụng ty trong giai đoạn 2002 – 2005 đó tăng lờn với tốc độ cao: Năm 2003 tăng 49,39% so với năm 2002; năm 2004 tăng 38,5% so với năm 2003; năm 2005

tăng 31,02% so với năm 2004. Nếu so sỏnh với năm 2002 thỡ tổng vốn kinh doanh năm 2005 đó tăng gấp 2,71 lần.

Về cơ cấu nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, nhƣng tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu trong giai đoạn 2002 – 2005 là khỏ cao. Cỏc khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Tổng cụng ty và cú tốc độ tăng cao: Năm 2003 nợ phải trả tăng 38,2% so với năm 2002; năm 2004 tăng 39,06% so với năm 2003; năm 2005 tăng 29,88% so với năm 2004. Nếu so sỏnh với năm 2002 thỡ năm 2005 Tổng cụng ty đó huy động nợ phải trả tăng gấp 2,5 lần.

Trong giai đoạn 2002 – 2005 Tổng cụng ty đó cú sự đổi mới trong việc thu hỳt nhiều nguồn vốn khỏc nhau, huy động lƣợng vốn lớn để đỏp ứng kịp thời nhu cầu vốn ngày càng tăng của hoạt động kinh doanh và đầu tƣ phỏt triển. Tuy nhiờn nhỡn vào cơ cấu vốn cho thấy Tổng cụng ty đang sử dụng chủ yếu cỏc khoản nợ phải trả, hệ số nợ qỳa cao, cú thể dẫn đến tỡnh trạng mất cõn đối về mặt tài chớnh khi doanh thu và lợi nhuận cú xu hƣớng giảm.

2.2.2. Tỡnh hỡnh huy động vốn tại Tổng cụng ty xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam (Vinaconex).

2.2.2.1. Huy động vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của Tổng cụng ty hỡnh thành từ nguồn vốn ngõn sỏch nhà nƣớc cấp, vốn tự bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty, và vốn huy động thụng qua phỏt hành cổ phiếu.

+ Nguồn vốn từ Ngõn sỏch Nhà nước cấp:

Tổng cụng ty xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc giao vốn theo quyết định của Chớnh phủ ngày 20/11/1995 về thành lập lại Tổng cụng ty Vinaconex - Tổng cụng ty 90 trực thuộc Bộ Xõy dựng. Tổng số vốn Nhà nƣớc giao cho Tổng cụng ty là 53.590 triệu đồng Việt Nam. Số vốn trờn bao gồm vốn của cỏc đơn vị thành viờn hạch toỏn độc lập và vốn của khối Văn phũng Tổng cụng ty. Vốn của cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc trong Tổng

cụng ty đƣợc hạch toỏn vào vốn của Văn phũng Tổng cụng ty. Qỳa trỡnh giao nhận vốn giữa Cơ quan quản lý vốn và tài sản Nhà nƣớc với Tổng cụng ty đƣợc diễn ra theo đỳng quy định của Nhà nƣớc và rất chặt chẽ, bao gồm cỏc bƣớc sau:

- Hội đồng thẩm định tài sản doanh nghiệp Nhà nƣớc xỏc định giỏ trị tài sản của Tổng cụng ty tại thời điểm giao vốn.

- Cơ quan quản lý vốn và tài sản Nhà nƣớc giao vốn cho Tổng cụng ty; Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giỏm đốc Tổng cụng ty ký nhận vốn.

- Tổng cụng ty giao vốn cho cỏc đơn vị thành viờn theo phƣơng ỏn đó đƣợc Hội đồng quản trị phờ duyệt. Tổng Giỏm đốc Tổng cụng ty là ngƣời giao vốn, Giỏm đốc cỏc đơn vị thành viờn là ngƣời ký nhận vốn.

Việc thực hiện quy chế giao vốn giữa cơ quan nhà nƣớc đại diện cho quyền sở hữu với Tổng cụng ty, giữa Tổng cụng ty với cỏc đơn vị thành viờn tạo ra căn cứ phỏp lý ràng buộc trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo toàn phỏt triển vốn, sử dụng vốn tiết kiệm, cú hiệu quả; đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp cú quyền chủ động hơn trong quản lý và sử dụng cú hiệu quả số vốn đó đƣợc giao.

Trƣớc sự lớn mạnh và trƣởng thành của Vinaconex, nhiều doanh nghiệp từ cỏc địa phƣơng trong cả nƣớc ở Hà Nội, Thừa Thiờn – Huế, Hải Dƣơng, Hải Phũng, Hà Tõy, Quảng Nam, Đồng Thỏp, Thanh hoỏ... đó sỏp nhập vào Tổng cụng ty để tận dụng thế mạnh của Tổng cụng ty với thƣơng hiệu Vinaconex. Năm 2004 Tổng cụng ty đó tiếp nhận 02 đơn vị của Nghệ An về làm thành viờn của Tổng cụng ty gồm: Cụng ty xõy dựng số 2 Nghệ An (Cụng ty xõy dựng số 16 – Vinaconex 16), Cụng ty ống thộp xõy dựng Nghệ An (Cụng ty ống thộp xõy dựng Vinaconex - Vinaconex 20); tiếp nhận 03 đơn vị của Hoà Bỡnh về làm thành viờn của Tổng cụng ty gồm: Xi măng Lƣơng Sơn, Cụng ty vụi đỏ Lƣơng Sơn, Nhà mỏy gạch tuy nen Lƣơng Sơn. Đõy là cỏc đơn vị cú ngành nghề sản xuất kinh doanh phự hợp với chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng

của Tổng cụng ty. Cỏc đơn vị trờn đều là doanh nghiệp nhà nƣớc, khi sỏp nhập về Tổng cụng ty làm tăng quy mụ vốn cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nƣớc. Tuy nhiờn cỏc đơn vị này khi sỏp nhập về Tổng cụng ty gặp nhiều khú khăn trong hoạt động kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh mất cõn đối, việc làm ớt, doanh thu thấp, thu nhập của ngƣời lao động thấp. Sau thời gian ngắn sỏp nhập về Tổng cụng ty, cỏc doanh nghiệp đó cú dấu hiệu phục hồi, ổn định trở lại. Gớa trị sản lƣợng, doanh thu dần tăng lờn, hoạt động kinh doanh cú lói, thu nhập của ngƣời lao động ổn định và đƣợc nõng cao.

Trong quỏ trỡnh hoạt động nhà nƣớc cấp bổ sung nguồn vốn này cho Tổng cụng ty. Tuy nhiờn nguồn vốn đƣợc cấp từ Ngõn sỏch nhà nƣớc rất nhỏ so với quy mụ hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty, khụng tập trung, nằm rải rỏc tại cỏc đơn vị thành viờn, do đú để đỏp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh Tổng cụng ty phải huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau. Theo nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chớnh Phủ sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc cú quy định: “ Ngoài số vốn Nhà nƣớc đầu tƣ, doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc quyền huy động vốn dƣới cỏc hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu, vay vốn, nhận vốn gúp liờn kết và cỏc hỡnh thức khỏc. Việc huy động vốn phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật.”

+ Nguồn vốn tự bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty.

Trong những năm qua Tổng cụng ty đó cố gắng tự bổ sung vốn từ kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty. Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chớnh Phủ sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc quy định: lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp sau khi bự cỏc khoản lỗ, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, nộp tiền thu về sử dụng vốn ngõn sỏch Nhà nƣớc, trừ cỏc khoản tiền phạt vi phạm phỏp luật thuộc trỏch nhiệm của doanh nghiệp đƣợc trớch lập cỏc

quỹ dự phũng tài chớnh, quỹ đầu tƣ phỏt triển, quỹ dự phũng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thƣởng, phỳc lợi.

Hội đồng quản trị Tổng cụng ty ban hành Quyết định số 2447/VN-TCKT ngày 20/9/1997 và Quyết định số 287/VN-TCKT ngày 31/3/2000 về việc trớch lập và sử dụng cỏc quỹ tập trung của Tổng cụng ty. Theo cỏc quyết định trờn cỏc quỹ tập trung của Tổng cụng ty gồm quỹ đầu tƣ phỏt triển, quỹ dự phũng tài chớnh, quỹ dự phũng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thƣởng đƣợc hỡnh thành từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của khối Văn phũng Tổng cụng ty và trớch nộp từ cỏc quỹ tƣơng ứng của cỏc đơn vị thành viờn, mức trớch do Hội đồng Quản trị của Tổng cụng ty quy định. Việc trớch lập và sử dụng cỏc quỹ trờn theo đỳng quy định về quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp nhà nƣớc. Quỹ khấu hao cơ bản Tổng cụng ty huy động 100% quỹ khấu hao cơ bản đƣợc trớch hàng năm của cỏc đơn vị thành viờn. Đõy chớnh là nguồn vốn bờn trong quan trọng bổ sung cho nhu cầu vốn kinh doanh của Tổng cụng ty.

+ Huy động vốn bằng phỏt hành cổ phiếu

Qỳa trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc ở nƣớc ta đƣợc bắt đầu từ năm 1992, Nhà nƣớc chỉ chọn một số doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ, kinh doanh cú lói và tự nguyện cổ phần hoỏ để thực hiện thớ điểm. Từ sau năm 1996 Đảng và Nhà nƣớc đó ban hành nhiều chủ trƣơng chớnh sỏch về cổ phần hoỏ, trong đú điểm mốc là hội nghị TƢ 3, khoỏ IX (năm 2001) coi việc đẩy mạnh cổ phần hoỏ những doanh nghiệp nhà nƣớc khụng cần nắm giữ 100% vốn là khõu quan trọng để tạo bƣớc chuyển biến cơ bản trong việc nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nƣớc. Tổng cụng ty đó làm tốt cụng tỏc cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc và phỏt triển doanh nghiệp khỏc theo hƣớng đa sở hữu vốn một cỏch chắc chắn và bài bản. Năm 2000 Tổng cụng ty chuyển đổi thành cụng Cụng ty xõy dựng số 6 thành cụng ty cổ phần trong lĩnh vực xõy

5 doanh nghiệp; năm 2003 cổ phần hoỏ 7 doanh nghiệp; năm 2004 cổ phần hoỏ 10 doanh nghiệp; năm 2005 cổ phần hoỏ 7 doanh nghiệp. Tớnh đến thỏng 12/2005 Tổng cụng ty cú 31 cụng ty cổ phần hoỏ, 12 cụng ty cổ phần thành lập mới Tổng cụng ty giữ cổ phần chi phối, 16 cụng ty cổ phần Tổng cụng ty tham gia gúp vốn.

Việc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp thành viờn đó đƣa lại một số kết quả sau đõy:

- Làm lành mạnh hoỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp do xử lý đƣợc một bƣớc lớn nợ tồn đọng trong doanh nghiệp.

- Tăng vốn kinh doanh và tăng vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp.

- Sắp xếp lại tổ chức và giải quyết căn bản đƣợc số lao động dụi dƣ là 1576 ngƣời, lập danh sỏch và xin trợ cấp từ Bộ Tài chớnh.

- Chấn chỉnh một bƣớc về quản lý doanh nghiệp, kiện toàn đƣợc bộ mỏy quản lý và lónh đạo sản xuất kinh doanh theo mụ hỡnh cụng ty cổ phần.

Để đẩy mạnh tiến trỡnh sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc, chớnh phủ đó cho phộp một số doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động thớ điểm theo mụ hỡnh mới. Thứ nhất là chuyển tổng cụng ty nhà nƣớc hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ – cụng ty con. Thứ hai, thớ điểm mụ hỡnh thuờ hoặc ký hợp đồng với tổng giỏm đốc. Thứ ba, thớ điểm cổ phần hoỏ toàn bộ tổng cụng ty nhà nƣớc. Thứ tƣ là thớ điểm thành lập cỏc tập đoàn kinh tế mạnh.

Tổng cụng ty xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam (Vinaconex) là một trong cỏc tổng cụng ty đƣợc Chớnh Phủ lựa chọn thớ điểm cổ phần hoỏ toàn bộ tổng cụng ty. Thực hiện quyết định số 84/2004/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh Phủ đồng thời đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của Vinaconex trong cơ chế thị trƣờng và xu thế hội nhập, Tổng cụng ty đó xõy dựng Đề ỏn thớ điểm cổ phần hoỏ Tổng cụng ty Vinaconex. Ngày 23/3/2005 Thủ tƣớng Chớnh Phủ ký quyết định số 56/QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn thớ điểm cổ phần hoỏ Tổng cụng ty xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam. Đõy là Tổng cụng ty 90 đầu tiờn của ngành

xõy dựng cổ phần hoỏ 100%. Kế hoạch năm 2006 Tổng cụng ty sẽ hoàn thành cổ phần hoỏ toàn Tổng cụng ty và trở thành Tổng cụng ty cổ phần hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ – cụng ty con.

Cú thể đỏnh giỏ tỡnh hỡnh huy động vốn chủ sở hữu của Tổng cụng ty qua số liệu trong bảng sau:

Bảng 2.4 Tỡnh hỡnh huy động vốn chủ sở hữu

của Tổng cụng ty xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam (Vinaconex)

Năm Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Tỷ trọng vốn CSH trờn Tổng nguồn vốn (%) Gớa trị (Tr.đ) Tốc độ tăng 2002 284.770 100% 3.390.442 8,4% 2003 772.750 271,36% 5.064.910 15,26% 2004 1.046.175 135,38% 7.014.816 14,92% 2005 1.438.976 137,55% 9.190.791 15,66%

( Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của Tổng cụng ty Vinaconex năm 2002 – 2005)

Theo số liệu bảng 2.4 thấy tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của Tổng cụng ty giai đoạn 2002 – 2005 khỏ cao: Năm 2003 vốn chủ sở hữu tăng 171,36% so với năm 2002, đạt tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao nhất trong giai đoạn 2002 – 2005. Nếu so sỏnh với năm 2002 thỡ năm 2005 vốn chủ sở hữu đó tăng gấp 5,05 lần.

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trờn tổng nguồn vốn đó tăng từ 8,4% năm 2002 lờn 15,66% năm 2005. Tuy nhiờn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, điều này cú ảnh hƣởng tới huy động vốn và hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty.

+ Huy động vốn tớn dụng Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng

Vốn vay ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng là nguồn vốn quan trọng đỏp ứng cho nhu cầu vốn kinh doanh của Tổng cụng ty. Là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, giữ vai trũ tổng thầu thi cụng xõy lắp cụng trỡnh, thực hiện cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, Tổng cụng ty sử dụng cỏc khoản vay ngắn hạn, cú lói suất thấp để để đỏp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh thƣờng xuyờn, sử dụng cỏc khoản vay dài hạn để thực hiện cỏc hoạt động đầu tƣ. Tổng cụng ty đƣợc Chớnh phủ cho phộp vay vốn ngõn hàng thƣơng mại mà khụng cần cú tài sản thế chấp, đó tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng cụng ty thời gian vừa qua huy động đƣợc lƣợng vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo quyết định số 2248/VN-TCKT ngày 23/8/1997 của Hội đồng quản trị Tổng cụng ty cho phộp cỏc doanh nghiệp thành viờn chủ động vay vốn tớn dụng ngõn hàng trờn cơ sở tự chịu trỏch nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn vay, hoàn trả vốn và lói vay theo đỳng cam kết trong hợp đồng vay vốn. Trong giai đoạn 2002 – 2005 để cú thể vay đƣợc cỏc khoản vốn tớn dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tổng cụng ty đó ký kết thoả thuận hợp tỏc toàn diện về cung ứng tớn dụng và cỏc dịch vụ ngõn hàng với Ngõn hàng đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam (BIDV) theo phƣơng chõm „„Cựng phỏt triển bền vững‟‟. Cỏc hỡnh thức tớn dụng ngõn hàng bao gồm:

+ Tớn dụng ngắn hạn: Năm 2005 Ngõn hàng đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam cung cấp cho Vinaconex hạn mức tớn dụng ngắn hạn thƣờng xuyờn là 750 tỷ đồng. Ngoài ra Ngõn hàng đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam xem xột để cung ứng vốn trờn cơ sở nhu cầu của Vinaconex theo cỏc hỡnh thức phự hợp.

+ Tớn dụng trung – dài hạn: Năm 2005 Ngõn hàng đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam cam kết và cung cấp vốn kịp thời cỏc dự ỏn đó ký hợp đồng tớn dụng khi cú đầy đủ hồ sơ phỏp lý giải ngõn theo quy định. Ngõn hàng đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam là đầu mối thu xếp và trực tiếp tham gia vốn tài trợ cho một số

dự ỏn nhƣ thi cụng Nhà mỏy thuỷ điện Buụn TuaSrah, dự ỏn trung tõm thƣơng mại Hà Đụng, dự ỏn khu nhà cao tầng thƣơng mại, dịch vụ Vinaconex.... + Về bảo lónh: Năm 2005 Ngõn hàng đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam cung cấp cho Vinaconex hạn mức bảo lónh là 850 tỷ đồng để phỏt hành cỏc loại bảo lónh: bảo lónh dự thầu, bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh tiền ứng trƣớc, bảo lónh thanh toỏn....Tổng cụng ty thực hiện bảo lónh vay vốn cho cỏc đơn vị thành viờn đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc đơn vị thành viờn chủ động trong việc huy động vốn vay ngõn hàng và sử dụng vốn vay cú hiệu quả để cú

Một phần của tài liệu Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam luận văn ths kinh doan (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)